Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

DẠY học THEO CHỦ đề vật lý 10 PHẦN các lực cơ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.96 KB, 20 trang )

Chủ đề: CÁC LỰC CƠ HỌC
I – XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CHỦ ĐỀ VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN
1. Chủ đề bao gồm các bài
Bài 1: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Bài 2: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
Bài 3: Lực ma sát
Bài 4: Lực hướng tâm
2. Thời lượng: 5 tiết
3. Hình thức: Tổ chức dạy học trong lớp, trải nghiệm sáng tạo
II – XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
1.Kiến thức
− Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ thức của định luật này.
− Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt, hướng).
− Phát biểu được định luật Húc và viết hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng của lò xo.
− Viết được công thức xác định lực ma sát trượt.
r
u
r
mg
P

− Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của trọng lực và viết được hệ thức = .
− Nêu được lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều là tổng hợp các lực tác dụng lên vật và viết được công thức
ht

mv 2
r

F =
= mω2r.
2.Kĩ năng


1


− Vận dụng được định luật Húc để giải được bài tập đơn giản về sự biến dạng của lò xo.
− Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản.
− Vận dụng được công thức tính lực ma sát trượt để giải được các bài tập đơn giản.
− Biểu diễn được các vectơ lực và phản lực trong một số ví dụ cụ thể.
− Xác định được lực hướng tâm và giải được bài toán về chuyển động tròn đều khi vật chịu tác dụng của một hoặc hai
lực.
3.Thái độ
- Cẩn thận, trung thực trong làm thí nghiệm; đoàn kết, hợp tác trong thảo luận.
- Ham học hỏi, cầu thị và tranh thủ sự giúp đỡ của gia đình trong học tập.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết vấn đề thưc tiễn.
4. Hình thành và phát triển năng lực
* Năng lực
- Năng lực thực nghiệm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tự học
- Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông
* Định hướng hình thành phẩm chất
- Tự chủ, tự tin trong giao tiếp và trình bày trước lớp
- Bồi dưỡng tinh thần nhân ái, yêu thương giúp đỡ nhau trong cuộc sống, trách nhiệm của bản thân trước các vấn đề
cộng đồng

2


III –XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Mức độ
Nhận biết

Thông hiểu
Nội dung
Hoạt động khởi động
- HS nhận biết các lực trong tự nhiên
- Lấy ví dụ về lực gần gũi xung quanh
- Làm thí nghiệm định tính về trọng lực , lực đàn
hồi của lò xo – của dây cao su, mực ma sát, lực
hướng tâm trong chuyển động tròn đều …
Hình
I. Lực hấp
- Biết lực hấp dẫn tồn tại - Nêu được đặc điểm
thành dẫn. Định luật xung quanh chúng ta
lực hấp dẫn giữa hai
kiến
vạn vật hấp
- Biểu hiện là lực hút
chất điểm tỉ lệ thuận
thức
dẫn
Trái đất lên các vật;
với tích hai khối lượng
mới
- Biết lực hút giữa các
của chúng và tỉ lệ
hành tinh trong hệ mặt
nghịch với bình
trời, vũ trụ là lực hấp
phương khoảng cách
dẫn.
giữa chúng.


Vận dụng
Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Giải bài tập tính
lực hấp dẫn và tính
được các đại lượng
trong công thức
của định luật vạn
vật hấp dẫn. Trong
đó giải các bài là
lực hút giữa các
hành tinh để thấy
vai trò của lực hấp
- Phát biểu và viết biểu dẫn.
thức định luật vạn vật
hấp dẫn.

II. Lực đàn
- Nêu được ví dụ về lực
hồi của lò xo. đàn hồi trong các thiết bị
Định luật Húc dân dụng như cân đồng
hồ, giảm xốc xe máy …

- Nêu được các đặc - Biết cách tính độ
điểm lực đàn hồi lò xo. biến dạng của lò
xo và các đại
- Phát biểu và viết biểu lượng trong công


- Giải bài tập về hệ
ghép lò xo
- Xây dựng định
luật Húc bằng
3


III. Lực ma
sát

IV. Lực
hướng tâm

- Biết đặc điểm lực đàn
hồi ở lò xo, dây cao su,
dây thép…
- Biết cấu tạo và hoạt
động của lực kế
- Biết có các loại lực ma
sát trượt, ma sát nghỉ, ma
sát lăn.
- Lấy được ví dụ trong đó
chỉ ra loại lực ma sát
tương ứng.
- Biết vai trò, vị trí các
loại lực ma sát trong cuộc
sống con người và trong
khoa học kĩ thuật.


thức định luật Húc

- Biết được lực hướng
tâm không có bản chất
như các lực trên, nó có
thể là các lực đã biết.
- Lấy ví dụ về lực hướng
tâm .

