Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

GA Tuan 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.63 KB, 94 trang )

Tuần 15 Thứ 2 ngày 1 tháng 12 năm 2008
Tiết 1: Chào cờ
Chào cờ đầu tuần
I.Hình thức: Tập trung toàn trờng.
II. Nội dung :
1.Học sinh tập trung dới cờ , lớp trởng kiểm tra sĩ số lớp, trang phục của từng bạn để
báo cáo với giáo viên trực ban.
2. Chào cờ :
3. Đ/C giáo viên trực ban tuần 14 nhận xét đánh giá hoạt động của toàn trờng và từng
lớp trong tuần vừa qua :
a. Nhận xét chung toàn trờng: Các lớp đã ổn định tổ chức lớp, mọi nề nếp đợc duy trì và
thực hiện nghiêm túc
b. Kết quả lớp 5B: - Mọi nề nếp đợc duy trì và thực hiện nghiêm túc :
+ Sinh hoạt 15 phút đầu giờ đã thực sự nghiêm túc
+Nề nếp học bài và làm bài tập ở lớp cũng nh ở nhà nghiêm túc.
+ Làm vệ sinh trờng lớp sạch sẽ, vệ sinh cá nhân sạch sẽ .
+ Trang phục đúng quy định.
+ Trong tuần không có HS vi phạm đạo đức.
Xếp loại trong tuần: Xếp loại A.
5.Đ/C hiệu trởng nhận xét sơ bộ các hoạt động trong tuần 14 và phổ biến kế hoạch hoạt
động của toàn trờng trong tuần 15:
* Nhận xét chung tuần 14:
- Mọi nề nếp đợc duy trì và thực hiện nghiêm túc.
+ Chuyên môn thực hiện chơng trình đồng bộ trong toàn trờng, nề nếp học bài và làm bài ở
nhà trớc khi đến lớp nghiêm túc. Các em đã có đầy đủ SGK, đồ dùng học tập.
+ HS có ý thức học tập nghiêm túc.
- Các lớp tập luyện các môn: đá bóng, cờ vua, điền kinh . để chuẩn bị dự thi đạt kết quả.
*Kế hoạch Tuần 15:
- Chuyên môn thực hiện chơng trình tuần 15.
-Tiếp tục củng cố, xây dựng và thực hiện tốt các nề nếp đã đợc quy định đối với HS.
- Các đồng chí GVCN duy trì lịch bồi dỡng cho đối tợng HS khá , giỏi, đồng thời tăng c-


ờng phụ đạo HS yếu của lớp mình.
- Các Đ/C GV chuẩn bị thật tốt hồ sơ , bài dạy để BGH dự giờ đột xuất.
6. Đ/C tổng phụ trách phổ biến kế hoạch hoạt động đội trong tuần 15:
- Đội cờ đỏ duy trì và thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp quy định .
- Đội cờ đỏ kiểm tra sát sao mọi nề nếp quy định đối với từng lớp .
III. Tổng kết : Đ/C Giáo viên trực ban nhận xét chung về buổi lễ chào cờ.

Tiết 2 : Tập đọc
buôn Ch Lênh đón cô giáo
I. Mục tiêu :
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ khó, hoặc dễ lẫn : Ch lênh, chật ních, lông thú, cột nóc, Rok, lũ
làng.
- Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở các từ ngữ gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung từng đoạn.
2. Đọc hiểu
- Hiểu các từ ngữ: buôn, nghi thức, gùi...
- Hiểu nội dung bài: tình cảm của ngời Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá,
mong muốn cho con em của dân tộc mình đợc học hành, thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trang 114 SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.
III.các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy: Hoạt động học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Hạt gạo
làng ta.
? Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của
ngời nông dân?

? Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng?
? Bài thơ cho em hiểu điều gì?
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả
cảnh vẽ trong tranh.
GV: Ngời dân miền núi nớc ta rất ham học.
Họ muốn mang cái chữ về bản để xoá đói
giảm nghèo, lạc hậu. Bài tập đọc Buôn Ch
lênh đón cô giáo phản ánh lòng ham muốn
đó. Các em cùng học bài để hiểu những biểu
hiện của sự ham muốn đó.
2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
a.Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: 4 đoạn.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS .
- HS nêu tiếng khó đọc.
- GV ghi bảng từ khó.
- Gọi HS đọc từ khó.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- Yêu cầu HS nêu chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- 4 HS đọc nối tiếp .
- GV đọc mẫu và chú ý cách đọc với giọng kể
chuyện .
b.Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi.

? Cô giáo đến buôn Ch Lênh làm gì?
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS quan sát tranh vẽ và nêu nội dung
tranh: tranh vẽ ở một buôn làng, ngời dân
rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một cô giáo
trẻ.
- HS nghe.
- 1 HS đọc toàn bài.
Đoạn 1: căn nhà sàn.... dành cho khách
quý.
Đoạn 2: Y hoa .... chém nhát dao.
Đoạn 3: Gì Rok đến..... xem cái chữ nào.
Đoạn 4: Còn lại.
- 4 HS đọc nối tiếp.
- HS nêu tiếng khó.
- HS đọc .
- 4 HS đọc.
- HS nêu chú giải.
- 2 HS đọc cho nhau nghe.
- HS đọc.
- Lớp đọc thầm đoạn và câu hỏi, 1 bạn
đọc to câu hỏi.
+ Cô Y Hoa đến buôn Ch Lênh để dạy
? Ngời dân Ch Lênh đón cô giáo nh thế nào?
? Những chi tiết nào cho thấy dân làng háo
hức chờ đợi và yêu quý " cái chữ"?
? Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với ngời
dân nơi đây nh thế nào?
? Tình cảm của ngời dân Tây Nguyên với cô
giáo , với cái chữ nói lên điều gì?

H: Bài văn cho em biết điều gì?
- GV ghi nội dung chính của bài lên bảng.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài.
c.Đọc diễn cảm:
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài, tìm cách đọc hay
- Tổ chức HS đọc diễn cảm.
+ GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện
đọc.
+ GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .
Già làng xoa tay lên vết chém, khen:
- Tốt cái bụng đó, cô giáo ạ!
Rồi giọng ....
A, chữ , chữ cô giáo!
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học và chuẩn bị bài sau
học
+ Ngời dân đón tiếp cô giáo rất trang
trọng và thân tình. họ đến chật ních ngôi
nhà sàn. Họ mặc quần áo nh đi hội, họ trải
đờng đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang
tới cửa bếp giữa nhà sàn bằng những tấm
lông thú mịn nh nhung. Già làng đứng
đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô
giáo một con dao để cô chém một nhát
vào cây cột, thực hiện nghi lễ để trở thành
ngời trong buôn.

