Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Những biện pháp quản lý hoạt động dạy và học của hiệu trưởng trường trung học phổ thông nam trực tỉnh nam định theo yêu cầu đổi mới giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.53 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƢ PHẠM

PHẠM THỊ TUYẾT NHUNG

NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
DẠY VÀ HỌC CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG NAM TRỰC TỈNH NAM ĐỊNH
THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 60 14 05

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM VIẾT NHỤ

HÀ NỘI - 2007


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn
tốt nghiệp, tác giả đã nhận được sự động viên, khuyến khích và sự giúp
đỡ nhiệt tình của các đơn vị, các cấp lãnh đạo, của các thầy cô giáo, bạn
bè và gia đình.
Với tình cảm chân thành tác giả bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc tới:
Lãnh đạo Sở giáo dục đào tạo tỉnh Nam Định,
các phòng Ban của Sở giáo dục và Đào tạo tỉnh Nam Định, Ban giám
hiệu, các phòng chuyên môn, các tổ bộ môn, các thầy cô giáo, đồng
nghiệp trường THPT Nam Trực Nam Định.


Đặc biệt, tác giả xin bầy tỏ lòng cảm ơn sâu sắc
tới thầy giáo TS. Phạm Viết Nhụ đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, hướng
dẫn, góp ý để luận văn được thực hiện hoàn thành.
Với thời gian và điều kiện nghiên cứu còn
nhiều hạn chế, chắc chắn luận văn còn nhiều thiếu sót, hạn chế không thể
tránh khỏi, tác giả rất mong có sự đóng góp chân thành của các thầy
giáo, cô giáo, các cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp để luận tiếp tục được
hoàn thiện và có giá trị thiết thực với thực tiễn.
Xin trân thành cảm ơn !

tháng 11 năm 2007

Nội,


KÝ HIỆU VIẾT TẮT

CNTT

: Công nghệ thông tin

CNTT-TT

: Công nghệ thông tin và truyền thông

CNH, HĐH

: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

CBQL


: Cán bộ quản lý

CT

: Chương trình

CSVC

: Cơ sở vật chất



: Cao đẳng

ĐH

: Đại học

DH

: Dạy học

GD

: Giáo dục

GV

: Giáo viên


GD-ĐT

: Giáo dục đào tạo

HS

: Học sinh

KT-XH

: Kinh tế xã hội

NXB

: Nhà xuất bản

SGK

: Sách giáo khoa

TBDH

: Thiết bị dạy học

TW

: Trung ương

UBND


: UBND


MỤC LỤC
Trang

MỞ
ĐẦU.............................................................................................

1

1. Lý do chọn đề tài......................................................................................

1

2. Mục đích nghiên cứu................................................................................

2

3. Nhiệm vụ nghiên cứu...............................................................................

2

4. Khách thể, đối tượng nghiên cứu.............................................................

3

5. Phạm vị nghiên cứu..................................................................................


3

6. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................

3

7. Cấu trúc luận văn.....................................................................................

4

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY
HỌC CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG THPT THEO YÊU CẦU
ĐỔI MỚI GIÁO DỤC...............................................................................

5

1.1. Một số khái niệm cơ bản.......................................................................

5

1.1.1. Quản lý giáo dục................................................................................

5

1.1.2. Quản lý nhà trường. ..........................................................................

6

1.1.3. Quản lý trường THPT........................................................................


8

1.1.4. Biện pháp và biện pháp quản lý.........................................................

10

1.2. Quản lý hoạt động dạy và học. .............................................................

10

1.2.1. Khái niệm về dạy và học. ..................................................................

10

1.2.2. Quản lý hoạt động dạy và học............................................................

12

1.3. Những vấn đề cơ bản về đổi mới giáo dục THPT................................

20

1.3.1. Các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về đổi mới giáo
dục phổ thông...............................................................................................

20


1.3.2. Những yêu cầu và nội dung đổi mới giáo dục phổ thông..................


22

Chƣơng 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
DẠY VÀ HỌC CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG THPT NAM
TRỰC - NAM ĐỊNH..................................................................................

27

2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu. .........................................................

27

2.1.1. Điều kiện kinh tế xã hội của huyện Nam Trực.................................

27

2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục của huyện Nam Trực và của trường
THPT Nam Trực - Nam Định. ....................................................................

28

2.2. Đặc điểm chính của trường nghiên cứu đề tài......................................

29

2.2.1. Quy mô phát triển lớp và học sinh của trường..................................

29

2.2.2. Chất lượng giáo dục của trường THPT Nam Trực............................


30

2.2.3. Đội ngũ cán bộ quản lý......................................................................

33

2.2.4. Đội ngũ giáo viên với hoạt động dạy học..........................................

35

2.2.5. Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học................................................

