Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến sinh trưởng, phát triển giống chè Trung du búp tím thời kì kiến thiết cơ bản tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (833.46 KB, 65 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------o0o----------

LƢƠNG NGỌC ĐA ̣T
Tên đề tài:
NGHIÊN CƢ́U ẢNH HƢỞNG CỦ A CÁC TỔ HỢP PHÂN BÓN ĐẾN SINH
TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN GIỐNG CHÈ TRUNG DU BÚP TÍ M THỜI KỲ
KTCB TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Trồ ng tro ̣t

Khoa

: Nông ho ̣c

Khoá học

: 2011 – 2015

Thái Nguyên, năm 2015



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------o0o----------

LƢƠNG NGỌC ĐA ̣T
Tên đề tài:
NGHIÊN CƢ́U ẢNH HƢỞNG CỦ A CÁC TỔ HỢP PHÂN BÓN ĐẾN SINH
TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN GIỐNG CHÈ TRUNG DU BÚP TÍ M THỜI KỲ
KTCB TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Trồ ng tro ̣t

Lớp

: K43 – Trồ ng tro ̣t

Khoa

: Nông ho ̣c

Khoá học

: 2011 – 2015


Giảng viên hƣớng dẫn :TS. Dƣơng Trung Dũng

Thái Nguyên, năm 2015


i
i

LỜI CẢM ƠN
Thực hiện phƣơng châm “học đi đôi với hành” mỗi sinh viên ra trƣờng
cần trang bị cho mình những kiến thức cần thiết về lý luận cũng nhƣ thực tiễn.
Do đó, thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cần thiết đối với mỗi sinh viên. Quá
trình thực tập tốt nghiệp nhằm vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, qua đó mỗi
sinh viên ra trƣờng sẽ hoàn thiện hơn kiến thức về lý luận, phƣơng pháp làm
việc, năng lực công tác.
Xuất phát từ yêu cầu về đào tạo và thực tiễn, đƣợc sự nhất trí của Ban
chủ nhiệm khoa Nông học - Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên. Tôi đã
tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của các tổ hợp phân
bón đến sinh trưởng, phát triển giố ng chè Trung du búp tím thời kì KTCB
tại Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên”.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Nông lâm Thái
Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa cùng các thầy cô giáo khoa Nông học. Đặc biệt,
tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo: TS. Dương Trung Dũng
Giảng viên khoa Nông học Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tận
tình hƣớng dẫn cho tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.
Vì thời gian thực tập có hạn và kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên
báo cáo thực tập tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong đƣợc sự
đóng góp ý kiến quý báu của thầy , cô giáo và các bạn để đề tài của tôi đƣợc

hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày

tháng

năm 2015

Sinh viên
LƢƠNG NGỌC ĐẠT


ii

DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT

CT:

Công Thƣ́c

Cv:

Sai số thí nghiê ̣m

KTCB:

Kiế n thiế t cơ bản

LSD:


Sai khác nhỏ nhấ t có ý nghiã

NL:

Nhắ c la ̣i


iii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Diện tích chè của thế giới và một số nƣớc trồng chè chính năm
2009 – 2013 ....................................................................................................... 7
Bảng 2.2: Năng suất chè của Thế Giới và một số nƣớc trồng chè chính năm
2009 - 2013........................................................................................................ 8
Bảng 2.3: Sản lƣợng chè của Thế Giới và một số nƣớc trồng chè chính năm
2009 - 2013........................................................................................................ 9
Bảng 2.4: Diện tích, năng suất và sản lƣợng chè của Việt Nam từ năm
2003 – 2013 ........................................................................................... 14
từ năm 2010 - 2013 ......................................................................................... 19
Bảng 2.5: Diện tích, năng suất và sản lƣợng chè của Thái Nguyên ............... 19
Bảng 2.6: Cơ cấu giống chè tại Thái Nguyên tính đến năm 2014 .................. 20
Bảng 4.1: Bảng thời tiết, khí hậu của Thái Nguyên năm 2015 ....................... 29
Bảng 4.2 Ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón đến đƣờng kính thân cây trƣớc
và sau thí nghiệm (cm) .................................................................................... 32
Bảng 4.3: Ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón đến độ cao phân cành(cm)... 36
Bảng 4.4: Ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón đến số cành cấp 1(cành) ...... 37
Bảng 4.5: Ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón đến chiều dài lá(cm) ............ 39
Bảng 4.6: Ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón đến chiề u rô ̣ng lá (cm)......... 40
Bảng 4.7: Ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón đến diện tích lá(cm2) ........... 41
Bảng 4.8: Thời gian sinh trƣởng búp và số lứa hái trong năm ....................... 42

Bảng 4.9: Ảnh hƣởng của tổ hợp phân bón đến số lƣợng , khố i lƣơ ̣ng và ch ất
lƣơ ̣ng búp chè Trung du búp tim
́ thời kì KTCB.............................................. 43
Bảng 4.10: Tình hình sâu hại chính. ............................................................... 44


iv

DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1 Ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón đến đƣờng kính thân cây trƣớc
và sau thí nghiệm (cm) .................................................................................... 32
Hình 4.2: Ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón đến chiều cao cây trƣớc và sau
thí nghiệm (cm) ............................................................................................... 34
Hình 4.3: Ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón đến độ cao phân cành trong thí
nghiệm ............................................................................................................. 36
Hình 4.4: Ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón đến số cành cấp 1............ 38
Hình 4.5: Ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón đến chiều dài lá .................... 39
Hình 4.6: Ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón đến chiều rộng lá .................. 40


v

MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 1
1.2. Mục tiêu của đề tài .................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài....................................................................................... 2
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ...................................... 2
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất ............................................................. 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 3

