Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Quan hệ việt nam trung quốc trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục giai đoạn 1991 2000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 72 trang )

Tr-êng §¹i häc s- ph¹m hµ néi 2
KHOA LỊCH SỬ
**************

TRẦN THÚY HƢỜNG

QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC
TRÊN LĨNH VỰC VĂN HÓA,
GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 1991 - 2010

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam

HÀ NỘI – 2016


LỜI CẢM ƠN
Là sinh viên năm cuối khi bắt tay vào viết khóa luận tốt nghiệp, tôi còn
thiếu cả về lý luận lẫn vốn sống thực tế. Do đó, khóa luận tốt nghiệp này
không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Tôi xem khóa luận như một
bài tập lớn để tập dượt, trải nghiệm và vận dụng những kiến thức đã học trong
nhà trường để trình bày những hiểu biết của mình về một vấn đề khoa học và
đưa ra một số biện pháp giải quyết vấn đề đó.
Để hoàn thành khóa luận này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu
sắc nhất tới ThS. Trần Thị Thu Hà, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi
trong suốt quá trình viết khóa luận tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong khoa Lịch sử, trường Đại
học Sư phạm Hà Nội 2 đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức trong
những năm tôi học tập tại khoa. Với những kiến thức được tiếp nhận trong
quá trình học không chỉ là nền tảng cho việc viết khóa luận tốt nghiệp mà đó
còn là những hành trang vô cùng quý báu trên bước đường tương lai.


Xin gửi đến tập thể lớp K38A – Cử nhân Lịch sử, trường Đại học Sư
phạm Hà Nội 2 lời cảm ơn chân thành nhất. Cảm ơn tất cả các bạn vì suốt bốn
năm qua, chúng ta đã là một tập thể đoàn kết, một ngôi nhà chung hạnh phúc.
Cảm ơn tất cả các bạn vì đã cùng tôi lưu lại những kỷ niệm đẹp nhất mang tên
“Quãng đời sinh viên”.
Tôi xin được gửi lời cảm ơn đến bố mẹ và em gái, những người đã luôn
kề vai sát cánh cùng tôi vượt qua những khó khăn trong công việc, cuộc sống
và đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi học tập và hoàn thành khóa luận
tốt nghiệp này.
Xin gửi lời cảm ơn đến Bùi Đức Quân - một người bạn đặc biệt. Cảm
ơn bạn đã luôn là người mang lại cho tôi tiếng cười, luôn là người tiếp thêm
cho tôi niềm tin và động lực để vững tin hơn vào cuộc sống. Cảm ơn bạn vì


đã là người đồng hành, là nguồn động viên vô cùng lớn giúp tôi hoàn thành
khóa luận này.
Cuối cùng, xin gửi đến tất cả thầy, cô, bạn bè, gia đình lời kính chúc
sức khỏe, hạnh phúc và thành công.
Hà Nội, tháng 5 năm 2016
Sinh viên

Trần Thúy Hƣờng


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là khóa luận của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của
ThS. Trần Thị Thu Hà. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong khóa luận là
trung thực. Khóa luận sử dụng một số đánh giá, số liệu của các tác giả, các cơ
quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách

nhiệm về nội dung khóa luận của mình.
Hà Nội, tháng 5 năm 2016
Sinh viên

Trần Thúy Hƣờng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...................................................................................................... - 1 . Lý do chọn đề tài ...................................................................................... - 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ....................................................................... - 2 . Đối tượng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu ........................................... - 5 4. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu .............................................. - 5 . Đóng góp của đề tài.................................................................................. - 5 Chương . QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TRÊN LĨNH VỰC
VĂN HÓA, GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN TRƯỚC NĂM 991...................... - 7 1.1. Cơ sở cho sự hợp tác về văn hóa, giáo dục giữa Việt nam và Trung Quốc
trong lịch sử .................................................................................................. - 7 1.2. Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục từ khi
hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao đến trước năm 99 ....................... - 10 1.2.1. Về văn hóa ........................................................................................ - 11 1.2.2. Về giáo dục ....................................................................................... - 13 Tiểu kết chương 1 ....................................................................................... - 16 Chương 2. QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TRÊN LĨNH VỰC
VĂN HÓA, GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 1991 – 2010 ................................. - 18 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn
1991 – 2010 ................................................................................................ - 18 2.1.1. Tình hình thế giới ............................................................................. - 18 2.1.2. Tình hình khu vực ............................................................................. - 19 2.2. Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục giai
đoạn 1991 – 2010 ....................................................................................... - 21 2.2.1. Về văn hóa ........................................................................................ - 21 2.2.2. Về giáo dục ....................................................................................... - 35 -


Tiểu kết chương 2 ..........................................................................................-42Chương . ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM TRUNG QUỐC TRÊN LĨNH VỰC VĂN HÓA, GIÁO DỤC ................. - 44 . . Đặc điểm ............................................................................................. - 44 3.2. Vai trò .................................................................................................. - 50 3.2.1. Đối với Việt Nam .............................................................................. - 50 3.2.2. Đối với Trung Quốc ......................................................................... - 52 Tiểu kết chương 3 ....................................................................................... - 54 KẾT LUẬN ................................................................................................ - 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... - 58 -


MỞ ĐẦU
L

o h n

t i

Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng có quan hệ từ lâu đời.
Với mối quan hệ hàng ngàn năm lịch sử, hai nước Việt Nam và Trung Quốc
đã giao lưu và hợp tác trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, ch nh trị cho đến các

vấn đề xã hội. Đặc biệt phải kể đến quá trình hợp tác trên lĩnh vực văn hóa,
giáo dục. Ngay từ khi lập nước, Việt Nam đã có sự giao lưu, tiếp xúc với văn
hóa Trung Hoa. Vào thời kỳ Bắc thuộc văn hóa Trung Hoa đã được truyền
vào nước ta một cách mạnh m với sự xuất hiện của chữ Hán và văn học Hán.
Tiếp đó đến thời kỳ phong kiến độc lập, Nho giáo Trung Quốc trở thành hệ tư
tưởng của chế độ quân chủ chuyên chế ở Việt Nam. Các triều đại vua phong
kiến Việt Nam đã mô phỏng mô hình Nhà nước Trung Quốc, dùng Nho giáo
để cai trị mọi mặt của đời sống xã hội. Một nền văn hóa, giáo dục dưới sự ảnh
hưởng của văn hóa Trung Quốc đã phát triển mạnh m ở Việt Nam trong giai
đoạn này.
Trong thời kỳ cận, hiện đại mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc đã
trải qua nhiều bước thăng trầm, khi h a bình, ổn định, khi thì xung đột dữ dội.
Ngày

