Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Ảnh hưởng của đạo đức tôn giáo đối với đạo đức trong xã hội việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.52 KB, 24 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

HOÀNG THỊ LAN

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC TÔN GIÁO ĐỐI VỚI ĐẠO
ĐỨC TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC
CHUYÊN NGÀNH: CNDVBC & CNDVLS
MÃ SỐ: 5.01.02

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. NGUYỄN HỮU VUI

HÀ NỘI 2004


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Chương 1: Về vấn đề đạo đức tôn giáo
1.1.

Đạo đức tôn giáo-khái niệm, đặc trƣng

1.2.

Những quan điểm khác nhau trong lịch sử về vai trò của đạo đức
tôn giáo đối với đạo đức xã hội

trang
10
10


22

Chương 2: Những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của đạo đức tôn
giáo đối với đạo đức trong xã hội Việt Nam hiện nay

51

2.1. Những đặc điểm kinh tế, chính trị, văn hoá- xã hội và tôn giáo quy

53

định ảnh hƣởng của đạo đức tôn giáo đối với đạo đức xã hội
2.2. Những ảnh hƣởng tích cực của đạo đức tôn giáo đối với đạo đức

68

trong xã hội Việt Nam hiện nay.
2.3. Những ảnh hƣởng tiêu cực của đạo đức tôn giáo đối với đạo đức

102

trong xã hội Việt Nam hiện nay.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát huy những ảnh hưởng tích
cực hạn chế mặt tiêu cực của đạo đức tôn giáo trong quá trình xây

122

dựng nền đạo đức xã hội mới
3.1. XU HƯỚNG CỦA ĐẠO ĐỨC TÔN GIÁO VÀ YÊU CẦU CỦA
VIỆC XÂY DỰNG NỀN ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI MỚI Ở VIỆT NAM

3.2. Một số giải pháp

122

KẾT KUẬN

159

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ
CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

162

141

165

PHỤ LỤC
166


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xã hội là một hệ thống cấu trúc phức tạp với nhiều yếu tố hợp thành, tồn tại
trong sự tác động biện chứng. Tôn giáo với tính cách là một yếu tố của cấu
trúc đó đã có những ảnh hƣởng không nhỏ đến con ngƣời và xã hội, góp
phần tạo nên sắc thái đặc biệt cho đời sống nhân loại.
Trong lịch sử, tôn giáo đƣợc kiến giải, đánh giá hết sức khác nhau, thậm
chí đối lập nhau. Tuy nhiên, có thể rút ra những thống nhất nếu tạm gác qua

những dị biệt, đó là, tôn giáo vừa có khả năng cản trở sự phát triển của con
ngƣời và xã hội, đồng thời cũng có thể tạo nên những giá trị có tính tích cực.
Vì vậy, việc nghiên cứu phải hƣớng đến phát hiện những hợp lý và khiếm
khuyết của hiện tƣợng tôn giáo và những ảnh hƣởng của nó đã, đang và sẽ có
đối với lịch sử nhân loại. Và điều này, theo chúng tôi là thực sự cần thiết trong
thời đại ngày nay, khi mà cùng với sự phát triển của khoa học, của các trào lƣu
hiện đại hoá, các tôn giáo trên thế giới đang có xu hƣớng hội nhập với đời
sống thế tục, đặc biệt là trong lĩnh vực chính trị, đạo đức và văn hoá xã hội để
nhằm tự điều chỉnh, tự thích ứng cho phù hợp xu thế của thời đại, mong giữ
đƣợc thánh địa thiêng liêng của mình để tiếp tục tồn tại và tồn tại lâu dài.
THỰC TẾ Ở VIỆT NAM, TRONG QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ LÂU DÀI,
BÊN CẠNH NHỮNG HẠN CHẾ NHẤT ĐỊNH, TÔN GIÁO ĐÃ CÓ
NHỮNG ĐÓNG GÓP TÍCH CỰC TRONG VIỆC ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI
CỦA CON NGƢỜI, DUY TRÌ ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI, GIỮ GÌN SỰ THỐNG
NHẤT CỦA DÂN TỘC VÀ GÓP PHẦN TẠO NÊN BẢN SẮC VĂN HOÁ
ĐỘC ĐÁO CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM.V.V..
NGÀY NAY, TRƢỚC NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA TÌNH HÌNH THẾ
GIỚI VÀ TRONG NƢỚC, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM ĐANG CÓ NHỮNG
BIẾN ĐỘNG PHỨC TẠP THEO NHIỀU CHIỀU HƢỚNG. NHIỀU VẤN


ĐỀ ĐÃ ĐƢỢC ĐẶT RA XUNG QUANH VIỆC ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG
CỦA TÔN GIÁO ĐẾN LĨNH VỰC TINH THẦN CỦA XÃ HỘI VIỆT
NAM TRONG THỜI HIỆN TẠI HIỆN TẠI VÀ TƢƠNG LAI NHƢ VẤN
ĐỀ ẢNH HƢỞNG CỦA TÔN GIÁO VỚI CHÍNH TRỊ HAY RỘNG LỚN
HƠN LÀ ẢNH HƢỞNG CỦA TÔN GIÁO VỚI VĂN HOÁV.V...
Riêng vấn đề xem xét ảnh hƣởng của tôn giáo đối với đạo đức xã hội
cũng đã đƣợc đặt ra và thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học. Có tình
hình đó bởi lẽ, cơ chế kinh tế thị trƣờng hiện nay đã làm nảy sinh, tồn tại và
phát triển nhiều quy phạm đạo đức đi ngƣợc lại tiến bộ xã hội. Trên mức độ