2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 3
2.1.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................ 3
2.1.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................ 3
2.2. Sự phân bố cây chè..................................................................................... 4
2.3. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè trên Thế giới và Việt Nam ...................... 5
2.3.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè trên thế giới.......................................... 5
2.3.2. Tình hình sản xuất chè ở Việt Nam ...................................................... 11
2.4.Tình hình nghiên cứu phân bón chè trên Thế giới và Việt Nam. ............. 21
PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 25
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 25
3.2. Công thức nghiên cứu trong thí nghiệm .................................................. 25
3.3. Thời gian và địa điểm, dụng cụ nghiên cứu ............................................. 26
3.4. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 27
3.5. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp nghiên cứu ................................................. 27
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 29
4.1. Ảnh hƣởng của thời tiết tỉnh Thái Nguyên đến cây chè .......................... 29
4.2. Ảnh hƣởng của tổ hợp phân bón đến đă ̣c điể m hiǹ h thái cây chè Trung d u
búp tím thời kì KTCB trƣớc và sau thí nghiệm. ............................................. 31


vi

4.2.1.Ảnh hƣởng của tổ hợp phân bón đến đƣờng kính thân. ......................... 31
4.2.2.Ảnh hƣởng của tổ hợp phân bón đến chiều cao cây .............................. 33
4.2.3. Ảnh hƣởng của tổ hợp phân bón đến độ cao phân cành. ...................... 35
4.2.4. Ảnh hƣởng của tổ hợp phân bón đến số cành cấp 1 ............................. 37
4.2.5. Ảnh hƣởng của tổ hợp phân bón đến lá của cây chè ............................ 38
4.3. Ảnh hƣởng của tổ hợp phân bón đến đă ̣c điể m sinh trƣởng cây chè Trung
du búp tím thời kì KTCB trong thí nghiê ̣m. ................................................... 41
4.3.1.Ảnh hƣởng của tổ hợp phân bón đến thời gian sinh trƣởng. ................. 41

4.3.2. Ảnh hƣởng của tổ hợp phân bón đến búp chè tƣơi. .............................. 42
4.4 Ảnh hƣởng của tổ hợp phân bón đến tình hình sâu ha ̣i trên cây chè Trung
du búp tím thời kì KTCB trong thí nghiê ̣m. ................................................... 43
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................. 45
5.1. Kết luận .................................................................................................... 45
5.1.1 Đặc điểm hình thái của các giống chè: .................................................. 45
5.1.2 Đặc điểm sinh trƣởng búp chè. ............................................................. 45
5.1.3- Tình hình sâu hại chính ......................................................................... 45
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Chè (Camellia Sinensis (L) O Kuntze) là cây công nghiệp lâu năm có
nguồn gốc ở vùng nhiệt đới nóng ẩm. Cùng với sự phát triển của các ngành
sản xuất khác, ngành chè thế giới có bƣớc phát triển rộng lớn với hơn 60
quốc gia sản xuất chè, tập trung chủ yếu ở các nƣớc Châu Á và Châu Phi.
Sản phẩm từ cây chè đang đƣợc sử dụng rộng rãi trên khắp thế giới dƣới
nhiều công dụng khác nhau nhƣng phổ biến nhất vẫn là đồ uống.
Phân bón có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến sinh trƣởng, phát triển, năng suất,
chất lƣợng cây trồng nói chung và cây chè nói riêng. Bón phân hợp lý có thể
đẩy mạnh sự sinh trƣởng của cây chè, tăng năng suất và cải thiện chất lƣợng
nguyên liệu chè.
Để sản xuất ra các sản phẩm chè mang tính bền vững. Một bộ phận
không nhỏ ngƣời sản xuất còn hạn chế, nhất là đối với ngƣời dân sản xuất chè

ở các vùng miền núi còn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, sự hiểu
biết và sử dụng của nông dân về phân bón lại rất khác nhau, phân bón ảnh
hƣởng lớn đến sự sinh trƣởng và phát triển của cây chè nhƣng nông dân
thƣờng hay bón phân theo hình thức tự phát không cân đối giữa đạm, lân,
kali.
Đất trồng chè đại bộ phận là đất dốc, độ pH thấp 4 - 5; tầng đất canh tác
mỏng 50-70 cm, độ dày > 80 cm là rất hiếm. Mùa mƣa đất đai bị rửa trôi, xói
mòn, mùa khô cây chè gặp hạn trầm trọng, đó là nguyên nhân chính làm giảm
sự sinh trƣởng và phát triển của cây chè. Vấn đề bón phân cân đối cho cây
chè là hết sức cần thiết.


2

Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài:“Nghiên
cứu ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến sinh trưởng, phát triển giố ng chè
Trung du búp tím

thời kì KTCB tại Trường Đại Học Nông Lâm Thái

Nguyên”. Nhằm xác định đƣợc tổ hợp phân bón phù hợp nhất cho cây chè
Trung du búp tím ở thời kì KTCB sinh trƣởng và phát triển, giới thiệu cho
sản xuất.
1.2. Mục tiêu của đề tài
Đánh giá đƣơ ̣c ảnh hƣởng của các tổ hơ ̣p phân bón đế n đă ̣c điể m hình
thái, chỉ tiêu sinh trƣởng , tƣ̀ đó xác điṇ h đƣơ ̣c tổ hơ ̣p phân bón tố t nhấ t cho
cây chè Trung du búp tím thời kỳ KTCB tại trƣờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu đề tài nhằm củng cố lại cho sinh viên những kiến thức đã
học và làm quen dần với công việc thực tế.
Nâng cao khả năng tiếp cận, thu thập và xử lý thông tin của sinh viên
trong quá trình điều tra nghiên cứu.
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất
Nghiên cứu ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón đến sinh trƣởng phát
triển của chè Trung du búp tím ở thời kì KTCB. Từ đó đƣa ra tổ hợp phân bón
hợp lý nhằm tăng khả năng sinh trƣởng và phát triển của cây chè Trung du
búp tím thời kỳ KTCB, giới thiệu cho sản xuất ở vùng chè Thái Nguyên.