36

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy và học của hiệu trưởng trường
THPT Nam Trực - Nam Định. ....................................................................

37

2.3.1. Việc thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động dạy và học.............

37

2.3.2. Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên..........................................

39

2.3.3. Quản lý hoạt động học của học sinh. ................................................


51

2.3.4. Quản lý việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học......................

54

2.3.5. Quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh..................................

56

2.4. Đánh giá thực trạng của công tác công tác quản lý hoạt động dạy và
học của nhà trường THPT Nam Trực tỉnh Nam Định................................

57

Chƣơng 3 : NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY
VÀ HỌC CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG THPT NAM TRỰC NAM ĐỊNH.................................................................................................

60

3.1. Cơ sở đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy và học theo yêu cầu
đổi mới giáo dục THPT.................................................................................
3.1.1. Xu hướng đổi mới giáo dục...............................................................

60
60


3.1.2. Những yêu cầu đổi mới giáo dục. .....................................................


63

3.2. Những biện pháp quản lý hoạt động dạy và học của hiệu trưởng theo
yêu cầu đổi mới giáo dục THPT...................................................................

64

3.2.1. Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên..........................................

65

3.2.2. Quản lý hoạt động học của học sinh. ................................................

69

3.2.3. Quản lý đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu đổi mới giáo
dục ................................................................................................................

73

3.2.4. Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo yêu cầu đổi mới giáo
dục. ...............................................................................................................

75

3.2.5. Quản lý đổi mới phương pháp theo yêu cầu đổi mới giáo dục
THPT.............................................................................................................

78


3.2.6. Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo yêu cầu đổi mới giáo dục
THPT......................................................................................

83

3.3. Khảo sát về mức độ hợp lý và tính khả thi của các biện pháp được đề
xuất ...............................................................................................................

87

3.3.1. Tính đồng bộ của biện pháp...............................................................

87

3.3.2. Møc ®é thiÕt thùc vµ tÝnh kh¶ thi cña c¸c biÖn
ph¸p..........................

88
90

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ....................................................
93
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................
PHỤ LỤC


DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1
Bảng 2.1
Bảng 2.2


Các thành tố của quá trình dạy học
Số lớp, số học sinh của trường THPT Nam Trực
Kết quả xếp loại hạnh kiểm - học lực của học sinh trường THPT
Nam Trực

Bảng 2.3

Thống kê kết quả học sinh giỏi cấp Huyện, tỉnh của trường
THPT huyện Nam Trực
Kết quả tốt nghiệp THPT của trường THPT Nam Trực

Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng 2.8
Bảng 2.9
Bảng 2.10
Bảng 2.11
Bảng 2.12
Bảng 2.13
Bảng 2.14
Bảng 2.15
Bảng 2.16
Bảng 2.17

Thống kê đội ngũ CBQL của trường THPT Nam Trực
Thực trạng đội ngũ giáo viên trường THPT Nam Trực năm học
2005-2006, 2006-2007.

Thực trạng cơ sở vật chất trường THPT Nam Trực năm học
2006-2007
Đánh giá của CBQL về thực trang quản lý hoạt động dạy và học
của hiệu trưởng nhà trường.
Thực trạng quản lý sử dụng đội ngũ giáo viên trường THPT Nam
trực
Thực trạng quản lý giờ lên lớp và sinh hoạt chuyên môn
Thực trạng quản lý việc thực hiện chương trình của giáo viên
Thực trạng quản lý việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của giáo
viên.
Thực trang QL thực hiện nề nếp hồ sơ chuyên môn của giáo viên.
Thực trạng quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên
Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh
Thực trạng kết quả tốt nghiệp 3 cấp học
Thực trạng quản lý hoạt động đổi mới PPGD và đánh giá giờ dạy
của giáo viên


Bảng 2.18
Bảng 3

Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của học sinh
Trưng cầu ý kiến về tính hợp lý, khả thi


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thế kỷ XXI, phương pháp đào tạo của các nhà trường sẽ chuyển
dần sang hợp tác/cộng tác thay vì phương pháp truyền dẫn một chiều cổ điển,