nào đó, những quy phạm đạo đức ấy đang làm xói mòn nền đạo đức xã hội mà
lịch sử dân tộc ta đã phải mất hàng ngàn năm mới có thể hình thành đƣợc.
CÓ MỘT THỜI KỲ DÀI, CHÖNG TA CHỈ CHÖ Ý VÀ NHẤN
MẠNH ĐẾN MẶT TIÊU CỰC CỦA TÔN GIÁO VÀ ĐẠO ĐỨC TÔN
GIÁO, CHO RẰNG TÔN GIÁO SẼ MẤT ĐI CÙNG VỚI QUÁ TRÌNH
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. DO VẬY, TA THƢỜNG TÌM CÁCH
PHÊ PHÁN VÀ LOẠI TRỪ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG
XÃ HỘI. SONG, THỰC TẾ ĐÃ CHỨNG MINH RẰNG, TÔN GIÁO VẪN
CÕN LÀ NHU CẦU TINH THẦN CỦA MỘT BỘ PHẬN NHÂN DÂN, VÀ
BÊN CẠNH NHỮNG HẠN CHẾ NHẤT ĐỊNH, TÔN GIÁO VÀ ĐẠO ĐỨC
TÔN GIÁO CÕN CÓ NHỮNG ĐÓNG GÓP TÍCH CỰC TRONG QUÁ
TRÌNH XÂY DỰNG XÃ HỘI MỚI. NHẬN THỨC ĐƢỢC VAI TRÕ CỦA
TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở
VIỆT NAM, ĐẢNG TA TỪ KHI THỰC HIỆN CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐÃ
CÓ NHỮNG QUAN ĐIỂM BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI TÔN GIÁO
VÀ ĐẠO ĐỨC TÔN GIÁO. TRONG NGHỊ QUYẾT 24- NQ/TW NGÀY 1610-1990 CỦA BỘ CHÍNH TRỊ VỀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO TRONG TÌNH
HÌNH MỚI ĐÃ KHẲNG ĐỊNH RẰNG, “TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO LÀ


NHU CẦU TINH THẦN CỦA MỘT BỘ PHẬN NHÂN DÂN, ĐẠO ĐỨC TÔN
GIÁO CÓ NHIỀU ĐIỀU PHÙ HỢP VỚI CÔNG CUỘC XÂY DỰNG XÃ HỘI
MỚI”. TIẾP TỤC QUAN ĐIỂM NÀY, VĂN KIỆN ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU
TOÀN QUỐC LẦN THỨ IX(2001) CỦA ĐẢNG MỘT LẦN NỮA KHẲNG
ĐỊNH, “PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HOÁ, ĐẠO ĐỨC TỐT ĐẸP CỦA
CÁC TÔN GIÁO”.
VÌ VẬY, NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC TÔN GIÁO
ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY NHẰM
TÌM KIẾM CÁC GIẢI PHÁP PHÙ HỢP ĐỂ PHÁT HUY MẶT TÍCH CỰC
VÀ HẠN CHẾ MẶT TIÊU CỰC CỦA ĐẠO ĐỨC TÔN GIÁO TRONG
QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ, ĐẠO ĐỨC MỚI XÃ HỘI

CHỦ NGHĨA LÀ VIỆC LÀM CẦN THIẾT TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN
NAY.

2.Tình hình nghiên cứu đề tài
Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt, từ xa xƣa nó đã là đối
tƣợng đƣợc quan tâm chú ý của nhiều nhà khoa học. Từ thời cổ đại (và trong
suốt quá trình lịch sử) các nhà triết học đã đề cập tới vấn đề tôn giáo dƣới
những hình thức và quan điểm khác nhau.
Một trong những thành tựu quan trọng mà chủ nghĩa duy vật vô thần
trƣớc Mác đã đạt đƣợc đó là việc bác bỏ quan niệm duy tâm thần học cho rằng
tôn giáo sáng tạo ra con ngƣời, đồng thời chỉ ra chính con ngƣời là lực lƣợng
sáng tạo ra tôn giáo. Tuy nhiên, do hạn chế lịch sử và giai cấp, chủ nghĩa duy
vật vô thần trƣớc Mác đã không vạch ra đƣợc bức tranh chân thực về tôn giáo
và vai trò của nó đối với xã hội.


Trong chủ nghĩa Mác- Lênin, vấn đề tôn giáo và đạo đức tôn giáo cũng
đƣợc các nhà kinh điển quan tâm nghiên cứu. Mác, Ăngghen, Lênin đã đề cập
đến vấn đề tôn giáo trong rất nhiều tác phẩm nhƣ: Phê phán triết học pháp
quyền của Hê ghen (Lời nói đầu), Gia đình thần thánh, Hệ tư tưởng Đức, Bản
thảo kinh tế- triết học 1844, Luận cương về Phoi ơ bắc, Chiến tranh nông dân
ở Đức, Chống Đuy rinh, Lút vích Phoi ơ bắc và sự cáo chung của triết học cổ
điển Đức, Bàn về lịch sử đạo Cơ đốc sơ kỳ, Chủ nghĩa xã hội và tôn giáo, Về
thái độ của đảng công nhân đối với tôn giáo. v.v…Sự tiếp cận khoa học toàn
diện của chủ nghĩa Mác đối với hiện tƣợng tôn giáo đã làm sáng tỏ không
những nguồn gốc, bản chất, mà cả tính chất, chức năng và vai trò xã hội của
nó. Chủ nghĩa Mác- Lênin cho rằng, tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội
đặc thù, phản ánh tồn tại xã hội một cách hƣ ảo. Từ đó, các nhà kinh điển của
chủ nghĩa Mác- Lênin chỉ ra rằng, về cơ bản tôn giáo và đạo đức tôn giáo có
vai trò tiêu cực trong đời sống xã hội, đặc biệt khi nó tham gia vào hệ tƣ tƣởng

của giai cấp thống trị phản động. Cùng với việc chỉ ra những tiêu cực của tôn
giáo và đạo đức tôn giáo, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin cũng
thừa nhận những tác dụng nhất định của tôn giáo và những giá trị đạo đức tích
cực của nó.
Do tiếp cận tôn giáo dƣới góc độ xã hội học, các học giả tƣ sản hiện đại
cũng đóng góp nhiều công trình về tôn giáo và vai trò của tôn giáo nhƣ
E.Durkheim với tác phẩm Định nghĩa về hiện tượng tôn giáo và tôn giáo,
Yves Lambert với Tháp Babel định nghĩa về tôn giáo. Max Weber với Đạo
đức Tin Lành và tinh thần chủ nghĩa tư bản, Daisaku…Ngoài ra, còn một số
nhà nghiên cứu khác nhƣ A.Toynbee, F. Brondel, Will Duraut…cũng đều rất
coi trọng yếu tố tôn giáo và đạo đức tôn giáo trong tiến trình văn hoá, văn
minh nhân loại v.v… Nhìn chung các học giả tƣ sản hiện đại đã tiếp cận tôn
giáo dƣới một góc độ mới- góc độ xã hội học. Song, bên cạnh đó họ đã vấp