2 9 9, chiến tranh biên giới Việt – Trung nổ ra đã làm quan hệ hai

nước xấu đi và ảnh hưởng rất lớn đến tình hình cả hai nước. Từ đây, sự giao
lưu và hợp tác văn hóa, giáo dục Việt – Trung c ng bị gián đoạn.
Tuy nhiên, trong bất kỳ giai đoạn và hoàn cảnh nào đối với Trung Quốc
và các nước khác trên thế giới Việt Nam luôn chủ trương giữ h a kh , đặt
quan hệ thân thiện, h a hảo lên hàng đầu. Chuyến thăm Trung Quốc của Tổng
B thư Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười và Thủ tướng Ch nh phủ nước
Cộng h a xã hội chủ nghĩa Việt Nam V Văn Kiệt tháng

99

là mốc

đánh dấu việc bình thường hóa quan hệ giữa hai nước. Việc bình thường hóa
quan hệ đã mở ra thời kỳ ổn định và hợp tác toàn diện trên tất cả các mặt giữa


-1-


Việt Nam – Trung Quốc. Giao lưu văn hóa, giáo dục từ sau khi bình thường
hóa quan hệ Việt - Trung đã thu được những kết quả to lớn có ý nghĩa chiến
lược đối với sự phát triển văn hóa, giáo dục của Việt Nam.
Do vậy, khi nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trên lĩnh vực
văn hóa, giáo dục từ năm 99 đến năm 2

để làm r được những thành tựu

đạt được trong quan hệ hai nước trên lĩnh vực này là điều cần thiết, không chỉ
có ý nghĩa lý luận mà c n có ý nghĩa thực ti n sâu sắc. Thông qua việc nghiên
cứu có thể rút ra được các bài học kinh nghiệm cho đường lối đối ngoại văn
hóa với của nước ta với Trung Quốc. Đi sâu nghiên cứu quan hệ Việt Nam –
Trung Quốc trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục giai đoạn 99 – 2

c n dùng

làm tài liệu phục vụ việc giảng dạy, học tập học phần Lịch sử Việt Nam tại
các trường Đại học, Cao đ ng.
Xuất phát từ lý do trên, tác giả chọn đề tài


– 2010 làm khóa luận

tốt nghiệp Đại học.
L h sử nghi n


uv n

Cho đến nay đã có khá nhiều công trình khoa học nghiên cứu đề cập
đến mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc. Tuy nhiên chưa có công trình nào
đi sâu nghiên cứu và phân t ch cụ thể mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc
trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục giai đoạn từ 99 – 2

. Có thể kể ra một số

công trình như
- Cuốn“ ự th t về quan hệ iệt – Trung trong 30 năm qua”, Nxb Sự
thật là một văn kiện quan trọng của Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam được công bố ngày 4 tháng

năm 9 9 nhằm vạch trần bộ

mặt phản động của bọn bành trướng Bắc Kinh đối với nước ta trong suốt một
thời gian dài. Cuốn sách này gồm toàn văn bản văn kiện nói trên.

-2-


Cuốn “Quan hệ inh tế – văn hóa iệt Nam – Trung Quốc Hiện tr ng
và triển v ng” là kỷ yếu hội thảo do Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc thuộc
Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia tổ chức, Nxb Khoa học xã hội
phát hành năm 2

.

Cuốn “Quan hệ iệt Nam – Trung Quốc Nh ng sự iện ch s 1 45 –

1 60” do Trung Tâm Nghiên cứu Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội phát
hành năm 2

. Cuốn sách đã tập hợp đầy đủ các sự kiện và sự việc đã di n

ra trong quan hệ hai nước Việt Nam – Trung Quốc theo thứ tự thời gian từ
năm 94 đến năm 96 theo tuần tự trước sau với các di n biến chi tiết được
đề cập đến từng ngày… Là một công trình mang đậm t nh “biên niên sử”,
cuốn sách là tập thứ 2 trong bộ sách biên niên nhiều tập về mối quan hệ giữa
Việt Nam và Trung Quốc được biên soạn tiếp theo nhằm phục vụ bạn đọc
trong việc nghiên cứu về mối quan hệ giữa hai quốc gia từ sau Chiến tranh thế
giới thứ hai đến nay.
Hoặc cuốn “ iệt Nam – Trung Quốc Tăng cường h p tác, c ng nhau
phát triển, hướng tới tương ai”, Kỷ yếu hội thảo của Viện Nghiên cứu Trung
Quốc thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam, do Nxb Khoa học xã hội phát
hành năm 2

. Nhìn chung những công trình nêu trên đã đề cập đến nhiều

kh a cạnh trong quan hệ Việt – Trung từ quan hệ ch nh trị, kinh tế, văn hóa,
xã hội.
- Cuốn “Quan hệ

iệt – Trung trước sự tr i

Nxb Từ điển bách khoa, năm 2

c a Trung Quốc”,

đã trình bày một cách cụ thể những nhân tố


tác động đến quan hệ Việt – Trung, đánh giá thực trạng quan hệ Việt – Trung
trước sự trỗi dậy của Trung Quốc và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam.
Ngoài các tác ph m, kỷ yếu hội thảo khoa học, nguồn tư liệu bao gồm
một số luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ c ng góp phần cung cấp nhiều thông
tin quan trọng cho đề tài. Ch ng hạn Luận văn Thạc sĩ về “Quan hệ iệt

-3-


Nam – Trung Quốc t năm 1 1” của học viên Trịnh Thị Hải Yến thuộc Học
viện Ngoại giao vào năm 2