- Hiểu được đặc trưng
của lực hướng tâm là
lực giữ cho vật chuyển
động tròn đều.

1. Nêu được bản chất

của lực ma sát trượt.
2. Nêu được các đặc

điểm của lực ma sát
trượt.
3. Xây

dựng được
công thức tính lực ma
sát trượt.

- Xây dựng được biểu
thức lực hướng tâm.


thức của định luật
Húc.
- Vẽ được lực đàn
hồi lò xo khi lò xo
nén, khi lò xo dãn
- Tính được lực ma
sát trượt và các đại
lượng trong công
thức tính lực này.
- Vẽ được véctơ
lực ma sát trượt
dựa vào bản chất
cản trở chuyển
động của lực này

phương pháp thực
nghiệm.

Phân tích được các
lực gây ra gia tốc
hướng tâm, chẳng
hạn như:
-Lực hấp dẫn giữa
Trái Đất và vệ tinh
nhân tạo
-Lực ma sát nghỉ
đối với một vật
đứng yên trên bàn
quay.


Tìm hợp lực và
tính độ lớn của lực
hướng tâm, các đại
lượng trong công
thức.

- Giải bài tập
chuyển động của
vật có lực ma sát
- So sánh được lực
ma sát nghỉ và lực
ma sát trượt
- Xây dựng công
thức lực ma sát
trượt bằng phương
pháp thực nghiệm.

4


-Hợp lực của trọng
lực và phản lực khi
ô tô chuyển động
trên cầu cong ...

Hoạt động luyện tập

Hoạt động tìm tòi –
mở rộng


- Giải các bài tập
để củng cố, hệ
thống hóa kiến
thức

- Giải bài tập sử
dụng tổng hợp kiến
thức kĩ năng
- Giải bài tập thí
nghiệm.

- Tìm hiểu, tham
quan các ứng dụng
thực tế

- Nghiên cứu, đề
xuất giải quyết một
số vấn đề thực tế
có liên quan

IV - BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CÓ THỂ PHÁT TRIỂN TRONG CHỦ ĐỀ
Nhóm
năng lực
Nhóm
NLTP
liên quan
đến sử
dụng
kiến thức
vật lí


Năng lực thành phần

Mô tả mức độ thực hiện trong chủ đề

K1: Trình bày được kiến thức về các
hiện tượng, đại lượng, định luật,
nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo,
các hằng số vật lí
K2: Trình bày được mối quan hệ giữa
các kiến thức vật lí
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để
thực hiện các nhiệm vụ học tập
K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán,
tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá
giải pháp … ) kiến thức vật lí vào các

Nêu được định nghĩa các lực cơ học
Viết được công thức độ lớn của các lực cơ học.
1
2
3
4
5

Phân biệt được đặc điểm và tác dụng của các lực cơ học.
Trả lời các câu hỏi SGK.
Làm các bài tập SGK và sách bài tập.
Lấy ví dụ thực tế về tác dụng và ảnh hưởng của các lực cơ
học.

Nêu rõ điều kiện để áp dụng công thức tính các lực.
5


6

tình huống thực tiễn
7

Nhóm
NLTP về
phương
pháp
(tập trung
vào năng
lực thực
nghiệm
và năng
lực mô
hình hóa)

8

P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự
kiện vật lí

9
10
11


P2: mô tả được các hiện tượng tự
nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra
các quy luật vật lí trong hiện tượng đó
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và
xử lí thông tin từ các nguồn khác
nhau để giải quyết vấn đề trong học
tập vật lí
P4: Vận dụng sự tương tự và các mô
hình để xây dựng kiến thức vật lí

12
13
14

Giải thích được các hiện tượng thực tế dựa vào các lực cơ
học.
Trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK.
Tại sao các vật ở gần Trái Đất thường bị rơi về phía Trái
Đất?
Tại sao các vệ tinh lại quanh quanh Trái Đất, các hành tinh
lại quay quanh Mặt Trời?
Tại sao một xe khi thắng gấp lại trượt một đoạn đường mới
dừng lại?
Quan sát các dạng các hiện tượng thực tế như Trái Đất
quay quanh Mặt Trời, các vật gần mặt Đất bị hút về phía
Trái Đất, .... rồi mô tả lại bằng ngôn ngữ vật lí.
Quan sát thí nghiệm và nêu được cách xác định độ lớn lực
ma sát, lực đàn hồi.
Đọc SGK, tham khảo tài liệu trên mạng, quan sát các hiện
tượng thực tế.