phải những hạn chế không nhỏ đó là đã bỏ qua việc nghiên cứu tôn giáo dƣới
góc độ bản thể luận và nhận thức luận, vì vậy vai trò của tôn giáo đã đƣợc thổi
phồng trên thực tế.
Trong xã hội Phƣơng Đông hiện đại, vấn đề đạo đức tôn giáo và vai trò
của nó trong đời sống xã hội cũng đã đƣợc đƣợc quan tâm nhiên cứu. Các học
giả Nhật bản nhƣ Shinobu Koichi, Okamoto Koji... cho rằng, mặc dù tôn giáo
có những hạn chế nhất định nhƣng trong nó có chứa đựng những nội dung
nhân đạo và những nội dung này cần thiết phải đƣợc giáo dục cho quần chúng
nhân dân trong xã hội để quần chúng học tập và định hƣớng vấn đề tâm linh
cá nhân.
Các học giả Trung Quốc nhƣ Sun Zhenhua, Lin Zhaorong cũng rất chú
ý đến cái thiện, cái nhân bản trong đạo đức tôn giáo. Lin Zhaorong cho rằng,
trong xã hội hiện đại, với xu thế thế tục hoá, ảnh hƣởng của đạo đức tôn giáo
sẽ vƣợt ra xa ngoài quan hệ giữa các tín đồ và trở thành một bộ phận quan
trọng của đạo đức xã hội...

Nhìn chung, ở Phƣơng Đông hiện đại, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra những
tích cực và tiêu cực của đạo đức tôn giáo. Họ quan tâm nhiều đến những
đóng góp tích cực của tôn giáo và đạo đức tôn giáo trong đời sống tinh thần
của xã hội.
Ở trong nƣớc, một thời kỳ dài, chúng ta quan niệm tôn giáo sẽ chết đi
cùng với quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, do đó vấn đề tôn giáo ít đƣợc
các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Những năm gần đây, trƣớc sự bùng nổ
của tôn giáo, trƣớc yêu cầu của sự nghiệp cách mạng trong thời kỳ đổi mới đã
xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu về tôn giáo, về đạo đức tôn giáo và ảnh
hƣởng của nó trong đời sống xã hội nhƣ: Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và
tôn giáo đối với con người Việt Nam hiện nay - Nxb CTQG 1997, Những vấn


đề lý luận và thực tiễn tôn giáo ở Việt Nam, Nxb KHXH, HN1998, Phật giáo
với văn hoá Việt Nam, Nxb HN1999, Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo
Việt Nam hiện nay, Nxb CTQG, HN2001, Nghi lễ và lối sống Công giáo trong
văn hoá Việt Nam, Nxb KHXH, HN2001.v.v...
Những công trình nói trên đã đề cập đến vấn đề tôn giáo và vai trò của
nó trong đời sống xã hội Việt Nam ở những khía cạnh khác nhau. Trong Ảnh
hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đối với con người Việt Nam hiện nay
do GS Nguyễn Tài Thƣ chủ biên đã phân tích ảnh hƣởng của tôn giáo đối với
con ngƣời Việt Nam hiện nay trên một số phƣơng diện nhƣ ảnh hƣởng đối với
hệ tƣ tƣởng, ảnh hƣởng đối với sự hình thành nhân cách, ảnh hƣởng trong đời
sống của thanh thiếu niên.v.v…Qua đó các tác giả đã đề cập đến vấn đề đạo
đức Phật giáo, đạo đức Thiên chúa giáo và ảnh hƣởng hai mặt của nó trong
đời sống đạo đức của con ngƣời Vịêt Nam. GS Đặng Nghiêm Vạn trong Lý
luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo Việt Nam hiện nay đã qua các số liệu
khảo sát xã hội học để phân tích làm nổi rõ đặc điểm, vai trò và các đặc trƣng
cơ bản của tôn giáo ở Việt Nam hiện nay. TS Nguyễn Hồng Dƣơng qua Nghi
lễ và lối sống Công giáo trong văn hoá Việt Nam đã phân tích, chứng minh

làm rõ sự hội nhập của văn hoá Kitô giáo trong nền văn hoá của dân tộc. Hay
Nguyễn Đăng Duy trong Phật giáo và văn hoá Việt Nam cũng đã đề cập đến
vai trò của Phật giáo trong đời sống chính trị, văn hoá, đạo đức của dân tộc
Việt Nam.v.v... Mặc dù trong những công trình nói trên, vấn đề đạo đức tôn
giáo và vai trò của nó không đƣợc các nhà nghiên cứu đề cập đến một cách
trực tiếp, song trong quá trình phân tích vai trò của tôn giáo trong đời sống xã
hội Việt Nam, vấn đề đạo đức tôn giáo và ảnh hƣởng của nó đối với đạo đức
xã hội cũng đã phần nào đƣợc đề cập đến.
Liên quan đến vấn đề đạo đức tôn giáo và ảnh hƣởng của nó đối với đạo
đức xã hội còn có một số luận án nhƣ: Vai trò xã hội của tôn giáo ở Việt Nam