3

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
2.1.1. Cơ sở khoa học
Bón phân cho chè là biện pháp kĩ thuật quan trọng không thể thiếu với
chè kiến thiết cơ bản. Bón phân nhằm thúc đẩy sự sinh trƣởng, phát triển của
cây chè, tạo điều kiện thuận lợi để hình thành bộ khung tán chè, kích thích bộ
rễ cây chè phát triển, tăng khả năng đề kháng của chè đối với các điều kiện
bên ngoài không thuận lợi.
Cây chè có khả năng liên tục hút dinh dƣỡng trong chu kỳ phát dục
hàng năm cũng nhƣ cả đời sống của nó, về mùa đông cây chè tạm ngừng sinh
trƣởng, nhƣng vẫn yêu cầu lƣợng dinh dƣỡng tối thiểu, do đó việc cung cấp
dinh dƣỡng cho cây cần đầy đủ và thƣờng xuyên trong năm.
Quá trình sinh trƣởng sinh dƣỡng và sinh trƣởng sinh thực của cây chè
không có giới hạn rõ ràng và là một quá trình mâu thuẫn thống nhất. Vì vậy,
cần phải bón phân hợp lý để thúc đẩy quá trình sinh trƣởng sinh dƣỡng và sinh
trƣởng sinh thực của chè. Cây chè có những đặc điểm dinh dƣỡng khác với một

số cây trồng khác, nhu cầu về dinh dƣỡng khoáng của cây chè rất lớn.
2.1.2. Cơ sở thực tiễn
Có thể ví phân bón là “thức ăn”của cây trồng. Việc bón phân thích hợp
sẽ góp phần tăng năng suất, chất lƣợng sản phẩm và hiệu quả kinh tế, ít hoặc
không tác động xấu đến kết cấu đất canh tác và môi trƣờng. Ý nghĩa của vấn
đề này càng quan trọng hơn khi nguồn tài nguyên thiên nhiên có hạn đang cạn
kiệt, sản xuất trong điều kiện cạnh tranh thị trƣờng ngày càng gay gắt buộc
chúng ta phải tiết kiệm, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm.


4

Phân bón có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến sinh trƣởng, phát triển, năng suất,
chất lƣợng cây trồng nói chung và cây chè nói riêng. Bón phân hợp lý có thể
đẩy mạnh sự sinh trƣởng của cây chè, tăng năng suất và cải thiện chất lƣợng
nguyên liệu chè.
2.2. Sự phân bố cây chè
Sự phân bố của cây chè phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu. Các kết
quả nghiên cứu đều đƣa đến một kết luận chung là: Vùng khí hậu nhiệt đới, á
nhiệt đới thích hợp cho cây chè. Ngày nay, do trình độ khoa học kỹ thuật ngày
càng phát triển đã lai tạo, chọn lọc ra nhiều giống chè khác nhau và đƣợc
trồng rộng rãi ở nhiều nƣớc khác nhau trên thế giới. Theo PGS. Đỗ Ngọc Quỹ
(Phó giáo sƣ, Nguyên Phó viện trƣởng Viện cây công nghiệp, cây ăn quả và
cây làm thuốc, thuộc Bộ Nông nghiệp) thì hiện nay chè đƣợc phân bố khá
rộng từ 42º vĩ Bắc Pochi (Liên Xô cũ ) đến 27º Nam Coriente (Achentina ) [2].
Sự phân bố của cây chè theo điều kiện khí hậu đất đai và địa hình cũng
có sự khác nhau. Đất trồng chè tốt phải nhiều mùn, thoát nƣớc tốt và có độ
dốc thoải. Ảnh hƣởng của độ cao đã hình thành nên các vùng chè với những
giống chè khác nhau, chất lƣợng khác nhau. Các nhà khoa học cho rằng: chè
trồng ở những vùng có độ cao lớn hơn so với mặt nƣớc biển thƣờng có chất

lƣợng tốt hơn so với chè trồng ở vùng thấp.
Về điều kiện khí hậu, chè sinh trƣởng tốt ở điều kiện nhiệt độ từ 1520ºC, tổng nhiệt độ hàng năm khoảng 8.000ºC, lƣợng mƣa trung bình hàng
năm 1500 – 2000 mm, độ ẩm đất 70 - 80%. Tuy nhiên với khả năng thích nghi
rộng cùng với sự tiến bộ của khoa hoc kĩ thuật hiện nay chè đƣợc trồng ở
những vùng khắc nghiệt hơn.
Theo đó hiện nay cây chè của Việt Nam đƣợc phân bố theo 7 vùng nhƣ sau:
 Vùng chè Tây Bắc:


5

Chè trồng tập trung ở Sơn La, Lai Châu, ngoài ra còn có các vùng chè
rừng ở Chồ Lồng, Tô Múa, Phù Yên của đồng bào dân tộc thiểu số (Dao,
Mông).
 Vùng chè Việt Bắc – Hoàng Liên Sơn:
Chè đồi công nghiệp nhƣ Công ty chè Sông Lô, Tân Trào, Việt Lâm, Yên
Bái...Chè rừng dân tộc Dao trồng ở ven suối, dƣới tán cây lớn, đất dốc thoải.
 Vùng chè Trung du Bắc Bộ:
Chè đƣợc trồng ở Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hòa Bình...Đây
là vùng chè lớn ở miền Bắc, có nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh chè lâu đời,
có Viện nghiên cứu chè Việt Nam ở Phú Hộ.
 Vùng chè Bắc Trung Bộ:
Đây là vùng chè tƣơi lâu đời ở Việt Nam (chè Gay – Nghệ An, chè
Bạng – Thanh Hóa)
 Vùng chè Tây Nguyên:
Vùng chè Lâm Đồng tập trung nhiều ở Bảo Lộc - Một thành phố chè
Việt Nam và huyện bảo Lâm, Di Linh, Lâm Hà, Đức Trọng.
 Vùng chè cánh cung Đông Bắc:
Có chè rừng cổ thụ Mẫu Sơn ở Lạng Sơn, sản phẩm trà xanh là chủ yếu.
 Vùng chè duyên hải miền Trung:

