Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Một số giải pháp hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty CP TM và TV Tân Cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.03 KB, 70 trang )

i

Danh mục từ viết tắt
Từ viết tắt
BCTC:
CC:
CP:
CTCP:
CPBH:
CPQLDN:
DT:
DTT:
DV:
GVHB:
HĐ:
KTT:
NK:
NKC:
NVCSH:
PC:
PNK:
PXK
TGNH:
Thuế GTGT:
TK:
TM:
TNBQ:
TT:
TV:
TS:
TSCĐ:


TSLĐ:
SC:
SXKD:
XK:
VPQL:

Từ viết đầy đủ
Báo cáo tài chính
Cung cấp
Chi phí
Công ty cổ phần
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý Doanh nghiệp
Doanh thu
Doanh thu thuần
Dịch vụ
Gía vốn hàng bán
Hóa đơn
Kế toán trởng
Nhập khẩu
Nhật ký chung
Nguồn vốn chủ sở hữu
Phiếu chi
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Tiền gửi ngân hàng
Thuế giá trị gia tăng
Tài khoản
Thơng mại
Thu nhập bình quân

Thực tế
T vấn
Tài sản
Tài sản cố định
Tài sản lu động
Sổ cái
Sản xuất kinh doanh
Xuất khẩu
Văn phòng quản lý


ii

Danh mục sơ đồ và bảng biểu
Bảng số 1 -1: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh một số năm gần đây...............5
Bảng số 1-2: Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh.................................6
Biểu 2-1: Biểu số2-1: Phiếu nhập kho ................................................................30
Biểu 2-2: Phiếu nhập kho...................................................................................35
Biểu 2-3: Phiếu bán hàng....................................................................................38
Biểu 2-4: Phiếu xuất kho....................................................................................39
Biểu 2-5: Trích sổ nhật ký chung.......................................................................42
Biểu 2-6: Trích Sổ chi tiết Hàng hóa..................................................................43
Biểu 2-7: Trích sổ chi tiết Giá vốn hàng bán......................................................43
Biểu 2-8: Trích sổ chi tiết Doanh thu bh và cung cấp dịch vụ............................44
Biểu 2-9: Trích sổ chi tiết Tiền Mặt...................................................................44
Biểu 2-10: Trích Sổ chi tiết Tiền gửi Ngân hàng................................................45
Biểu 2-11: Trích Sổ Cái TK 632.........................................................................45
Biểu 2-12: Trích sổ cái TK 511..........................................................................46
Biểu 2-13: Trích sổ cái TK 111.........................................................................46
Biểu 2-14: Trích sổ cái TK 112..........................................................................47

Biểu 2-15: Trích Sổ chi tiết tài khoản chiết khấu thơng mại............................48
Biểu 2-16: Trích Sổ Cái TK 521.........................................................................49
Biểu 2-17: Trích Sổ chi tiết tk phải thu khách hàng............................................51
Biểu 2-18: Trích Sổ Cái TK 131.........................................................................52
Biểu 2-19: Trích Sổ chi tiết tài khoản Chi phí bán hàng.....................................55
Biểu 2-20: Trích Sổ Cái TK 641........................................................................56
Biểu 2-21: Trích sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp..................................57
Biểu 2-22: Trích sổ cái Tài khoản 642................................................................57
Biểu 2-23: Sổ Cái TK911...................................................................................59
Sơ đồ 1-1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý toàn công ty.7


iii

Sơ đồ 1-2 Bộ máy kế toán....9
Sơ đồ 1-3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật kí chung........................14
Sơ đồ 1-4: Trình tự ghi kế toán trên phần mềm máy tính...................................15
Sơ đồ 1-5: Trình tự luân chuyển chứng từ nhập kho do mua trong nớc............18
Sơ đồ 1-6: Trình tự luân chuyển chứng từ nhập hàng xuất khẩu.........................19
Sơ đồ 1-7: Trình tự luân chuyển chứng từ xuất kho hàng hóa............................19


iv

Lời mở đầu
Sau nhiều năm đổi mới, nớc ta đã có nhiều chuyển biến rõ rệt về mọi mặt. Cùng
với sự biến động về chính trị, nền kinh tế nớc ta đã và đang hoà nhập theo xu hớng toàn cầu hoá, chuyển từ cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền
kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại
hoá. Với chủ trơng mở cửa nền kinh tế, tính độc quyền của Nhà nớc dần mất đi,
các thành phần kinh tế phát triển đa dạng cùng với sự tham gia của rất nhiều