hiện nay - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Luận án PTS Triết học của Hồ
Trọng Hoài 1995, Ảnh hưởng của những tư tưởng triết học Phật giáo trong
đời sống văn hoá tinh thần ở Việt Nam - Luận án tiến sĩ Triết học của Lê Hữu
Tuấn 1999, Đạo Hoà hảo và ảnh hưởng của nó ở đồng bằng sông Cửu LongLuận án tiến sĩ Triết học của Nguyễn Hoàng Sa 1999, Góp phần tìm hiểu đạo
đức trong Kinh Thánh- Luận án tiến sĩ Triết học của Trƣơng Nhƣ Vƣơng
v.v… Nghiên cứu tôn giáo và đạo đức tôn giáo, chỉ ra vai trò của nó trong đời
sống tinh thần của dân tộc nói chung, trong đời sống đạo đức nói riêng với
mục đích tìm kiếm các giải pháp để phát huy những nhân tố tích cực của nó
trong quá trình xây dựng nền văn hoá, đạo đức của dân tộc, các tác giả nói trên
đã có những đóng góp mới cho việc nghiên cứu tôn giáo và đạo đức tôn giáo ở
Vịêt Nam.
Bên cạnh đó còn có một số công trình trên các tạp chí, kỷ yếu hội thảo
về vai trò của đạo đức tôn giáo có giá trị nhƣ: Kỷ yếu hội thảo Đạo đức Phật
giáo trong thời hiện đại- TPHCM 1993, Một số vấn đề đạo Thiên Chúa giáo
trong lịch sử dân tộc Việt Nam- của Viện Khoa học xã hội và Ban tôn giáo
TPHCM 1988. Một số bài viết trên các tạp chí nhƣ: Về vấn đề đánh giá vai trò
của tôn giáo (Tạp chí Triết học số 2/ 1992), Tôn giáo và đạo đức nhìn từ mặt
triết học (Tạp chí Triết học số 4/ 1993) của GS.TS Nguyễn Hữu Vui, Tín

ngưỡng, tôn giáo và đạo đức tôn giáo dưới cái nhìn đổi mới (Tạp chí Thông
tin lý luận số 7/ 1992) của TS Nguyễn Đức Lữ, Vai trò của các học thuyết tư
tưởng và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay (Tạp chí Cộng sản số 3/ 1995) và Phật
giáo và sự hình thành nhân cách con người Việt Nam hiện nay (Tạp chí Triết
học số 2/ 1994) của PGS. Nguyễn Tài Thƣ, Tôn giáo và khoan dung trường
hợp Việt Nam (Tạp chí Triết học số 5/1997) và Tôn giáo tín ngưỡng trong đời
sống văn hoá hiện nay (Tạp chí Cộng sản số 15/1999) của GS.TS Đỗ Quang
Hƣng v.v… Những công trình khoa học này ở những góc độ khác nhau đã đề


cập đến vấn đề đạo đức tôn giáo nói chung, đạo đức của từng tôn giáo nói
riêng và vai trò của nó trong đời sống văn hoá tinh thần của dân tộc.
Nhìn một cách tổng thể, những nghiên cứu trên đều thống nhất ở một
điểm là thừa nhận tôn giáo và đạo đức tôn giáo có nhiều tác động tiêu cực tới
đời sống xã hội Việt Nam, song bên cạnh đó nó còn có những giá trị tích cực
nhất định cần kế thừa, phát huy, nhất là trên phƣơng diện văn hoá, đạo đức.
Tuy nhiên, do tính phức tạp của đối tƣợng nghiên cứu, do yêu cầu của xã hội
hiện nay nên việc tiếp tục có những nghiên cứu ở dạng chuyên biệt về tôn giáo
vẫn cần thiết. Theo hƣớng nghiên cứu này, tác giả luận án chọn đề tài “ Ảnh
hưởng của đạo đức tôn giáo đối với đạo đức trong xã hội Việt Nam hiện nay”
làm đề tài nghiên cứu trên cơ sở kế thừa giá trị của các công trình đi trƣớc đã
đạt đƣợc.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án
3.1. Mục đích: Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin và tƣ tƣởng
Hồ Chí Minh, luận án phân tích ảnh hƣởng của đạo đức tôn giáo đối với đạo
đức trong xã hội Việt Nam hiện nay và đề xuất một số giải pháp nhằm phát
huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của đạo đức tôn giáo trong quá trình
xây dựng nền đạo đức xã hội mới.
3.2. Nhiệm vụ: Để thực hiện mục đích trên luận án có nhiệm vụ:
- Phân tích khái niệm và những đặc trƣng cơ bản của đạo đức tôn giáo,

khái quát các quan điểm cơ bản trong lịch sử về vai trò của đạo đức tôn giáo
đối với đạo đức xã hội.
- Phân tích những ảnh hƣởng của đạo đức tôn giáo đối với đạo đức
trong xã hội Việt Nam hiện nay.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt
tiêu cực của đạo đức tôn giáo trong quá trình xây dựng nền đạo đức xã hội
mới.


4. Đối tượng và phạm vi của luận án
4.1. ĐỐI TƯỢNG: ĐỐI TƢỢNG CỦA LUẬN ÁN LÀ ĐẠO ĐỨC
TÔN GIÁO TRONG SỰ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC CỦA XÃ HỘI
VIỆT NAM HIỆN NAY.
4.2. Phạm vi: Ảnh hƣởng của đạo đức tôn giáo đối với đạo đức trong xã
hội Việt Nam hiện nay là một đề tài rất rộng lớn, trong khuôn khổ luận án, tác
giả đi vào phân tích những ảnh hƣởng chủ yếu của đạo đức tôn giáo nói chung
đối với đạo đức trong xã hội giới hạn qua một số tôn giáo lớn ở Việt Nam
(Phật giáo, Công giáo, Cao Đài, Phật giáo Hoà Hảo, Hồi giáo, Tin Lành) từ
năm 1986 đến nay.
Ảnh hƣởng của đạo đức tôn giáo đối với đạo đức trong xã hội Việt Nam
hiện nay đƣợc thể hiện trên rất nhiều phƣơng diện, qua nhiều yếu tố cấu thành
tôn giáo. Vì vậy tác giả luận án mặc dù đã cố gắng đƣa ra định nghĩa về đạo
đức tôn giáo để xem xét sự tác động độc lập tƣơng đối của nó đối với đạo đức
xã hội. Nhƣng, xét trong tổng thể, đạo đức tôn giáo phát huy ảnh hƣởng của
mình thông qua nhiều yếu tố cấu thành tôn giáo nhƣ qua giáo lý, luật lệ, lễ
nghi, tổ chức…Do đó, trong quá trình phân tích ảnh hƣởng của đạo đức tôn
giáo đối với đạo đức trong xã hội, có chỗ tác giả phân tích những giá trị đạo
đức trong giáo lý, giáo luật tôn giáo, có chỗ tác giả phân tích những yếu tố
khác cấu thành tôn giáo để làm rõ những ảnh hƣởng của nó.
Vấn đề đạo đức trong xã hội Việt Nam hiện nay cũng là vấn đề rất rộng