Diện tích chè phân bố rời rạc ở các tỉnh, nhiều nhất là Quảng Nam, ít
nhất là Quảng Trị, sản xuất tự túc là chủ yếu.
2.3. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè trên Thế giới và Việt Nam
2.3.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè trên thế giới
*Tình hình sản xuất
Chè là cây trồng có lịch sử lâu đời (khoảng hơn 4000 năm). Ngày nay chè
là thứ nƣớc uống chủ yếu và phổ biến với những sản phẩm chế biến đa dạng
và phong phú. Ngoài việc thỏa mãn nhu cầu về giải khát, dinh dƣỡng, thƣởng


6

thức chè ở nhiều nƣớc đã đƣợc nâng lên tầm văn hóa với cả những nghi thức
trang trọng và thanh cao của trà đạo.
Theo PGS. Đỗ Ngọc Quỹ, quốc gia đầu tiên trên Thế Giới phát triển sản
xuất chè là Trung Quốc, sau đó đƣợc truyền bá sang Nhật Bản vào những năm
805 sau Công Nguyên, vào Indonexia năm 1654, vào Ấn Độ năm 1780, vào
Nga năm 1833, vào Malaixia năm 1914, đến năm 1920 thì tiến tới các nƣớc
Châu Phi nhƣ: Kenia, Malavi, Ghine,... [2]
Trên Thế Giới cây chè đƣợc phát triển với tốc độ rất nhanh, đặc biệt là từ
đầu thế kỷ 18 trở lại đây. Đến năm 2000, đã có hơn 100 nƣớc trồng và xuất
khẩu chè. Sản lƣợng chè Thế Giới năm 2000 đạt hơn 2,8 triệu tấn.
Ấn Độ và Trung Quốc là hai nƣớc trồng chè lớn nhất (chiếm hơn nửa
tổng sản lƣợng) và cũng là hai nƣớc tiêu thụ chè lớn nhất Thế Giới. Chè đƣợc
xuất khẩu trên Thế Giới dƣới hai dạng chính là chè đen và chè xanh, trong đó,
chè đen chiếm phần lớn lƣợng chè xuất khẩu (84%). Shrilanka và Kenya là hai
nƣớc xuất khẩu chè đen lớn nhất, chiếm 27,88% và 20,63% thị phần xuất khẩu.
Các nƣớc Liên Xô cũ là thị trƣờng nhập khẩu chè đen lớn nhất, chiếm
22%, tiếp theo là Anh (13%), Parkistan (11%) và Mỹ (8%). Không nhƣ
chè đen, chè xanh đƣợc sản xuất ít hơn (chiếm 25% tổng sản lƣợng) và

chủ yếu đƣợc tiêu thụ nội địa. Trung Quốc, Nhật Bản là các nƣớc sản xuất
và tiêu thụ chính.
Các nƣớc xuất khẩu chè xanh lớn nhất gồm có Trung Quốc (83,4%),
Việt Nam (10,16%) và Inđônêsia (4,28%). Chè xanh đƣợc xuất khẩu nhiều
nhất sang Morocco (18,7%).
Theo FAO (2015) thì tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên Thế Giới
tính đến năm 2013 nhƣ sau:
* Về diện tích:


7

Bảng 2.1: Diện tích chè của thế giới và một số nƣớc trồng chè chính năm
2009 – 2013
(Đơn vị: ha)
Năm
Tên nƣớc
2009

2010

1.327.980

1.426.060

1.644.660

1.735.200

1.570.000


Ấn Độ

579.000

579.000

600.000

605.000

563.980

Indonexia

123.506

124.573

123.300

121.600

122.400

Việt Nam

111.400

113.200


114.399,4

115.963,52

121.649

Myanma

77.975

78.746

78.604

79.000

79.900

Nhật

47.300

46.800

46.200

45.900

45.400


158.294

171.916

187.855

190.600

198.600

59.000

52.236

56.670

57.900

58.300

Châu Á

2.706.078

2.800.228

3.048.509

3.148.877


3.130.454

Thế giới

3.050.639

3.149.609

3.412.539

3.517.384

3.521.221

Trung Quốc

Kenya
Bangladest

2011

2012

2013

(Nguồn: Số liệu thống kê của FAO năm 2015)[19]
Qua số liệu bảng trên cho thấy:
Tính đến năm 2013 diện tích chè trên thế giới đạt 3.521.221 ha tăng
470.572 ha tƣơng đƣơng 13,36% so với năm 2009. Trong đó Trung Quốc

là nƣớc có diện tích trồng chè lớn nhất thế giới với diện tích 1.570.000 ha,
chiếm 46,49% tổng diện tích chè toàn thế giới. Ấn Độ là nƣớc đứng thứ 2
với diện tích là 563.980ha, chiếm 16,01% tổng diện tích chè toàn thế giới.
Diện tích chè Việt Nam đạt 121.649 ha chiếm 3,45% tổng diện tích
chè toàn thế giới. Diện tích chè tập trung chủ yếu ở khu vực châu Á chiếm
88,902% (3.130.454 ha) diện tích, đây cũng là nơi phát sinh ra cây chè.