Quan sát, phân tích kết quả thí nghiệm và các tình huống
thực tiễn.
Vận dụng sự tương tự của lực này để xây dựng đặc điểm
của lực khác. Như từ đặc điểm của lực đàn hồi ta có thể
xây dựng đặc điểm của lực căng dây và phản lực của mặt
tiếp xúc.

P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ
Các phép biến đổi đại số và các kiến thức về vectơ
toán học phù hợp trong học tập vật lí.
P6: chỉ ra được điều kiện lí tưởng của Nêu được điều kiện để áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn, định
hiện tượng vật lí
luật Húc.
P7: đề xuất được giả thuyết; suy ra
các hệ quả có thể kiểm tra được.
P8: xác định mục đích, đề xuất Xác định mục đích, đưa ra phương án, tiến hành thí nghiệm:
phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết 15
Về lực đàn hồi.
6


quả thí nghiệm và rút ra nhận xét.

Nhóm
NLTP
trao đổi
thông tin

P9: Biện luận tính đúng đắn của kết
quả thí nghiệm và tính đúng đắn các

kết luận được khái quát hóa từ kết quả
thí nghiệm này.
X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng
vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách
diễn tả đặc thù của vật lí
X2: phân biệt được những mô tả các
hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ
đời sống và ngôn ngữ vật lí (chuyên
ngành )

Về lực ma sát.
Rút ra nhận xét sau khi tiến hành thí nghiệm và thu kết quả.
16

Phân tích nguyên nhân gây ra sai số trong các kết quả thí nghiệm.
Phát triển năng lực này thông qua hoạt động thảo luận nhóm để
giải quyết các vấn đề được giao như đặc điểm, tác dụng và ảnh
hưởng của các lực cơ học trong thực tế.
Phân biệt được đặc điểm của từng lực và tác dụng và ảnh hưởng
cụ thể của từng lực bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lí.

-Nhận xét kết quả thí nghiệm
X3: lựa chọn, đánh giá được các
-So sánh kết quả với các nhóm khác, với SGK
nguồn thông tin khác nhau,
-Nhận xét chung
X4: mô tả được cấu tạo và nguyên tắc
Mô ta được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của thiết bị giảm xóc
hoạt động của các thiết bị kĩ thuật,
trên ô tô và xe máy.

công nghệ
X5: Ghi lại được các kết quả từ các Phát triển năng lực này thông qua hoạt động thảo luận nhóm,
hoạt động học tập vật lí của mình
thông qua hoạt động báo cáo của các nhóm, hoạt động gợi ý và
(nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí
nghiệm, làm việc nhóm… )
hợp thức hóa kiến thức của GV.
X6: trình bày các kết quả từ các hoạt
động học tập vật lí của mình (nghe
Phát triển năng lực này thông qua hoạt động báo cáo kết quả.
giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm,
làm việc nhóm… ) một cách phù hợp
X7: thảo luận được kết quả công việc Phát triển năng lực này thông qua hoạt động thảo luận nhóm, báo
của mình và những vấn đề liên quan
cáo kết quả.
dưới góc nhìn vật lí
7


X8: tham gia hoạt động nhóm trong
Phát triển năng lực này thông qua hoạt động thảo luận nhóm.
học tập vật lí
- Xác định được trình độ kiến thức hiện có: lực hấp dẫn, trọng
C1: Xác định được trình độ hiện có về
lực, lực đàn hồi,…thông qua bài bài kiểm tra ở lớp, bài tập tự giải
kiến thức, kĩ năng, thái độ của cá
ở nhà.
nhân trong học tập vật lí
- Đánh giá được kĩ năng thí nghiệm.
C2: Lập kế hoạch và thực hiện được - Lập được kế hoạch tập học vật lí và thực hiện kế hoạch học tập

kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập ở lớp,ở nhà.
vật lí nhằm nâng cao trình độ bản - Theo dõi quá trình thực hiện kế hoạch và có điều chỉnh kế hoạch
thân.
cho phù hợp nhằm nâng cao trình độ của bản thân.
C3: chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạn Trình bày được điều kiện áp dụng các định luật vạn vật hấp dẫn
chế của các quan điểm vật lí trong các và định luật Húc.
Nhóm
trường hợp cụ thể trong môn Vật lí và
NLTP
ngoài môn Vật lí
liên quan
C4: so sánh và đánh giá được - dưới
đến cá
khía cạnh vật lí- các giải pháp kĩ thuật
nhân
khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và
môi trường
* Trong cuộc sống:
C5: sử dụng được kiến thức vật lí để
- Tác dụng của trọng lực trong sự rơi của các vật gần mặt đất và
đánh giá và cảnh báo mức độ an toàn
ảnh hưởng đến con người.
của thí nghiệm, của các vấn đề trong
* Trong kĩ thuật:
cuộc sống và của các công nghệ hiện
- Các thiết bị giảm xóc.
đại
- Các vệ tinh nhân tạo.
C6: nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên Nhận biết được tầm quan trọng của các kiến thức vật lí đến sự
các mối quan hệ xã hội và lịch sử.

phát triển của ngành hàng không vũ trụ.

8


V. BẢNG CÂU HỎI MINH HỌA CỦA CHỦ ĐỀ CÁC LỰC CƠ HỌC
Mức độ

Vận dụng
Nhận biết

Nội dung
Hoạt động khởi động

Hình
thành
kiến
thức
mới

I. Lực hấp
dẫn. Định luật
vạn vật hấp
dẫn

Thông hiểu

III. Lực ma
sát


Vận dụng cao

Kể tên các lực xung quanh em?
Chúng là những lực nào?
Vai trò của các lực xung quanh ta?
Tại sao Trái đất quay
xung quanh Mặt trời mà
không bị bứt ra. Lực nào
đã giữ Trái đất quay
xung quanh Mặt Trời?

Hãy nêu các đặc điểm
của lực hấp dẫn?
Hãy phát biểu và viết
hệ thức lực hấp dẫn?
Các đại lượng trong
công thức này là gì?

II. Lực đàn
hồi của lò xo.
Định luật Húc

Vận dụng thấp

Lực đàn hồi xuất
Hãy nêu đặc điểm của
hiện khi nào?
lực đàn hồi lò xo?
2
Giới hạn đàn hồi là

Hãy phát biểu và viết
gì ?
biểu thức định luật
Húc?
- Trong tự nhiên có
Hãy nêu các đặc điểm
những loại lực ma sát
của lực ma sát trượt?
nào?
1

Hãy chứng minh
trọng lực là trường
hợp riêng của lực
hấp dẫn
Giải bài tập tính độ
lớn lực hấp dẫn

Giải bài tập tính độ
biến dạng của lò
xo và các đại
lượng trong công
thức của định luật
Húc.
Hãy vẽ lực ma sát Giải bài tập vật
khi kéo vật trượt
chuyển động có
trên mặt phẳng
lực ma sát
9



Hãy nêu công thức lực
ma sát trượt?
IV. Lực
hướng tâm

Giải bài tập lực
hướng tâm cho xe
chuyển động trên
cầu cong...

Giải bài tập

Hoạt động vận dụng
(Luyện tập)

- Giải các bài tập
để củng cố, hệ
thống hóa kiến
thức

Hoạt động tìm tòi –
mở rộng

Nghiên cứu tìm
hiểu cấu tạo hoạt
động của cân đồng
hồ, thiết bị giảm
xốc


- Giải bài tập sử
dụng tổng hợp kiến
thức kĩ năng
- Giải bài tập thí
nghiệm
- Nghiên cứu, đề
xuất giải quyết một
số vấn đề thực tế
có liên quan

3

Lực nào đã giử cho Hãy nêu đặc điểm của
vật chuyển động
lực hướng tâm ?
tròn đều ?
Hãy chứng minh công
thức lực hướng tâm
trong chuyển động
tròn đều?

ngang?

10


VI - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Tiết
Nội dung


Bước

Khởi động

1

LỰC
HẤP
DẪN.
ĐỊNH
LUẬT
VẠN
VẬT
HẤP
DẪN

Lực hấp dẫn là gì?