đã trình bày những thành tựu, hạn chế, bài học

và triển vọng mối quan hệ Việt – Trung từ năm 99 đến năm 2

trên các

bình diện ch nh trị, kinh tế, văn hóa.
Liên quan đến chủ đề nghiên cứu c n có các bài viết chuyên sâu và các
lĩnh vực đăng trên tạp ch nghiên cứu chuyên ngành như “Quan hệ iệt Nam
với iên

và Trung Quốc trong thời

đ u c a cuộc háng chiến chống

c u nước 1 54 – 1 64” của Phạm Quang Minh Đại học Quốc gia Hà Nội
“ ự th t quan hệ Trung Quốc – iệt Nam” trên Tạp ch Nghiên cứu vấn đề

Quốc tế thuộc Sở Nghiên cứu vấn đề quốc tế Trung Quốc năm 9
i quan hệ iệt – Trung t

hi

nh thường hóa đến na ” của Đức Minh Tạp

ch Nghiên cứu Trung Quốc, số
Trung Quốc t

hi

“Nh n

năm 99

“Quan hệ

iệt Nam –

nh thường hóa quan hệ năm 1 1 đến na và triển

v ng” của PGS. TS Đỗ Tiến Sâm (Tạp ch Nghiên cứu Trung Quốc, số

4

– 2002); “Triển v ng quan hệ Trung – iệt trong th p niên th hai c a thế
I” của Nguy n Đình Liêm Tạp ch Nghiên cứu Trung Quốc số
2011); “Quan hệ iệt – Trung trong thời


Chiến tranh

Phương Hoa Tạp ch Nghiên cứu Trung Quốc, số

2



nh của Nguy n
– 2011); “Quan hệ

iệt Nam – Trung Quốc ng i vào ch c a nhau để c ng t m gi i pháp tăng
cường h u ngh , m rộng h p tác c ng nhau phát triển của GS. Lê Văn Sang
bài đăng trên website của Viện nghiên cứu Trung Quốc ...
Những công trình, tác ph m và các bài viết nghiên cứu trên thực sự là
những tư liệu vô cùng giá trị để người nghiên cứu có thể tham khảo, tái hiện,
khái quát và đưa ra các phân t ch, đánh giá về quan hệ Việt Nam – Trung
Quốc trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục giai đoạn 99 – 2010.

-4-


Đ i tƣ ng, nhi m v v phạm vi nghi n

u

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Quan hệ song phương giữa hai
nước Việt Nam – Trung Quốc trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục giai đoạn 99
– 2910.
- Chỉ ra những nhân tố tác động tới quan hệ Việt Nam – Trung Quốc

trong giai đoạn 99 – 2010.
- Khái quát mối quan hệ Việt – Trung trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục
trước năm 99 .
- Đi sâu phân t ch, làm r mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trên
lĩnh vực văn hóa, giáo dục giai đoạn 99 – 2010. Từ đó phân t ch đặc điểm
và t nh chất của mối quan hệ về văn hóa, giáo dục giữa hai nước.
3.3
- Không gian Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trong bối cảnh khu vực
châu Á hai thập niên đầu sau Chiến tranh Lạnh.
- Thời gian giai đoạn từ năm 99 đến năm 2
4 Nguồn tƣ li u v phƣơng pháp nghi n

.

u

- Nguồn tư liệu tài liệu tham khảo, Luận văn Thạc sỹ, Luận án Tiến sỹ,
tài liệu điện tử,…
- Phương pháp luận khóa luận quán triệt các chủ trương trong văn kiện
Đảng của Việt Nam và Trung Quốc về đường lối ngoại giao.
- Phương pháp nghiên cứu khóa luận chủ yếu vận dụng phương pháp
lịch sử và phương pháp logic. Ngoài ra, vận dụng một số phương pháp nghiên
cứu liên ngành như phương pháp phân t ch, tổng hợp phương pháp thống kê,
so sánh,…
5 Đ ng g p

t i

-5-



5
- Tập hợp, hệ thống hóa các nguồn tư liệu về quá trình hợp tác, giao lưu
văn hóa, giáo dục Việt – Trung trong giai đoạn 99 – 2010.
- Làm r thực trạng, thành tựu đạt được giữa hai nước trên lĩnh vực văn
hóa, giáo dục giai đoạn 99 – 2

và phân t ch đặc điểm, t nh chất của mối

quan hệ đó.
- Rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình hợp tác giữa Việt
Nam với Trung Quốc trên tất cả các lĩnh vực nói chung và lĩnh vực văn hóa,
giáo dục nói riêng.
- Là tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy, học tập học phần Lịch sử Việt
nam trong các trường Đại học, Cao đ ng.
6

khóa luận
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, khóa luận được

xây dựng thành ba chương
Chƣơng
giáo

Qu n h Vi t N m – Trung Qu

tr n lĩnh vự văn h

,


gi i oạn 99 – 2010
Chƣơng

Qu

tr n lĩnh vự văn h ,

gi i oạn trƣớ năm 99
Chƣơng

giáo

Qu n h Vi t N m – Trung Qu

Đặ

iểm, v i trò

tr n lĩnh vự văn h , giáo

-6-

m i qu n h Vi t N m – Trung


Chƣơng 1
QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TRÊN LĨNH VỰC
VĂN HÓA, GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN TRƢỚC NĂM 991
1.1. Cơ sở ho sự h p tá v văn h , giáo
Qu


gi

Vi t n m v Trung

trong l h sử
Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng Đông Á “núi liền núi,

sông liền sông”. Giữa hai nước có chung đường biên giới dài .46 ,4 km tiếp
giáp giữa Việt Nam và Quảng Tây, Vân Nam trong tổng số .

km biên

giới trên bộ của Trung Quốc tiếp giáp với ba nước Đông Nam Á Myanmar,
Lào và Việt Nam . Vịnh Bắc Bộ được bao bọc bởi Việt Nam và Trung Quốc
có diện t ch 2 .
đương

km2, chiều ngang mở rộng nhất khoảng 2 km tương

6 hải lý và nơi hẹp nhất khoảng 22 km

9 hải lý . Chiều dài bờ

biển Việt Nam khoảng 6 km, c n Trung Quốc khoảng 69 km. Với đường
biên giới trên bộ và trên biển dài như vậy, có thể nói đã tạo nên tiền đề tự
nhiên cho sự hình thành và phát triển quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trong
lịch sử. Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc có từ ngàn đời nay, có thể khái quát
trong hai chữ “tam đồng” – “đồng văn, đồng chủng, đồng ch ”. Trước hết là khái
niệm đồng văn. “Đồng văn” tức là có nhiều điểm tương đồng về mặt văn hóa.

