Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đảng bộ huyện ân thi (hưng yên) lãnh đạo xây dựng nông thôn mới từ năm 2008 đến năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.84 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----  -----

NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG

ĐẢNG BỘ HUYỆN ÂN THI (HƯNG YÊN)
LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỪ
NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2014

Luận văn thạc sĩ Lịch sử

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----  -----

NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG

ĐẢNG BỘ HUYỆN ÂN THI (HƯNG YÊN)
LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỪ
NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2014

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
Mã số: 60 22 03 15

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Sự

HÀ NỘI - 2015




MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
BẢNG CHÚ THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU
1. Lý do cho ̣n đề tài…………………………………………..………………6
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài……………..……….………….7
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn…………………….............10
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu luận văn…………………....………....10
5. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu……………...…………..……..12
6. Ý nghĩa lí luận và ý nghĩa thực tiễn của luận văn……….………...…..….12
7. Bố cục của luận văn………………………………………………..……...12
CHƢƠNG 1: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ
HUYỆN ÂN THI VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (2008 –
2014)……………..……………………………..............................................13
1.1.Những yếu tố tác động đến sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Ân Thi về
xây dựng nông thôn mới……………...……………………………...…….13
1.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội...……………………..……………….13
1.1.2. Thực trạng nông thôn huyện Ân Thi trước khi xây dựng nông thôn
mới…………………..………………………………………………………………...14
1.1.3. Chủ trương xây dựng nông thôn mới của Đảng………………..............19
1.1.4.Chủ trương xây dựng nông thôn mới của Đảng bộ tỉnh Hưng Yên...… 22
1.2. Chủ trƣơng của Đảng bộ huyện Ân Thi về xây dựng nông thôn mới
(2008 –2014)………………………..……………..……………………..….25
1.3. Sự chỉ đạo của Đảng bộ huyện Ân Thi về xây dựng nông thôn mới
(2008 –2014)…………………………..……………………….………..…..37
1.3.1. Chỉ đạo công tác tuyên truyền, vận động về chương trình nông thôn
mới………………………………..…………………..…………………..................37

1.3.2. Chỉ đạo thành lập, kiện toàn Ban Chỉ đạo các cấp.………...................40
1.3.3. Chỉ đạo lập quy hoạch và đề án xây dựng nông thôn mới...…….….…44
1


1.3.4. Chỉ đạo phát triển kinh tế nông thôn..…………..……...........................46
1.3.5. Chỉ đạo phát triển kết cấu hạ tầng..…………..………...........................52
1.3.6. Chỉ đạo phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường sinh thái
khu vực nông thôn..……………………………………...……….........................54
1.3.7. Chỉ đạo nâng cao chất lượng hệ thống chính trị, đảm bảo an ninh trật
tự và các vấn đề xã hội.......……………………..……………….........................56
CHƢƠNG 2: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM……………………...….59
2.1. Nhận xét sựlãnh đạo của Đảng bộ huyện Ân Thi về xây dựng nông
thôn mới giai đoạn 2008 – 2014….………………………………………...59
2.1.1. Ưu điểm....………………………...…………………………………....…….59
2.1.2. Hạn chế và nguyên nhân..................................................................70
2.2. Những kinh nghiệm chủ yếu………………………………...………...73
2.2.1. Quán triệt sâu sắc chủ trương , chính sách của Đảng và Nhà nước , đề
ra những chủ trương giải pháp xây dựng NTM phù hợp với hoàn cảnh của địa
phương.........………………………………………..……………………….….…73
2.2.2. Làm tốt công tác tuyên truyề n, vận động nhân dân chung tay góp sức
xây dựng nông thôn mới....…...…………………………..…..…………….……..75
2.2.3. Phát huy tối đa các nguồn nội lực đồng thời tranh thủ các nguồn lực
bên ngoàingoài…...………………………………………………….………………78
2.2.4. Chú trọng công tác đào tạo, bồ i dưỡng nâng cao năng lực lãnh đạo của
cán bộ các cấp đáp ứng yêu cầu công việc và làm tôt công tác thi đua, khen
thưởng.......……………………..…...……………………………………………..79
KẾT LUẬN…………………………………………………………………82
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………..……..….84
PHỤ LỤC………………………………………………………..………….91


