Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Sự hình thành và phát triển của các công ty xuyên quốc gia của các nước đang phát triển châu á bài học kinh nghiệm cho việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.9 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA KINH TẾ

Tống Hoàng Phúc

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA CỦA
CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN CHÂU Á
- BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Hà Nội, 2005
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA KINH TẾ

Tống Hoàng Phúc

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA CỦA
CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN CHÂU Á
- BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Chuyên ngành: Kinh tế thế giới & Quan hệ kinh tế quốc tế
Mã số:


5.02.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Phùng Xuân Nhạ
Khoa Kinh tế, trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội

Hà Nội, 2005

2


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu hoàn thành bài luận văn về “Sự
hình thành và phát triển của các Công ty xuyên quốc gia (TNCs) của các nƣớc
đang phát triển Châu Á (ĐPT CA) - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, tác
giả đã đƣợc sự giúp đỡ và hƣớng dẫn rất tận tình của nhiều thầy cô trong
Khoa Kinh tế và các bạn bè cùng lớp. Qua đây, em xin trân trọng cảm ơn sự
hƣớng dẫn và giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS Phùng Xuân Nhạ, Phó chủ
nhiệm khoa Kinh tế, Đại học Quốc gia, giáo viên hƣớng dẫn trực tiếp, ngƣời
đã giúp đỡ em rất tận tình từ việc định hƣớng, tìm tài liệu và trong quá trình
viết luận văn. Em xin trân trọng cảm ơn GS.TS Tô Xuân Dân, Viện trƣởng
Viện Nghiên cứu KH-XH Hà Nội, ngƣời đã giúp đỡ em trong quá trình
nghiên cứu viết luận văn. Em xin cảm ơn các thầy cô khoa Kinh tế, Đại học
Quốc gia - Hà Nội, cùng các bạn đã giúp đỡ em hoàn thành tốt bài luận văn
này.

Ngƣời thực hiện

Tống Hoàng Phúc


3


MỤC LỤC
Trang

Mục lục

4

Danh mục các chữ viết tắt

6

Lời mở đầu

7

Sự cần thiết của đề tài

7

Tình hình nghiên cứu

8

Mục đích nghiên cứu

9


Đối tƣợng nghiên cứu

10

Phƣơng pháp nghiên cứu

10

Những đóng góp mới của Luận văn

10

Bố cục luận văn

11

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của sự hình thành các TNCs
của các nƣớc ĐPT Châu á
CƠ SỞ LÝ LUẬN:

12

1.1.1 Các khái niệm và định nghĩa:

12

1.1.2 Bản chất và các đặc điểm cơ bản của TNCs

15


1.1.3 Các lý thuyết cơ bản của TNCs

19

1.2

22

1.1

CƠ SỞ THỰC TIỄN

1.2.1 Các chính sách phát triển các TNCs của các nƣớc ĐPT Châu Á

22

1.2.2 Những nhân tố tác động đến sự hình thành, phát triển của

25

TNCs của các nƣớc ĐPT Châu Á
1.2.3 Tính đặc thù trong sự hình thành và phát triển TNCs của các
nƣớc ĐPT Châu Á

28

2.1

CHƢƠNG 2: ĐỘNG THÁI PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TNCS CỦA

CÁC NƢỚC ĐPT CHÂU Á
MÔ HÌNH VÀ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN

33

2.1.1 Các mô hình tổ chức quản lý phổ biến

33

2.1.2 Chiến lƣợc phát triển

38

2.2

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TNCS CỦA CÁC
NƢỚC ĐPT CHÂU Á