8

* Về năng suất:
Bảng 2.2: Năng suất chè của Thế Giới và một số nƣớc trồng chè chính
năm 2009 - 2013
(Đơn vị: tạ chè khô/ha)
Năm
Tên nƣớc
2009

2010

2011

2012

2013

Trung Quốc

10.234


10.168

9.868.3

10.314

10.997

Ấn Độ

16.800

17.119

18.258

18.761

21.433

Indonexia

12.704

12069

12.182

11.793


12.100

Việt Nam

16.670

17532

18.060

18.704

17.616

Mianma

3.880

3.944

3.943

3.949

3.967

Nhật

18.182


18.162

17.771

18.715

18.678

Kenya

19.849

23.209

20.117

19.381

21.772

Bangladest

10.085

11.486

10.676

10.363


10.978

Châu Á

13.405,71 13.701,55

13.231,5 13.683,37 14.457,01

Thế giới

14.052,22 14.624,26 13.981,39 14.314,53 15.180,88
(Nguồn: Số liệu thống kê của FAO năm 2015[19])

Qua số liệu bảng trên cho thấy:
Tính đến năm 2013, năng suất chè trên Thế Giới đạt 15.180 tạ chè
khô/ha tăng 1128.66 tạ chè khô/ha tƣơng đƣơng 7.434% so với năm 2009.
Kenya là nƣớc có năng suất chè cao nhất đạt 21.772 tạ chè khô/ha, vƣợt
hơn năng suất bình quân của thế giới là 45,18%. Mianma là nƣớc có năng
suất thấp nhất chỉ đạt 3,967 tạ chè khô/ha tƣơng ứng 26,13% năng suất chè
thế giới. Việt Nam tính đến năm 2013 đạt năng suất 17,616 tạ chè khô/ha


9

vƣợt hơn năng suất bình quân của Thế Giới là 25,41%, so với năng suất
bình quân Châu Á là 29,41%.
* Về sản lƣợng:
Bảng 2.3: Sản lƣợng chè của Thế Giới và một số nƣớc trồng chè chính
năm 2009 - 2013
(Đơn vị: tấn)

Tên nƣớc

Năm
2009

2010

2011

1.359.000

1.450.000

1.623.000

1.789.753 1.924.457

Ấn Độ

972.700

991.182

1.095.460

1135070 1.208.780

Indonexia

156.901


150.342

150.200

143400

148.100

Việt Nam

185.700

198.466

206.600

216900

214.300

Myanma

30.255

310.60

31.000

31200


31.700

Nhật

86.000

85.000

82.100

85900

84.800

314.198

399.006

377.912

369400

432.400

59.500

60.000

60.500


60000

64.000

Châu Á

3.627.689

3.836.747

4.033.635

4304620 4.525.700

Thế giới

4.286.824

4.606.069

4.771.205

5034968 5.345.523

Trung
Quốc

Kenya
Bangladest


2012

2013

(Nguồn: Số liệu thống kê của FAO năm 2015)[19]
Qua số liệu bảng trên cho thấy:
Sản lƣợng chè toàn Thế Giới năm 2013 là 5.345.523 tấn tăng 1.058.699
tấn, tƣơng đƣơng 19,80% so với năm 2009. Trung Quốc là nƣớc có sản lƣợng
chè lớn nhất Thế Giới đạt 1.924.457 tấn chiếm 36% tổng sản lƣợng chè toàn
Thế Giới, chiếm 42,522% tổng sản lƣợng chè Châu Á. Sản lƣợng chè thấp
nhất là Mianma chỉ đạt 214.300 tấn chiếm 0,593% tổng sản lƣợng chè toàn


10

Thế Giới. Việt Nam đạt sản lƣợng 206.600 tấn chiếm 4% tổng sản lƣợng chè
toàn Thế Giới.
* Tình hình tiêu thụ
Trên thế giới, tiêu thụ chè luôn biến động và có xu hƣớng ngày càng tăng.
Một số nƣớc Châu Âu, vùng Trung Đông có mức tiêu thụ chè tƣơng đối lớn.
Thị hiếu dùng chè trên thế giới hiện nay chủ yếu là chè đen (chiếm
khoảng 82%) tập trung ở các thị trƣờng Châu Âu, Châu Mỹ, vùng Trung
Đông. Sản phẩm tiêu dùng có nhiều hình thức và cách thức khác nhau, phụ
thuộc vào khẩu vị và tập quán của từng dân tộc. Tiêu thụ chè đen của các
nƣớc phát triển cũng đạt mức tăng hàng năm là 2,3%, đạt 721.000 tấn. Đặc
biệt tiêu thụ chè đen của Ấn Độ tiếp tục tăng khá mạnh, đạt 850.000 tấn, tăng
trung bình 3,5% (theo FAO Stat Citation 2010). Ở Châu Á ƣa chuộng mặt
hàng chè xanh (chè lục). Nhờ áp dụng những tiến bộ kỹ thuật trong trồng trọt
cũng nhƣ chế biến, hiện nay chè xanh cũng đang đƣợc tiếp nhận cao ở các thị

trƣờng tiêu thụ trên thế giới.
Năm 2010 tổng kim ngạch của 10 nƣớc nhập khẩu chè lớn nhất thế
giới đạt 2,78 tỷ USD chiếm trên 52% tổng kim ngạch chè trên thế giới. So
với cùng kỳ năm 2009, kim ngạch nhập khẩu chè các nƣớc này tăng trung
bình 17,39%. 5 nƣớc có kim ngạch nhập khẩu chè lớn nhất thế giới năm
2010 là Nga (610,6 triệu USD), Anh 462 triệu USD), Mỹ (317,5 triệu
USD), Nhật Bản (162,1 triệu USD) và Đức (151,4 triệu USD).
Theo Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc (FAO), năm
2010 nguồn cung chè thế giới có thể giảm nhẹ so với năm 2009 do ảnh hƣởng
của thời tiết xấu đã làm giảm sản lƣợng chè ở một số quốc gia sản xuất chè.
Tại thị trƣờng Mỹ mặc dù vẫn ở giai đoạn hậu suy thoái, nhƣng nhu cầu
tiêu thụ chè không những không giảm mà còn tăng mạnh. Ngƣời tiêu dùng
Mỹ đã hạn chế mua những đồ uống đắt tiền nhƣ cafe, nƣớc trái cây, nƣớc