Về quan hệ “đồng văn”, ở Trung Quốc, vùng Nam Trường Giang từ đời
Tần sáp nhập dần vào lãnh thổ Trung Quốc với sự gia tăng của quá trình Hán
hóa. Các nước khác bị thu hút vào vùng ảnh hưởng của cả hai nền văn minh
này Phù Nam, Champa thuộc vùng ảnh hưởng văn minh Ấn Độ trong lúc
miền Bắc từ văn hóa Đông Sơn đã thấy r quan hệ giao lưu với văn hóa Trung
Quốc và sau là nước

u Lạc bị đặt dưới hơn nghìn năm Bắc thuộc, văn hóa

Trung Quốc du nhập vừa bằng con đường cư ng chế của ch nh quyền đô hộ,
vừa bằng sự giao lưu và tiếp nhận tự nguyện của nhân dân. Sự giao lưu và

-7-


tiếp biến giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa là sự giao lưu và tiếp
biến rất dài trong nhiều thời kỳ lịch sử Việt Nam. Cho đến nay, không một
nhà văn hóa nào lại phủ nhận ảnh hưởng lớn của văn hóa Trung Hoa đối với
văn hóa Việt Nam. Quá trình giao lưu và tiếp biến ấy di n ra trên cả hai trạng
thái, giao lưu cư ng bức và giao lưu không cư ng bức.
Tuy mỗi nước có một nền văn hóa mang bản sắc riêng của dân tộc
mình, sức sống mãnh liệt của văn hóa Việt Nam đã tỏ r qua mấy ngàn năm
lịch sử, đó là căn bản trường tồn dân tộc Việt Nam. Nhưng do bối cảnh địa lý
và lịch sử, các dân tộc Việt, Trung đều có sự tương đồng về văn hóa, cùng với
một số dân tộc khác tạo nên nền văn hóa Đông Á có bản sắc riêng so với các
nền văn hóa khác trên thế giới. Nho giáo ra đời từ dân tộc Hán cách đây hơn
hai ngàn năm, nhưng được các dân tộc khác tiếp thu theo cách riêng, phù hợp
với bản sắc dân tộc mình, do đó đã trở thành di sản văn hóa chung của các
dân tộc Đông Á. Các giáo lý mà Nho gia đề xướng từ xưa, đã được quan niệm
phù hợp với mỗi dân tọc, trong mỗi giai đoạn lịch sử.

Việt Nam đã trải qua hơn .

năm Bắc thuộc và sau đó là hơn 9

năm quan hệ với các triều đại phong kiến Trung Quốc nên có quan hệ rất lâu
đời với Trung Quốc, chịu ảnh hưởng văn hóa sâu đậm của Trung Quốc. Từ
thời Tây Hán Trung Quốc, Nho gia đã du nhập vào Việt Nam, qua hấp thụ,
dung hợp, trở thành cơ sở và hạt nhân giá trị quan văn hóa truyền thống của
Việt Nam. Nhân dân Việt Nam tôn sùng Nho học, hơn nữa xem luân lý đạo
đức Nho gia là chu n tắc hành vi trong trật tự quan hệ giữa người với người,
quan hệ gia đình và xã hội.
Quan hệ “đồng văn” giữa hai nước Việt – Trung còn biểu hiện về mặt
ngôn ngữ, chữ viết của nền văn hóa Nho gia. Trước khi thực dân Pháp xâm
lược Việt Nam vào thế kỷ XIX, chữ Hán luôn là ngôn ngữ chính thức của
Việt Nam. Những năm

của thế kỷ XX, tuy Việt Nam chuyển sang dùng

-8-


chữ Quốc ngữ, nhưng ảnh hưởng của văn hóa Hán vẫn c n sâu đậm. Theo
khảo sát của học giả nổi tiếng của Đại học Bắc Kinh là Vương Lực, trong
Tiếng Việt còn bảo lưu một số lượng lớn ngữ âm và từ vựng tiếng Hán cổ của
Trung Quốc, nền tảng ngữ âm của tiếng Việt hiện nay là sự miêu tả chân thực
ngữ âm thời kỳ Tần Hán của Trung Quốc. Từ vựng tiếng Hán là một bộ phận
quan trọng tố thành trong từ vựng tiếng Việt, ước tính chiếm trên 60%. Do
vậy, có người xem chữ Hán là kho văn hóa quý báu của Việt Nam.
Về quan hệ “đồng chủng”, theo nghiên cứu và khảo chứng của các nhà
khảo cổ học và lịch sử học, dân tộc Việt Nam với dân tộc Trung Quốc có

nguồn gốc xa xưa. Dân tộc Kinh – dân tộc chủ thể của nước Việt Nam ngày
nay chính là hậu duệ của người Lạc Việt xưa. Mà cư dân Lạc Việt đầu tiên
c ng là một nhánh của cư dân Bách Việt ở vùng Hoa Nam Trung Hoa. Thế kỷ
IV TCN, nước Việt Quốc của người Việt cổ bị tiêu diệt, người Việt di cư về
ph a Nam, trong đó có một nhánh đến khu vực phía Bắc và miền Trung của
Việt Nam định cư trở thành người Lạc Việt về sau. Người Lạc Việt là tổ tiên
của dân tộc Kinh ngày nay. Còn các bộ tộc Bách Việt trong cương vực Trung
Quốc dung hợp với cư dân Trung Nguyên trở thành dân tộc Trung Hoa ngày
nay. Trước khi Việt Nam xây dựng triều đại phong kiến tự chủ, Việt Nam đã
từng bị xem là một phần của lãnh thổ Trung Quốc, từ đời Tần đến đời Đường,
kéo dài