lớn trong đó bao hàm đạo đức cá nhân và đạo đức xã hội. Song, trong khuôn
khổ luận án chƣa bàn cụ thể ảnh hƣởng của đạo đức tôn giáo đối với đạo đức
cá nhân và đạo đức xã hội mà chỉ nghiên cứu những ảnh hƣởng chủ yếu của
đạo đức tôn giáo đối với đạo đức của xã hội nói chung.
5. Phương pháp nghiên cứu của luận án
LUẬN ÁN SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP CỦA CHỦ NGHĨA
DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ DUY VẬT LỊCH SỬ, TRONG ĐÓ CHÖ


TRỌNG PHƢƠNG PHÁP LÔGÍC VÀ LỊCH SỬ, PHƢƠNG PHÁP SO
SÁNH PHÂN TÍCH- TỔNG HỢP, CẤU TRÖC HỆ THỐNG, ĐIỀU TRA
XÃ HỘI HỌC VÀ SỬ DỤNG CÓ MỨC ĐỘ PHƢƠNG PHÁP THỐNG KÊ,
BIỂU ĐỒ
6. Đóng góp mới về khoa học của luận án
Luận án góp phần làm rõ những đặc trƣng cơ bản của đạo đức tôn giáo,
phân tích một số ảnh hƣởng của đạo đức tôn giáo đối với đạo đức trong xã hội
Việt Nam hiện nay, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy mặt
tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của đạo đức tôn giáo trong quá trình xây dựng
nền đạo đức xã hội mới.
7. Ý nghĩa thực tiễn của luận án
Luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng
dạy lý luận về tôn giáo và một số lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn khác, và
có thể góp phần vào cơ sở lý luận cho việc giải quyết vấn đề tôn giáo trong
thực tiễn ở nƣớc ta hiện nay.
8. Kết cấu của luận án
NGOÀI PHẦN MỞ ĐẦU, KẾT LUẬN, DANH MỤC CÁC CÔNG
TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ, DANH MỤC TÀI
LIỆU THAM KHẢO, PHỤ LỤC, LUẬN ÁN GỒM 3 CHƢƠNG, 7 TIẾT.



DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ
ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Hoàng Thị Lan (1997), “ Góp phần tìm hiểu một số vấn đề về đạo đức
Phật Giáo trong xã hội Việt Nam hiện nay”, Nghiên cứu Phật học,(2), tr
25-27
2. Hoàng Thị Lan (1999), “ Mấy vấn đề về tôn giáo trong điều kiện xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay”, Nghiên cứu Phật học, (3), tr20-22
3. Hoàng Thị Lan (2001), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với Phật giáo”, Nghiên
cứu Phật học, (3), tr15-19
4. Hoàng Thị Lan (2001), “Phật giáo với việc bảo tồn phát huy bản sắc
văn hoá Việt Nam”, Nghiên cứu Phật học, (4), tr 29-31
5. Hoàng Thị Lan(2002), “Vai trò của Phật giáo trong đời sống tinh thần
dân tộc Việt Nam”, Xu hướng phát triển của tôn giáo hiện nay ở nước
ta và những vấn đề đặt ra cho công tác lãnh đạo quản lý, Học viện
chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Kỷ yếu đề tài khoa học- công nghệ cấp
Nhà nƣớc do GS.TS Lê Hữu Nghĩa chủ nhiệm, tr89
6. Nguyễn Thị Nga- Hoàng Thị Lan(2002), “Phát huy giá trị tốt đẹp về
văn hoá đạo đức của các tôn giáo”, lý luận chính trị (12), tr75-77, 78
7. Hồ Trọng Hoài- Hoàng Thị Lan(2003), “ Công tác dân tộc, tôn giáo
đối với đồng bào Khơ- me Tây Nam bộ trong thời kỳ đổi mới”, Lý luận
chính trị (10), 34-38


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
[1] Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb TP HCM.
[2] Ban tôn giáo của Chính phủ (1995), Một số tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Hà
Nội.
[3] Ban tôn giáo của Chính phủ (1997), Báo cáo số 26-BC/TGCP ngày
07/10/1997, Tổng kết việc thực hiện nghị định số 69- HĐBT của Hội đồng
bộ


trưởng (nay là chính phủ) quy định về các hoạt động tôn giáo.

[4] Ban Dân vận TW (1996), Báo cáo số 10 ngày 30/06/96, Báo cáo tình hình

kết quả bước đầu khảo sát về tổ chức hoạt động của mặt trận và các đoàn
thể, các cơ sở vùng tín đồ tôn giáo.
[5] Ban Dân vận và Dân tộc Yên Bái Báo cáo số 41/ BC-DVDT( 1999 ), Báo
cáo kết quả khảo sát tổ chức hoạt động của hệ thống chính trị ở địa bàn
có đồng bào theo đạo Công giáo tỉnh Yên Bái.
[6] Ban tôn giáo Thanh Hoá (1999), Bảng theo dõi dân số các tôn giáo ở
Thanh Hoá.
[7] Ban tôn giáo Nghệ An (2000), Báo cáo công tác tôn giáo tỉnh Nghệ An.
[8] Ban chấp hành TW Đảng(1998), Chỉ thị số 37-CT/ TW, ngày 2-7-98 về
công tác tôn giáo trong tình hình mới.
[9] Frei Bettô (1986), Filđen và tôn giáo: Những cuộc trao đổi với linh mục
FreiBettô, UBĐKCG Thành phố Hồ Chí Minh .
[10] Thiện Cẩm (1998), Vấn đề phong thánh tử đạo ở Việt Nam, TP HCM.
[11] Nguyễn Trọng Chuẩn- Nguyễn Văn Phúc (Chủ biên)(2003), Mấy vấn đề
về đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trươừng ở nước ta hiện nay, Nxb
CTQG, Hà Nội


[12] Doãn Chính, Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học trung cổ Tây âu, Nxb
CTQG, Hà Nội.
[13] Nguyễn Hồng Dƣơng ( 1999), “ Bước hội nhập văn hoá dân tộc của Công
giáo Việt Nam”, Nghiên cứu tôn giáo ( 1,2)
[14] Nguyễn Hồng Dƣơng (2001), Nghi lễ và lối sống Công giáo trong văn
hoá Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội.
[15] Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb HN.