+ Mọi ngời ùa theo già làng đề nghị cô
giáo cho xem cái chữ. Mọi ngời im phăng
phắc khi xem Y Hoa viết.Y Hoa viết
xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo.
+ Cô giáo Y Hoa rất yêu quý ngời dân ở
buôn làng, cô rất xúc động, tim đập rộn
ràng khi viết cho mọi ngời xem cái chữ.
+ Tình cảm của ngời dân Tây Nguyên đối
với cô giáo, với cái chữ cho thấy;
- Ngời Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu
biết.
- Ngời Tây Nguyên rất quý ngời yêu cái
chữ .
- Ngời Tây Nguyên hiểu rằng: chữ viết
mang lại sự hiểu biết ấm no cho mọi ngời.
- HS đọc
- 2 HS đọc cho nhau nghe
- 3 HS thi đọc
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Củng cố quy tắc và rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số TP cho số TP
- Vận dụng giải các bài toán liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
II.Đồ dùng dạy học:
III.các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy: Hoạt động học:
1. KiĨm tra bµi cò : Gäi 1 HS nªu :
- Quy t¾c chia sè thËp ph©n cho sè thËp
ph©n? tÝnh 3,42 : 4,5 ?
- GV kÕt hỵp kiĨm tra bµi tËp vỊ nhµ cđa

HS.
- GV nhËn xÐt cho ®iĨm.
2. Bµi míi: Giíi thiƯu
Bµi 1: - GV viÕt 2 phÐp tÝnh lªn b¶ng,gäi 2
HS lªn b¶ng thùc hiƯn phÐp chia, c¶ líp
lµm trong vë bµi tËp.
- GV quan s¸t líp lµm c¸c phÐp tÝnh cßn
l¹i.
-Cho HS nhËn xÐt vµ ch÷a bµi trªn b¶ng
Bµi 2: - GV cho HS lµm bµi: T×m x:
-Híng dÉn ch÷a bµi.
Bµi 3: Gäi HS ®äc ®Ị bµi råi tãm t¾t?
Tãmt¾t: 5,2 l dÇu: 3,952kg
? l : 5,32kg
- Gv nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS
Bµi 4: Híng dÉn HS thùc hiƯn phÐp tÝnh
chia råi kÕt ln
Sè d lµ: 0,033
3.Cđng cè- DỈn dß:- Gäi 1 HS nh¾cl¹i:
- C¸ch chia mét sè thËp ph©n cho 1 sè
thËp ph©n?
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Nh¾c HS vỊ «n bµi, lun l¹i tÝnh chia sè
thËp ph©n ®Ĩ tiÕt sau lun tËp tiÕp.

- HS tr¶ lêi, thùc hiƯn phÐp tÝnh
- Líp nhËn xÐt, sưa sai.

- HS thùc hiƯn phÐp chia.
- C¶ líp lµm vµo vë bµi tËp.

-HS ch÷a bµi: KÕt qu¶:
a/ 4,5 b/ 6,7 c/ 1,18 d/ 21,2
- HS lµm vµo vë , gäi2 HS lªn b¶ng lµm bµi.
a.x
×
1,8 =72 ; b.x
×
0,34 =1,19x1,02
x = 72 : 1,8 x
×
0,34 = 1,2138
x = 40 x = 1,2138 : 0,34
x = 3,57
-1 HS ®äc ®Ị bµi lµm vµo vë,1 HS ch÷a bµi
trªn b¶ng, c¶ líp lµm bµi vµo vë.
Bµi gi¶i
1 l dÇu ho¶ nỈng lµ: 3,95 : 5,2 = 0,76( l)
Sè l dÇu ho¶ cã lµ: 5,32 : 0,76 = 7 ( l )
§¸p sè: 7 l
HS thùc hiƯn råi kÕt ln.
TiÕt 5: ChÝnh t¶
Nghe - viết : BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
( Từ Y Hoa lấy trong gùi ra … đến hết )
I. Mơc tiªu :
1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Buôn Chư Lênh đón
cô giáo.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có thanh hỏi , thanh ngã.
II.§å dïng d¹y häc:
- Bốn từ giấy khổ lớn cho các nhóm làm bài tập 2b .
- Bảng phụ viết sẵn những câu văn có tiếng cần điền trong bài tập 3b.

III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y: Ho¹t ®éng häc:
1.Kiểm tra bài cũ : 2 HS lên bảng làm
bài tập 3b
2.Bài mới :
2.1.Giới thiệu bài : Hôm nay các em
chính tả một đoạn trong bài “ Buôn Chư
Lênh đón cô giáo” và phân biệt tiếng có
thanh hỏi , thanh ngã.
2.Hướng dẫn HS nghe – viết :
-Cho HS đọc đoạn cần viết trong bài”
Buôn Chư Lênh đón cô giáo”
-Cho HS luyện viết các từ có chữ dễ viết
sai : phảng phắc , Y Hoa , , trải .
-GV đọc rõ từng câu cho HS viết ( Mỗi
câu 2 lần )
-GV nhắc nhở tư thế ngồi của HS.
-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi .
+ Cho HS dùng SGK và bút chì tự rà soát
lỗi .
-Chấm chữa bài :+GV chọn chấm 10 bài
của HS.
+Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm .
-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc
phục lỗi chính tả cho cả lớp .
2.3.Hướng dẫn HS làm bài tập :
* Bài tập 2b :
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2b .GV
nhắc lại yêu cầu bài tập.
-Cho HS làm việc theo trò chơi tiếp sức

(GV dán 4 từ giấy lên bảng) .
GV chấm chữa bài và tuyên bố nhóm tìm
đúng và nhanh .
* Bài tập 3b :
-Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 3b .
-Làm việc cá nhân .
-GV treo bảng phụ cho HS trình bày kết
quả .
-GVcho HS đọc lại“ Lòch sử bấy giờ ngắn
hơn”.
-Em tưởng tượng xem ông sẽ trả lời như
thế nào sau lời bào chữa của cháu ?
3. Củng cố dặn dò :
-1HS tìm các từ có chứa báo / báu ,
cao / cau.
-1HS tìm các từ có chứa lao / lau ,
mào / màu.
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi SGK và lắng nghe.
-1 HS lên bảng viết , cả lớp viết giấy
nháp .
-HS viết bài chính tả.
- HS soát lỗi .
-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau
để chấm.
-HS lắng nghe.
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2b.
- HS làm việc theo trò chơi tiếp sức.
-HS lắng nghe.
-HS nêu yêu cầu của bài tập 3b.

-HS làm việc cá nhân .
-HS trình bày kết quả trên bảng phụ.
-HS lắng nghe.
-Thằng bé nàylém lắm, vậy sao các bạn
cháu vẫn được điểm cao .
-HS lắng nghe.
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà kể lại mẫu chuyện cho người
thân nghe.
-Chuẩn bò tiết sau nghe viết :“Về ngôi
nhà đang xây “
Thø 3 ngµy 2 th¸ng 12 n¨m 2008
TiÕt 1: Lun tõ vµ c©u
Më réng vèn tõ: h¹nh phóc
I. Mơc tiªu :
- HiĨu nghÜa cđa tõ h¹nh phóc.
- T×m ®ỵc tõ ®ång nghÜa, tr¸i nghÜa víi tõ h¹nh phóc.
- BiÕt trao ®ỉi , th¶o ln ®Ĩ nhËn thøc ®óng vỊ h¹nh phóc .
II.§å dïng d¹y häc:
- Bµi tËp 1, 4 viÕt s½n trªn b¶ng líp.
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y: Ho¹t ®éng häc:
1. KiĨm tra bµi cò:
- Gäi 3 HS ®äc ®o¹n v¨n t¶ mĐ ®ang cÊy lóa.
- Gv nhËn xÐt ghi ®iĨm.
2. Bµi míi:
2. 1. Giíi thiƯu bµi:
2.2. Híng dÉn lµm bµi tËp:
Bµi tËp 1: - Gäi HS nªu yªu cÇu bµi tËp.
- Yªu cÇu HS lµm viƯc theo cỈp.