Các hoạt động
Em biết lực nào trong tự nhiên?
Liệt kê các lực; chỉ ra sự tồn tại mỗi lực
Cho học sinh xem lực kế; cân đồng hồ …

Chuyển giao nhiệm vụ

- Đề nghị HS làm việc cá nhân, đọc mục I trang 67
SGK VL10, trả lời câu hỏi sau: Lực hấp dẫn gì? Cho ví
dụ ?


Thực hiện nhiệm vụ

- HS làm việc cá nhân

Báo cáo, thảo luận

- Hai HS báo cáo trước lớp
- Các HS khác lắng nghe, đưa ra các ý kiến thảo luận
- GV xác nhận ý kiến đúng

- Thể chế hóa kiến thức
Kết luận hoặc Nhận
định hoặc Hợp thức hóa - HS ghi nhận kiến thức
kiến thức

Lực hấp dẫn được
xác định như thế
nào? Điều kiện áp
dụng công thức tính
lực hấp dẫn

Chuyển giao nhiệm vụ

- Đề nghị HS làm việc cá nhân, đọc mục II trang 67,
68 SGK VL10, trả lời câu hỏi sau: Lực hấp được xác
định bằng định luật gì? Nội dung định luật? Điều kiện
áp dụng định luật? Nêu rõ các đại lượng vật lí trong
công thức.

Thực hiện nhiệm vụ


- HS làm việc cá nhân

Báo cáo, thảo luận

- Hai HS báo cáo trước lớp
- Các HS khác lắng nghe, đưa ra các ý kiến thảo luận
11


- GV xác nhận ý kiến đúng
- Thể chế hóa kiến thức
Kết luận hoặc Nhận
định hoặc Hợp thức hóa - HS ghi nhận kiến thức
kiến thức

Trọng lực là trường
hợp riêng của lực
hấp dẫn. Đặc điểm
của trọng lực

Chuyển giao nhiệm vụ

- Đề nghị HS làm việc cá nhân, đọc mục III trang 68
SGK VL10, trả lời câu hỏi sau: Trọng lực là gì? Độ lớn
trọng lực được xác định như thế nào? Công thức xác
định gia tốc rơi tự do.

Thực hiện nhiệm vụ


- HS làm việc cá nhân

Báo cáo, thảo luận

- Hai HS báo cáo trước lớp
- Các HS khác lắng nghe, đưa ra các ý kiến thảo luận
- GV xác nhận ý kiến đúng

- Thể chế hóa kiến thức
Kết luận hoặc Nhận
định hoặc Hợp thức hóa - HS ghi nhận kiến thức
kiến thức

Vận dụng kiến thức
giải bài tập

Chuyển giao nhiệm vụ

- Đề nghị HS làm việc nhóm, đọc và làm bài tập số 4,
5, 6, 7 SGK trang 69 và 70.

Thực hiện nhiệm vụ

- HS làm việc cá nhân

Báo cáo, thảo luận

- Hai HS báo cáo trước lớp
- Các HS khác lắng nghe, đưa ra các ý kiến thảo luận
- GV xác nhận ý kiến đúng


- Thể chế hóa kiến thức
Kết luận hoặc Nhận
định hoặc Hợp thức hóa - HS ghi nhận kiến thức
kiến thức

Tình huống xuất phát - đề xuất vấn đề
LỰC

Tìm hiểu đặc điểm

Dùng hai tay kéo dãn một lò xo thì hai tay có chịu
tác dụng lực của lò xo không? Nếu có thì lực đó
12


2

ĐÀN
của lực đàn hồi của
HỒI
lò xo về điểm đặt và
CỦA
hướng
LÒ XO.
ĐỊNH
LUẬT
HÚC

Chuyển giao nhiệm vụ


có điểm đặt, hướng như thế nào? Đề nghị học
sinh hoạt động nhóm.
HS hoạt động nhóm

Thực hiện nhiệm vụ
Hai HS đại diện hai nhóm báo cáo
Báo cáo, thảo luận
Phát biểu vấn đề đặt ra
Phát biểu vấn đề
Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề
Chuyển giao nhiệm vụ

Dùng hai tay kéo dãn một lò xo thì hai tay có chịu
tác dụng lực của lò xo không? Nếu có thì lực đó
có điểm đặt, hướng như thế nào? Đề nghị học
sinh hoạt động nhóm.