46

4


2.2.1 S lng cỏc cụng ty m v cỏc chi nhỏnh

46

2.2.2 Cỏc hot ng thng mi, dch v

51


2.2.3 Cỏc hot ng u t

56

2.2.4 Cỏc hot ng o to, phỏt trin ngun nhõn lc v chuyn

61

giao cụng ngh
2.3

XU HNG PHT TRIN CA TNCs các n-ớc ĐPT châu á

67

2.3.1 a dng hoỏ mụ hỡnh sn xut v kinh doanh

67

2.3.2 a dng húa lnh vc v hỡnh thc u t

69

2.3.3 a dng hoỏ cỏc hot ng trong thng mi, chuyn giao

71

cụng ngh, thu hỳt v o to lao ng


3.1
3.2
3.3
3.4

CHNG 3: MT S BI HC KINH NGHIM CHO VIT
NAM

75

Quỏ trỡnh tớch t vn v hỡnh thnh cỏc TNCs
iu chnh chớnh sỏch ca Nh nc
T chc, c ch qun lý kinh doanh
Phng thc hot ng, xõm nhp v chim lnh th trng
Kt lun
PH LC 1: S cn thit phi xõy dng cỏc tp don kinh t
mnh Vit Nam
PH LC 2: Một số điều kiện đối với các Tổng
công ty của Việt Nam
PH LC 3: Thực trạng xây dựng các tập đoàn
kinh tế ở Việt Nam
PH LC 4: Một số gợi ý về xu h-ớng hình
thành và phát triển TNCs ở Việt Nam

75

TI LIU THAM KHO

80
86

88
94
97
99
100
104
109

5


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT

Viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt

Diễn đàn hợp tác Kinh tế
Châu á - Thái Bình Dƣơng
2 ASEAN
Hiệp hội các Quốc gia
Đông Nam á
3 EU
Liên minh Châu Âu
4 FDI
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài

5 GDP
Gross Domestic Production
Tổng sản phẩm quốc nội
6 M&A
Merger and Acquisition
Thôn tính và sáp nhập
7 NIEs
New Industrial Economies
Những nền kinh tế công
nghiệp mới
8 R&D
Research and Development
Nghiên cứu và phát triển
9 SME
Small and medium - sized Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Enterprises
10 TNC
Transnational Corporation
Công ty xuyên quốc gia
11 UNCTAD United Nation’s Conference Hội nghị liên hiệp quốc về
on Trade and Development
thƣơng mại và phát triển
12 USD
United States Dollar
Đô la Mỹ
13 ĐPT
đang phát triển
14 ĐPT CA
đang phát triển Châu á
15 TBCN

Tƣ bản chủ nghĩa
CNTB
Chủ nghĩa tƣ bản.
16 CPH
cổ phần hoá
17 DN
doanh nghiệp
18 DNNN
doanh nghiệp nhà nƣớc
19 KH - CN
Khoa học – Công nghệ
20 KH - KT
Khoa học - Kỹ thuật
21 LHQ
Liên hiệp quốc
22 NXB
Nhà xuất bản
23 XHCN
xã hội chủ nghĩa
24 TCT
tổng công ty
25 [2/5,6]
Tài liệu tham khảo số 2 tại
hoặc
danh mục tài liệu tham
[2/5-7]
khảo, trang số 5 và 6 hoặc
1

APEC


Asia
Pacific
Economic
Cooperation
Association of South - East
Asian Nations
European Union
Foreign Direct Investment

6


trang số 5 đến trang số 7.

7


LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Từ những năm 1980s đến nay, các nƣớc đang phát triển Châu Á (ĐPT
CA) nổi lên nhƣ một sự đột phá trong sự phát triển về mọi mặt: cả về kinh tế,
xã hội lẫn vị trí chính trị, đặc biệt là các nƣớc thuộc khối NIEs, những nƣớc
đƣợc coi là những con rồng Châu Á bởi sự phát triển thần kỳ trong nhiều lĩnh
vực kinh tế. Một trong những nguyên nhân chủ yếu làm lên sự thần kỳ đó là
sự định hƣớng phát triển đúng đắn của Chính phủ các nƣớc này, trong đó có
sự định hƣớng và hỗ trợ phát triển rất mạnh cho sự hình thành và phát triển
của các TNCs, biến các TNCs này trở thành các đầu tầu phát triển kinh tế, từ
đó trở thành các động lực chính thúc đẩy nền kinh tế trong nƣớc phát triển
một cách nhanh chóng. Tuy nhiên từ giữa thập kỷ 90s đến nay, tốc độ phát