[16] Nguyễn đăng Duy (2001), Các hình thức tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam,
Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội
[17] Bùi Đăng Duy và Nguyễn Tiến Dũng (1998), Triết học phương Tây hiện
đại, Hà Nội .
[18] Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VII Nxb CTQG, HN.
[19] Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư BCHTƯ
khoá VII Nxb CTQG, HN.
[20] Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VIII, Nxb CTQG, HN.
[21] Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCHTƯ
khoá VIII, Nxb CTQG,HN.
[22] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, Nxb CTQG, HN.
[23] Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bẩy BCHTƯ
khoá IX, Nxb CTQG,HN.
[24] Phạm Văn Đồng (1976), Chủ tịch Hồ Chí Minh - tinh hoa của dân tộc
lương tâm của thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội.
[25] Phạm Văn Đồng (1991), Hồ Chí Minh- Một con người, một dân tộc một
thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội.


[26] Sabino Acquavira Enropoece( 1998), Xã hội học tôn giáo, Nxb KHXH,
HN.
[27] Nguyễn Văn Hầu (1975), Nhận thức Phật giáo Hoà Hảo, Long Hoa, Sài
Gòn xuất bản.
[28] Nguyễn Hùng Hậu (1993), “Góp phần tìm hiểu quan điểm của Mác “tôn
giáo là thuốc phiện của nhân dân” Triết học, (3) trang 72-74.
[29] Đỗ Lan Hiền (1995), “Vài ý kiến trao đổi với tác giả cuốn sách “Tiếng
chuông cảnh tỉnh cho thế kỷ XXI” về vấn đề vai trò của tôn giáo trong

cuộc “cách mạng con người”, Triết học (1), tr 60 - 62.
[30] HồTrọng Hoài (1995) Vai trò xã hội của tôn giáo ở Việt Nam hiện nay mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp thiết, Luận án PTS Triết học, Hà
Nội.
[31] HỒ CHÍ MINH TOÀN TẬP, TẬP 1 (1995), NXB CHÍNH TRỊ QUỐC
GIA, HN
[32] HỒ CHÍ MINH TOÀN TẬP, TẬP 10 (1996), NXB CHÍNH TRỊ QUỐC
GIA, HN
[33] Hồ Chí Minh toàn tập, tập 12 (1996), Nxb Chính trị quốc gia, HN
[34] Hội Đồng Giám mục Việt Nam (1980), Thư chung, Hà Nội.
[35] Học viện CTQG Hồ Chí Minh (2002), Xu hướng phát triển của tôn giáo
ở nước ta và những vấn đề đặt ra cho công tác lãnh đạo quản lý, kỷ yếu
đề tài khoa học cấp nhà nƣớc, Hà Nội.
[36] Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh
về tôn giáo và công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo.
[37] Đỗ Huy(1999), “Định hướng xã hội chủ nghĩa về các quan hệ đạo đức
trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay”, Triết học (5), tr11-14
[38] Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi những điểm nhìn tham
chiếu, Nxb Văn hoá, Hà Nội.


[39] Đỗ Quang Hƣng (1980), Một số vấn đề đạo Thiên chúa trong lịch sử dân
tộc Việt Nam, UBKHXH, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.
[40] Đỗ Quang Hƣng (1997), “Tôn giáo và khoan dung trường hợp Việt
Nam”, Triết học(5).
[41] Đỗ Quang Hƣng (1999), “Tôn giáo tín ngưỡng trong đời sống văn hoá
hiện nay”, Cộng sản (15) tr24 - 28.
[42] Trần Đình Hƣợu (1994), Đến truyền thống từ hiện đại, Ban chủ nhiệm
chƣơng trình KHCN cấp nhà nƣớc KX-07, Hà Nội.
[43] Trần Văn Giàu (1975 ), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt
Nam, Nxb KHXH, Hà Nội.

[44] Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển của tư tưởng ở Việt nam từ giữa thế
kỷ
XIX đến cách mạng Tháng Tám, tập 1, Nxb CTQG, HN.
[45] Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển của tư tưởng ở Việt nam từ giữa thế
kỷ
XIX đến cách mạng Tháng Tám, tập 2, Nxb CTQG, HN.
[46] Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển của tư tưởng ở Việt nam từ giữa thế
kỷ
XIX đến cách mạng Tháng Tám, tập 3, Nxb CTQG, HN.
[47] Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo trong thời hiện đại,
NxbTPHCM.
[48] Giáo lý giáo hội Công giáo(Biên soạn cho giáo dân Việt Nam )(1996)
[49] Giáo lý cơ bản (Dịch giả: Hoà thƣợng Thích Hân Hiền)(1998),
NxbTPHCM
[50] Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2002), Báo cáo tổng kết phật sự nhiệm kỳ
IV (1997-2002) và chương trình hoạt động nhiệm kỳ V(2002-2008) của
GHPGVN tại Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ V, Hà Nội.


[51] Phaolo II Gioan (1996), Bước qua ngưỡng cửa hy vọng, Tổng cục 5 Bộ
nội vụ, Hà Nội .
[52] Daisaku Ikeda và Aurelio Peccei (1993), Tiếng chuông cảnh tỉnh cho thế
kỷ XXI, Nxb CTQG, Hà Nội.
[53] TRẦN HẬU KIÊM(CHỦ BIÊN)(1993), CÁC DẠNG ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI,
NXB CHÍNH TRỊ QUỐC GIA, HN
[54] Trần Hậu Kiêm (chủ biên) (1996), Giáo trình đạo đức học, Nxb CTQG, HN.