- Yªu cÇu HS lµm trªn b¶ng líp.
- GV cïng líp nhËn xÐt bµi cđa b¹n.
- Yªu cÇu HS ®Ỉt c©u víi tõ h¹nh phóc.
- NhËn xÐt c©u HS ®Ỉt.
Bµi tËp 2:
- Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi tËp.
- Yªu cÇu HS lµm bµi trong nhãm.
- gäi HS ph¸t biĨu , GV ghi b¶ng.
- KL c¸c tõ ®óng.
- Yªu cÇu HS ®Ỉt c©u víi tõ võa t×m ®ỵc.
- NhËn xÐt c©u HS ®Ỉt.
Bµi tËp 3:
- Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ mÉu cđa bµi tËp.
- Tỉ chøc HS thi t×m.
Bµi tËp 4:
- Gäi HS nªu yªu cÇu bµi tËp.
- HS th¶o ln nhãm.
- Gv KL: TÊt c¶ c¸c u tè trªn ®Ịu cã thĨ t¹o
- Gäi 3 HS ®äc.
- HS nªu.
- HS lµm bµi theo cỈp.
- HS lªn b¶ng lµm.
- HS nhËn xÐt .
+ Em rÊt h¹nh phóc v× ®¹t HS giái.
+ Gia ®×nh em sèng rÊt h¹nh phóc.
- HS nªu.
- HS th¶o ln nhãm.
- HS tr¶ lêi vµ ghi vµo vë .
+ Nh÷ng tõ ®ång nghÜa víi tõ h¹nh phóc :
sung síng, may m¾n...

+ Nh÷ng tõ tr¸i nghÜa víi h¹nh phóc: bÊt
h¹nh, khèn khỉ, cùc khỉ, c¬ cùc...
+ C« Êy rÊt may m¾n trong cc sèng.
+T«i sung síng reo lªn khi ®ỵc ®iĨm 10.
+ ChÞ DËu thËt khèn khỉ.
- HS nªu .
- HS thi theo nhãm.
Phóc Êm, phóc bÊt trïng lai, phóc ®øc,
phóc hËu, phóc lỵi, phóc léc, cã phóc...

nên một gia đình hạnh phúc, nhng mọi ngời
sống hoà thuận là quan trọng nhất. Nếu:
Một gia đình giàu có , nhà cao cửa rộng nhng
không có tôn ti trật tự , bố mẹ con cái không
tôn trọng nhau, suốt ngày cãi lộn thì không
hạnh phúc...
3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài.
Tiết 2: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Củng cố các quy tắc chia có số thập phân .
- Thực hiện thành thạo các phép tính có số thập phân.
II.Đồ dùng dạy học:
III.các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy: Hoạt động học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên
bảng :
- Tính:
86,4 ; 1,6 99,3472 : 32,68

- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài :
Bài 1:
- Gọi 2 HS lên bảng cùng làm phần a/ b/
Phần c/ d/ hớng dẫn HS chuyển phân số
thạp phân thành số thập phân để tính.
( Lu ý HS không nên thực hiện cộng 1
số tự nhiên với 1 phân số)
Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của đề
bài.
- GV Hớng dẫn HS chuyển các hỗn số
thành số thập phân rồi thực hiện so sánh
hai số thập phân.
- Yêu cầu HS tự làm trong vở.
- GV thu chấm 1 số bài.
- Nêu đáp án đúng
Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của đề
bài.
Hớng dẫn HS đặt tính rồi tính và dừng
lại khi đã có hai chữ số ở phần thập phân
của thơng, sau đó kết luận.
-2 HS lên bảng, lớp làm trongvở nháp
- Cho HS dới lớp nhận xét bài bạn.
2 HS làm bài, lớp làm vở .
a/ 400 + 50 + 0,07 = 450,07
b/ 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54
c/ 100 + 7
100
8
= 100 +7+0,08

= 107,08

d/35 +
10
5
+
100
3
= 35 + 0,5 + 0,03
=35,53
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Làm bài vào vở.
- Đối chiếu kết quả
4
5
3
> 4,35 2
25
1
< 2,2
14,09 > 14
10
1
7
20
3
= 7,15

- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Làm vào nháp rồi chữa bài.

- Làm bài vào vở
- Tìm x :
a. 0,8
ì
x =1,2
ì
10 ; c. 25 : x = 16 : 10
0,8
ì
x = 12 25 : x = 1,6
x = 12 : 0,8 x = 25 : 1,6
Bµi 4: - Gäi 1 HS nªu yªu cÇu cđa ®Ị
bµi.
- Gäi 4 HS lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp tù
lµm råi ch÷a bµi.
Thu chÊm 1 sè bµi, nhËn xÐt.
3.Cđng cè- DỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Nh¾c HS vỊ «n bµi, lun l¹i tÝnh chia
sè thËp ph©n ®Ĩ tiÕt sau : lun tËp
chung.
x = 15 x = 15,625
b.210:x=14,92-6,52 ; d.6,2
×
x = 43,18 +18,82
210 : x = 8,4 6,2
×
x = 62
x =210 :8,4 x = 62 : 6,2
x = 25 x = 10


TiÕt 3: Khoa häc
THUỶ TINH
I. Mơc tiªu : Sau bài học , HS biết :
- Phát hiện một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường .
- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh .
- Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao .
II.§å dïng d¹y häc:
Hình và thông tin trang 60; 61 SGK .
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y: Ho¹t ®éng häc:
1.Kiểm tra bài cũ : Xi măng thường được
dùng để làm gì ? Nêu tính chất và công dụng
của nó ?
2.Bµi míi:
2.1.Giới thiệu bài : Thuỷ tinh do đâu mà có ?
Nó có tính chất và công dụng ra sao ? Đó là
nội dung của bài học hôm nay .
2.2.Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
GV yêu cầu quan sát hình trang 60 SGK và
trả lời các câu hỏi :
a.Kể tên một số đồ dùng được làm bằng thuỷ
tinh ?
b.Những đồ dùng này khi va chạm mạnh vào
vật rắn sẽ thế nào ?
Kết luận :Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhưng
giòn, dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản
xuất chai, lọ, li , cốc, bóngđèn,kínhđeomắt,…
Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin .

- Yêu cầu thảo luận các câu hỏi :
a.Thuỷ tinh có những tính chất gì ?
Vài HS trả lời câu hỏi của GV .
Nghe giới thiệu bài .
- Làm việc theo cặp .
-Thảo luận theo yêu cầu của GV .
-Một số HS trình bày trước lớp kết
quả làm việc theo cặp .
-Các em khác nhận xét , bổ sung .
- Làm việc theo nhóm 6
- Thảo luận và nêu được :
-Tính chất :
+Thuỷ tinh trong suốt khônggỉ,cứng,…
+Thuỷ tinh chất lượng cao : rất trong ,
b.Thuỷ tinh chất lượng cao dùng để làm gì ?
c.Cách bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ
tinh ?
Kết luận :
-Thuỷ tinh được làm từ cát trắng và một số
chất khác .
-Thuỷ tinh trong suốt không gỉ , cứng ,…
-Thuỷ tinh chất lượng cao : rất trong , chòu
được nóng , lạnh ; bền khó vỡ ,…dùng làm
chai lọ trong phòng thí nghiệm , đồ dùng y tế ,
kính xây dựng , …
3.Củng cố , dặn dò: - GV nhËn xÐt tiÕt häc, 1
HS nh¾c lµi néi dung bµi häc trong SGK.
chòu được nóng , lạnh ; bền khó vỡ ,…
-Cách bảo quản : khi sử dụng cần phải
nhẹ nhàng , tránh va chạm mạnh .

-Đại diện các nhóm trình bày kết quả
làm việc , các nhóm khác bổ sung .