2


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa ho ̣c của riêng tôi
dưới sự hướng dẫn khoa ho ̣c của PGS.TS Nguyễn Văn Sự. Các số liệu, tài liệu
tham khảo trongluâ ̣n văn đề u trung thực và conguồ
n gố c xuấ t xứ rõ ràng.
́
Hà Nội, ngày tháng năm 201
Tác giả luận văn

Nguyễn Thi Tuyế
t Nhung
̣

3


LỜI CẢM ƠN
Được sự phân công của khoa Lịch sử trường Đại học Khoa học xã hội
và nhân văn – Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i và sự đồ ng ý của thầ y hướng dẫn
PGS.TS Nguyễn Văn Sự , tôi đã thực hiê ̣n đề tài “Đảng bô ̣ huyê ̣n Ân Thi
(Hưng Yên) Lãnh đạo xây dựng NTM từ năm 2008 đến năm 2014”.
Để hoàn thành luâ ̣n văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầ y cô
giáo đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu
và rèn luyện ở trường Đại học Khoa h ọc xã hội và nhân văn – Đa ̣i ho ̣c Quố c
gia Hà Nô ̣i.
Xin chân thành cảm ơn th ầy giáo hướng dẫn PGS .TS Nguyễn Văn Sự

đã tâ ̣n tin
̀ h, chu đáo hướng dẫn tôi thực hiê ̣n luâ ̣n văn này.
Mă ̣c dù đã rấ t cố gắ ng thực hiê ̣n đề tài mô ̣t cách hoàn chỉnh nhất. Song,
do còn ha ̣n chế về mă ̣t kiế n thức và kinh nghiê ̣m nên luâ ̣n văn không trách
khỏi những hạn chế. Tôi rấ t mong nhâ ̣n đươ ̣ c sự góp ý của quý thầ y , cô giá o
và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 201
Tác giả luận văn

Nguyễn Thi Tuyế
t Nhung
̣

4


BẢNG CHÚ THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
CNH, HĐH

Công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa

UBND

Uỷ ban nhân dân

BCH

Ban chấ p hành


MTQG

Mục tiêu quốc gia

HTX

Hơ ̣p tác xã

NTM

NTM

5


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nông nghiệp, nông thôn, nông dân luôn là vấn đề có vị trí chiến lược
trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa của nước ta hiện nay. Ở đó,
nông nghiệp, nông thôn là cơ sở và nông dân chính là lực lượng quan trọng để
phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững. Ý thức được tầm quan trọng
của việc phát triển nông nghiệp - nông thôn trong chiến lược phát triển kinh
tế- xã hội, xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng Cộng
sản Việt Nam luôn coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu.
Chủ trương xây dựng NTM được đưa ra chính là những bước đi tiếp
theo trong quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân của Đảng
trong những năm gần đây. Đây là chủ trương có tầm chiến lược đặc biệt quan
trọng của Đảng và nhà nước nhằm cụ thể hóa việc thực hiện nghị quyết Hội
nghị lần thứ bảy BCH Trung ương Đảng (khóa X) về nông nghiệp, nông dân,
nông thôn, chủ trương đó được cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, nhất là cư