doanh nghiệp nớc ngoài. Do đó tính cạnh tranh trong nền kinh tế ngày càng trở
nên gay gắt, đòi hỏi một sự nỗ lực hết mình của các doanh nghiệp để có chỗ
đứng vững chắc, khẳng định vị thế trên thị trờng cần có phơng hớng kinh doanh
chủ động, sáng tạo, phù hợp với nền kinh tế và tình hình thực tế.
Mục tiêu cuối cùng của các doanh nghiệp là lợi nhuận. Một doanh nghiệp
kinh doanh càng có hiệu quả cao, lợi nhuận cao, hoàn thành tốt các kế hoạch đã
vạch ra thì doanh nghiệp đó càng có cơ hội phát triển, mở rộng kinh doanh. Để
nắm bắt đợc thị trờng, doanh nghiệp cần có kế hoạch kinh doanh cụ thể, chi tiết,
rõ ràng hoạt động mua và bán với nguồn cung cấp, thời điểm, giá cả, chất lợng,
thị trờng tiêu thụ sao cho đảm bảo đầu vào ổn định, đáp ứng tốt nhất nhu cầu
thị trờng. Để làm đợc điều này, nhà quản trị cần có đầy đủ thông tin cần thiết, do
đó kế toán tổng hợp đóng một vai trò hết sức quan trọng, không thể thiếu, mà
việc cung cấp các thông tin đó chính là công việc của kế toán. Các thông tin do
kế toán cung cấp chi phối, ảnh hởng đến các chỉ tiêu trên các Báo Cáo Tài
Chính, các quyết định và chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp, tạo cơ sở cho
việc lập kế hoạch kinh doanh cho kỳ sau.
Xuất phát từ lí luận thực tế đó và nhận thức chủ quan về tầm quan trọng
của vấn đề kế toán tổng hợp trong các doanh nghiệp, qua quá trình thực tập tại
công ty Cổ phần Thơng mại và T vấn Tân Cơ, đợc sự hớng dẫn tận tình của các
thầy, cô giáo trong bộ môn Kế toán, đặc biệt là Thạc sĩ Phạm Xuân Kiên và sự
giúp đỡ của các cán bộ phòng Kế toán công ty, Nội dung chuyên đề ngoài lời


v

mở đầu, kết luận thì gồm 3 phần:
Phần I: Khái quát chung về công ty CP Thơng mại và t vấn Tân Cơ
Phần II: Thực trạng công tác hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh
doanh tại công ty CP TM và TV Tân Cơ
Phần III: Một số giải pháp hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ và xác

định kết quả kinh doanh tại công ty CP TM và TV Tân Cơ.
Vì thời gian thực tập ngắn, khả năng tìm hiểu thực tế còn hạn chế, nên bài
chuyên đề của em không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý,
chỉ bảo của các thầy cô giáo cùng các anh chị phòng Kế toán của công ty Cổ
phần Thơng mại và t vấn Tân Cơ để bài chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


1

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Phần I
Khái quát chung về công ty cp thơng mại và t vấn tân

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
1.1.1 Giới thiệu khái quát về công ty
Công ty Cổ phần Thơng Mại và T Vấn Tân Cơ
Trụ sở chính : Số 55 Lạc Trung, Quận Hai Bà Trng, Hà Nội.
Điện thoại: 04.6362414/ 6363856

Fax: 04.63632843

Email: Tân cơ@hn.vnn.vn
Website: www.tanco.com.vn
MST:0101021398
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty Cổ phần thơng mại và t vấn Tân Cơ tiền thân là Công ty trách
nhiệm hữu hạn Thơng mại Tân Cơ đợc thành lập vào ngày 25 tháng 5 năm 2000
theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102000556 do sở Kế hoach &
Đầu t thành phố Hà Nội cấp.

Công ty thành lập ban đầu vời 2 phòng chức năng chính là: Phòng tài
chính kế toán và Phòng kinh doanh. Nay công ty đã phát triển với đầy đủ các
phòng chức năng: Phòng kế hoạch nguồn hàng, Phòng kinh doanh, Phòng tài
chính kế toán và quản trị ...
Thời gian đầu mới thành lập, Công ty chủ trơng thực hiện việc nghiên cứu
thị trờng bài bản với phơng châm nhanh chóng mở rộng địa bàn hoạt động. Do
đặc thù kinh doanh của Công ty, ban đầu Công ty đã đặt trụ sở chính tại Hà Nội,
sau đó Công ty đã mở rộng quy mô bằng việc thành lập thêm các chi nhánh ở
hầu hết các thành phố lớn trên cả nớc và đến nay Công ty đã thành lập 6 chi
nhánh hoạt động trải dài trên toàn quốc đó là Chi nhánh Thành phố Hồ Chí
Minh đợc thành lập vào tháng 4 năm 2002, Chi nhánh Thành phố Đà Nẵng
thành lập vào tháng 4 năm 2003, Chi nhánh Thành phố Hải Phòng thành lập vào
tháng 10 năm 2003, Chi Nhánh Thành phố Vũng Tàu thành lập vào tháng 3 năm


2

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
2004, Chi nhánh Tỉnh Hng Yên thành lập vào tháng 4 năm 2004, và Chi nhánh
Tỉnh Đồng Nai đợc thành lập vào tháng 11 năm 2004.
Nhân sự công ty: cuối năm 2000 Cán bộ nhân viên công ty là: 13 ngời,
cuối năm 2001 là: 18 ngời, cuối năm 2002 là: 44 ngời, cuối năm 2003 là: 52 ngời, cuối năm 2004 là: 102 ngời, cuối 2005 là: 103 ngời, cuối năm 2006 là 106
ngời, cuối năm 2007 là 110 ngời, và hiện nay là 101 ngời.
Với lực lợng nhân sự nh trên Công ty đã tổ chức hệ thống quản lý một
cách khoa học với đầy đủ các phòng ban hoạt động theo mô hình hoạt động của
Công ty cổ phần.
1.2 Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty
1.2.1. Chức năng của Công ty
Công ty là đơn vị sản xuất kinh doanh hạch toán độc lập, có con dấu riêng
và đợc mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng.