TiÕt 4: KĨ chun
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp
sức mình chống lại đói nghèo , lạc hậu , vì hạnh phúc của nhân dân .
I. Mơc tiªu :
1.Rèn kó năng nói :
-Biết tìm và kể được câu chuyện đã nghe hay đã đọc phù hợp với yêu cầu của đề
bài .-Biết trao đổi với các bạn về nội dung ý nghóa của câu chuyện .
2. Rèn kó năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
II.§å dïng d¹y häc:
GV và HS: Một số sách ,truyện có nội dung viết về những người đã góp sức mình
chống lại đói nghèo, lạc hậu .
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y: Ho¹t ®éng häc:
1. Kiểm tra bài cũ :
Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể chuyện Pa-xtơ và
em bé và trả lời câu hỏi về ý nghóa của câu
chuyện .
2. Bài mới :
2.1.Giới thiệu bài :Trong tiết kể chuyện tuần
trước, các em đãbiết về tấm lòng nhân hâu ,
tinh thần trách nhiệm cao với con người của
bác sỹ Pa-xtơ – nhà khoa học đã có công
giúp loài người thoát khoải bệnh dại .Hôm
nay,các em sẽ kểnhững câu chuyện đã nghe
đã đọc về những người có công chống lại đói
nghèo , lạc hậu .

- HS nối tiếp nhau kể chuyện Pa-xtơ và
em bé và trả lời câu hỏi về ý nghia của
câu chuyện .
-HS lắng nghe.
2.2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề :
-Cho 1 Hs đọc đề bài .
- Nêu yêu cầu của đề bài .
-GV gạch dưới những chữ quantrọng: đã nghe
,đã đọc , chống lại đói nghèo, l;ạc hậu, vì
hạnh phúc .
-Cho HS đọc gợi ý 1.
-Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể .
-Cho HS dựa vào gợi ý 2 ,lập dàn ý sơ lược
câu chuyện mình sẽ kể .
-GV kiểm tra giúp đỡ .
2.3.HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý
nghóa câu chuyện :
-Cho HS kể chuyện theo cặp , trao đổi về chi
tiết , ý nghóa chuyện .
GV quan sát cách kể chuyện của HS , uốn
nắn, giúp đỡ HS.
-Thi kể chuyện trước lớp , đối thoại cùng các
bạn về nội dung ý nghóa câu chuyện
-GV nhận xét , tuyên dương.
3.Củng cố dặn dò: Về nhà kể chuyện cho
người thân , chuẩn bò trước nội dung cho tiết
kể chuyện tuần sau – kể chuyện về 1 buổi
sum họp đầm ấm trong gia đình .
- Hs đọc đề bài .
- HS nêu yêu cầu của đề bài .

-HS theo dõi trên bảng .
- HS đọc gợi ý 1.
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể .
- HS dựa vào gợi ý 2 ,lập dàn ý sơ lược
câu chuyện mình sẽ kể .
- HS kể chuyện theo cặp , trao đổi về
chi tiết , ý nghóa chuyện .
- HS thi kể chuyện trước lớp , đối thoại
cùng các bạn về nội dung ý nghóa câu
chuyện.
-Lớp nhận xét , bình chọn .
-HS lắng nghe.
Thø 4 ngµy 3 th¸ng 12 n¨m 2008
TiÕt 1 : TËp ®äc
vỊ ng«i nhµ ®ang x©y
I. Mơc tiªu :
1. §äc thµnh tiÕng
- §äc ®óng c¸c tiÕng, tõ khã : Giµn gi¸o, c¸i lång, hu¬ hu¬, sÉm biÕc, nång h¨ng , lµn giã,
lín lªn.
- §äc tr«i ch¶y toµn bµi th¬, ng¾t nghØ h¬i ®óng gi÷a c¸c dßng th¬, khỉ th¬, nhÊn giäng ë
nh÷ng tõ ng÷ gỵi t¶.
- §äc diƠn c¶m toµn bµi .
2. §äc- hiĨu
- HiĨu nghÜa c¸c tõ: Giµn gi¸o, trơ bª t«ng, c¸i bay.
- HiĨu néi dung bµi: h×nh ¶nh ®Đp vµ sèng ®éng cđa ng«i nhµ ®ang x©y thĨ hiƯn sù ®ỉi míi
hµng ngµy trªn ®Êt níc ta .
II.§å dïng d¹y häc:
- Tranh minh ho¹ trang 149 SGK.
- B¶ng phơ ghi s½n néi dung lun ®äc.
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:

Ho¹t ®éng d¹y: Ho¹t ®éng häc:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài Buôn Ch Lênh đón cô giáo
? Ngời dân Ch lênh đón tiếp cô giáo nh thế nào?
? Bài tập đọc cho em biết điều gì?
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những
gì vẽ trong tranh
GV: Bài thơ về ngôi nhà đang xây các em học
hôm nay cho chúng ta thấy vẻ đẹp , sự sống động
của ngôi nhà đang xây dở cho ta thấy một đất nớc
đang phát triển, nhiều tiềm năng lớn. Các em
cùng học bài để hiểu rõ điều đó.
2.2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: 2 đoạn.
- Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp lần 1.
GV chú ý sửa lỗi phát âm.
- gọi HS nêu từ khó đọc.
- GV ghi bảng.
- GV đọc mẫu , gọi HS đọc.
- HS đọc nối tiếp lần 2.
- HS nêu chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu bài chú ý cách đọc.
b.Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi.

? Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang xây
khi nào?
? Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà
đang xây?
? Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của
ngôi nhà?
? Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà
đợc miêu tả sống động, gần gũi.
- 2 HS đọc nối tiếp mỗi em một đoạn và
trả lời câu hỏi.
- HS quan sát tranh : Tranh vẽ bạn nhỏ
đang đi học qua một công trờng đang
xây dựng.
- HS nghe.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 2 HS đọc nối tiếp.
- HS nêu từ khó đọc
- HS đọc CN
- HS nêu chú giải
- HS nêu chú giải
- HS luyện đọ cho nhau nghe
- 1HS đọc
- Lớp đọc thầm đoạn và 1 HS đọc to lần
lợt các câu hỏi:
+ Các bạn nhỏ quyan sát những ngôi nhà
đang xây khi đi học về .
+ Những ngôi nhà đang xây với giàn giáo
nh cái lồng che chở, trụ bê tông nhú lên,
bác thợ nề đang cầm bay, ngôi nhà thở ra
mùi vôi vữa, còn nguyên màu vôi gạch,

những rãnh tờng cha trát.
+ Những hình ảnh:
- Giàn giáo tựa cái lồng
- Trụ bê tông nhú lên nh một mầm cây.
- ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong
- ngôi nhà nh bức tranh còn nguyên vôi
vữa.
+ Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở
ra mùi vôi vữa
- Nắng đứng ngủ quên trên những bức t-
ờng.
- Làn gió mang hơng, ủ đầy những rãnh
? Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều
gì về cuộc sống trên đất nớc ta?
? Bài thơ cho em biết điều gì?
- GV ghi nội dung chính lên bảng:
Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang
xây thể hiện sự đổi mới hằng ngày trên đất nớc ta.
c.Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu HS đọc toàn bài, lớp tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 1+ 2.
+ Treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu luyện đọc trong nhóm.
- HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Khuyến khích về nhà đọc thuộc lòng .
tờng cha trát.
- Ngôi nhà lớn lên với trời xanh
- Hìmh ảnh những ngôi nhà đang xây nói

lên:
+ Đất nớc ta đang trên đà phát triển
+ Đất nớc là một công trình xây dựng lớn
+ Đất nớc đang thay đổi từng ngày, từng
giờ
+ Bài thơ cho em thấy vẻ đẹp của những
ngôi nhà đanh xây, điều đó thể hiện đất
nớc ta đang đổi mới từng ngày.
- HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- 1 HS đọc.
- HS đọc.
- HS đọc trong nhóm.
- HS thi đọc.
Tiết 2: Tiếng việt( Tự chọn)
Ôn luyện về từ loại
I.Mục tiêu : Giúp HS:
- Ôn tập hệ thống hoá kiến thức đã học về danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ.
- Biết sử dụng những kiến thức đã học để đặt câu .
II.Đồ dùng dạy học:GV : Phiếu bài tập cho HS.
III.các hoạt động dạy học:
1.HS thực hành làm các bài tập sau:
Câu 1: Xếp các từ trong đoạn trích vào bảng phân loại ở dới đây:
Xuân đi học qua cánh đồng làng. Trời mây xám xịt, ma ngâu rả rích. Đó đây có bóng ngời
đi thăm ruộng hoặc be bờ. Xuân rón rén bớc trên con đờng lầy lội.
Danh từ Động từ Tính từ Quan hệ từ
Mẫu: Xuân