dân nông thôn đồng tình ủng hộ, tích cực đón nhận. Gần 4 năm thực hiện,
dưới sự lãnh đạo của Đảng, xây dựng NTM được tích cực triển khai, đã trở
thành phong trào rộng khắp cả nước.
Hưng Yên nói chung và huyện Ân Thi nói riêng nằm ở trung tâm đồng
bằng sông Hồng, điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho canh tác nông nghiệp
nên vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn cũng luôn là vấn đề có ý nghĩa
chiến lược đối với sự ổn định và phát triển ở địa phương. Từ thực tiễn của cả
nước nói chung và tại Ân Thi nói riêng những năm qua cho thấy chủ trương
xây dựng NTM là hoàn toàn đúng đắn, NTM không chỉ là vấn đề kinh tế - xã
hội mà còn là vấn đề kinh tế - chính trị tổng hợp, vừa là mục tiêu, yêu cầu của
sự phát triển bền vững, vừa là nhiệm vụ cấp bách, là chủ trương có tầm quan
trọng chiến lược trong sự nghiệp cách mạng và ngày nay là sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
6


Quán triệt chủ trương của Đảng và Đảng bộ tỉnh Hưng Yên, từ năm
2008 đến nay Đảng bộ và nhân dân huyện Ân Thi đã tích cực chỉ đạo và triển
khai thực hiện các chương trình, mục tiêu về xây dựng NTM và đã đạt được
những thành tựu quan trọng, góp phần vào sự phát triển toàn diện của địa
phương.
Tuy nhiên, do nhiều lý do khách quan và chủ quan, quá trình lãnh đạo
xây dựng NTM của huyện Ân Thi không tránh khỏi những hạn chế, bất cập.
Trong đó, nhu cầu đầu tư các công trình hạ tầng kỹ thuật ở khu vực nông
thôn lớn, nguồn ngân sách có hạn trong khi Ân Thi là huyện thuần nông,
người dân sống chủ yếu dựa vào thu nhập từ nông nghiệp, việc huy động
nguồn lực cho chương trình gặp rất nhiều khó khăn. Đây là một trong những
thách thức lớn trong xây dựng nông thôn mới của huyện. Để giả quyết đồng
bộ, triệt để vấn đề trên, cấn sự chung tay góp sức của cả hệ thống chính trị,
trong đó sự lãnh đạo của Đảng đóng vai trò tiên quyết.

Vì thế, việc nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống chủ trương và
sự chỉ đạo của Đảng bộ huyện Ân Thi về xây dựng NTM, qua đó đưa ra
những đánh giá nhận xét cả về ưu điểm, hạn chế, làm rõ nguyên nhân và đúc
rút những kinh nghiệm để phục vụ cho hiện tại, đó là việc làm cần thiết, có ý
nghĩa lý luận, thực tiễn và tính thời sự sâu sắc.
Từ những lí do trên, tác giả chọn đề tài “Đảng bộ huyện Ân Thi (Hưng
Yên) lãnh đạo xây dựng nông thôn mới từ năm 2008 đến năm 2014” làm luận
văn thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Xây dựng NTM là một chủ trương lớn của Đảng Cộng sản Việt Nam
nhằm phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống nông dân. Xuất phát từ tầm
quan trọng và tính thời sự của vấn đề, trong những năm qua đã có nhiều công
trình khoa học nghiên cứu về vấn đề này.

7


Nhóm các công trình nghiên cứu chung về nông nghiệp, nông dân,
nông thôn trên phạm vi cả nước, tiêu biểu như: “Nông nghiệp nông thôn
trong giai đoạn CNH, HĐH” của Đặng Thọ Xương, Vũ Quang Việt, nhà xuất
bảnChính tr ị quốc gia,, năm 1997, “Một số vấn đề CNH, HĐH trong phát
triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn thời kì 2001 - 2010” của Nguyễn
Thiện Luân, Nguyễn Ngọc Khanh, nhà xuất bản Nông nghiệp, năm 2001; Chu
Hữu Quý, Nguyễn Kế Tuấn với “Con đường công ngiệp hóa hiện đại hóa
nông nghiệp, nông thôn”, nhà xuất bản

Chính trị quốc gia, năm 2001;

“Những biện pháp thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông
thôn vùng đồng bằng sông Hồng” do tác giả PGS.TS Nguyễn Đình Phan;