Chấp hành nghiêm chỉnh các chủ trơng chính sách của Đảng, Pháp luật
Nhà nớc, các quy định của Bộ, ngành, ngoài ra chịu sự quản lý hành chính,
an ninh của UBND các cấp nơi đặt trụ sở của Công ty.
1.2.2 Nhiệm vụ của công ty
Công ty CP Thơng mại và T vấn Tân Cơ có nhiệm cụ tổ chức SXKD đúng
ngành nghề đăng kí, theo quy chế hoạt động của công ty trả nợ đúng hạn,
hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ theo quy định của pháp luật.
Mở rộng quan hệ thị trờng, đồng thời tìm kiếm thị trờng mới, kinh doanh
mặt hàng dầu, ắc quy săm lốp và các công việc khác theo giấy phép đăng
kí kinh doanh của công ty.
Tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ kinh doanh, chấp hành nghiêm chỉnh
các chế độ hạch toán, kế toán thống kê, thực hiện chế độ báo cáo và chịu
sự quản lý của các cơ quan ban ngành.
Hợp tác các đơn vị trong ngành và địa phơng để thực hiện nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh. Phát triển đơn vị theo chức năng, quyền hạn đợc phép.
1.2.3 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty.
Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty:


3

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
* Kinh doanh các sản phẩm sắt thép, bu lông, đai ốc, rivê, vòng đệm, vật t, thiết
bị công nghiệp;
* T vấn đầu t, tài chính; t vấn kỹ thuật lắp xiết; t vấn đào tạo;
* Đầu t xây dựng và kinh doanh nhà;
* Vận tải và các ngành hàng khác.
Song trên thực tế Công ty mới triển khai đợc mảng kinh doanh thơng mại.
Nhiệm vụ chính là:
- Nhanh chóng mở rộng và phủ kín thị trờng.

- Đa dạng hoá mặt hàng phục vụ tối đa nhu cầu khách hàng.
- Phát triển bền vững, lâu dài, phấn đấu mức tăng trởng doanh thu từ 30 đến 40%
năm sau so với năm trớc.
- Tổ chức phân đoạn thị trờng, phân loại khách hàng nhằm mục tiêu chiếm lĩnh
đợc các thị trờng trọng điểm, khách hàng trọng điểm.
1.2.3.1 Đặc điểm thị trờng đầu vào
Khi mới thành lập nguồn hàng của Công ty đợc cung cấp chủ yếu bởi các
đơn vị thơng mại và sản xuất trong nớc do vậy thiếu sự chủ động về nguồn hàng,
giá cả, tiến độ cung cấp cũng nh chủng loại của hàng hoá, dẫn đến tình trạng
Công ty luôn ở thế bị động trong kinh doanh, thiếu tính cạnh tranh, không mở
rộng đợc thị trờng, tốc độ tăng trởng chậm. Đến năm 2001 Công ty đã quyết
định thay đổi chính sách về nguồn hàng kinh doanh. Công ty đã chủ động tìm
kiếm đợc các nhà cung cấp nớc ngoài, ban đầu Công ty chủ yếu chỉ nhập khẩu
trực tiếp hàng hoá từ Đài Loan. Đến nay Công ty đã mở rộng nguồn hàng từ các
nhà sản xuất Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, các nớc trong khối ASEAN và
các khu vực khác. Do vậy Công ty đã chủ động hoàn toàn đợc nguồn cung cấp
hàng hoá, đây chính là vấn đề quan trọng nhất giúp Công ty mở rộng thị trờng,
có tính cạnh tranh cao.
1.2.3.2 Đặc điểm thị trờng đầu ra
Thời kỳ đầu Công ty mới chỉ triển khai bán hàng ở các tỉnh phía Bắc và
các tỉnh lân cận. Khi Công ty đã chủ động hoàn toàn đợc nguồn hàng hoá thì thị
phần của Công ty luôn đợc mở rộng và phát triển không ngừng cùng với sự ra


4

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
đời của các Chi nhánh. Cho đến nay, thị trờng của Công ty đã mở rộng trên khắp
cả nớc.
Khách hàng mục tiêu chính của Công ty là: Các Tổng công ty công trinh giao

thông, Tổng công ty xây dựng Thăng Long, Các Công ty lắp máy, Các Công ty
thi công cầu đờng.
1.2.3.3 Tình hình sản xuất kinh doanh
Sau đây là bảng tổng kết một số chỉ tiêu trong các năm 2007, 2008, 2009.