Mẫu: đi học





Mẫu: xám xịt





Mẫu:hoặc





Câu 2: Đọc các câu dới đây:
ở làng ngời Thái và làng ngời Xá, đến mùa đi làm nơng thì trên sàn, dới đất mọi nhà
đều vắng tanh Trên n ơng, mỗi ngời một việc. Ngời lớn thì đánh trâu ra cày. Các cụ già
nhặt cỏ, đốt lá Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm Lũ chó nhung
nhăng chạy sủa om cả rừng.
Theo Tô Hoài
Phân chia các danh từ đợc in nghiêng trong đoạn trích trên thành các loại: danh từ riêng,
danh từ chung chỉ ngời, chỉ con vật, chỉ cây cối, chỉ vật , chỉ thời gian , chỉ đơn vị, danh từ
trừu tợng.
Câu 3: Đặt câu:
a. - Một câu có từ của là danh từ.

- Một câu có từ của là quan hệ từ.
b. - Một câu có từ hay là tính từ.
- Một câu có từ hay là quan hệh từ.
2. Chữa bài: GV cho HS đứng tại chỗ nêu kết quả từng bài.
3. Đáp án:
Câu 1:
Danh từ Động từ Tính từ Quan hệ từ
Mẫu: Xuân, cánh
đồng, trời, mây, ma
ngâu, bóng ngời
Mẫu: đi học,
có, đi, thăm, be , b-
ớc
Mẫu: xám xịt,
ửa rích, rón rén, lầy
lội.
Mẫu:hoặc
Câu 2: Danh từ riêng: Thái , Xá( Đây là tên dân tộc)
Danh từ chung chỉ ngời: Ngời, ngời lớn, cụ già, chú bé.
Chỉ con vật: trâu, chó.
Chỉ cây cối: cỏ, lá, rừng.
Chỉ sự vật: làng, nơng, sàn, đất,nhà, bếp, cơm, suối.
Chỉ thời gian: mùa.
Chỉ đơn vị: lũ
Danh từ trừu tợng: việc , chỗ.
Câu 3: HS tự đặt câu.
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố và rèn luyện kỹ năng thực hành các phép tính chia có liên
quan đến số thập phân.

II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi quy tắc thực hiện các phép tính trong biểu thức .
- HS: Vở luyện.
III.các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy: Hoạt động học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi2 HS lênbảng
làm :
- Điền dấu:
4
5
3
..4,35 7
20
3
7,15
- GV kết hợp kiểm tra bài tập về nhà của
HS.
- Gv nhận xét cho điểm.
-2 HS lên điền dấu, giải thích cách làm.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.
-4 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài :
2.2.HD luyện tập
Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài trong vở, gọi 4 HS
lªn b¶ng lµm bµi.
- Gv cho HS ch÷a bµi trªn b¶ng.
? Nªu râ c¸ch thùc hiƯn cđa m×nh.

- Gv nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS.
Bµi 2: - Gäi 1 HS nªu yªu cÇu cđa ®Ị bµi.
? H·y nªu thø tù thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh
trong biĨu thøc a/ b/
-Yªu cÇu HS lµm bµi trong vë, 2 HS lªn
b¶ng lµm bµi .
- Gäi HS nhËn xÐt cho ®iĨm.
- Gv nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS.
Bµi 3: - Gäi 1 HS ®äc ®Ị bµi to¸n
- Yªu cÇu HS tãm t¾t ®Ị bµi vµ gi¶i bµi
to¸n .
Tãm t¾t ®Ị: 0,5 l dÇu: 1 giê
120 l dÇu: . giê…
- Yªu cÇu HS tù lµm bµi, 1 HS lªn b¶ng
lµm bµi .
- Gv nhËn xÐt cho ®iĨm HS.
Bµi 4: - Gäi 1 HS nªu yªu cÇu cđa ®Ị bµi.
Cho HS tù lµm råi ch÷a bµi
3.Cđng cè- DỈn dß:- NhËn xÐt tiÕt häc.
- ¤n l¹i, thùc hµnh c¸c phÐp tÝnh víi sè
thËp ph©n, Xem l¹i tØ sè ë líp 4 ®Ĩ chn
bÞ cho tiÕt sau.
TiÕt 4 : LÞch sư
CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950
I. Mơc tiªu : Sau bài học, HS nêu được:
- Lý do ta quyết đònh mở chiến dòch Biên giới thu-đông 1950.
- Trình bày sơ lược diễn biến chiến dòch Biên giới thu-đông 1950.
- Ý nghóa của chiến dòch Biên giới thu-đông 1950.
- Nêu được sự khác nhau giữa chiến thắng Việt Bắc thu-đông 1947 và chiến thắng
Biên giới thu-đông 1950.

II.§å dïng d¹y häc:
- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.
- Lược đồ chiến dòch Biên giới thu-đông 1950.
- Một số chấm tròn làm bằng bìa màu đỏ, đen.
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y: Ho¹t ®éng häc:
1. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời
các câu hỏi về nội dung bài :
+ Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc
nhằm âm mưu gì?.
+ Thuật lại diễn biến chiến dòch Việt Bắc thu-
đông 1947 .
+ Nêu ý nghóa của thắng lợi Việt Bắc thu-đông
1947.
Sau đó Gv nhận xét và cho điểm HS.
2. Bµi míi:
2.1.Giới thiệu bài mới:- GV giới thiệu bài: sau
chiến thắng Việt Bắc, thế và lực của quân dân ta
đủ mạnh để chủ động tiến công đòch…
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp.
- 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
- HS lắng nghe.
- GV dùng bản đồ Việt Nam hoặc lược đồ:
+ Giới thiệu các tỉnh trong căn cứ đòa Việt Bắc,
giới thiệu đến tỉnh nào thì dán chấm tròn đỏ.
+ Giới thiệu: Từ năm 1948 đến 1950 ta đã mở
một loạt các chiến dòch quân sự và giành được
nhiều thắng lợi…
- GV hỏi:

+ Nếu để thực dân Pháp khoá chặt biên giới
Việt-Trung, sẽ ảnh hưởng gì đến căn cứ đòa Việt
Bắc và kháng chiến của ta?
+ Vậy nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì?
- GV kết luận: Trước âm mưu cô lập Việt Bắc,
khoá chặt biên giới Việt-Trung của đòch, Đảng
và Chính phủ ta đã quyết đònh mở chiến dòch
Biên giới thu-đông 1950 nhằm mục đích: tiêu
diệt một bộ phận qun trọng sinh lực của đòch,
giải phóng một phần vùng biên giới, mở rộng và
- HS theo dõi.

- HS trao đổi, nêu ý kiến, các HS
khác theo dõi bổ sung.
củng cố căn cứ đòa Việt Bắc, đánh thông đường
liên lạc quốc tế với các nước xã hội chủ nghóa.
Hoạt động 2:Làm việc nhóm.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK,
sau đó dựa vào SGK và lược đồ trình bày diễn
biến chiến dòch .
- GV đưa ra các câu hỏi gợi ý:
+ Trận đánh mở màn cho chiến dòch là trận nào?
Hãy thuật lại trận đánh đó.

+ Sau khi mất Đông khê, đòch làm gì? Quân ta làm
gì trước hành động đó của đòch?
+ Nêu kết quả của chiến dòch Biên giới thu-
đông 1950.