2 năm. Do sự truyền bá tự nhiên và nhiều lần của văn hóa cùng sự

luân chuyển cư dân trong nước Trung Quốc nên đến thời cận hiện đại, người
ta thường nói “đồng văn, đồng chủng” để hình dung về quan hệ dân tộc, văn
hóa, giáo dục giữa hai nước Việt, Trung.
Trong số 54 dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam và 56 dân tộc sống
trên lãnh thổ Trung Quốc, có nhiều dân tộc cùng chung hoặc gần g i nhau về
huyết thống, trong đó có một số dân tộc cùng chung sống trên lãnh thổ hai
nước ven biên giới. Thêm nữa, ở Việt Nam có một số lượng lớn người Hoa cư

-9-


trú và làm ăn buôn bán. Ch nh lực lượng người Hoa này đã góp phần làm tăng
thêm mối quan hệ giao lưu, hợp tác giữa hai nước.
Có thể nói “đồng văn” và “đồng chủng” quan hệ mật thiết với nhau, tác
động lẫn nhau, tạo ra một truyền thống hữu nghị giữa nhân dân hai nước,
vượt qua những thử thách trong lịch sử.

Không những thế, Việt Nam và Trung Quốc c n là hai nước “đồng
ch ”. Cùng chung cảnh ngộ lịch sử, quan hệ Việt – Trung được tăng cường
trong quá trình đấu tranh chống sự xâm lược và đô hộ của chủ nghĩa thực dân,
đế quốc, có sự tiến bộ về chất từ khi Đảng cộng sản Trung Quốc và Đảng
cộng sản Việt Nam ra đời, cùng sát cánh bên nhau trong vai tr “đồng ch ”
dưới sự nghiệp đấu tranh cho độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội
cho đến khi hai nước chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. Từ đó, gắn bó
nhân dân hai nước Việt – Trung không chỉ là quan hệ “đồng văn”, “đồng
chủng”, mà c n là quan hệ “đồng ch ”.
1.2. Quan h Vi t Nam – Trung Qu

tr n lĩnh vự văn h , giáo

c từ

khi h i nƣớc thiết lập quan h ngoại gi o ến trƣớ năm 99
Ngày 2/9/1945 là ngày trọng đại trong lịch sử dân tộc, chủ tịch Hồ Chí
Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình, đánh dấu sự ra
đời của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, chấm dứt ách đô hộ hơn
năm của thực dân Pháp, mở ra trang mới trong lịch sử dân tộc, chủ quyền cho
dân tộc Việt Nam. Ngày
đời. Ngày

949, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra

9 , nước Việt Nam Dân chủ Cộng h a và nước Cộng hòa

Nhân dân Trung Hoa chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. Sự kiện lịch sử
đó thể hiện quan hệ hữu nghị giữa nhân dân hai nước Việt Nam - Trung
Quốc, đặc biệt trong quá trình đấu tranh chống đế quốc, phong kiến dưới sự

lãnh đạo của Đảng cộng sản, giành độc lập dân tộc, dân chủ và tiến lên chủ
nghĩa xã hội đồng thời mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử quan hệ Việt

- 10 -


Nam - Trung Quốc, để nhân dân hai nước phát huy tình đoàn kết chiến đấu,
hợp tác hữu nghị trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
Việc xây dựng chính quyền nhân dân hai nước đã mở ra những điều
kiện thuận lợi cho sự giao lưu và hợp tác văn hóa, giáo dục. Từ khi thiết lập
quan hệ ngoại giao đến trước năm 99 , sự giao lưu và hợp tác văn hóa, giáo
dục giữa hai nước có quy mô lớn, phạm vi rộng và nội dung phong phú.
1.2.1. V
Quan hệ hợp tác văn hóa Việt Nam – Trung Quốc thể hiện sinh động
trong giai đoạn 1950 – 1965. Các hiệp định văn hóa được ký kết từng năm,
theo đó các đoàn đại biểu văn hóa, nghệ thuật, báo chí tuyên truyền hai nước
thường xuyên thăm hỏi và trao đổi với nhau. Những chuyến lưu di n dài ngày
của các đoàn nghệ thuật Trung Quốc sang Việt Nam biểu di n ba tháng vào
năm 9

, đoàn ca múa nghệ thuật Việt Nam c ng sang biểu di n ở Trung

Quốc. Đoàn nghệ thuật Trung Quốc Tề Cáp Nhĩ với 38 buổi biểu di n cho
hơn

vạn người xem ở hầu hết các tỉnh từ khu vực Vĩnh Linh đến miền

rừng núi Việt Nam. Đoàn kịch Trung Quốc sang biểu di n một tháng rư i
trong năm 9 9 và đi trên .


km từ đồng bằng đến miền núi đã làm cho

nhân dân hai nước tìm hiểu về văn hóa của nhau, cảm nhận được tình đoàn
kết hữu nghị giữa hai nước một cách sâu sắc hơn[
Theo thống kê, từ năm 9

tr.25].

đến năm 962, Việt Nam đã cử 6 đoàn

đại biểu sang thăm Trung Quốc và phía Trung Quốc c ng đã cử 6 đoàn đại
biểu qua thăm Việt Nam. Chỉ t nh riêng trong năm 964, đã có 4 đoàn đại
biểu Việt Nam sang thăm Trung Quốc, phía Trung Quốc c ng có 2 đoàn đại
biểu tới thăm Việt Nam[9; tr.25].
Những ngày l trọng đại như ngày Quốc khánh mỗi nước, kỷ niệm
ngày thiết lập quan hệ ngoại giao cả hai bên đều có những hoạt động văn hóa
chào mừng như triển lãm tranh ảnh, thực hiện tuần l phim. Ngày 3/9/1956,

- 11 -


lần đầu tiên nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tổ chức ở Việt Nam với
diện tích khu triển lãm rộng 4.000 m2, trưng bày khoảng hơn .