5

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Bảng số 1 -1: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh một số năm gần đây
( Đvt:1000đ )
Chỉ tiêu

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Tổng TSLĐ và đầu t ngắn hạn

16.077.327

33.669.802

102.947.520

Tổng TSCĐ và đầu t dài hạn

2.163.219


7.112.177

12.829.490

Tổng TS

18.240.547

40.781.979

115.777.010

Tổng nợ phải trả

12.966.043

35.644.435

110.220.702

Tổng NVCSH

5.274.503

5.137.544

5.566.308

Tổng nguồn vốn


18.240.547

40.781.979

115.777.010

Doanh thu thuần

54.973.761

73.862.483

137.628.421

Giá vốn hàng bán

48.706.752

64.442.159

125.277.110

Lợi nhuận gộp

6.267.039

9.420.324

12.351.311


Chi phí bán hàng + CPQLDN

5.101.565

6.723.541

6.220.184

LN thuần từ hoạt động SXKD

1.165.474

2.696.783

6.131.127

Doanh thu hoạt động tài chính

8.957

211.523

42.561

Chi phí tài chính

376.510

823.492


795.552

Tổng thu nhập trớc thuế

797.921

2.084.814

5.378.136

Thuế TNDN(28%)

223.418

583.748

1.505.878

Lợi nhuận sau thuế

574.503

1.501.066

3.872258

2.500

3.000


Thu nhập bình quân của CNV 2.200
1ngời/1tháng

( Trích từ các Báo cáo tài chính của 3 năm : 2007, 2008, 2009)
Trong ba năm gần đây, lợng hàng hoá lu chuyển nhiều, Công ty tìm đợc
nhiều nguồn hàng tin cậy, có giá cạnh tranh nên doanh thu tăng vợt trội. Doanh
thu và lợi nhuận tăng nhanh.
Cụ thể
Bảng 1-2: Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh


6

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Chỉ tiêu

Năm 2008

Năm 2009

Tốc độ tăng DTT

134,36%

186,33%

Tốc độ tăng lợi nhuận

261,28%


257,97%

TS lợi nhuận/doanh thu thuần 1,05%

2,03%

2.81%

TS lợi nhuận/GV hàng bán

2.33%

3.09%

13.64%

20%

Tốc độ tăng TNBQ

Năm 2007

1.18%

Lợi nhuận tăng khá nhanh, thể hiện công tác quản lý của công ty khá tốt,
hoạt động kinh doanh diễn ra hiệu quả. Bên cạnh đó ta cũng nhìn nhận Công ty
rất quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhân viên, thể hiện ở tốc độ tăng thu
nhập bình quân đầu ngời.


1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty


7

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
ĐHĐ cổ đông

HĐQT

Ban kiểm soát

Ban Giám đốc

P.hành chính
nhân sự

CN Hải
Phòng

Ph.TC-KT và
Quản Trị

CN Vũng
Tàu

P.Kế hoạchNguồn hàng

CN Sài
Gòn


P.Kinh
doanh

CN Đồng
Nai

Sơ đồ 1-1: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty, quyết
định các vấn đề liên quan đến chiến lợc phát triển dài hạn của công ty. Đại hội
đồng cổ đông bầu ra Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát.
Hội đồng quản trị: là cơ quan thực hiện các quyết định của đại hội đồng
cổ đông, hoạt động tuân thủ các quy định của pháp luật và điều lệ của công ty,
đứng đầu Hội đồng quản trị là chủ tịch hội đồng quản trị, thay mặt hội đồng
quản trị điều hành công ty là Tổng giám đốc.
Ban kiểm soát: là cơ quan giám sát hoạt động của hội đồng quản trị và
báo cáo lại ở cuộc họp đại hội đồng cổ đông. Số lợng, quyền hạn, trách nhiệm và
lợi ích của ban kiểm soát đợc quy định tại Luật doanh nghiệp và điều lệ của
công ty sau khi cổ phần hóa.
1.3.1 Chức năng, nhiêm vụ của từng phòng trong công ty
- Phòng kế hoạch nguồn hàng : Có chức năng lên kế hoạch về nguồn hàng
trong ngắn hạn cũng nh trong dài hạn, và tổ chức thực hiện kế hoạch đó. Ngoài


8

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
ra, phòng này còn có nhiệm vụ theo dõi kho hàng ở các chi nhánh và kho hàng ở
Hng Yên.
- Phòng Kinh doanh: Có chức năng lập kế hoạch bán hàng, điều hành hoạt

động kinh doanh, phân tích đánh giá các hoạt động bán hàng và marketing, chịu
trách nhiệm thu hồi công nợ, cung cấp các thông tin về bán hàng và marketing
cho Ban Giám đốc.
- Phòng tài chính kế toán và quản trị: Có nhiệm vụ xây dung các kế hoạch tài
chính, tổ chức ghi chép, hạch toán, kiểm tra các nghiệp vụ kinh tế phát sinh;
thực hiện phân tích, tham mu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị
doanh nghiệp và cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật.
- Phòng Hành chính- nhân sự: Có chức năng giúp giám đốc trong việc quản
lý nhân sự, hành chính, thực hiện các chế độ, chính sách của nhà nớc và công ty.
1.4 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty
1.4.1 Sơ đồ bộ máy
Để tổ chức bộ máy kế toán hợp lý gọn nhẹ, có hiệu quả đảm bảo cung cấp thông
tin kịp thời, chính xác, công ty đã lựa chọn hình thức bộ máy kế toán tập trung.
Nhờ hình thức này tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ
và đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của Kế toán trởng cũng nh sự chỉ
đạo kịp thời của ban lãnh đạo Công ty đối với hoạt động kinh doanh nói chung
và công tác kế toán nói riêng. Bộ máy kế toán tại công ty đợc tổ chức theo mô
hình tập trung mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc gửi về phòng kế toán
hành chính để kiểm tra, xử lý kịp thời.
Hiện nay cơ cấu bộ máy kế toán của Công ty có tất cả là 7 ngời, mỗi ngời đảm
nhận một công việc khác nhau, và đợc khái quát qua sơ đồ bộ máy kế toán nh
sau:


9

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Bộ phận tham mưu

Kế toán trưởng


KT
tổng
hợp

KT vật tư,
tscđ, hàng
hóa

KT các khoản
DT, TN và các
khoản CP khác

Kế toán
thuế, theo
dõi công nợ

KT vốn bằng
tiền và các
nguồn vốn

Thủ
quỹ

Kế toán trưởng các chi nhánh

Kế toán tổng hợp

Thủ quỹ kiêm kế
toán vốn bằng tiền


Kế toán vật t
hàng hóa ...