- GV tổ chức cho 3 nhóm HS thi trình bày diễn

biến của chiến dòch Biên giới thu-đông 1950 .
- GV nhận xét.
- GV hỏi: em biết vì sao ta lại chọn Đông khê là
trận mở đầu chiến dòch Biên giới thu-đông 1950
không?
- GV nêu: khi họp bàn mở chiến dòch Biên giới
thu-đông 1950, Chủ tòch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ
tầm quan trọng của Đông khê như sau: “ta đánh
vào Đông khê là đánh vào nơi quân đòch tương
đối yếu, nhưng lại là vò trí rất quan trọng…”.
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm
4 HS. Lần lượt từng HS trình bày,
các bạn trong nhóm bổ sung.
- HS trả lời.
+ Trận Đông khê. Ngày 16-9-1950 ta
nổ súng tấn công Đông khê, đòch cố
thủ. Với tinh thần quyết thắng, bộ
đội ta anh dũng chiến đấu. Sáng 18-9
ta chiếm được Đông khê.
+ Mất Đông khê, quân Pháp ở Cao
bằng bò cô lập, chúng buộc phải rút
khỏi Cao bằng, theo đường 4 chiếm
lại Đông khê...
+ Qua 28 ngày đêm chiến đấu ta đã
diệt và bắt sống hơn 8000 tên đòch,
giải phóng thò xã và thò trấn. Căn cứ
đòa được củng cố và mở rộng.
- 3 nhóm cử đại diện HS lên thi trước
lớp. Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS trả lời.

Hoat động 3:Làm việc cặp.
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi cùng trả lời:
+ Nêu điểm khác nhau chủ yếu của giữa chiến
dòch Biên giới thu-đông 1950 và chiến dòch Việt
Bắc thu-đông 1947. điều đó cho thấy sức mạnh
của quân và dân ta như thế nào so với những
ngày đầu kháng chiến?
+ Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 đem lại
kết quả gì cho cuộc kháng chiến của ta?
+ Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 có tác
động thế nào đến chiến dòch? Mô tả những điều
- 2 HS trao đổi, tìm câu trả lời.
em thấy trong hình 3.
- GV tổ chức cho HS nêu ý kiến trước lớp.
- GV kết luận: Thắng lợi của chiến dòch Biên
giới thu-đông 1950 tạo 1 chuyển biến cơ bản cho
cuộc kháng chiến của nhân dân ta, đưa kháng
chiến vào giai đoạn mới, giai đoạn chúng ta nắm
quyền chủ động tiến công, phản công trên chiến
trường Bắc bộ.
- Lần lượt từng HS nêu, các HS khác
bổ sung
Hoat động 4:Làm việc cá nhân.
- GV yêu càu HS làm việc cá nhân, xem hình
minh hoạ 1 và nêu cảm nghó.
- GV: hãy kể những điều em biết về gương chiến
đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu. Em có suy
nghó gì về anh La Văn Cầu và tinh thần chiến
đấu của bộ đội ta.
- 2 HS nêu ý kiến

2. Củng cố –dặn dò :
- GV tổng kết bài: chiến dòch Biên giới thu-đông
1950 với trận đánh Đông khê nổi tiếng đã đi vào
lòch sử chống Pháp xâm lược như một trang sử
hào hùng của dân tộc ta…
- HS nghe.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học
thuộc bài và chuẩn bò bài sau.
TiÕt 5: Khoa häc
CAO SU
I. Mơc tiªu : Sau bài học , HS biết :
-Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su .
-Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su .
-Nêu tính chất , công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su .
II.§å dïng d¹y häc:
- Hình trang 62;63 SGK.
- Một số đồ dùng bằng cao su như quả bóng , dây chun , mảnh săm , lốp ,….
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y: Ho¹t ®éng häc:
1. Kiểm tra bài cũ : Kể tên một số đồ dùng
được làm bằng thuỷ tinh ? Thuỷ tinh có
những tính chất gì ?
2. Bµi míi:
2.1.Giới thiệu bài : Yêu cầu HS thi kể các
đồ dùng được làm bằng cao su mà em biết
hoặc có trong hình trang 62 SGK.
2.2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Trả lời các câu hỏi của GV .
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Hoạt động 1: Thực hành

Yêu cầu HS thực hành và nhận xét :
-Khi ném quả bóng cao su xuống sàn nhà .
-Khi kéo căng một sợi dây cao su .
- Rút ra tính chất của cao su .
Kết luận : Cao su có tính đàn hồi .
Hoạt động 2: Thảo luận
- Yêu cầu đọc mục bạn cần biết để trả lời
các câu hỏi :
? Có mấy loại cao su ? Đó là những loại nào
? Ngoài tính đàn hồi , cao su còn có những
tính chất gì ? Cách bảo quản các đồ dùng
bằng cao su ?
Kết luận : Có hai loại cao su :
-Cao su tự nhiên : được chế từ nhựa cây cao
su . -Cao su nhân tạo được chế từ than đá ,
dầu mỏ .
-Cao su có tính đàn hồi tốt , ít bò biến đổi
khi gặp nóng , lạnh , không tan trong nước ,
cách điện , cách nhiệt .
-Cao su được sử dụng làm săm lốp xe , làm
các chi tiết của một số đồ điện ,….
4/ Củng cố , dặn dò : Gvgäi 1 HS nh¾c l¹i néi
dung bµi trong SGK vµ dỈn HS lµm c¸c bµi tËp
trong VBT Khoa häc 5.
- Làm việc theo cặp .
- Các nhóm thực hành theo chỉ dẫn của
GV .
- Đại diện nhóm báo cáo :
- Quả bóng lại nảy lên .
- Khi buông tay sợi dây cao su trở về vò

trí cũ .
-Thảo luận cả lớp .
-Làm việc cá nhân .
-Một số HS lần lượt trả lời từng câu hỏi
-Có hai loại cao su:
+Cao su tự nhiên : được chế từ nhựa
cây cao su .
+ Cao su nhân tạo được chế từ than đá ,
dầu mỏ.
--Cao su có tính đàn hồi tốt , ít bò biến
đổi khi gặp nóng , lạnh , không tan
trong nước , cách điện , cách nhiệt .
-Các em khác nhận xét , bổ sung .
Thø 5 ngµy 4 th¸ng 12 n¨m 2008
TiÕt 1: To¸n
TØ sè phÇn tr¨m
I. Mơc tiªu : Gióp HS:
- Bíc ®Çu hiĨu vỊ tØ sè phÇn tr¨m( xt ph¸t tõ kh¸i niƯm tØ sè vµ ý nghÜa thùc tÕ cđa tØ sè
phÇn tr¨m.)
II.§å dïng d¹y häc:

- GV: H×nh vu«ng kỴ 100 «, t« mµu 25 « .
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y: Ho¹t ®éng häc:
1. Kiểm tra bài cũ : GV kiĨm tra bµi tËp vỊ
nhµ cđa HS.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Nội dung :
- Giáo viên nêu ví dụ 1 SGK.