sản ph m

của các ngành nông nghiệp, công nghiệp, giới thiệu sơ bộ thành tích của
Trung Quốc trong mấy năm qua. Hoạt động này đã thúc đ y việc tìm hiểu văn
hóa của nhân dân hai nước.
Năm 9 9, chủ tịch Hồ Ch Minh khi tham gia Đại hội chúc mừng 10

năm quốc khánh Trung Quốc đã nói Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc có
ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với nhân dân Việt Nam. Tấm gương rạng r
của cách mạng Trung Quốc soi sáng con đường đấu tranh cách mạng Việt
Nam. Do coi trọng kinh nghiệm học tập kinh nghiệm Trung Quốc, Việt Nam
đã dịch và xuất bản một số lượng lớn tác ph m cách mạng của các nhà lãnh
đạo Trung Quốc. Từ tháng

94 đến đầu năm 9 4, chỉ riêng Cục xuất bản

quốc gia của Việt Nam đã xuất bản 47 loại tác ph m cách mạng của Trung
Quốc, ấn hành 193.880 cuốn sách. Trong đó, tác ph m của chủ tịch Mao
Trạch Đông chiếm 17 loại, ấn hành 57.305 cuốn. Đến đầu năm 96 , các tài
liệu dịch xuất bản của Trung Quốc đã lên tới hơn

0 loại (bao gồm các ấn

ph m văn nghệ, khoa học kỹ thuật), ấn hành 6.770.000 cuốn. Các cuốn “ u n
chiến tranh éo ài”, “ âu thuẫn lu n”, “Thực tiễn lu n”, “Bài nói trong
hội th o văn nghệ Diên An”, “ ề vấn đề x lý chính xác mâu thuẫn nội bộ
nhân ân” cùng với những tác ph m đã xuất bản như “Tu ển t p Mao Tr ch
Đ ng” của Mao Trạch Đông trở thành những văn kiện cần đọc trong học tập
lý luận chính trị của cán bộ Việt Nam. Cuốn “Bàn về tu ưỡng đ ng viên
Đ ng cộng s n” của đồng ch Lưu Thiếu Kỳ, sau khi được dịch đã có lần tái
bản, trở thành cuốn sách gối đầu giường của đảng viên và cán bộ cách mạng
Đảng Lao động Việt Nam.
Để hiểu biết và học tập kinh nghiệm cách mạng và kinh nghiệm kiến
thiết đất nước của nhân dân Việt Nam, phía Trung Quốc c ng dịch các tài liệu

- 12 -



cách mạng của Việt Nam như “Tu ển t p H Chí

inh”, “Tổng t p văn iện

Đ i hội Đ ng ao động Việt Nam l n th III”, “Ngục trung nh t ý”.
Chính phủ Việt Nam luôn coi trọng mối quan hệ hữu nghị và hợp tác
giao lưu văn hóa với Trung Quốc. Ngay từ năm 9

, t ch cực chu n bị cho

bình thường hóa quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc, được sự quan tâm và
chỉ đạo chặt ch của các cơ quan hữu quan của Đảng và Nhà nước, Hội Tem
Việt Nam đã phối hợp với các cơ quan hữu quan, trong đó có Bộ Thông tin,
chu n bị tổ chức cuộc “Triển lãm Tem bưu ch nh Việt Nam – Trung Quốc”
tại Hà Nội và ba năm sau đó, vào mùa thu năm 99 , tại Nhà Triển lãm số 29
phố Hàng Bài, Hà Nội, “Triển lãm Tem bưu ch nh Việt Nam – Trung Quốc”
đã long trọng khai mạc, thu hút sự quan tâm của công chúng Việt Nam và bạn
bè quốc tế đã thành công rực r . C ng vào mùa thu năm 99 , được sự quan
tâm và ủng hộ của Bộ Văn hóa – Thông tin – Thể thao và Du lịch, Viện Sân
khấu đã tổ chức thành công Hội thảo “ ối quan hệ gi a Sân khấu Việt Nam
và Trung Quốc” tại Hà Nội và c ng đã gây tiếng vang lớn trong nước. Tháng
9/1990, nhận lời mời của phía Trung Quốc, Chính phủ Việt Nam đã cử đoàn
đại biểu vận động viên Việt Nam tham dự Á vận hội lần thứ 11 tại Bắc Kinh,
Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thông tin – Thể thao và Du lịch Trần Hoàn đã tham
gia đoàn đại biểu Việt Nam đi Trung Quốc. Những hoạt động giao lưu văn
hóa nói trên đã góp phần tích cực cho tiến trình chu n bị khôi phục quan hệ
bình thường hóa giữa hai nước Việt – Trung, trong đó có quan hệ giao lưu
văn hóa giữa hai nước.
1.2.2. V giáo d c

Cùng với văn hóa, sự giao lưu trên lĩnh vực giáo dục c ng có sự phát
triển. Sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao, chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung
ương Đảng, Chính phủ Việt Nam đã đưa ra phương án mở những lớp đào tạo
cán bộ trong và sau chiến tranh cho các ngành kinh tế, tài ch nh, ngân hàng,…

- 13 -


đặc biệt là đào tạo cán bộ ở nước ngoài. Do điều kiện kinh tế khó khăn nên
việc đưa học sinh ra nước ngoài học của Việt Nam bị hạn chế, và nếu đi được
thì Trung Quốc là lựa chọn đầu tiên. Báo cáo về kế hoạch Nhà nước năm
1957 tại Hội nghị Trung ương lần thứ 12 mở rộng tháng

9

đã xác định:

Hướng đào tạo của ta là ngành nào, cấp nào có thể dạy trong nước thì không
đi nước ngoài, ngành nào có thể học ở Trung Quốc thì không đưa đi nước
khác[9; tr.30].
Vào năm 9

, Việt Nam cử một số cán bộ trẻ đi học ngoại ngữ và

nhiệm vụ ngoại giao ở Trung Quốc. Đây là lớp cán bộ đầu tiên được gửi đi đào
tạo dài hạn ở nước ngoài, sau này trở thành cán bộ cốt cán của Bộ Ngoại giao.
Để đáp ứng yêu cầu đào tạo ngay một số lượng lớn cán bộ đang rất cần
thiết cho phát triển kinh tế và giảm chi ph đào tạo những nước ở quá xa. Năm
1951, Trung Quốc đã giúp Việt Nam mở hai trường học là Khu học xá Nam
Ninh và trường Thiếu Sinh quân ở Lư Sơn, sau đó chuyển về Quế Lâm. Năm