Sơ đồ 1-2 Tổ chức bộ máy kế toán
1.4.2 Lao động và phân công công việc trong phòng kế toán.
Chức năng nhiệm vụ của kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ căn cứ vào chứng từ
mà các kế toán viên khác gửi lên kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chng từ và tập
hợp ghi sổ kế toán tổng hợp, là ngời tiến hành theo dõi kết chuyển chi phí, xác
định lãi lỗ, giúp KTT lên báp cáo, sổ sách, tổng hợp lập báo cáo kế toán hàng
năm.
Kế toán Vốn bằng tiền và các nguồn vốn: Phản ánh số liệu hiện có và tình
hình biến động của tiền mặt, tiền gửi ngân hàng; phản ánh tình hình hiện có và
biến động tăng giảm trong kỳ của các nguồn vốn kinh doanh
Kế toán vật t, tài sản cố định, hàng hoá: Phản ánh số lợng, giá trị hiện có và
tình hình biến động theo từng loại vật liệu, dụng cụ, hàng hoá của đơn vị; đối
với tài sản cố định, bên cạnh theo dõi theo từng loại tài sản về mặt hiện vật, kế
toán còn phải theo dõi về mặt nguyên giá và giá trị còn lại của từng loại.


10

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Kế toán các khoản doanh thu và thu nhập, các khoản chi phí: Phản ánh các
khoản nợ phải thu, nợ phải trả, các khoản phải nộp, các khoản còn phải thanh
toán cho các đối tợng khác; phản ánh đầy đủ kịp thời các khoản doanh thu, thu
nhập và các khoản ghi giảm doanh thu, thu nhập phát sinh trong doanh nghiệp.
Từ đó xác định doanh thu thuần, thu nhập thuần từ các hoạt động làm căn cứ để
xác định kết quả kinh doanh; phản ánh đầy đủ kịp thời các khoản chi phí phát
sinh trong doanh nghiệp liên quan đến thu mua, tiêu thụ hàng hoá cùng với các

khoản chi phí quản lý doanh nghiệp.
Kế toán thuế, theo dõi công nợ: Tập hợp chứng từ , hạch toán kế toán, lập các
báo cáo theo đúng quy định của cơ quan thuế; theo dõi các khoản công nợ của
công ty, tình hình các khoản nợ quá hạn của khách hàng, các chi nhánh với công
ty, và các khoản nợ của công ty đối với ngân hàng, nhà cung cấp, các khoản vay
nợ cá nhân
Thủ quỹ: Quản lý lợng tiền mặt tại quỹ của công ty, theo dõi tình hình nhập,
xuất, tồn quỹ tiền mặt định kỳ hoặc khi có yêu cầu, tiến hành kiểm kê quỹ và lập
báo cáo nhập, xuất, tồn quỹ tiền mặt.
1.4.3 Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty
1.4.3.1 Các chính sách kế toán chung
- Niên độ kế toán: từ ngày 01/01 đến ngày 31/12.
- Kỳ kế toán: tháng
- Chế độ kế toán: áp dụng theo Quyết định 15/2006/QĐ-BCT ngày 20 tháng 3
năm 2006 của Bộ trởng Bộ Tài chính.
- Đơn vị tiền tệ: Công ty thực hiện ghi sổ và lập báo cáo bằng đồng Việt Nam.
Việc quy đổi các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ sang đồng Việt Nam đợc
thực hiện theo quy định của Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 10 ảnh hởng của
sự thay đổi tỷ giá
- Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên để đảm
bảo theo dõi và cung cấp thông tin về hàng tồn kho một cách kịp thời, chính xác.
Công ty kế toán chi tiết hàng tồn kho theo phơng pháp ghi thẻ song song.


11

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
- Phơng pháp tính giá vật t, hàng hóa xuất kho: phơng pháp nhập trớc, xuất trớc.
- Phơng pháp khấu hao TSCĐ: thực hiện khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng.
- Hình thức trả lơng: trả lơng theo hình thức lơng thời gian áp dụng cho cả lao