11

ngọt... mà thay vào đó là tiêu dùng các sản phẩm rẻ hơn nhƣ chè, đặc biệt là
những loại chè có chất lƣợng trung bình.
Tại thì trƣờng Châu Âu, các nƣớc Đức, Anh, Nga đều có xu hƣớng tăng
nhu cầu tiêu dùng chè. Ngay từ những tháng đầu năm 2010, tại các thị trƣờng
này ngƣời dân đã có xu hƣớng chuyển từ các đồ uống khác sang tiêu dùng các
sản phẩm từ chè nhƣ các loại chè truyền thống, chè uống liền, chè chế biến
đặc biệt. Nhƣ tại Nga, (một trong những quốc gia tiêu thụ chè lớn trên thế
giới) với mức trung bình hơn 1 kg chè/ngƣời/năm. Các thị trƣờng khác nhƣ Ai
Cập, Iran, Irắc, nhu cầu tiêu dùng chè cũng tăng.
Nhƣ vậy, có thể thấy nhu cầu tiêu thụ chè tại các nƣớc phát triển đang
chuyển dần từ các sản phẩm chè thông thƣờng sang sản phẩm chè uống liền
và chế biến đặc biệt trong khi ở các nƣớc Tây Á và Châu Á vẫn ƣa dùng các
sản phẩm chè truyền thống. Điều này giúp cho các nƣớc trồng và xuất khẩu

chè trên thế giới có phƣơng pháp chế biến chè phù hợp cho từng vùng cũng
nhƣ định ra đƣợc vùng xuất khẩu chè phù hợp cho sản phẩm của mình.
2.3.2. Tình hình sản xuất chè ở Việt Nam
Việt Nam có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho cây chè sinh trƣởng và
phát triển, với 3/4 diện tích là đồi núi, điều kiện nhiệt độ nóng ẩm. Tuy nhiên,
sản xuất chè ở nƣớc ta chỉ thực sự bắt đầu từ sau những năm 1925.
Trƣớc năm 1890, nhân dân Việt Nam chủ yếu dùng chè dƣới dạng chè
tƣơi, chè nụ. Sau khi ngƣời Pháp chiếm đóng Đông Dƣơng thì cây chè mới
đƣợc chú ý khai thác. Cây chè Việt Nam đƣợc chính thức khảo sát và nghiên
cứu vào năm 1885 do ngƣời Pháp tiến hành. Lịch sử phát triển cây chè ở Việt
Nam đƣợc chia ra làm các giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1890 - 1945:
Vào các năm 1890; 1891 ngƣời Pháp tiếp tục điều tra và thành lập
những đồn điền chè đầu tiên ở Việt Nam: Tĩnh Cƣơng (Phú Thọ) với diện


12

tích 60 ha, ở Đức Phổ (Quảng Nam) với diện tích 250 ha, ở giai đoạn này 2
tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi có 1990 ha chè. Các Trạm nghiên cứu chè
cũng đƣợc thành lập ở Phú Hộ (Phú Thọ) năm 1918, ở Plâyku năm 1927 và ở
Bảo Lộc (Lâm Đồng) năm 1931 (theo Nguyễn Mạnh Khôi, 1983).
Trong những năm 1925 – 1940, ngƣời Pháp đã mở thêm các đồn điền
chè ở cao nguyên Trung Bộ với diện tích 2750 ha.
Đến năm 1938, Việt Nam có 13.405 ha chè với sản lƣợng 6.100 tấn chè
khô. Diện tích chè phân bố chủ yếu ở vùng núi Bắc Bộ và cao nguyên Trung
Bộ, trong đó trên 75% diện tích là do ngƣời Việt quản lý.
Đến năm 1939, Việt Nam đạt diện tích 13.408 ha với sản lƣợng 10.900 tấn
búp khô đứng thứ 6 trên thế giới sau Ấn Độ, Trung Quốc, Srilanka, Nhật Bản và
Indonexia.

Ở giai đoạn này, diện tích chè vẫn còn phân tán, lẻ tẻ mang tính chất tự
cung tự cấp, kỹ thuật canh tác còn thô sơ với phƣơng thức quảng canh là chính.
- Giai đoạn 1945 - 1954:
Trong giai đoạn này do ảnh hƣởng của chiến tranh nên các vƣờn chè bị
bỏ hoang, ít đƣợc đầu tƣ chăm sóc, diện tích và sản lƣợng chè đều bị giảm sút
rất nhiều.
- Giai đoạn 1954 - 1990:
Ở giai đoạn này các Chƣơng trình phát triển nông nghiệp đã đƣợc
hoạch định. Cây chè đƣợc xác định là cây có giá trị kinh tế cao có tầm quan
trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế, xã hội, đặc biệt là ở vùng Trung du
miền núi.
Trong những năm 1958 - 1960 hàng loạt các nông trƣờng chè quân đội
đƣợc thành lập. Từ năm 1960 đến 1970 chè đƣợc phát triển mạnh ở cả 3 khu
vực: Nông trƣờng quốc doanh, Hợp tác xã chuyên canh chè và hộ gia đình.