9 , hai trường này mới chuyển về Việt Nam, hai trường này có đóng góp
lớn cho giáo dục và đào tạo nhiều thanh thiếu niên Việt Nam, sau này không
t người trong số đó đã trở thành cán bộ cốt cán của Đảng và Nhà nước Việt
Nam. Sau hội nghị Giơnevơ 9 4, hoạt động thăm hỏi, khảo sát, giao lưu kinh
nghiệm lẫn nhau của các nhân viên liên quan thuộc cơ quan giáo dục, khoa
học hai nước ngày một tăng lên, các trường và các bộ phận giáo dục hai nước
thường xuyên trao đổi sách báo, tài liệu học thuật, tranh ảnh,… lẫn nhau.
Mười năm sau khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập, Trung
Quốc đã tiếp nhận hơn 2.

lưu học sinh Việt Nam đến học Đại học tại các

trường trong cả nước Trung Quốc và thể theo yêu cầu của Chính phủ Việt
Nam, cử các chuyên gia, giáo sư đến các trường đại học, cao đ ng, trung cấp
của Việt Nam phục vụ công tác giảng dạy. Trung Quốc còn tặng trang thiết bị
cho 16 phòng thực nghiệm ở các trường học của Việt Nam, giúp Việt Nam

- 14 -


xây dựng các phòng thực nghiệm ở đại bộ phận các trường cấp 3. Phía Việt
Nam c ng từng phái cử một vài chuyên gia đến Trung Quốc dạy hoặc hướng
dẫn dạy Ngữ văn Việt Nam và tiếp nhận lưu học sinh Trung Quốc đến Việt
Nam học tập.
Từ năm 9

– 1958, Trung Quốc đã nhận đào tạo .2

lưu học sinh


Việt Nam. Từ 1955 – 1958, Trung Quốc đã nhận 3.300 thực tập sinh Việt
Nam. Từ năm 9 4 – 1959, Trung Quốc đã cử sang Việt Nam 4.195 chuyên
gia trên tổng số 6.130 chuyên gia giúp Việt Nam. Ngày 23/3/1964, Việt Nam
đã tặng
Nhì,

Huân chương Lao động hạng Nhất,

Huân chương Lao động hạng

9 Huân chương Lao động hạng Ba cho chuyên gia Trung Quốc.
Có thể nói, đỉnh cao là trong những năm 966 – 19 2 và năm 9 4 –

1978. Theo Hiệp định viện trợ kinh tế kỹ thuật Việt Nam – Trung Quốc (thể
hiện trong “Biên bản hội đàm” ngày 2

966 và “Thư trao đổi” ngày

1/11/1974), trong những năm “Cách mạng văn hóa”, Trung Quốc có biết bao
khó khăn về nhiều mặt nhưng lưu học sinh Việt Nam ta vẫn được đến Trung
Quốc học tập ở mấy trăm cơ sở khắp 24/31 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương và Khu tự trị, đưa tổng số lưu học sinh lên đến con số gần

.

người.

Đội ng đông đảo nhất là Thực tập sinh, học sinh học nghề ngắn hạn và thực
tập sinh khoa học kỹ thuật dài hạn. Họ được học tập và thực tập trong 200
ngành nghề khác nhau, nhằm phục vụ kịp thời cho sự nghiệp kháng chiến

chống ngoại xâm, bảo vệ và xây dựng Tổ quốc[6; tr.55].
Năm 966 hơn
hơn

.

năm 9

.

người, năm 96 hơn .

người, năm 969 hơn .
– 9

là hơn 2.

người, năm 9

người, năm 96
hơn .

người. Một số địa phương đã đào tạo số đông

thực tập sinh của Việt Nam, ví dụ tỉnh Quảng Đông hơn 6.
phố Thượng Hải gần 5.000, tỉnh Hồ Bắc hơn 2.
2.

người và


người, các tỉnh đào tạo trên .

người, thành

người, tỉnh Giang Tô hơn

người là Hồ Nam, Liêu Ninh, Giang

- 15 -


Tây,… Đại đa số thực tập sinh, lưu học sinh tại Trung Quốc tốt nghiệp về
nước đã phát huy tác dụng tốt trong các lĩnh vực công tác khác nhau, ở khắp
mọi miền đất nước. Trong số đó, nhiều người đã xứng đáng ở cương vị chủ
chốt trong các cơ quan, x nghiệp, bệnh viện, trường học,… Họ đều thể hiện
được năng lực của những người lưu học Trung Quốc trở về[7; tr.55].

Tiểu kết

ơ

Quan hệ Việt – Trung, một mặt từ cổ ch kim đều rất đặc thù, nước
khác không thể so sánh được; mặt khác, quan hệ này đối với hai nước, với
khu vực, thậm ch đối với quốc tế c ng vô cùng quan trọng.
Sự gần g i về hoàn cảnh đất nước hai nước có thể khái quát trong bốn
chữ “tương” “sơn th

tương iên, văn hóa tương th ng, ý tư ng tương

đ ng, l i ích tương quan”. Về địa lý hai nước đều có chung đường biên giới

trên bộ và trên biển. Nhân dân hai nước từ xưa đã qua lại, thông thương và kết
hôn với nhau; Việt Nam c ng nằm trong vùng văn hóa phương Đông, theo tư
tưởng truyền thống Nho gia, hơn 2

năm sử dụng chữ Hán, mãi đến thập

niên 30 của thế kỷ XX mới chấm dứt sử dụng. Nhân dân hai nước có quan
niệm giá trị và nhân đồng văn hóa gần g i nhau hai nước Việt – Trung đều là
nước xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, hình thái ý thức
tư tưởng và chế độ xã hội tương đồng, đều đang tiến hành cải cách mở cửa và
chuyển đổi mô hình kinh tế. Do những đặc điểm đó đã quyết định con đường
chính trị, lợi ích kinh tế, tiến bộ văn hóa, an toàn xã hội hai nước đều liên
quan chặt ch .
Với việc thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước ngày 18/1/1950,
Trung Quốc là quốc gia đầu tiên công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa. Sự kiện đó không phải ngẫu nhiên, mà là kết quả của một quá trình lịch
sử của quan hệ Việt – Trung từ cổ xưa, đặc biệt là trong cuộc cách mạng đấu