động trực tiếp và lao động gián tiếp.
1.4.3.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty, kế toán lập chứng từ đúng quy định và ghi chép đầy đủ, kịp thời đúng sự thật
nghiệp vụ kế toán tài chính phát sinh. Công ty Cổ Phần TM và TV Tân Cơ thực
hiện đầy đủ các quy định của chế độ về việc lập và luân chuyển chứng từ theo
quyết định số 15/2006/QĐ BTC ngày 20/3/2006.
Mỗi phần hành khác nhau công ty thực hiện đầy đủ hệ thống biểu mâuc chứng
từ khác nhau với trình tự và thời gian luân chuyển cụ thể. Công ty thực hiện đầy
đủ hệ thống biểu mẫu chứng từ kế toán theo chế độ, bao gồm: chỉ tiêu lao động
tiền lơng, chỉ tiêu hàng tồn kho, chỉ tiêu bán hàng, chỉ tiêu tiền tệ, chỉ tiêu tài
sản cố định. Ngoài ra còn sử dụng một số chứng từ ban hành theo các văn bản
pháp luật khác.
Cách thức quản lý chứng từ
- Cá nhân tổ chức bên ngoài công ty ( có ngời đại diện) liên hệ giao dịch
tại công ty hoặc từng bộ phận trong công ty lập chứng từ theo đúng chế độ
quy định của Nhà nớc và phản ánh chính xác các nghiệp vụ kinh tế vào
chứng từ.
- Chứng từ đợc kiểm tra và xác nhận ngay sau khi lập của ngời có trách
nhiệm chuyên trách liên quan.
- Sau khi đợc sử dụng ở bộ phận cụ thể có nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên
quan chứng từ đợc chuyển về phòng kế toán để ghi sổ.
- Cuối cùng chứng từ kế toán đã sử dụng đợc lu trữ ( sắp xếp, phân loại,
bảo quản, cất giữ tại phòng kế toán và đợc hủy ít nhất sau 2 năm quyết
toán hết toàn bộ công trình hoặc nghiệp vụ kinh tế chấm dứt không còn
liên quan đến chứng từ đó.


12


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
1.4.3.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Công ty thực hiện theo chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo QĐ
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trởng Bộ Tài Chính và các thông t hớng dẫn, sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán của Bộ Tài Chính.
Ví dụ cụ thể một số tài khoản đợc sử dụng trong kế toán tổng hợp hàng
hóa để theo dõi sự biến động về NVL của công ty nh sau:
Mọi sự biến động về NVL đều đợc theo dõi trên các tài khoản sau :
- TK 156- Hàng hóa : Tài khoản này công ty mở để phản ánh biến động
hàng hóa của doanh nghiệp. Công ty theo dõi trị giá vốn hàng hóa trên tài khoản
1561. TK 156 này không đợc mở chi tiết theo dõi chi phí thu mua hàng.
- TK 131- Phải thu khách hàng : Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình
công nợ và thanh toán các khoản nợ của các khách hàng với doanh nghiệp.
- TK 331 : Phải trả ngời bán: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình
thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp với ngời bán.
- TK 133 : Thuế GTGT đợc khấu trừ.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác nh : TK111,TK112,
TK 138, TK 141, TK 641...
1.4.3.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán


Hệ thống sổ:
- Các Báo cáo Tài chính và Báo cáo quản trị
- Sổ cái các Tài khoản.
- Một số loại sổ khác nh: Sổ quỹ Tiền mặt, sổ quỹ Tiền gửi ngân hàng.....
Tại công ty, Sổ cái TK đợc mở cho từng TK tổng hợp hoặc cho từng nhóm

Tài khoản chi tiết. Sổ cái TK tổng hợp chỉ mở đối với những TK không có TK
chi tiết.



Hình thức kế toán áp dụng: công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật

ký chung: mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều đợc ghi vào sổ nhật ký
theo thứ tự thời gian và nội dụng kinh tế của nghiệp vụ, sau đó lấy số liệu trên sổ
Nhật ký chung để ghi vào sổ Cái.


13

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
- Hình thức Nhật ký chung
Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi
trên sổ Nhật ký chung ghi vào Sổ cái theo các TK kế toán phù hợp. Nếu đơn vị
có mở sổ, Thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các
nghiệp vụ phát sinh đợc ghi vào các sổ, Thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Trờng hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hằng ngày, căn cứ vào các
chứng từ đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký
đặc biệt liên quan. Định kì hoặc cuối tháng, tùy khối lợng nghiệp vụ phát sinh,
tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt lấy số liệu để ghi vào các TK phù hợp trên Sổ
cái, sau đó loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ đợc ghi đồng thời vào nhiều sổ
Nhật ký đặc biệt.
- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái, lập Bảng cân đối số
phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu đúng khớp số liệu ghi trên sổ dùng để
lập các Báo cáo tài chính.
Về nguyên tắc, tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối
Chứng từ kế toán

phát sinh phải bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật
ký chung ( hoặc các sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại
trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc

biệt) cùng
kỳ.
Sổ nhật
ký chung
Sổ nhật ký đặc

S, th k toán chi

tit đợc
Theo hình thức Nhật ký chung thì các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hằng ngày
biệt

ghi vào sổ Nhật ký chung. Sau đó căn cứ vào sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ cái
có liên quan.