- Học sinh tìm tỉ số của điện tích trồng hoa
và diện tích cả vườn.
25 : 100 hay
100
25
Giáo viên nêu. Ta viết
100
25
= 25 % đọc là
hai mươi lăm phần trăm.
Ta nói : Tỉsố phần trăm của diện tích đất
trồng hoa và diện tích vườn hoa là 25%
- Hoặc diện tích trồng hoa chiếm 25% diện
tích cả vườn.
- Giáo viên nêu VD2 SGK
- Học sinh tính tỉ số giữa số học sinh giỏi và
học sinh toàn trường.
80 : 400 hay
400
80
;
400
80
=
100
20
= 20%
- Vậy số học sinh giỏi chiếm bao nhiêu phần
trăm số học sinh toàn trường
- Giáo viên nêu : Tỉ số phần trăm 20% cho

biết cứ 100 học sinh toàn trường thì có 20 em
học sinh giỏi.
- Vậy em hiểu thế nào là tỉ số giữa số cây
còn sống và số cây được trồng là 92% ?
- Cứ trồng 100 cây thì còn sống 92
cây.
- Số học sinh nữ chiếm 52 % số học sinh toàn
trường ?
- Cứ 100 em của trường thì có 52 em
nữ.
- Số học sinh lớp 5 chiếm 28% số học sinh
toàn trøng ?
- Cứ 100 em của trường thì có 28 em
là học sinh lớp 5.
* Luyện tập.
 Bài 1:
- Giáo viên hướng dẫn mẫu.
- Lưu ý : Tất cả đều phải chuyển về phân số
có mẫu số là 100.
- Học sinh làm vào vở.
- Chữa bài.
%15
400
60
=
;
%12
500
60
=

;
%32
300
96
=
 Bài 2:
- Học sinh đọc đề bài.
- Mỗi lần kiểm tra bao nhiêu sản phẩm ? - 100 sản phẩm.
- Mỗi lần có bao nhiêu sản phẩm đạt chuẩn ? - 95 sản phẩm.
- Tính tỉ số giữa số sản phẩm đạt chuẩn và số
sản phẩm được kiểm tra.
95 : 100 =
%95
100
95
=
- Giáo viên giảng : - trung bình mỗi lần kiểm tra 100 sản
phẩm thì có 95 sản phẩm đạt chuẩn
nên tỉ số % giữa số sản phẩm đạt
chuẩn và số sản phẩm được kiểm tra
mỗi lần chính là tỉ số % của sản phẩm
đạt chuẩn và tổng số sản phẩm.
- Học sinh trình bày lời giải và giải. Giải
Tỉ số % của số sản phẩm đạt chuẩn và
tổng số sản phẩm là : 95 : 100 = 95%
ĐS : 95%
 Bài 3:
- Học sinh đọc đề. -Học sinh đọc đề.
- Hướng dẫn giải :
+ Muốn biết số cây lấy gỗ chiếm bao nhiêu

% số cây trong vườn ta làm như thế nào ?
540 : 1000
- Để tìm số cây ăn quả làm như thế nào
- Tìm tỉ số % giữa số cây ăn quả và số cây
trong vườn ?
- Học sinh trình bày bài giải. Tỉ số % của số cây lấy gỗ và số cây
trong vườn : 540 : 1000 = 54%
Số cây ăn quả:1000 – 540 = 460 (cây)
Tỉ số % giữa số cây ăn quả và số cây
trong vườn : 460 : 1000 = 46%
3. Củng cố - dặn dò: -Nhận xét chung.
- Chuẩn bò bài : giải toán về tỉ số phần trăm
Nhận xét tiết học
TiÕt 2: TËp lµm v¨n
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I. Mơc tiªu :
1 . Xác đònh được được các đoạn của 1 bài văn tả người , nội dung của từng đoạn ,
những chi tiết tả hoạt động trong đoạn .
2 . Viết được một đoạn văn tả hoạt động của người thể hiện khả năng quan sát và
diễn đạt .
II.§å dïng d¹y häc:
-Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài tập 1.
-Ghi chép của học sinh về hoạt động của 1 người thân hoặc 1 người mà em yêu mến .
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y: Ho¹t ®éng häc:
1. Kiểm tra bài cũ :
-HS đọc lại biên bản của tiết trước .
2.Bài mới :
2.1.Giới thiệu bài :Các tiết tập làm văn ở
-2 HS đọc biên bản .

tuần 13 đã giúp các em biết tả ngoại hình
nhân vật .Trong tiết tập làm văn hôm nay
, các em sẽ tập tả hoạt động của 1người
mà mình yêu mến .
2.2.Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài tập 1 :
-GV cho HS đọc toàn văn bài tập 1.
-GV nhắc lại yêu cầu :
+Bài văn có mấy đoạn ? Mỗi đoạn từ đâu
đến đâu ?
+Tìm câu mở đầu đoạn của mỗi đoạn .
Nêu ý chính của mỗi đoạn .
+Ghi lại những chi tiết tả Bác Tâm trong
bài văn .
-Cho HS làm bài , trả lời các câu hỏi theo
yêu cầu .
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng .
* Bài tập 2 :
-GV cho HS đọc đề bài và gợi ý SGK .
-GV kiểm tra việc chuẩn bò của HS .
-Cho HS giới thiệu người các em sẽ chọn
tả hoạt động .
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả .
-GV nhận xét , khen những HS viết đoạn
văn đúng chủ đề và viết hay .
3. Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn tả hoạt
động .
-Chuẩn bò cho tiết tập làm văn tới .: Tả

hoạt động của 1bạn nhỏ hoặc 1 em bé ở
tuổi tập đi , tập nói .
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc , cả lớp đọc thầm .
-HS lắng nghe.
- Bài văn có 3 đoạn:
- Néi dung chÝnh cđa tõng ®o¹n:
+§o¹n 1:T¶ b¸c T©m v¸ ®êng.
+§o¹n 2:T¶ kÕt qu¶ lao ®éngcđa b¸c T©m.
+§o¹n 3: T¶ b¸c T©m ®øng tríc m¶ng ®êng
®· v¸ xong.
-Tay ph¶i cÇm bóa , tay tr¸i xÕp rÊt khÐo
nh÷ng viªn®¸bäcnhùa ®êng ®en nh¸nh…
-B¸c ®Ëp bóa ®Ịu ®Ịu xng nh÷ng viªn ®¸,
hai tay ®a lªn h¹ xng nhÞp nhµng.
-B¸c ®øng lªn, v¬n vai mÊy c¸i liỊn.
-HS làm bài cá nhân , một số phát biểu ý
kiến .
-Lớp nhận xét .
-1HS đọc . cả lớp đọc thầm SGK .
-HS để vở ra đầu bàn .
-HS lần lượt giới thiệu .
-HS làm bài và trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe.
TiÕt 3: §Þa lÝ
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Mơc tiªu : Sau bài học, học sinh có thể:
- Hiểu một cách đơn giản các khái niệm: thương mại, ngoại thương, nội thương, xuất
khẩu, nhập khẩu.

- nhận biết và nêu được vai trò của ngành thương mại trong đời sống.
- Nêu được tên một số mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta.
- Xác đònh trên bản đồ các trung tâm thương mại: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và
các trung tâm du lòch lớn của nước ta.
II.§å dïng d¹y häc:
- Bản đồ Hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập của học sinh.
- GV và HS sưu tầm một số tranh ảnh về các chợ, trung tâm thương mại, các siêu thò,
các điểm du lòch, di tích lòch sử.
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y: Ho¹t ®éng häc:
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Nước ta có những loại hình giao thông nào?
+ Dựa vào hình 2 và bản đồ hành chính Việt Nam,
cho biết tuyến đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A
đi từ đâu tới đâu. Kể tên một số thành phố mà
đường sắt Bắc Nam và quốc lộ 1A đi qua?
+ Chỉ trên hình 2 các sân bay quốc tế, các cảng
biển lớn của nước ta?
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta cùng tìm
hiểu bài: Thương mại và du lòch.
2.2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
1. Tìm hiểu về các khái niệm thương mại, nội
thương, ngoại thương, xuất khẩu, nhập khẩu.
- Em hiểu thế nào là thương mại, ngoại thương, nội
thương, xuất khẩu, nhập khẩu?
- GV chốt:
+ Thương mại: Là ngành thực hiện việc mua bán