Thực hiện nhiệm vụ

Hoạt động nhóm

Báo cáo, thảo luận

Mỗi nhóm báo cáo kết quả

Lựa chọn giải pháp

Làm thực nghiệm


Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề (Lí thuyết)
Chuyển giao nhiệm vụ

Dùng hai tay kéo dãn một lò xo thì hai tay có chịu
tác dụng lực của lò xo không? Nếu có thì lực đó
có điểm đặt, hướng như thế nào?

Thực hiện nhiệm vụ

Thảo luận nhóm

Báo cáo, thảo luận

Mỗi nhóm báo cáo kết quả

Kết luận, nhận định

Trả lời câu hỏi tình huống đặt ra.

Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề (Thực hành)
Chuyển giao nhiệm vụ

Dùng hai tay kéo dãn một lò xo thì hai tay có chịu
13


tác dụng lực của lò xo không? Nếu có thì lực đó
có điểm đặt, hướng như thế nào?
Thực hiện nhiệm vụ


Hoạt động nhóm (thực hành theo nhóm)

Báo cáo, thảo luận

Báo cáo kết quả

Kết luận, nhận định,
hợp thức hóa kiến thức

Nhận xét và hợp thức hoá kiến thức.

Tình huống xuất phát - đề xuất vấn đề
Chuyển giao nhiệm vụ

Độ lớn lực đàn hồi của lò xo được xác định như
thế nào?

Thực hiện nhiệm vụ

HS hoạt động nhóm

Báo cáo, thảo luận

Hai HS đại diện hai nhóm báo cáo

Phát biểu vấn đề
Phát biểu vấn đề đặt ra
Tìm hiểu độ lớn của
lực đàn hồi của lò xo Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề
Chuyển giao nhiệm vụ Độ lớn lực đàn hồi của lò xo được xác định như

thế nào?
Thực hiện nhiệm vụ

Hoạt động nhóm

Báo cáo, thảo luận

Mỗi nhóm báo cáo kết quả

Lựa chọn giải pháp

Làm thực nghiệm

Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề (Lí thuyết)
Chuyển giao nhiệm vụ

Độ lớn lực đàn hồi của lò xo được xác định như
thế nào?

Thực hiện nhiệm vụ

Thảo luận nhóm

Báo cáo, thảo luận

Mỗi nhóm báo cáo kết quả

Kết luận, nhận định

Trả lời câu hỏi tình huống đặt ra.

14


Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề (Thực hành)
Chuyển giao nhiệm vụ

Độ lớn lực đàn hồi của lò xo được xác định như
thế nào?

Thực hiện nhiệm vụ

Hoạt động nhóm (thực hành theo nhóm)

Báo cáo, thảo luận

Báo cáo kết quả

Kết luận, nhận định,
hợp thức hóa kiến thức

Nhận xét và hợp thức hoá kiến thức.

Chuyển giao nhiệm vụ

- Đề nghị HS làm việc nhóm, đọc mục 4 của phần II
trang 73 SGK. Trả lời câu hỏi: nêu đặc điểm của lực
căng, lực đàn hồi của mặt tiếp xúc khi bị ép vào?

Tìm hiểu lực căng Thực hiện nhiệm vụ
dây và phản lực của Báo cáo, thảo luận

mặt tiêp xúc

- HS làm việc cá nhân
- Hai HS báo cáo trước lớp
- Các HS khác lắng nghe, đưa ra các ý kiến thảo luận
- GV xác nhận ý kiến đúng

- Thể chế hóa kiến thức
Kết luận hoặc Nhận
định hoặc Hợp thức hóa - HS ghi nhận kiến thức
kiến thức

3

LỰC
MA
SÁT

Đo độ lớn lực ma sát
như thế nào?

Chuyển giao nhiệm vụ

- Đề nghị HS làm việc cá nhân, đọc mục I.1 trang 75
SGK VL10, trả lời câu hỏi sau: Đo độ lớn lực ma sát
trượt như thế nào?

Thực hiện nhiệm vụ

- HS làm việc cá nhân


Báo cáo, thảo luận

- Hai HS báo cáo trước lớp
- Các HS khác lắng nghe, đưa ra các ý kiến thảo luận
- GV xác nhận ý kiến đúng

- Thể chế hóa kiến thức
Kết luận hoặc Nhận
định hoặc Hợp thức hóa - HS ghi nhận kiến thức
15


kiến thức
Chuyển giao nhiệm vụ

Độ lớn lực ma sát
phụ thuộc những yếu Thực hiện nhiệm vụ
Báo cáo, thảo luận
tố nào và công thức
xác định như thế
nào?