Sổ cái
Bng tng hp
chi tiết
Bng cân i s
phát sinh

Báo cáo ti chính


14

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Sơ đồ 1-3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật kí chung
:


Ghi hng ngy
Ghi cuối tháng

:

Quan hệ đối chiếu kiểm tra

CHNG T K
TON

S K TON

- Sổ chi tiết
- S tng hp
PHN MM
K TON


15

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

BNG TNG HP
CHNG T K

- Bỏo cỏo ti chớnh
MY VI TNH

- Bỏo cỏo k toỏn qun


Sơ đồ 1-4: Trình tự ghi kế toán trên phần mềm máy tính
Ghi chú:
Nhp s liu hng ngy
In s, báo cáo cuối tháng, cui nm
i chiu, kim tra
Các phần việc trên đợc thực hiện bởi phần mềm kế toán Misa. Các tài liệu
gốc đợc cập nhật vào máy tính thông qua một thiết bị nhập liệu, thờng là bàn
phím và đợc tổ chức lu giữ trên các thiết bị nhớ ở dạng tệp tin dữ liệu nghiệp vụ
và các tệp tin này đợc quản trị một cách hợp nhất do một hệ quản trị cơ sở dữ
liệu nghiệp vụ đợc Chuyển sổ vào các tệp Sổ chi tiết và Sổ cái bởi chính chơng
trình máy tính.
Trong máy tính có hai chế độ xử lý tệp dữ liệu nghiệp vụ : chế độ theo lô và
chế độ trực tiếp, phần hành kế toán máy của công ty sử dụng chế độ xử lý trực
tiếp, nghĩa là tất cả các dữ liệu nghiệp vụ đợc lu giữ trong một tệp dữ liệu
nghiệp vụ duy nhất và từ tệp này chơng trình máy tính cho phép lên Sổ chi tiết,
Sổ cái và các Báo cáo tài chính, in các bảng, biểu của từng hình thức ghi chép sổ
sách kế toán theo yêu cầu của ngời dùng.
Quy trình xử lý trên phần mềm nh sau: Hàng ngày hoặc định kỳ, kế toán căn
cứ các chứng từ gốc của mỗi nghiệp vụ để cập nhật dữ liệu vào máy theo đúng


16

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
đối tợng đã đợc mã hóa, cài đặt trong phần mềm theo đúng quan hệ kế toán đối
ứng tài khoản. Sau khi nhập và lu dữ liệu xong, máy sẽ tự động ghi vào các sổ
chi tiết các tài khoản theo từng đối tợng và Sổ nhật ký chung, đồng thời máy sẽ
tự tổng hợp ghi vào các Sổ cái các TK có mặt trong định khoản liên quan. Cuối
tháng kế toán tổng hợp in sổ, kế toán trởng kiểm tra, lu giữ.

1.4.3.5 Tổ chức hệ thống BCTC
Doanh nghiệp tiến hành lập Báo cáo tài chính vào cuối mỗi năm, báo cáo tài
chính bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán,
- Báo cáo kết quả kinh doanh,
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính,
Ngoài ra còn có giải trình quyết toán tài chính, niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01
đầu năm đến 31/12 cuối năm. Báo cáo tài chính hàng năm lập theo Mẫu số B1 DN ban hành theo quyết định số 167/2000QĐ - BTC ra ngày 25 /10/2000 của
Bộ trởng Bộ tài chính.
1.5 Đặc điểm mộ số phần hành kế toán chủ yếu
1.5.1 Kế toán hàng hóa
1.5.1.1 Đánh giá hàng hóa nhập
Hàng hóa ở công ty Cổ phần TM&TV Tân Cơ nhập kho chủ yếu do mua
ngoài, trong đó phần lớn là hàng nhập khẩu, còn lại là hàng mua trong nớc. Để
đánh giá trị giá hàng nhập kho, công ty sử dụng giá vốn thực tế để đánh giá.
Trị giá vốn nhập kho đối với hàng mua trong nớc:



Trị giá mua thực tế =

Giá mua ghi trên HĐ -

Các khoản giảm trừ

hàng NK

(ko có Thuế GTGT)

(nếu có)


Do trị giá hàng mua quá lớn so với chi phí mua nên chi phí liên quan đến
quá trình mua hàng (nh : Chi phí vận chuyển, bốc dỡ...) công ty đều hạch toán
vào Chi Phí Bán Hàng (TK641), nên trị giá mua thực tế của lô hàng chính là trị
giá vốn thực tế của hàng nhập kho.


17

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Trị giá vốn hàng nhập khẩu: Doanh nghiệp thờng nhập khẩu



theo giá CIF và giá FOB là chủ yếu.
+Giá FOB= Giá hàng hoá + chi phí vận chuyển, bốc dỡ qua lan can tàu
+Giá CIF= Giá FOB

+ I ( cớc phí bảo hiểm) + F( Cớc vận chuyển )

Vì điều kiện nhập khẩu từ nớc ngoài nên quá trình giao hàng và thanh
toán tiền phức tạp, nhiều khoản chi phí phát sinh nên khi tính trị giá mua hàng
nhập khẩu thực tế, công ty thờng tính nh sau:
Trị giá ttế = Giá TT ttoán + Thuế