hàng hoá.
+ Ngoại thương: Buôn bán với nước ngoài.
+ Nội thương: Buôn bán ở trong nước.
+ Xuất khẩu: Bán hàng hoá ra nước ngoài.
+ Nhập khẩu: Mua hàng hoá từ nước ngoài về nước
mình.
2. Hoạt động thương mại của nước ta.
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời
các câu hỏi sau:
+ Hoạt động thương mại có ở những đâu trên đất
nước ta?
- Gọi 3 học sinh lên bảng, trả lời
câu hỏi.
- Theo dõi.
- Học sinh trả lời theo sự hiểu
biết.
- HS làm việc theo nhóm, mỗi
nhóm 4 học sinh cùng đọc SGK,
thảo luận và trả lời.
Ho¹t ®éng d¹y: Ho¹t ®éng häc:
+ Những đòa phương nào có hoạt động thương mại
lớn nhất cả nước?
+ Nêu vai trò của các hoạt động thương mại?
+ Kể tên một số mặt hàng xuất khẩu của nước ta?
+ Kể tên một số mặt hàng chúng ta phải nhập
khẩu
- GV tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả thảo
luận.
- GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho học sinh.
3. Ngành du lòch nước ta có nhiều điều kiện thuận

lợi để phát triển.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ thảo luận để
tìm các điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của
ngành du lòch nước ta.
- GV theo dõi HS thảo luận và giúp đỡ các nhóm
gặp khó khăn.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm.
4. Thi làm hướng dẫn viên du lòch.
- GV tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi:” Thi
làm hướng dẫn viên du lòch”.
+ Chia lớp thành 7 nhóm.
+ Đặt tên cho các nhóm theo các trung tâm du lòch.
+ Yêu cầu các em trong nhóm thu thập các thông
tin đã sưu tầm được và giới thiệu về trung tâm du
lòch mà nhóm mình được đặt tên.
- GV mời các nhóm lên giới thiệu trước lớp.
- GV tổng kết tuyên dương các nhóm làm tốt.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả, các nhóm khác nhận xét, bổ
sung nếu cần.
- Theo dõi.
- HS chia thành các nhóm nhỏ,
mỗi nhóm 4 em, nhận nhiệm vụ
triển khai thảo luận.
- Nêu khó khăn và nhờ giáo viên
giúp đỡ (nếu cần).
- Các nhóm đại diện lên trình
bày kết quả thảo luận, các nhóm
khác theo dõi và bổ sung ý kiến.

+ HS thực hiện.
+ Các nhóm cử đại diện lên giới
thiệu.
Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bò bài: Ôn tập.
TiÕt 4: To¸n( tù chän)
I.Mơc tiªu :
Gióp HS «n lun kÜ n¨ng thùc hiƯn phÐp chia c¸c sè thËp ph©n.
- Thùc hµnh lµm mét sè bµi tËp cã liªn quan ®Õn phÐp chia c¸c sè thËp ph©n.
II.§å dïng d¹y häc: PhiÕu bµi tËp cho HS thùc hµnh.
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.HS thùc hµnh lµm bµi tËp trong phiÕu bµi tËp:
Bµi 1: §Ỉt tÝnh råi tÝnh:
4,48 : 1,4 0,92 : 1,6 1,215 : 0,6
…………………. .. .…………………… …………………
…………………. .. .…………………… …………………
…………………. .. .…………………… …………………
. .. .
Bài 2: Nối hai phép tính có cùng kết quả:

Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
Tìm x, biết:
a.x
ì
5,3 = 9,01 x 4 b. 53,94 : x = 24, 8 : 2
x
ì
5,3 = .. 53,94 : x =
x = ........: 5,3 x = 53,94 : .
x = . x = ..
Bài 4: May 3 bộ quần áo nh nhau hết 7,05 m vải.Hỏi có 34,5 m vải thì may đợc nhiều nhất

bao nhiêu bộ quần áo nh thế và còn thừa mấy mét vải ?
Tóm tắt: Bài giải:
.. ..
. ..
. .
. .
.
2.Chữa bài: GV gọi lần lợt HS lên bảng chữa từng bài ,GV theodõi nhận xét và chữa bài
( Nếu cần).
3.Thu phiếu và chấmbài.
Tiết 5: đạo đức
Tôn trọng phụ nữ (Tiết 2)
I. Mục tiêu :Nh tiết 1
II.Đồ dùng dạy học: Nh tiết 1
III.các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: sử lí tình huống ở bài tập 3.
+ Mục tiêu: Xử lí tình huống
+ Cách tiến hành:
- GV đa 2 tình huống trong SGK bài tập 3
lên bảng.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận , nêu cách sử
lí mỗi tình huống và giải thích vì sao lại
chọn cách giải quyết đó.
- HS đọc 2 tình huống.
- HS thảo luận theo nhóm.
Tình huống 1: Chọn trởng nhóm phụ trách
sao cần xem khả năng tổ chức công việc và
khả năng hợp tác với các bạn khác trong
công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể
chọn bạn ấy , không nên chọn Tiến vì bạn ấy

là con trai.
vì trong XH con trai hay gái đều bình đẳng
nh nhau.
Tình huống 2: Em sẽ gặp riêng bạn Tuấn và
phân tích cho bạn hiểu phụ nữ hay nam giới
đề có quyền bình đẳng nh nhau.
Việc làm của bạn là thể hiện sự không tôn
653,14:0,01 7,32:0,001 195,8 ; 0,1 52,7 : 0,5 0,38 :0,2

9,04:0,25
195,8 x 10 653,14x 100 52,7 x 2 7,32 x1000 9,04 x 4 0,38 x 5
? Cách sử lí của các nhóm đã thể hiện đợc
sự tôn trọng và quyền bình đẳng của phụ nữ
cha?
GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Làm bài tập 4.
+ Mục tiêu: HS biết những ngày và tổ chức
dành riêng cho phụ nữ; dó là biểu hiện của
sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong
xã hội
+ Cách tiến hành
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc bài 4
và thảo luận hoặc GV giao phiếu bài tập cho
các nhóm đẻ HS điền vào phiếu
- Yêu cầu các nhóm lên dán kết quả lên
bảng
- Các nhóm nhận xét bổ xung kết quả cho
nhau
- GV nhận xét KL:
+ Ngày 8-3 là ngày quốc tế phụ nữ.

+ Ngày 20-10 là ngày phụ nữ VN.
+Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhân
là tổ chức XH dành riêng cho phụ nữ.
Phiếu học tâp:
Em hãy điền dấu + vào chỗ chấm trớc ý
đúng
1. Ngày dành riêng cho phụ nữ
Ngày 20- 10 .....
Ngày 3- 9 .......
Ngày 8- 3 .......
2. Những tổ chức dành riêng
cho phụ nữ
- Câu lạc bộ doanh nhân ......
- Hội phụ nữ .......
- Hội sinh viên .......
* Hoạt động 3: Ca ngợi ngời phụ nữ VN.
+ Mục tiêu: HS củng cố bài học.
+ Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc
kể chuyện về một ngời phụ nữ mà em yêu
mến, kính trọng dới hình thức thi đua giữa
các nhóm .
3. Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
trọng phụ nữ. mỗi ngời đề có quyền bày tỏ ý
kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe ý
kiến của các bạn nữ.
- HS trả lời.
- Các nhóm đọc phiếu bài tập sau đó thảo
luận và đa ra ý kiến của nhóm mình

1. Ngày dành riêng cho phụ nữ là:
+
+
+
+
- HS lần lợt thi kể hoặc hát hoặc đọc thơ về
những ngời phụ nữ.
Thứ 6 ngày 5 tháng 12 năm 2008
Tiết 2: Toán

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×