PGS.TS Trần Minh Đạo; TS Nguyễn Văn Phúc biên soạn, “Xây dựng nông
thôn mới những vấn đề lý luận và thực tiễn” của Vũ Văn Phúc, nhà xuấ t bản
chính trị quốc gia, Hà Nội, …
“Nông nghiệp nông thôn Việt Nam 20 năm đổi mới và phát triển” do
tác giả Đặng Kim Sơn biên soạn, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, năm 2007.
Cuốn sách đánh giá thực trạng nông nghiệp, nông thôn Việt Nam trước đổi
mới, nghiên cứu quá trình đổi mới thể chế, đổi mới chính sách, khái quát
thành tựu, những thách thức và một số vấn đề đặt ra trong thời kì đổi mới.
Trong các công trình khoa học này, các nhà nghiên cứu đã làm rõ các
vấn đề như: Một số vấn lí luận về CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn theo
yêu cầu rút ngắn; nghiên cứu thực trạng thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp và
nông thôn; của tác giả cũng đưa ra con đường, bước đi và các giải pháp chiến
lược đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn.Những công
trình này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hoạch định chính sách phát triển
nông nghiệp nông thôn trong thời kỳ mới ở nước ta. Đây cũng là cơ sở lý luận
và thực tiễn quan trọng mà tác giả có thể tiếp thu, kế thừa trong quá trình
hoàn thành luận văn.

8


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thanh An (2010), “Gỡ thế cho “tam nông” phát triển là cơ hội để nông
dân làm giàu”, số 278, Tạp chí Nông thôn mới.
2. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hưng Yên (2011), số 02-NQ-TƯ, ngày 10
tháng 5 năm 2011, Chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Hưng Yên
giai đoạn 2011-2020, định hướng 2030.
3. Ban Chỉ đạo chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới (2010), số
02/QĐ-BCĐ, Ban hành Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo tỉnh Hưng Yên
về Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020.

4. Nguyễn Văn Bích- Chu Quang Tiến (1996), Chính sách kinh tế và vai trò
của nó đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn- Bộ Kế hoạch và Đầu tư- Bộ Tài
chính (2011), Thông tư liên tịch số 26/20112TTLT-BNNPTNT-BTC,
Hướng dẫn một số nội dung thực hiện Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày
04 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình
mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020.
6. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2009), số 54/2009/TTBNNPTNT, ngày 21 tháng 8 năm 2009, Hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí
quốc gia về nông thôn mới.
7. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2010), số 07/2010/TTBNNPTNT, , Hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp
xã theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.
8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2014), Công văn số 938/BNNVPĐP, về việc quy định mức thu nhập đạt chuẩn nông thôn mới.
9. Bộ Xây dựng (2010), Thông tư số 09/2010/TT-BXD, Quy định về việc lập
nhiệm vụ, đồ án quy hoạch và quản lí quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới.
10. Bộ xây dựng (2009), Thông tư số 31/2009/TT-BXD, Ban hành Tiêu
chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn.

9


11. Bộ Nội vụ (2014), số 471/HD-BTĐKT, về khen thưởng đối với tập thể, cá
nhân có thành tích trong phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây
dựng nông thôn mới” giai đoạn 2011-2015.
12. Nguyễn Xuân Chính (2014), “Đẩy mạnh quá trình xây dựng nông thôn
mới trên địa bàn huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ kinh
doanh và quản lý, Hà Nội.
13. Chính phủ (2008), số 24/2008/NQ-CP, Ban hành Chương trình hành
động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp
hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