[55] Vƣơng Kim (1975), Đức Huỳnh giáo chủ, nxb Long Hoa, Sài Gòn.
[56] Vũ Ngọc Khánh (1999), Minh triết Hồ Chí Minh, Nxb VHTT, HN.
[57] MS. TS Lƣu Hồng Khanh(2003), Đạo đức học Cơ đốc / Kitô, Ban Tu

Thƣ Thần học viện Tin Lành Việt Nam
[58] Kinh Thánh trọn bộ Cựu Ước và Tân Ước (1985),(Hồng Y Giuse Maria
Trịnh Văn Căn dịch) Nxb TP HCM.
[59] Kinh Đại Niết Bàn (1994), tập 1, TP HCM.
[60] Kinh Diệu Pháp Liên Hoa (Thích Trí Tịnh dịch) (1994), Thành hội Phật
giáo TP HCM.
[61] Kinh Thập Thiện (Thích Hoàn Quan dịch) (1995), Thành hội Phật giáo
TP HCM.
[62] Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, Nxb Văn học,
HN.
[63] Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 2, Nxb Văn học,
HN.
[64] Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang (1996), Các giá trị truyền thống và con
người Việt Nam hiện nay, Hà Nội.
[65] Phan Huy Lê (1999), Tìm về cội nguồn, tập 1, Nxb Thế giới.
[66] Phan Huy Lê (1999), Tìm về cội nguồn, tập 2, Nxb Thế giới.
[67] VI. Lê Nin toàn tập, tập 12 (1980), Nxb tiến bộ, Mát x cơ va.


[68] VI. Lê Nin toàn tập, tập 17 (1979), Nxb tiến bộ, Mát x cơ va.
[69] VI. Lê Nin toàn tập, tập 29 (1981), Nxb tiến bộ, Mát x cơ va.
[70] Lút vích Phoi ơ bắc tuyển tập các tác phẩm triết học, tập 2.
[71] Nguyễn Đức Lữ (1992), “Tín ngưỡng tôn giáo và đạo đức tôn giáo dưới
cái nhìn đổi mới”, Thông tin lý luận số (7).
[72] C. Mác- Ph. Ăng ghen tuyển tập, tập I (1980), Nxb Sự thật Hà Nội.
[73] C.Mác- Ph. Ăng ghen tuyển tập, tập VI (1980), Nxb Sự thật Hà Nội
[74] C.Mác- Ph. Ăng ghen toàn tập, tập I (1995), Nxb CTQG Hà Nội
[75] John Naisbitt và patricia Aburdene (1992), Các xu thế lớn năm 2000,
Thành phố Hồ Chí Minh.
[76] Nguyễn Thị Nga (2001), “Góp phần tìm hiểu quan hệ giữa tôn giáo và

đạo đức”, Nghiên cứu tôn giáo (4), tr 26-30.
[77] Hoài Nhân (1976), 40 năm lịch sử đạo Cao đài, Nxb Thiên Tƣ.
[78] Nghị quyết 24 NQ/TW ngày 16-10-1990 Của BCT về tăng cường công tác
tôn giáo trong tình hình mới.
[79] Nhiều tác giả(2003), Những gương sống tốt đời đẹp đạo, T1, Nxb Tôn
Giáo
[80] Nguyễn Thu Phong (1997), Tính thiện trong tư tưởng phương Đông, Nxb
văn học, Hà Nội.
[81] Phòng TTTL - Ban tôn giáo Chính phủ (1995), Một số tôn giáo ở Việt
Nam, Hà Nội.
[82] Thích Trí Quang(dịch)(1996), Bồ Tát giới, Nxb TP HCM.
[83] Bùi Thị Kim Quỳ (1998), Học thuyết Mác và vấn đề tôn giáo ở thời đại
chúng ta, Triết học (1), tr 49-55.
[84] Nguyễn Hoàng Sa (1999), Đạo Hoà Hảo và ảnh hưởng của nó ở đồng
bằng sông Cửu Long, Luận án TS triết học, Hà Nội.


[85] Thanh Sĩ - Vƣơng Kim (1993), Để hiểu Phật giáo Hoà Hảo, Nxb Long
Hoa, Sài Gòn.
[86] Hoành Sơn (1995), Thần học thiêng liêng tập 1, Nxb TP Hồ Chí Minh.
[87] Hoành Sơn (1995), Thần học thiêng liêng, tập 2, Nxb TP Hồ Chí Minh.
[88] Tạp chí Người Công giáo Việt Nam xuân Kỷ tỵ 1989.
[89] TẠP CHÍ NGƯỜI CÔNG GIÁO VIỆT NAM NGÀY 01/12/2001.
[90]Vũ Tình (1998), Đạo đức học Phương Đông cổ đại, Nxb CTQG, Hà Nội
[91] Hà Huy Tú (2003), Tìm hiểu nét đẹp văn hoá Thiên Chúa giáo, NXB
VHTT, Hà Nội
[92] TẬP THỂ TÁC GIẢ(1995), ĐẠO ĐỨC HỌC PHẬT GIÁO, VIỆN
NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC VIỆT NAM ẤN HÀNH
[93] Thích Thanh Từ (1995), Phật giáo với dân tộc, Thành hội Phật giáo TP
HCM.

[94] Lê Hữu Tuấn (1999), Ảnh hưởng của những tư tưởng triết học Phật giáo
trong đời sống tinh thần ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội.
[95] Thánh Công đồng chung Vaticano II (1972), Hiến chế, Sắc lệnh, tuyên
ngôn,
phân khoa Thần học, Đà Lạt,Việt Nam.
[96] Thần học luân lý tổng quát tập I, Tủ sách chuyên đề (sách dịch), lƣu tại
Trung tâm Khoa học về Tín ngƣỡng và Tôn giáo, Học viện CTQG HCM.
[97] Thần học luân lý tổng quát tập II, Tủ sách chuyên đề (sách dịch), lƣu tại
Trung tâm Khoa học về Tín ngƣỡng và Tôn giáo, Học viện CTQG HCM.
[98] Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb TP
HCM
[99] Nguyễn Tài Thƣ (1994), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb KHXH, Hà
Nội.
[100] Nguyễn Tài Thƣ (chủ biên) (1997), ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và
tôn giáo đối với con người Việt Nam hiện nay, Nxb CTQG, Hà Nội.