+ Bảo hiểm phụ + Cớc phí vc

hàng nhập
với nbán
NK

thu (nếu có)
(nếu có)
Giá thực tế thanh = Giá trên hóa đơn X Tỷ giá trên tờ khai
toán với nbán

hải quan

Thuế NK =

SL hàng ghi x

Giá tính thuế từng mặt x

Thuế

phải nộp

trên tờ khai

hàng

suất

Thuế GTGT
của hàng NK

Trị giá tính
=

thuế hàng NK


Thuế
+

NK

Thuế suất
x

thuế GTGT

Mọi chi phí phát sinh trực tiếp liên quan đến hàng nhập khẩu đều đợc kế
toán phản ánh và tập hợp vào tài khoản 641 (phí mở L/C, phí hải quan, phí giám
định bất thờng, phí vận chuyển về kho...)
1.5.1.2 Đánh giá hàng hóa xuất
Có rất nhiều cách xác định giá vốn khác nhau và sẽ cho các kết quả khác
nhau. Có nhiều công ty đã lợi dụng điều này để khai tăng giá vốn hoặc giảm giá
vốn theo từng mục đích muốn giảm thuế thu nhập hay khai tăng doanh thu nhằm
nâng cao uy tín của doanh nghiệp. Riêng Công ty Cổ phần TM&TV Tân Cơ xác
định giá vốn theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc (do đặc điểm hàng hóa của
công ty có thể bị tác động của môi trờng và thời gian, khiến chất lợng hàng
giảm, có thể dẫn tới không tiêu thụ đợc, ảnh hởng tới doanh thu của công ty).
Đây là phơng pháp dựa trên giả thiết số hàng nào nhập kho trớc đó thì xuất kho
trớc và lấy đơn giá nhập thực tế của số hàng đó là đơn giá xuất. Theo đó, đơn giá


18

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
xuất kho đợc phần mềm tự tính dựa vào số lợng và đơn giá của các lần nhập trớc.

1.5.1.3 Chứng từ sử dụng
Khi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh, chứng từ kế toán là bằng chứng để
chứng minh tính hợp pháp của nghiệp vụ, đồng thời là phơng tiện thông tin về
kết qủa nghiệp vụ đó.
- Hóa đơn GTGT
- Thẻ kho
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
*Nhập kho hàng hóa
- Nhập do mua trong nớc
P.Kế hoạch nguồn hàng

P.kế toán

Kho

Hợp đồng mua
hàng

Hđ GTGT do ngư
ời bán lập

Thẻ kho

Phiếu nhập kho

Sổ kế toán

Máy tính


(3 liên)

Sơ đồ 1-5 Trình tự luân chuyển chứng từ nhập kho do mua trong nớc
- Nhập do nhập khẩu: Khi có bộ chứng từ gốc bao gồm :
+ Hoá đơn thơng mại (Invoice)
+ Vận đơn đờng biển (Bill of Ladding)
+ Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of original)
+ Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate of quality)


19

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
+ Bảng kê khai chi tiết hàng NK (Packing list)

P.kế toán

Kho

Hợp đồng mua
hàng nhập khẩu

Tờ khai hải quan,
Invoice,Packing
list

Thẻ kho

Sổ kế toán


Máy tính

Phiếu nhập kho
(3 liên)

P.Kế hoạch nguồn hàng

Sơ đồ 1-6 Trình tự luân chuyển chứng từ nhập hàng xuất khẩu

* Xuất kho hàng hóa:
P.Kinh Doanh
Đơn đặt hàng
Phiếu BH

Kho

P.Kế toán

PXK

Máy
Viết hđ
GTGT

Sổ NKC,
Sct các TK,
SC các TK

Sơ đồ 1-7 Trình tự luân chuyển chứng từ xuất kho hàng hóa.
1.5.2 Tổ chức hạch toán lơng và các khoản trích theo lơng

Lao động là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh ở
doanh nghiệp. Việc hạch toán các khoản chi phí liên quan đến lao động bao gồm
tiền lơng và các khoản trích theo lơng là cơ sở để hạch toán chi phí sản xuất và


20

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
tính giá thành sản phẩm của công ty, đồng thời phục vụ cho việc quản lý nhân
sự.
1.5.2.1 Chứng từ kế toán
- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán lơng
- Bảng thanh toán tiền thởng
- Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội
- Bảng thanh toán phụ cấp
- Bảng kê trích nộp các khoản theo lơng
- Bảng kê thanh toán công tác phí
1.5.2.2 Tài khoản sử dụng
- TK 334 Phải trả cho công nhân viên
- TK 338 Phải trả phải nộp khác
Phòng hành chính chịu trách nhiệm theo dõi số lợng nhân viên hiện có thông
qua hồ sơ nhân sự, bao gồm hợp đồng lao động và bản danh sách nhân sự của
công ty, đồng thời theo dõi thời gian lao động của nhân viên hành chính ở văn
phòng công ty.
Kế toán sử dụng sổ chi tiết các tài khoản 334 và 338 để theo dõi chi tiết các
khoản lơng của công nhân viên trong kỳ
- Nơi làm việc hạch toán thời gian làm việc, kết quả lao động
- Bộ phận quản lý nhân sự hạch toán số lợng, cơ cấu lao động
1.5.2.3 Trình tự luân chuyển chứng từ

Dựa trên các chứng từ tiền lơng phòng TCLĐ-HC kiểm tra lại và tính lơng cho
CNV và lập bảng thanh toán tiền lơng, Bảng thanh toán tiền thởng, Bảng trích
lập các khoản phải trích theo lơng. Các bảng này đợc chuyển lên giám đốc ký
duyệt sau đó chuyển sang kế toán tiền lơng.
- Bộ phận bảo quản, lu, hủy: lập chứng từ thanh toán, bảng phân bổ lơng, trích
theo lơng, ghi sổ lập quỹ chi quyết toán


×