13

Các cơ sở nghiên cứu chè, Phú hộ, Bảo Lộc đƣợc củng cố và phát triển,
hàng loạt các vấn đề nhƣ: Giống, kỹ thuật canh tác, chế biến đƣợc đầu tƣ
nghiên cứu, phát triển. Nhiều tiến bộ kỹ thuật đƣợc áp dụng rộng rãi vào sản
xuất, góp phần làm tăng thêm diện tích sản lƣợng chè Việt Nam. Từ năm
1980 đến năm 1990, diện tích chè tăng từ 46.900 ha lên 60.000 ha tăng 28%.
Sản lƣợng tăng từ 21.000 tấn chè khô lên 32.200 tấn chè khô, tăng 53,3%.
Trong giai đoạn này, công nghiệp chế biến phát triển mạnh, nhiều nhà
máy chè xanh, chè đen đƣợc xây dựng ở Nghĩa Lộ, Hà Giang, Tuyên Quang,
Yên Bái, Thái Nguyên.... Với sự giúp đỡ về mặt kỹ thuật, vật chất của Liên
Xô, Trung Quốc, phần lớn sản phẩm chè đƣợc xuất khẩu sang Liên Xô và các
nƣớc Đông Âu.
Trong giai đoạn này còn đánh dấu sự ra đời của 1 số tổ chức sản xuất,

kinh doanh chè nhƣ: Tổng công ty chè Việt Nam (VinaTea) vào năm 1987,
Hiệp hội chè Việt Nam (ViTas) năm 1988... Các tổ chức này ra đời đã quản lý
và lãnh đạo ngành chè, giúp ngành chè từng bƣớc ổn định và phát triển.
- Giai đoạn 1990 đến nay:
Từ năm 1990 – 1997, diện tích chè từ 60.000 ha tăng lên 81.700 ha tăng
26,2%, sản lƣợng chè khô tăng từ 32,2 nghìn tấn lên 52 nghìn tấn. Công nghệ
chế biến chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu về chất lƣợng, sự chồng chéo về quản lý
ngành chè đã phần nào làm cho ngành chè chững lại. Diện tích chè vẫn tăng
nhƣng năng suất chè giảm, đời sống ngƣời làm chè gặp nhiều khó khăn.
Trƣớc thực trạng đó việc thành lập Tổng công ty chè Việt Nam, thống
nhất quản lý ngành chè đƣợc tiến hành, một số liên doanh liên kết với nƣớc
ngoài đƣợc thành lập, công nghệ chế biến bƣớc đầu đƣợc chú trọng, đổi mới
thị trƣờng xuất khẩu mở rộng sang Tây Âu, Mỹ, Nhật Bản. Đã củng cố và tạo
đƣợc niềm tin cho ngƣời trồng chè và làm chè.


14

Trong những năm gần đây, nhà nƣớc ta có nhiều cơ chế, chính sách
đầu tƣ cho phát triển cây chè. Do vậy, diện tích, năng suất và sản lƣợng chè
không ngừng tăng lên.
Bảng 2.4: Diện tích, năng suất và sản lƣợng chè của Việt Nam từ năm
2003 – 2013
Diện tích chè
Năm

kinh doanh
(1000ha)

Năng suất


Sản lƣợng

(tạ khô/ha)

(1000 tấn khô)

2003

86.100

12.113,8

104.300

2004

92.400

12.832,9

119.500

2005

97.700

13.564,5

132.525


2006

102.100

14.789,4

151.000

2007

107.400

15.270,0

164.000

2008

108.800

15.946,7

173.500

2009

111.400

16.669,7


185.700

2010

113.200

17.532,4

198.466

2011

114.399

18.059,5

206.600

2012

115.964

18.704,2

216.900

2013

121.649


17.616,3

214.300

(Nguồn: Số liệu thống kê của FAO năm 2015)[19]
Theo số liệu ở trên cho thấy:
Từ năm 2003 đến 2013 diện tích, năng suất, sản lƣợng và xuất khẩu chè
tăng nhanh. Năm 2013 diện tích chè là 121.649 ha, tăng 35.549 ha tƣơng ứng
29,22% so với năm 2003. Năng suất bình quân năm 2013 là 17.616.3 tạ
khô/ha, tăng 5.502,5 tạ khô/ha tƣơng ứng 31,23% so với năm 2003. Sản lƣợng
chè theo đó cũng tăng mạnh đạt 214.300 tấn búp khô vào năm 2013 tăng
110.00 tấn tƣơng ứng 119,32% so với năm 2003.


15

Việt Nam có 35 trên 63 tỉnh, thành phố trồng chè, chủ yếu tập trung ở
vùng trung du miền núi phía Bắc và cao nguyên Lâm Đồng với gần 130.000
ha. Hiện có khoảng 656 nhà máy chế biến chè (công suất từ 2 đến 10 tấn
nguyên liệu chè búp tƣơi/ngày) cùng với hàng ngàn hộ dân lập xƣởng để chế
biến tại gia đình. Đội ngũ làm chè lên tới 3.5 triệu lao động, chiếm 50% tổng
số dân sống trong vùng chè.
Chè là cây công nghiệp thế mạnh của Việt Nam đứng thứ 5 về diện tích
và thứ 6 về sản lƣợng chè trên thế giới. Chè phân bố trên 35 tỉnh nhƣng tập
trung ở 12 tỉnh trọng điểm (chiếm 94% diện tích toàn quốc). Trong khoảng
mƣời năm gần đây, sản xuất và xuất khẩu chè của Việt Nam có bƣớc tăng
trƣởng khá cả về diện tích, năng suất và chất lƣợng. Trong 5 năm từ 2009 2013, diện tích chè Việt Nam từ 111.400 ha đã tăng lên 121.649 ha, năng suất
tăng từ 16.6 tấn lên 17,6 tấn khô/ha chè búp tƣơi cho thấy sự tiến bộ vƣợt bậc
của ngành chè.