14. Phan Đại Doãn, Lê Sỹ Giáo, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Quang Ngọc
(1996), Quản lí xã hội nông thôn nước ta hiện nay- một số vấn đề và giải
pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Đảng, Bác Hồ với vấn đề Tam Nông (2009), Nxb Chính trị- Hành chính,
Hà Nội.
16. Đảng cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương, số 21- CT/TW
(1997), Chỉ thị về một số vấn đề cấp bách ở nông thôn hiện nay.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết 26-NQ/TW của Bộ chính tri ̣
về nông nghiê ̣p, nông dân, nông thôn..
18. Trần Minh Đạo, Nguyễn Đình Phan, Nguyễn Văn Phúc (2002), Những
biện pháp chủ yếu thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp
nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
19. Nguyễn Văn Đắc (2011), “Kiện toàn Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn
mới từ trung ương đến cơ sở”, số 290 Tạp chí Nông thôn mới .
20. Minh Hoài (2003) “Tổng quan nông nghiệp, nông thôn nước ta đầu thế kỉ
XXI”, Tạp chí cộng sản số 4, 5.
21. Nguyễn Duy Hoàng, Lê Minh Nghĩa, Đặng Kim Sơn (2009), Văn kiện
Đảng về phát triển nông nghiệp và nông thôn, Viện nghiên cứu quản lí
kinh tế Trung ương, Nxb Thống kê, Hà Nội.

10


22. Quách Thị Hương (2013), “Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trong xây
dựng nông thôn mới qua thực tiễn tỉnh Hưng Yên”, Luận văn thạc sĩ khoa
học chính trị, Hà Nội.
23. Huyện ủy Ân Thi (2010), Tài liệu tập huấn chuyên đề “Chức năng, nhiệm
vụ của Ban Chỉ đạo các cấp và bộ máy quản lí điều hành chương trình
MTQG xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020”.
24. Huyện ủy Ân Thi (2010), Tài liệu tập huấn chuyên đề “Cơ chế huy động

và quản lý các nguồn vốn trong xây dựng nông thôn mới”.
25. Huyện ủy Ân Thi (2010), Tài liệu tập huấn chuyên đề “Chủ trương –
chính sách của Đảng và nhà nước về xây dựng nông thôn mới thời kỳ
công nghiệp hóa – hiện đại hóa”.
26. Huyện ủy Ân Thi (2008), Số 26- CTr/HU “Chương trình hành động thực
hiê ̣n các nghi ̣ quyế t Hội nghi ̣ lầ n thứ bả

y Ban Chấ p hành Trung ương

Đảng (khóa X)”.
27. Huyện ủy Ân Thi (2011), số 15- CTr/HU, Chương trình xây dựng nông
thôn mới huyện Ân Thi giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2030.
28. Huyện ủy Ân Thi (2012) , Số 297-TB/HU, Thông báo Ý kiến của thường vụ
huyện ủy “Về việc đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới trên địa bàn”
29. Huyện ủy Ân Thi (2013), Số 408-TB/HU, Thông báo Ý kiến của thường
trực huyện ủy về việc đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới.
30. Vũ Trọng Khải, Đỗ Thái Đồng, Phạm Bích Hợp (2004), Phát triển nông
thôn Việt Nam từ làng xã truyền thống đến văn minh thời đại, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội.
31. Tương Lai, Duy Nghĩa, Nguyên Ngọc (2008), Nông dân, nông thôn và
nông nghiệp- những vấn đề đặt ra, Nxb Tri thức, Hà Nội.
32. Liên ngành Nông nghiệp&Phát triển Nông thôn- Xây dựng- Tài nguyên
và môi trường (2011), số 7/HD-LN: NN-XD-TNMT, Hướng dẫn công tác
lập quy hoạch và đề cương Đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã.
33. Nguyễn Thành Lợi, Nguyễn Minh Châu (2009), Từ nông thôn mới đến
đất nước con người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
11