phương pháp giáo dục trong nhà trường sẽ là phương pháp tương tác/giao
diện trên cơ sở “thiết kế tổ chức dạy học linh hoạt” với vai trò ngày càng lớn
của công nghệ hiện đại. Và như vậy, tổ chức đào tạo của các nhà trường cần
đa dạng - linh hoạt - phù hợp với nền văn minh tri thức.
Những đặc điểm của nền văn minh tri thức đã tác động một cách mạnh
mẽ và sâu sắc vào sự biến đổi về nội dung, hình thức, phương thức… hoạt
động dạy và học của giáo viên và học sinh trong các nhà trường hiện nay.
Chính vì vậy, những năm gần đây, việc đổi mới giáo dục toàn diện đã
được các cấp quản lý đặc biệt quan tâm. Các chương trình giáo dục đào tạo
thường xuyên được đổi mới; phương pháp, phương tiện giáo dục mới, hình
thức dạy và học mới thường xuyên được nghiên cứu, triển khai và áp dụng
vào các nhà trường.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được trong qúa trình đổi mới,
giáo dục Việt Nam vẫn còn nhiều điểm bất cập, yếu kém. Văn kiện Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ X đã đánh giá những yếu kém của giáo dục trong 5
năm lại đây: “Chất lượng giáo dục còn nhiều yếu kém, khả năng chủ động,
sáng tạo của học sinh, sinh viên ít được bồi dưỡng, năng lực thực hành của
học sinh còn yếu. Chương trình, phương pháp dạy và học còn lạc hậu, nặng
nề, chưa thật phù hợp.
……………….
Công tác quản lý giáo dục, đào tạo chậm đổi mới và còn nhiều bất
cập…”.[3, tr.170]
Tuy nhiên, đi liền với việc đổi mới giáo dục toàn diện là việc đổi mới
quản lý dạy và học theo yêu cầu mới. Việc tìm hiểu nghiên cứu để có các biện


pháp quản lý có hiệu quả hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh đáp
ứng yêu cầu của quá trình đổi mới là việc làm cần thiết và quan trọng.
Việc đưa ra được các biện pháp quản lý hiệu quả hoạt động dạy và học
sẽ là đòn bẩy hỗ trợ đắc lực cho quá trình đổi mới giáo dục, nâng cao chất

lượng giáo dục.
Trường THPT Nam Trực tỉnh Nam Định là một trường nằm trên địa
bàn huyện giáp ranh thành phố Nam Định, một mặt hưởng được những điều
kiện thuận lợi của việc gần trung tâm thành phố, một mặt gặp khó khăn của
một huyện thuần nông nghèo. Những năm gần đây, công cuộc đổi mới cải
cách giáo dục của cả nước đã tác động mạnh tới hoạt động dạy và học của các
nhà trường. Tuy nhiên, để thích ứng với những thay đổi, việc áp dụng các
biện pháp quản lý hoạt động dạy và học đáp ứng được yêu cầu của quá trình
đổi mới giáo dục vẫn còn nhiều hạn chế.
Với những lý do trên, tôi chọn đề tài : "Những biện pháp quản lý hoạt
động dạy và học của hiệu trưởng Trường THPT Nam Trực tỉnh Nam Định
theo yêu cầu đổi mới giáo dục" làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên
ngành quản lý giáo dục.
Đến thời điểm hiện tại, vẫn chưa có đề tài nghiên cứu khoa học nào
tương tự được nghiên cứu tại trường THPT Nam Trực tỉnh Nam Định.
2. Mục đích nghiên cứu:
Với cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động
dạy và học của Hiệu trưởng trường trung học phổ thông Nam Trực tỉnh Nam
Định theo yêu cầu đổi mới giáo dục THPT hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy và học của hiệu
trưởng trường THPT.


Tài liệu tham khảo
1. BCH Trung ng ng. Vn kin Hi ngh ln th hai BCHTW khúa
VIII. NXB Chớnh tr Quc gia. H Ni, 1997
2. B Giỏo dc v o to. Ngnh Giỏo dc - o to thc hin Ngh
quyt Trung ng 2 (khúa VIII) v Ngh quyt i hi ng ln th IX.
NXB Giỏo dc. H Ni, 2002

3. B GD&T. iu l Trng Trung hc. H Ni, thỏng 12/2003
4. B Giỏo dc v o to. Ti liu tp hun bi dng CBQLGD trin
khai chng trỡnh, SGK trng THPT nm 2005-2006. H Ni, 4/2006
5. B GD&T. iu l trng THCS, THPT v trng ph thụng cú nhiu
cp hc (Ban hnh kốm theo quyt nh s 07/2007/Q-BGD T ngy
2/4/2007 ca b trng b giỏo dc o to.
6. Bộ GD&ĐT. Quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT.
Ban hành theo Quyết định số 40/2006QĐ-BGDĐT ngày 05/10/2006
7. Chớnh ph. Q s 09/2005/Q-TTg ngy 11/01/2005 ca Th tng
Chớnh ph phờ quyt d ỏn Xõy dng, nõng cao cht lng i ng nh
giỏo v CBQLGD giai on 2005-2010
8. Chớnh ph. Chin lc phỏt trin giỏo dc 2001-2010. Ban hnh theo
quyt nh s 201/2001/Q-TTg, ngy 28/02/2001
9. Chớnh ph. Chin lc phỏt trin giỏo dc 2001-2010. NXB Giỏo dc.
H Ni, 2002
10. Chớnh ph. Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 của Chính
phủ quy định chi tiết và h-ớng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo
dục
11. Ch-ơng trình giáo dục phổ thông. Những vấn đề chung. NXB Giáo
dục, HN, 2006.
12. Quc Hi. Lut Giỏo dc. NXB Chớnh tr Quc gia. H Ni, 2005
13. Quc hi. Ngh quyt s 40/2000/QH10. Ngh quyt v i mi chng
trỡnh giỏo dc ph thụng. Thụng qua ngy 09/12/2000