- 16 -


tranh chống đế quốc phong kiến, vì sự nghiệp giải phóng dân tộc và chủ nghĩa
xã hội, từ quan hệ “đồng văn, đồng chủng” nhân dân hai nước lại có thêm
quan hệ “đồng ch ”. Cơ sở “đồng văn, đồng chủng, đồng ch ” đã làm cho
quan hệ Việt – Trung vượt qua được những trắc trở tạm thời, từng bước khôi
phục và phát triển.
Chính vì vậy, ngay từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 9

,


Việt Nam và Trung Quốc đã tiến hành hợp tác trên tất cả các lĩnh vực từ
chính trị, kinh tế đến văn hóa, xã hội. Trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục trong
thời kỳ này đã thu được những thành tựu to lớn. Với sự giao lưu, hợp tác đó
đã thúc đ y nhân dân hai nước tìm hiểu về văn hóa, giáo dục của nhau; hợp
tác để cùng phát triển vì sự ổn định chung của cả khu vực.

- 17 -


Chƣơng
QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TRÊN LĨNH VỰC
VĂN HÓA, GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 1991 – 2010
2.1. Các nhân t ảnh hƣởng ến quan h Vi t Nam – Trung Qu c giai
oạn 1991 – 2010
2.1.1. Tình hình thế giới
Quá trình bình thường hóa quan hệ Việt – Trung kết thúc đúng vào giai
đoạn cuối của Chiến tranh Lạnh, tức là khi quan hệ giữa hai nước Việt Nam
và Trung Quốc bước sang giai đoạn mới – giai đoạn bình thường trở lại thì
thế giới c ng bước vào thời kỳ mới – thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh với các
đặc điểm cơ bản:
Liên Xô tan rã kéo theo sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa trên
thế giới, chỉ còn một vài nước đi theo con đường chủ nghĩa xã hội trong đó
có Việt Nam và Trung Quốc). Chủ nghĩa xã hội lâm vào thoái trào, thế hai
phe, hai cự không còn, ý thức hệ dần dần không còn là một nhân tố quan trọng
chi phối quan hệ quốc tế, việc tập hợp lực lượng trở nên linh hoạt và đa dạng
hơn. Cục diện đa cực dần hình thành trong đó Mỹ có ưu thế nổi trội hơn cả.
Hòa bình, ổn định và hợp tác để phát triển ngày càng trở thành đ i hỏi
bức xúc của các dân tộc và các quốc gia trên thế giới. Cách mạng khoa học
công nghệ phát triển nhanh và mạnh, song song với nó là quá trình quốc tế
hóa sản xuất vật chất và đời sống xã hội cùng với sự giao lưu quốc tế được

thúc đ y mạnh m . Toàn cầu hóa, khu vực hóa, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh
tế ngày càng phát triển. Thực tế khách quan đó cộng với nhu cầu nội tại sau
Chiến tranh Lạnh, các quốc gia đều có nhu cầu hòa bình, ổn định để tập trung
vào phát triển kinh tế, khôi phục sức mạnh quốc gia, coi trọng tiềm lực kinh tế
trong sức mạnh quốc gia và kết quả là cạnh tranh kinh tế gay gắt đã trở thành

- 18 -


một nét tiêu biểu của thời đại hậu Chiến tranh Lạnh. Điều đó đặt ra cho các
nước chậm phát triển một thách thức lớn là tụt hậu so với thế giới.
Cùng với toàn cầu hóa là sự xuất hiện của các vấn đề toàn cầu, các mối
đe dọa an ninh phi truyền thống là mối lo không riêng của quốc gia nào, một
minh chứng cho thấy thế giới đã phát triển đến mức độ phụ thuộc cao. Xu thế
hợp tác, liên kết ngày càng phát triển, nhưng không có nghĩa là mâu thuẫn,
cạnh tranh, đối đầu giảm. Thế giới thời hậu Chiến tranh Lạnh chứa đầy những
mâu thuẫn phức tạp, khó lường: cạnh tranh giữa các nước phát triển, mâu
thuẫn giữa các nước có chế độ chính trị khác nhau, mâu thuẫn giữa ý thức dân
tộc và tư tưởng nước lớn, những mâu thuẫn trong nội bộ quốc gia bị kìm nén
trong Chiến tranh Lạnh nay lại có nguy cơ bùng phát, những mâu thuẫn nảy
sinh từ trong Chiến tranh Lạnh nay còn tồn tại. Mặc dù khả năng về một cuộc
chiến tranh thế giới là khó có thể x y ra nhưng mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo,
mất ổn định chính trị, xung đột cục bộ, nội chiến vẫn di n ra.
2.1.2. Tình hình khu v c
Việt Nam và Trung Quốc nằm ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương là
khu vực ngày càng được coi là tâm điểm chú ý sau Chiến tranh Lạnh.
Châu Á – Thái Bình Dương là một khu vực năng động nhất về phát
triển kinh tế, trong hơn mười năm qua khu vực này đã tăng trưởng cao hơn
nhiều so với tỷ lệ tăng trưởng kinh tế các khu vực khác. Đặc biệt, khu vực
Đông Á đã trở thành khu vực có tiềm năng và sức tăng trưởng nhanh nhất

trong nền kinh tế thế giới. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong
khu vực ngày càng tăng. Xu thế hợp tác, liên kết trong khu vực phát triển
mạnh, đặc biệt là về kinh tế. Điều này thể hiện quan sự ra đời và phát triển
của hàng loạt các tổ chức trong khu vực như Di n đàn khu vực (ARF), sự mở
rộng của ASEAN song song với việc thiết lập Khu vực mậu dịch tự do
ASEAN (AFTA), sự ra đời của Di n đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình

- 19 -


×