- Đề nghị HS làm việc cá nhân, đọc mục I.2, I.4 trang
và 76 SGK VL10, trả lời câu hỏi sau: Độ lớn lực ma sát
trượt phụ thuộc những yếu tố nào? Công thức xác định
như thế nào?
- HS làm việc cá nhân
- Hai HS báo cáo trước lớp
- Các HS khác lắng nghe, đưa ra các ý kiến thảo luận

- GV xác nhận ý kiến đúng

- Thể chế hóa kiến thức
Kết luận hoặc Nhận
định hoặc Hợp thức hóa - HS ghi nhận kiến thức
kiến thức

Chuyển giao nhiệm vụ
4

LỰC
HƯỚN
G TÂM

Lực hướng tâm là gì? Thực hiện nhiệm vụ
Đặc điểm của lực
Báo cáo, thảo luận
hướng tâm.

- Đề nghị HS làm việc cá nhân, đọc mục I.1 và I.2
trang 80 SGK VL10, trả lời câu hỏi sau: Lực hướng
tâm là gì? Công thức tính.
- HS làm việc cá nhân
- Hai HS báo cáo trước lớp
- Các HS khác lắng nghe, đưa ra các ý kiến thảo luận
- GV xác nhận ý kiến đúng

- Thể chế hóa kiến thức
Kết luận hoặc Nhận
định hoặc Hợp thức hóa - HS ghi nhận kiến thức

kiến thức

Ảnh hưởng của lực
hướng tâm trong

Chuyển giao nhiệm vụ

- Đề nghị HS làm việc cá nhân, đọc mục I.3 trang 80
và 81 SGK VL10, trả lời câu hỏi sau: Lực hướng tâm
có vai trò gì trong thực tế.

Thực hiện nhiệm vụ

- HS làm việc cá nhân

Báo cáo, thảo luận

- Hai HS báo cáo trước lớp
16


- Các HS khác lắng nghe, đưa ra các ý kiến thảo luận
- GV xác nhận ý kiến đúng

thực tế

- Thể chế hóa kiến thức
Kết luận hoặc Nhận
định hoặc Hợp thức hóa - HS ghi nhận kiến thức
kiến thức


5

Hoạt động vận dụng và tìm tòi –
mở rộng

Giải các bài tập trắc nghiệm để ôn tập
Bảng so sanh các lực cơ học
Giải bài tập tự luận tổng hợp kiến thức
Giao bài tập thí nghiệm về ma sát, lực đàn hồi

VII. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
1. Hình thức kiểm tra, đánh giá
- Đánh giá thường xuyên các hoạt động học tập của cá nhân và nhóm thông qua kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập trên phiếu học
tập.
- Kiểm tra miệng, viết.
- Kiểm tra bằng các câu TNKQ

2. Công cụ kiểm tra, đánh giá: Xây dựng câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá năng lực
Câu 1: Khi khối lượng của mỗi vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng cũng tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn
giữa chúng sẽ thay đổi như thế nào ?
A. Giảm đi 2 lần

B. Tăng lên 2 lần

C. giữ nguyên như cũ

D. tăng lên 4 lần

Câu 2: Ở độ cao nào sau đây gia tốc rơi tự do chỉ bằng phân nửa gia tốc rơi tự do trên mặt đất ? ( cho bán kính trái đất

là R )
h=

A.

(

)

2 −1 R

h=

B.

(

)

h=

2 +1 R

C.

R
2

D.


h = 2R

17


Câu 3: Điều nào sau đây là sai khi nói về trọng lực ?
A. Trọng lực được xác định bởi biểu thức P= mg
B. trọng lực tác dụng lên vật thay đổi theo vị trí của vật trên trái đất
C. trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của chúng
D. trọng lực l lực hút của trái đất tác dụng lên vật
Câu 4: Lực hấp dẫn giữa hai vật chỉ đáng kể khi các vật có :
A. thể tích rất lớn

B. khối lượng rất lớn

C. khối lượng riêng rất lớn

D. dạng hình cầu

Câu 5: Hai xe tải giống nhau,mỗi xe có khối lượng 2,0.104 kg,ở cách xa nhau 40m.Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng bằng
bao nhiêu phần trọng lượng P của mỗi xe ?Lấy g = 9,8m/s2.
A. 34.10 - 10 P