triển của các nƣớc ĐPT CA bị giảm sút rất lớn. Trong đó có những nguyên
nhân chính xuất phát từ quá trình hình thành và phát triển của các TNCs của
các nƣớc này.
Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình đổi mới, ngày càng mở rộng
quan hệ hợp tác kinh tế với các nƣớc và tìm kiếm các bƣớc đi và hƣớng đi
nhằm phát triển bền vững. Nhìn nhận đƣợc sự tất yếu của việc hình thành và
phát triển của các TNCs, Đảng ta đã chủ trƣơng thúc đẩy sự hình thành và
phát triển của các tập đoàn kinh tế mạnh trở thành những đầu tàu trong việc
thực hiện các mục tiêu phát triển và là động lực chính trong việc thúc đẩy các
thành phần khác cũng nhƣ cả nền kinh tế phát triển một cách nhanh chóng và
bền vững. Tuy nhiên hiện nay chúng ta vẫn còn đang rất lúng túng trong việc
tìm kiếm các mô hình và định hƣớng phát triển cũng nhƣ việc quản lý đối với
những tập đoàn này. Chính vì vậy, việc tìm hiểu và nghiên cứu về quá trình
hình thành và phát triển của các TNCs của các nƣớc ĐPT CA để rút ra những
bài học về thành công, thất bại của các TNCs này, từ đó phần nào giúp ích
cho việc đƣa ra đƣợc những đánh giá và những định hƣớng phát triển đúng
8


đắn trong quá trình xây dựng các tập đoàn lớn mạnh của Việt Nam là rất cần
thiết.
2. Tình hình nghiên cứu
Hiện nay đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về các TNCs của các nƣớc
ĐPT nói chung cũng nhƣ của các nƣớc ĐPT CA nói riêng, tuy nhiên hầu hết
các đề tài đều xem xét trong nhiều góc độ và chủ yếu đi sâu vào từng lĩnh
vực, khía cạnh, cũng nhƣ dự đoán các xu hƣớng hoạt động và phát triển của
các TNCs của các nƣớc này. Ở Việt Nam đã có một số đề tài nghiên cứu về
các TNCs nhƣ: cuốn sách“Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đối với nền
kinh tế các nƣớc ASEAN” của tác giả Nguyễn Khắc Thân do nhà xuất bản
Pháp lý xuất bản năm 1992, tuy nhiên nội dung cuốn sách chủ yếu tập trung

vào vai trò của các TNCs đối với nền kinh tế các nƣớc này, hơn nữa chƣa tách
biệt đƣợc TNCs nƣớc ngoài và TNCs của các nƣớc này; cuốn sách “Đầu tƣ
trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia” của trƣờng Học viện quan hệ quốc
tế do nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản năm 1996 thì chủ yếu đi sâu
vào một lĩnh vực đầu tƣ của các TNCs trên toàn thế giới, chƣa nêu đƣợc
những đặc trƣng của riêng các TNCs khu vực các nƣớc ĐPT CA; cuốn sách
“Công ty xuyên quốc gia của các nền kinh tế công nghiệp mới Châu Á” của
tác giả Hoàng Thị Bích Loan do nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản năm
2002, đây là một cuốn sách nghiên cứu sâu về các TNCs của các nƣớc thuộc
khối NIEs Châu Á, tuy nhiên đây chỉ là một phần, chƣa thể bao quát đƣợc hết
các đặc điểm, nội dung, động thái phát triển của các TNCs các nƣớc ĐPT CA;
cuốn sách Công ty xuyên quốc gia: Khái niệm, đặc trƣng và những biểu hiện
mới” của tác giả Nguyễn Thiết Sơn do nhà xuất bản KHXH xuất bản năm
2003 là một trong những cuốn sách đƣợc đánh giá cao, tuy nhiên tập thể tác
giả chủ yếu nghiên cứu chung và mang tính lý luận nhiều hơn, mặc dù vậy
các tác giả đã đƣa đƣợc ra nhiều mô hình chung, giải thích đƣợc nhiều động
thái phát triển của các TNCs trên thế giới và một phần động thái phát triển
9