Ngành chè đặt ra mục tiêu phát triển chung giai đoạn 2015 - 2020 sẽ
trồng mới và thay thế diện tích chè cũ đạt mức độ ổn định khoảng 150.000 ha,
năng suất bình quân đạt 9 – 10 tấn búp/ha, giá trị thu nhập bình quân đạt 40 45 triệu đồng/ha và kim ngạch xuất khẩu đạt 300 triệu USD, giải quyết việc
làm cho khoảng 1,5 triệu lao động trên cả nƣớc.
Để ngành sản xuất chè ngày một phát triển mạnh mẽ thì không phải chỉ
là sự nỗ lực của ngƣời nông dân mà còn cần sự nỗ lực của nhà khoa học nhà
doanh nghiệp và nhà nƣớc.
Chúng ta cần đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng nhà máy, cơ sở chế biến
chè một cách khoa học.
Đầu tƣ phát triển chè trong điều kiện công nghiệp hoá hiện đại hoá
nông nghiệp nông thôn.


16

Đầu tƣ phát triển sản xuất phải tận dụng những lợi thế biến động vào triển
vọng của thị trƣờng trên thế giới có xu hƣớng thuận lợi cho chè Việt Nam.
Đầu tƣ dựa vào các lợi thế so sánh và tƣơng đối của chè.
Đầu tƣ và phát triển sản xuất chè theo hƣớng nông trại.
Đầu tƣ phát triển để chuyển mạnh sang cơ chế sản xuất hàng hoá chè.
Nâng cao chất lƣợng chè búp tƣơi và chè thƣơng phẩm, để cải thiện
chất lƣợng sản phẩm xuất khẩu tăng sức cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế
bằng cách:
Đƣa giống mới có chất lƣợng cao chiếm một tỉ lệ thích đáng trong cơ
cấu nguyên liệu chế biến.
Từng bƣớc cải tạo đất theo hƣớng tăng độ mùn và tơi xốp.
Đƣa máy đốn, máy hái và các dụng cụ làm đất vào canh tác.
Quy hoạch vùng chè nguyên liệu nhƣ: Sơn La, Lai Châu, Hà Giang,
Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai, Thái Nguyên, Phú Thọ và Lâm Đồng.
Về giống chè lấy Viện nghiên cứu chè làm nòng cốt xúc tiến việc khu

vực hoá, nhân và đƣa nhanh các giống có năng suất cao, chất lƣợng tốt vào
các vƣờn chè.
Tại các đơn vị sản xuất chè, khôi phục các vƣờn giống chè, sử dụng các
giống mới có chất lƣợng cao nhằm cung cấp giống cho trồng dặm, trồng mới
của dân.
Đầu tƣ tƣới cho các vƣờn chè tập trung có điều kiện về nguồn nƣớc để
nâng cao năng suất.
Giải pháp về vốn.
Với mức vốn hạn hẹp ta phải tranh thủ sự đầu tƣ của nƣớc ngoài để
quay vòng sản xuất có hiệu quả nhất.
Về thị trƣờng cần đáp ứng đủ nhu cầu của thị trƣờng trong nƣớc duy trì
và mở rộng các bạn hàng ở ngoài nƣớc…


17

Đa dạng hoá sản phẩm tổng hợp.
Tăng cƣờng đầu tƣ tập huấn cán bộ kĩ thuật và tập huấn khuyến nông
cho ngƣời trồng chè.
Cần tổ chức và phân công lại sản xuất của ngành chè: Các địa phƣơng
tự chịu trách nhiệm về sản xuất nông nghiệp và chế biến, nhất là chế biến nhỏ.
Các doanh nghiệp qui mô lớn sản xuất sản phẩm xuất khẩu. Tổng công ty chè
Việt Nam cùng các công ty xí nghiệp làm tốt công tác thị trƣờng bao tiêu sản
phẩm và cung ứng vật tƣ, thiết bị chuyên dùng có chất lƣợng cao.
Chính phủ cần ban hành những chính sách khuyến khích sản xuất chè
nhƣ: Chính sách đầu tƣ cho vay và làm mới chè và xây dựng cải tạo các
nhà máy chế biến chè.
Cho phép các xí nghiệp liên doanh với nƣớc ngoài đƣợc hƣởng lợi từ
các chế độ nhƣ doanh nghiệp trong nƣớc. Nhà nƣớc đầu tƣ đƣờng điện đƣờng
giao thông và các cơ sở phục vụ công cộng khác.

Cho phép ngành chè đƣợc thành lập quỹ bình ổn giá để ổn định giá
mua chè tƣơi cho nhân dân và dự phòng một lƣợng chè xuất khẩu hợp lý
nhằm giữ giá chè xuất khẩu.
Hiện nay việc quản lý chất lƣợng chè xuất khẩu chƣa có tổ chức nào
chịu trách nhiệm trƣớc nhà nƣớc, do vậy cần thống nhất quản lý Ngành về
chất lƣợng sản phẩm chè xuất khẩu.
Vậy ngành chè có thể tin tƣởng rằng: “Doanh thu của ngành chè tƣơng
đƣơng 1 tỷ USD vào những năm 2020”.
 Tình hình sản xuất chè ở Thái Nguyên
Tỉnh Thái Nguyên là một tỉnh có điều kiện đất đai địa hình, khí hậu khá
phù hợp với sự phát triển của cây chè. Thái Nguyên xác định cây chè là cây
công nghiệp chủ lực, đóng góp trong nền kinh tế thị trƣờng.


×