B. 85.10 - 8 P

C. 34.10 - 8 P

D. 85.10 - 12 P

Câu 6: Hai tàu thuỷ, mỗi tàu có khối lượng 100000 tấn khi chúng ở cách nhau 0,5km. Lực hấp dẫn giữa chúng là

A. ≈ 27N
B. 54N
C. 5,4N
D. 27000N
Câu 7: Hai quả cầu có khối lượng mỗi quả 200 kg, bán kính 5 m đặt cách nhau 100 m. Lực hấp dẫn giữa chúng lớn nhất
bằng:
A. 2,668.10-6N.
B. 2,668.10-7N.
C.2,668.10-8N.
D.2,668.10-9N.
Câu 8: lực đàn hồi xuất hiện khi :
A. vật đứng yên

B. vật chuyển động có gia tốc

C. vật đặt gần mặt đất

D. vật có tính đàn hồi bị biến dạng

Câu 9: Lực đàn hồi không có đặc điểm nào sau đây :
18


A. ngược hướng với biến dạng

B. tỉ lệ với biến dạng

C. không có giới hạn

D. xuất hiện khi vật bị biến dạng


Câu 10: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm.Khi bị kéo,lò xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực
đàn hồi bằng 10N, thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu ?
A. 28cm

B. 48cm

C. 40cm

D. 22cm

Câu 11: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và độ cứng 40N/m.Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một
lực 1,0N để nén lò xo. Khi ấy chiều dài của nó bằng bao nhiêu ?
A. 2,5cm

B. 12,5cm

C. 7,5cm

D. 9,75cm
g = 10 m

2

s . Khối lượng của vật
Câu 12: Treo một vật vào lò xo có độ cứng k = 100N/m thì lò xo dãn ra được 10cm. Cho

A. 100g
B. 500g
C. 800g

D. 1kg
Câu 13: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi bị kéo, lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5 N. Hỏi khi lực
đàn hồi của lò xo bằng 10 N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?
A. 28cm
B. 40 cm
C. 48cm
D. 22 cm
Câu 14: Lực ma sát trượt xuất hiện khi :

A. vật đặt trên mặt phẳng nghiêng
B. vật bị biến dạng
C. vật chịu tác dụng của ngoại lực nhưng nó vẫn đứng yên
D. vật trượt trên bề mặt nhóm của vật khác
Câu 15: Khi vật chuyển động tròn đều, lực hướng tâm là :
A. một trong các lực tác dụng lên vật.
19


B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật.
C. thành phần của trọng lực theo phương hướng vào tâm quỹ đạo
D. nguyên nhân làm thay đổi độ lớn của vận tốc
Câu 16: Một vận động viên môn hockey( môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một vận tốc đầu
10m/s.Hệ số ma sát trượt giữa bóng và mặt băng là 0,01.Hỏi quả bóng đi được quãng đường bao nhiêu thì dừng lại ?Lấy
g = 9,8m/s2.
A. 39m

B. 51m

C. 45m


D. 57m

Câu 17: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép giữa hai mặt tiếp xúc tăng lên ?
A. Tăng lên

C. Không thay đổi

B. Giảm đi

D. Không biết được.
v 0 = 100 km

h thì hãm phanh. Cho

g = 9,8 m

2

s . Đường khô, hệ
Câu 18: Một xe ôtô chạy trên đường lát bê tông với vận tốc
số ma sát trượt giữa lốp xe và mặt đường là µ = 0,7 . Quãng đường ôtô đi được kể từ khi hãm phanh là:
A. 48,4m
B. 50,2m
C. 56,2m
D. 62,4m
Câu 19: Một ôtô có khối lượng m = 1200kg (coi là chất điểm) chuyển động với vận tốc 36km/h trên chiếc cầu vồng coi
g = 9,8 m

2


s . Tính áp lực của ôtô vào mặt cầu tại điểm cao nhất nếu cầu vồng
như cung tròn có bán kính R = 50m. Cho
lên
A. 12000N
B. 9360N
C. 6000N
D. 14160N
Câu 20: Một ôtô có khối lượng m = 1200kg (coi là chất điểm) chuyển động với vận tốc 36km/h trên chiếc cầu vồng coi
g = 9,8 m

s 2 . Tính áp lực của ôtô vào mặt cầu tại điểm thấp nhất nếu cầu vồng
như cung tròn có bán kính R = 50m. Cho
xuống
A. 12000N
B. 9860N
C. 14160N
D. 12160N

20



×