của các TNCs của các nƣớc ĐPT CA và gần đây nhất là đề tài nghiên cứu
khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội mã số QK 03.01: “Cải tổ các cheabol
Hàn Quốc và những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam” do Tiến sỹ Vũ
Phƣơng Thảo làm chủ trì (2005), đây là một đề tài có nhiều ứng dụng, tuy
nhiên đề tài chuyên sâu nghiên cứu về TNCs của riêng nƣớc Hàn Quốc, mô
hình TNCs của Hàn Quốc mặc dù có rất nhiều thành công nhƣng vẫn chƣa
phải là mô hình đại diện hoàn toàn cho tất cả các TNCs của các nƣớc ĐPT
CA...
Ngoài ra còn một số tác phẩm và bài báo đề cập tới vấn đề TNCs tại các
nƣớc đang phát triển nhƣ: bài báo “tập đoàn kinh doanh ở các nƣớc đang phát

triển” của tác giả Trần Văn Anh đăng trên tạp chí Những vấn đề kinh tế thế
giới số 1.1995, bài báo “khuynh hƣớng đa dạng hoá ở các cheabol Hàn Quốc
và các giải pháp điều chỉnh” đăng trên tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình
Dƣơng số 4, tháng 8/2002, bài báo “Một số xu hƣớng phát triển chủ yếu hiện
nay của nền kinh tế thế giới” do TS Nguyễn Xuân Thắng làm chủ biên do nhà
xuất bản Khoa học xã hội xuất bản năm 2003, bài báo “Cuộc chiến giữa các
tập đoàn kinh doanh” của tác giả Ngọc Mai trên báo thị trƣờng số 10 tháng
3/2005, bài báo “Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý ở các cheabol Hàn Quốc” tại
tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 325, tháng 6/2005 … Hầu hết các bài báo này
đều chỉ đề cập tới một phần nhỏ trong các hoạt động của các TNCs và thƣờng
đi sâu vào một lĩnh vực nhất định, không mang tính khái quát, xuyên xuốt quá
trình phát triển của các TNCs này.
Chính vì vậy việc khảo cứu một cách có hệ thống và nhất là việc phân
tích thực trạng một số hoạt động chủ yếu của các công ty này ở các nƣớc ĐPT
CA nói chung và Việt Nam nói riêng từ đó rút ra những kinh nghiệm trong
công tác thu hút, quản lý, định hƣớng các TNCs tại Việt Nam là cần thiết và
có ý nghĩa thực tiễn cao.
3. Mục đích nghiên cứu
10


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1

2
3

4
5

6
7
8
9
10
11

12
13
14
15
16
17
18
19

GS.TS Tô Xuân Dân, TS Nguyễn Thị Hƣờng, TS Nguyễn Thƣờng Lạng
(1998), Giáo trình Quản trị dự án đầu tư quốc tế và doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài, NXB Thống kê, Hà Nội.
GS.TS Tô Xuân Dân (1998), Chính sách kinh tế đối ngoại- Lý thuyết, kinh
nghiệm quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội.
Nguyễn Bùi Hƣởng (11/1999), “Tài liệu tham khảo về tình hình hoạt động
của Liên doanh”, Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế - Đại học Kinh tế
quốc dân.
Hoàng Thị Bích Loan (2002), Công ty xuyên quốc gia của các nền kinh tế
công nghiệp mới Châu á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Ngọc Mai, “Cuộc chiến giữa các tập đoàn kinh doanh”, Báo Thị trƣờng chủ
nhật số 10, từ 13/3 - 19/3/2005.
PGS.TS Phùng Xuân Nhạ (2001), Đầu tư quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà
Nội.