[101] Nguyễn Tài Thƣ (1995), “Vai trò của các học thuyết tư tưởng ở Việt
Nam
hiện nay”, Cộng sản ( 3).
[102] Chu Quang Trứ (1996), Di sản văn hoá dân tộc trong tín ngưỡng tôn
giáo ở Việt Nam, Nxb Thuận Hoá, Huế.
[103] Trường bộ kinh (1998), Thành hội Phật giáo TP HCM.
[104] Đoàn Văn Thông (1967), Đạo Hồi và chúng ta, Nxb Sài Gòn.
[105] Nguyễn Văn Trung (chủ biên) ( 1993), Một số hiểu biết về tôn giáo, tôn
giáo ở Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội .
[106] Phaolo Nguyễn Bình Tĩnh, Linh mục Xuân Bách (1994), Luân lý cơ bản
Kitô giáo, Nxb Thuận Hoá, Huế .
[107] Trần Tam Tỉnh (1988), Thập giá và lưỡi gươm, NxbTrẻ, TP HCM.
[108] Lý Chánh Trung (1969),“Hai bộ mặt của Giáo hội Công giáo”, Đất

Nƣớc

(9), Tháng 2.

[109] Trung tâm KHXH và NVQG - Viện nghiên cứu tôn giáo (1994), Về
tôn giáo, tập I, Nxb, Hà Nội.
[110] Trung tâm KHXH và NVQG - Viện nghiên cứu tôn giáo (1994), Những
vấn đề tôn giáo hiện nay, Nxb KHXH, Hà Nội.
[111] Trung tâm KHXH và NVQG - Viện nghiên cứu tôn giáo (1996), Hồ Chí
Minh về vấn đề tôn giáo, Nxb KHXH, Hà Nội.
[112] Trung tâm KHXH và NVQG - Viện TTKHXH (1997), Tôn giáo và đời
sống hiện đại, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội.
[113] Nt tập 2.
[114] Trung tâm KHXH và NVQG - Viện TTKHXH (1998), Tôn giáo và đời
sống hiện đại, tập 3, Nxb KHXH, Hà Nội.
[115] Trung tâm TTTL - Học viện CTQG Hồ Chí Minh( 1996), Tôn giáo tín
ngưỡng hiện nay - mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp thiết, Hà Nội.


[116] Trung tâm Khoa học về Tín ngƣỡng và Tôn giáo - Học viện CTQG Hồ
Chí Minh (1997), Những đặc điểm cơ bản của một số tôn giáo lớn ở
Việt Nam, Hà Nội.
[117] Trung tâm Khoa học về Tín ngƣỡng và Tôn giáo - Học viện CTQG Hồ
Chí

Minh (1998), Trích tác phẩm kinh điển C.Mác - Ph.Ăng ghen -

V.I.Lênin và Hồ Chí Minh về vấn đề tôn giáo, Hà Nội.
[118] Trung tâm Khoa học về Tín ngƣỡng và Tôn giáo - Học viện CTQG Hồ
Chí Minh (1999), Sự phát triển của đạo Tin lành trong vùng đồng bào

dân tộc ít người ở một số tỉnh miền núi phía bắc nước ta hiện nay, Kỷ
yếu đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội.
[119] Trung tâm Khoa học về Tín ngƣỡng và Tôn giáo - Học viện CTQG
Hồ Chí Minh (2002), Vấn đề tôn giáo ở khu vực đồng bào Khơ me Tây Nam
Bộ, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội.
[120] Uỷ ban đoàn kết Công giáo Nam Định (2002), Báo cáo sơ kết ba năm
thực hiện phong trào xây dựng xứ họ tiên tiến gia đình Công giáo
gương mẫu (1999- 2001).
[121] Uỷ ban đoàn kết Công giáo Việt Nam (2002), Báo cáo phụ lục một số
kết quả năm năm (1997-2002) thực hiện phong trào thi đua yêu nước
trong đồng bào công giáo và hoạt động của uỷ ban đoàn kết Công giáo
các tỉnh, thành phố
[122] UBKHXHVN - Viện triết học (1972), Mác-Ăng ghen- Lê nin bàn về đạo
đức
[123] UBKHXHVN - Viện triết học (1986), Mấy vấn đề về Phật giáo và lịch
sử tư tưởng Việt Nam, Hà Nội.
[124] Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1986), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam
hiện nay, Nxb KHXH, Hà Nội.


[125] Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1998), Những vấn đề lý luận và thực tiễn
tôn giáo ở Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội.
[126] Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở
Việt Nam hiện nay, Nxb CTQG, Hà Nội.
[127] Linh mục Trần Cao vọng (1999), “ Giáo hội không chấp nhận sinh đẻ
một cách bừa bãi”, Ngƣời Công giáo Việt Nam (42) ngày 23/10, Hà
Nội.
[128] Nguyễn Hữu Vui (1992), “ Về vấn đề đánh giá vai trò của tôn giáo”,
Triết
học (2).

[129] Nguyễn Hữu Vui (chủ biên ) (1992), Lịch sử triết học tập 1, Nxb Tƣ
tƣởng văn hoá, Hà Nội.
[130] Nguyễn Hữu Vui (chủ biên ) (1992), Lịch sử triết học tập 2, Nxb Tƣ
tƣởng văn hoá, Hà Nội.
[131] Nguyễn Hữu Vui (1993), “Tôn giáo và đạo đức - nhìn từ mặt triết học”,
Triết học ( 4).
[132] Trƣơng Nhƣ Vƣơng (1999), Góp phần tìm hiểu đạo đức trong Kinh
Thánh,
Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội.
[133] Viện Mác - Lênin - Hồ Chí Minh (1996), Vai trò của tôn giáo trong đời
sống xã hội hiện nay, Báo cáo tổng quan để tài khoa học cấp bộ, Hà
Nội.
[134] Viện Khoa học xã hội và Ban tôn giáo TP HCM (1998), Một số vấn đề
đạo Thiên chúa trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
[135] Walpola (1999), Lời giáo huấn của Phật đà, Nxb Tôn giáo, Hà Nội .




×