34. Quang Minh (2013), “Xây dựng nông thôn mới ở các tỉnh miền núi phía

Bắc: kết quả bước đầu và một số vấn đề đặt ra” Tạp chí Cộng sản.
35. Vũ Thị Mười (2012), Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lãnh đạo xây dựng nông
thôn mới từ năm 2001 đến năm 2010, Luận văn thạc sĩ lịch sử, Hà nội.
36. Nguyễn Thị Nga (2014), Đảng bộ Thái Nguyên lãnh đạo xây dựng nông
thôn mới từ năm 2008 đến năm 2013, Luận văn thạc sĩ lịch sử, Hà Nội.
37. Nguyễn Thị Nga (2014), Công tác vận động xây dựng nông thôn mới của
đảng bộ huyện Hiệp Hòa – thực trạng và một số kiến nghị, Luận văn thạc
sĩ khoa học chính trị, Hà Nội.
38. Trần Thị Phương Oanh (2014), Báo chí mặt trận với việc tuyên truyền về
nông thôn mới giai đoạn 2010-2013, Luận văn thạc sĩ truyền thông đại
chúng, Hà Nội.
39. Minh Phước (2013), “Xây dựng nông thôn mới ở Cà Mau: cần những giải
pháp mang tính đột phá” Tạp chí Cộng sản.
40. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2011), số 74/HD-NN, Thành
lập Ban Chỉ đạo, Ban quản lí xây dựng nông thôn mới xã, Ban phát triển
thôn và Ban giám sát xây dựng thôn.
41. Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam- 20 năm đổi
mới và phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
42. Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm
nay và mai sau, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
43. Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hòa, Phan Sỹ Hiếu (2002), Một số vấn đề về
phát triển nông nghiệp và nông thôn, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế
Trung ương, Nxb Thống kê, Hà Nội.
44. Hải Sơn (2010), “Thi đua xây dựng nông thôn mới việc lớn phải làm đến
cùng”, số 279, Tạp chí Nông thôn mới.
45. Lưu Văn Sùng (2004), Một số kinh nghiệm điển hình về phát triển nông
nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.

12



46. Tỉnh ủy Hưng Yên (2014), số 13-KL/TU, Kết luận hội nghị lần thứ 19
ban chấp hành đảng bộ khóa (XVII) về sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết
02-NQ/TU ngày 10/05/2011 của Tỉnh ủy về Chương trình xây dựng nông
thôn mới tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2020, định hướng 2030.
47. Trịnh Hồng Thắm (2014), “Vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong
xây dựng nông thôn mới ở Hưng Yên”, Luận văn thạc sĩ Chủ nghĩa xã hội
khoa học, Hà Nội.
48. Thủ tướng Chính phủ (2010), số 800/QĐ-TTg, Phê duyệt Chương trình
mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020.
49. Thủ tướng Chính phủ (2009), số 491/QĐ-TTg, Về việc ban hành bộ tiêu
chí quốc gia về nông thôn mới.
50. Thủ tướng Chính phủ (2010), số 193/QĐ-TTg, Phê duyệt chương trình rà
soát quy hoạch xây dựng nông thôn mới.
51. Thủ tướng Chính phủ (2014), số 372/QĐ-TTg, về việc xét công nhận và
công bố địa phương đạt chuẩn nông thôn mới.
52. Lương Thủy(2011), “Tập trung 4 vấn đề lớn xây dựng nông thôn mới”,
số 299 Tạp chí Nông thôn mới,
53. Hà Trang (2013), “Xây dựng nông thôn mới ở đồng bằng Sông Cửu Long,
tâm nhìn 2020, Tạp chí Cộng sản.
54. Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2010), số 1777/QĐ-UBND, Thành lập
Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới
tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2010-2020.
55. Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2010), số 2164/QĐ-UBND, Thành lập
Thường trực Ban Chỉ đạo tỉnh Hưng Yên về Chương trình mục tiêu quốc
gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020.
56. Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2013), số 1545/QĐ-UBND, Về việc phê
duyệt quy hoạch phát triển hạ tầng thương mại nông thôn trên địa bàn
tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 và định hướng 2030.