PGS.TS Nguyễn Đình Phan (1996), Thành lập và quản lý các tập đoàn kinh
doanh ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia.
TS. Lê Văn Sang – TS. Trần Quang Lâm (1996), Các Công ty XQG trước
ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Nhà xuất bản KH-XH, Hà Nội.
PGS.TS. Nguyễn Thiết Sơn - Chủ biên (2003), Các công ty xuyên quốc gia khái niêm, đặc trưng và những biểu hiện mới, NXB Khoa học và xã hội.
TS. Nguyễn Khắc Thân (1992), Vai trò các Công ty xuyên quốc gian đối với
nền kinh tế các nước ASEAN, NXB Pháp lý, Hà Nội.
TS. Bùi Phƣơng Thảo (2005), Đề tài nghiên cứu khoa học “Cải tổ các
cheabol Hàn Quốc và những bài học kinh nghiêm đối với Việt Nam”, trƣờng
Đại học Quốc gia Hà Nội.
Đan Thanh, “Không thể đơn thương độc mã”. Báo an ninh thủ đô số 1562
(2397) ngày 7/9/2005.
TS. Nguyễn Khắc Thân (1992), Vai trò TNCs đối với nền kinh tế các nước
ASEAN, NXB Pháp lý, Hà Nội.
PGS.TS Nguyễn Xuân Thắng (2003), Một số xu hướng phát triển chủ yếu
hiện nay của nền kinh tế thế giới, NXB KH-XH, Hà Nội.
Luật Doanh nghiệp Việt Nam.
Báo cáo của Cục đầu tƣ nƣớc ngoài - Bộ kế hoạch đầu tƣ 2003
“Tìm kiếm nguồn vốn dài hạn cho doanh nghiệp tư nhân”. Vietnam
Economic Times, 10/2004.
“Tạo lại niềm hy vọng”. Vietnam Economic Times, 10/2004.
Định hƣớng cho các Công ty đa quốc gia, OECD, 1976


TiÕng Anh
20 Antonio Tujan, Jr (2004), “Trade, TNCs and labor and other social issues”,
First of Two parts; Prepared for the 1997 NO-TO-APEC Campaign in Canada.
11/1997.
21 Anh Tuan, Tran Dinh Thien, (25/01- 21/02/ 2005). “Economic message in
2005”, Vietnam Business Forum,

22 Mai Anh, “Investment Environment needs more improvement for high
economic growth”, “ODA-Powering Vietnam’s Socio-economic Improvement”.
23 Karl P. Sauvant Chief (1996), “International Trade and Investment trends”,
World Investment Report. ITE/PPR/1996/3.
24 Multination Enterprise-An Encyclopedic Dictionary of Concepts and Terms.
The Macmillan Press Ltd. 1987
25 Juan Carlos Vargas (2000), “Summary of session 2 study circle PER1”.
26 Dong Phong (2004), “FDI Prospect in 2005”, Vietnam Experiences
Impressive Socio-economic Event in 2004,
27 Rajah Rasiah - Cambridge University (1992), “Forreign Manufacturing
capital in Developing Economies”, NXB của Cambridge University.
28 “Theoretical perspectives on the transnational corporation”, NXB của Oxford
University.
29 World Investment Report 1998, page 295
30 World Investment Report 2004: The Shift Towards Services. “The top 50 nonfinancial TNCs from developing economics, ranked by foreign assets, 2002a”.
31 World Investment Report 2004: The Shift Towards Services. “The world’s top
100 non-financial TNCs, ranked by foreign assets, 2002a ”. UNCTAD/Erasmus
University database.
32 World Investment Report 1997, page 27
33 UNCTD Press Release June 2004 - “FDI Survey - TNCs trend forecast”.
34 UNCTAD 2004. “World’s largest TNCs OPT for expansionary Strategies” Findings of UNCTAD’s worldwide survey.
35 UNCTAD Press Release June 2004. 03/06/2005. “World’s largest TNCs OPT
for Expansionary strategies - Findings of Unctad’s Worldwide survey”.
Romania Factbook 2004. Investor Services.
36 “Vietnam sources”, Vietnam Economic Times, 10/2004.
37 World Investment Report 1998, Trends and Determinants, P355
38 (Sep 2004) “The third ASEAN Economic Minister and the Minister of
Commerce and Industry of the Republic of India Consultation Joint Media
Statement”, www.aseansec.org
39 “Guidelines for the Trade Union Study Meeting on TNCs”, (28/10-4/11/1991),

Ho Chi Minh, Vietnam.

12



×