14. Trng CBQL GD&T. Cỏc gii phỏp c bn i mi qun lý trng
ph thụng ( ti: Gii phỏp c bn i mi QLGD). H Ni, 2006
15. T in bỏch khoa Vit Nam tp 3. NXB t in bỏch khoa. H Ni, 2003
16. Trng THPT Nam Trc - Nam nh - Cỏc bỏo cỏo tng kt ca nh
trng

17. Vn kin i hi i biu ton quc ln X. NXB Chớnh tr Quc gia.
H Ni, 2006
18. Vn kin i hi i biu ton quc ln IX. NXB Chớnh tr Quc gia.
H Ni, 2001
19. ng Quc Bo. Mt s khỏi nim v QLGD. Trng CBQLGD. H
Ni, 1997
20. ng Quc Bo. K hoch t chc v qun lý, Mt s vn v lý lun
v thc tin. NXB Thng kờ, 1999
21.

Nguyễn Hữu Chí. Đổi mới ch-ơng trình THPT và những yêu cầu đối với công tác quản lý của hiệu tr-ởng. Thông tin QLGD.
Tr-ờng CBQLGD%ĐT. Số 2- 4/2006

22. Nguyn Phỳc Chõu. Tp bi ging sau i hc. Trng CBQL
GD&T. H Ni, 2005
23. Nguyn Phỳc Chõu. Cỏc yu t c bn tỏc ng n cht lng qun lý
trng hc. H Ni, 2006
24.

Nguyn Cụng Giỏp. Bn v phm trự cht lng v hiu qu giỏo dc. Tp chớ phỏt trin giỏo dc s 10/1997

25. Phm Minh Hc. Giỏo dc Vit Nam trc ngng ca th k XXI.
NXB Chớnh tr Quc gia. H Ni, 1999
26. Trn Kim. Qun lý giỏo dc v qun lý trng hc. Vin Khoa hc
giỏo dc. H Ni, 1997
27. Trn Kim. Khoa hc qun lý nh trng ph thụng. NXB i hc
Quc gia. H Ni, 2002
28. Trn Kim. Khoa hc qun lý giỏo dc. NXB giỏo dc. H Ni, 2004
29. Nguyn Th M Lc. i cng v qun lý giỏo dc hc i cng.
NXB Giỏo dc. H Ni, 2003

30. Nguyn Vn Lờ. Khoa hc qun lý nh trng. NXB TPHCM, 1998


31. Lƣu Xuân Mới. Kiểm tra, đánh giá trong giáo dục. Tập bài giảng sau đại
học. Trường CBQLGD-ĐT. Hà Nội, 2005
32. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt. Giáo dục học. Tập 1, 2. NXB Giáo dục.
Hà Nội, 1990
33. Phạm Viết Nhụ. Định hướng đổi mới nội dung và phương thức bồi
dưỡng đội ngũ CBQL giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ
thông. Hà Nội, 2004
34. Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý.
Trường CBQL TW. Hà Nội, 1989
35. Nguyễn Ngọc Quang. Dạy học, con dường hình thành nhân cách.
Trường CBQLGD-ĐT. Hà Nội, 1989
36. Nguyễn Ngọc Quang. Lý luận dạy học đại cương tập 1, 2. Trường
CBQLGD-ĐT. Hà Nội, 2000
37. Trần Hồng Quân. Lập kế hoạch - Lý thuyết hệ thống, Tập bài giảng sau
đại học. Trường CBQLGD-ĐT. Hà Nội, 1996
38. Bùi Trọng Tuân. Tập bài giảng về lý luận quản lý nhà trường. Trường
CBQLGD-ĐT. Hà Nội, 2002
39. Hoàng Minh Thao. Tâm lý học quản lý. Trường CBQLGD-ĐT. Hà Nội, 1998
40. Phạm Viết Vƣợng. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Đại
học Quốc gia. Hà Nội, 2005.
41. Trần Quốc Thành. Khoa học quản lý. Tập bài giảng sau đại học. Trường
CBQLGD-ĐT. Hà Nội, 2004
42. Nguyễn C¶nh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tƣờng.
Quá trình dạy - tự học. NXB Giáo dục. Hà Nội, 1997
43. M. I. Kodakov. Cơ sở lý luận khoa học QLGD (Bản dịch). Trường
CBQLGD. Hà Nội, 1984




×