13


57. UBND tỉnh Hưng Yên (2014), số 970/HD-UBND, Về việc thực hiện các
tiêu chí xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn
2011-2015.
58. Ủy ban nhân dân huyện Ân Thi (2011), Số 01/HD-UBND, Hướng dẫn
Thành lập Ban Chỉ đạo, Ban quản lí xây dựng nông thôn mới xã, Ban
phát triển thôn và Ban giám sát xây dựng nông thôn.
59. Ủy ban nhân dân huyện Ân Thi (2011), Số 21/BC-BCĐ, Báo cáo Công
tác xây dựng nông thôn mới, kết quả làm đường giao thông nông thôn
theo cơ chế hỗ trợ xi măng.
60. Ủy ban nhân dân huyện Ân Thi (2011), Số 02/HD-BCĐ, Hướng dẫn Đề
cương đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã.
61. Ủy ban nhân dân huyện Ân Thi (2011), Số 19/KH-UBND, Kế hoạch xây
dựng nông thôn mới huyện Ân Thi giai đoạn 2011-2015.
62. Ủy ban nhân dân huyện Ân Thi (2011), Số 01/HD-BCĐ, Hướng dẫn tạm
thời công tác quy hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã.
63. Ủy ban nhân dân huyện Ân Thi (2011), Số 01/QĐ-BCĐ,Quyết định về
việc phân công nhiệm vụ các thành viên Ban Chỉ đạo thực hiện Chương
trình MTQG xây dựng nông thôn mới huyện Ân Thi giai đoạn 2011-2020.
64. Ủy ban nhân dân huyện Ân Thi (2011), Số 3359/QĐ-UBND, Quyết định
về việc phân công nhiệm vụ thực hiện Chương trình MTQG xây dựng
nông thôn mới giai đoạn 2010-2020.
65. Ủy ban nhân dân huyện Ân Thi (2011), số 2655/QĐ-UBND, Quyết định
về việc thành lập Ban Chỉ đạo huyện Ân Thi về chương trình mục tiêu
quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020.
66. Ủy ban nhân dân huyện Ân Thi (2011), số 2774/QĐ-UBND, Quyết định
thành lập thường trực Ban Chỉ đạo chương trình mục tiêu quốc gia xây

dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020.
67. Ủy ban nhân dân huyện Ân Thi (2011), số 3/QĐ-BCĐ, Quyết định về việc
thành lập tổ chuyên môn giúp việc Ban Chỉ đạo chương trình mục tiêu
quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020.
14


68. Ủy ban nhân dân huyện Ân Thi (2011), số 10/CT-UBND, Chỉ thị về việc phát
động phong trào thi đua “ Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới”.
69. Ủy ban nhân dân huyện Ân Thi (2012), số 952/QĐ – UBND, Quyết định
về việc thành lập hội đồng thẩm định dự án xây dựng nông thôn mới
huyện Ân Thi.
70. Ủy ban nhân dân huyện Ân Thi (2013), số 06/BC-BCĐ, Báo cáo Sơ kết 2
năm thực hiện chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới.
71. Ủy ban nhân dân huyện Ân Thi (2013), Số 12/BC- BCĐ, Báo cáo Đánh
giá khái quát kết quả xây dựng nông thôn mới.
72. Ủy ban nhân dân huyện Ân Thi (2013), Số 1750/QĐ-UBND, Quyết định
Về việc kiện toàn Ban Chỉ đạo huyện Ân Thi Về Chương trình mục tiêu
quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2013-2020.
73. Ủy ban nhân dân huyện Ân Thi (2013), số 14/BC-BCĐ, Báo cáo tiến độ
xây dựng nông thôn mới.
74. Ủy ban nhân dân xã Xuân Trúc (2012), số 42/TTr-UBND, Tờ trình về
việc: Đề nghị phê duyệt quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Xuân
Trúc, huyện Ân Thi, Tỉnh Hưng Yên.
75. Ủy ban nhân dân xã Xuân Trúc (2012),Quy hoạch xây dựng nông thôn
mới xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, Tỉnh Hưng Yên.
76. Văn phòng chính phủ (2014), số 222/TB-VPCP, Về thông báo kết luận
của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới toàn quốc


15



×