Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

giáo án bàn tay nặn bột khoa học tự nhiên xã hội lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 54 trang )

CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I/Mục tiêu:
1. Kiến thức
Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống thực vật.
Ích lợi của hoa đối với đời sống con người.
Nhận biết các bộ phận của hoa: cuống, đài, cánh, nhị và nhụy
n Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc và mùi vị của các loại hoa.
2. Kĩ năng:
• Quan sát, so sánh, mô tả
3. Thái độ:
• Bảo vệ, chăm sóc cây.
II/Chuẩn bị:
-GV: +Một số loại hoa và nhiếp
-HS:
III/Các hoạt động:

Hoạt động của thầy
1/Ổn định:
2/Bài cũ: Khả năng kì diệu của lá cây
3/Bài mới: Hoa
Hoạt động 1: Sự đa dạng của quả

Hoạt động của thầy

HĐ 2: Tìm hiểu thành phần cấu tạo của quả
*Bước 1: Đưa tình huống xuất phát
-Các loài hoa rất khác nhau, đa dạng về đặc điểm bên
ngoài: màu sắc, hình dạng, kích thước, mùi hương
vậy cấu tạo của hoa có những bộ phận gì và đặc điểm
mỗi bộ phận ấy ra sao? Mời các em vẽ vào vở thực
nghiệm


*Bước 2: Cho HS bộc lộ những hiểu biết ban đầu
-HS thực hành vẽ
của mình vào giấy (vở thực nghiệm)
Ví dụ về làm bộc lộ biểu tượng ban đầu:
- Suy nghĩ cá nhân,thống nhất vẽ
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh:
trong nhóm-> dán bảng
“Cấu tạo của hoa như thế nào? Và đặc điểm của mỗi
bộ phận ra sao? các em hãy suy nghĩ và vẽ vào vở thí
nghiệm hình vẽ mô tả các bộ phận của nó”.
*Bước 3: Đề xuất các câu hỏi, phương án tìm tòi:
-HS quan sát, nêu
n Hoa gồm có những bộ phận
Dựa vào hình vẽ giáo viên định hướng cho học
nào?
sinh đề xuất câu hỏi:


Nhóm biểu tượng 1:Hình vẽ các nhóm cho rằng:
hoa có cuống, đài, cánh.
Nhóm biểu tượng 2:Hình vẽ các nhóm cho rằng:
hoa có: cuống, cánh và nhị.
Nhóm biểu tượng 3:Hình vẽ các nhóm cho rằng:
hoa có cuống và có nhiều cánh.
Nhóm biểu tượng 4:Hình vẽ các nhóm cho rằng:
hoa có cuống, đài và cánh rất to.

n Có phải hoa có cuống, cánh và
nhị?
n Hình dạng cuống hoa thế

nào?Có vai trò gì?
n Có phải hoa nào cũng có nhị
và nhụy?
n Đài hoa nằm ở đâu?
Cánh hoa có đặc điểm gì?..........
*Lưu ý: Ta thấy rằng các câu hỏi
trên là những nghi vấn từ những
điểm khác biệt của các biểu tượng
ban đầu nói trên.

HS đề ra phương án:
=> Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu:
n Vậy theo các em làm cách nào để trả lời những n Bóc hoa ra để xem cấu tạo bên
trong.
câu hỏi trên?
n Tách hoa ra để xem cấu tạo
bên trong.
n Xé hoa ra để xem cấu tạo bên
-GV công nhận tất cả nhưng phương án trên và trong.
chọn phương án tách hoa để kiểm tra (GV phát n Xem hình vẽ trong sách giáo
khoa.
cho mỗi nhóm một số hoa)
n Xem tranh vẽ khoa học, chụp
hình …
*Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi khám phá -HS làm việc nhóm
-Cho HS thực hành theo nhóm
• Bước 1:Bóc tách một hoa
- Nhắc HS ghi kết quả vào giấy
• Bước 2:Phân loại các thành phần
của hoa

• Bước 3:Nhận biết đặc điểm và
gọi tên các thành phần của hoa
- Cho HS báo cáo: Chú ý khoan vội chỉnh sửa thuật -HS báo cáo
ngữ cho các em.


CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT
SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
I. MỤC TIÊU: Sau bài này, HS biết:
-Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.
-Thực hành trồng cây bằng 1 bộ phận của cây mẹ.
-Ham tìm hiểu khoa học.
- Lg GDBVMT:Cây cối cần thiết trong cuộc sống con người.
* Nội dung bài học áp dụng PP BTNB :
Tìm hiểu cây con mọc lên từ những bộ phận nào của thân cây
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 110, 111 sgk. Chuẩn bị theo nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ: Cây con mọc lên từ hạt
- Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
-2 HS trả lời kiểm tra.
- Mô tả quá trình hạt phát triển thành cây con.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. Các hoạt động chính :
Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của vật
a. Tình huống nêu vấn đề :

- HS thảo luận và trả lời
- Cây con mọc lên từ những bộ phận nào của thân câu hỏi.
cây?
b. Trình bày ý kiến :
- Yêu cầu HS biểu hiện suy nghĩ, nhận thức ban đầu
bằng lời nói, viết hay vẽ ra giấy
- Cho HS thảo luận theo nhóm, trình bày, gắn bảng
c. Yêu cầu Hs tự đặt câu hỏi để tìm hiểu :
Câu hỏi
Dự
Cách
tiến Kết luận
đoán hành
+ Cây con
Hs tự nêu câu hỏi thắc mắc
mọc lên từ
:
những
bộ
VD :
phận nào của
+ Có phải cây nào cũng có
thân cây?
thể mọc lên từ các bộ phận
khác của cây mẹ?
+….
d. Yêu cầu Hs đề xuất thí nghiệm :
- Gv cho Hs làm việc nhóm đôi quan sát vật thật + Nêu về cách trồng mía.
và tìm chồi trên vật thật và phát hiện ra cây có



thể mọc lên từ các bộ phận của cơ thể mẹ.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả làm việc
của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung.
+Chồi mọc ra từ nách lá ở ngọn mía (Hình 1a).
+Người ta trồng mía bằng cách đặt ngọn mía nằm dọc
trong nhũng rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp
ngọn lại (hình 1b). Một thời gian sau, các chồi đâm
lên khỏi mặt đất thành những khóm mía (hình 1c).
+Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào. Mỗi chỗ
lõm đó có một chồi.
+Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào. Mỗi chỗ
lõm đó có một chồi.
+Trên đầu của củ hành hoặc củ tỏi có chồi mọc nhô
lên.
+Đối với lá bỏng, chồi được mọc ra từ mép lá.
- GV yêu cầu Hs đối chiếu với dự đoán ban đầu xem
đúng hay sai.
GV yêu cầu HS kể tên một số cây khác có thể trồng
bằng một bộ phận của cây mẹ.
GV kết luận:
- Một số loại cây được trồng bằng thân hay đoạn thân
như hoa hồng, mía, khoai tây…
- Một số loại cây được trồng bằng thân rễ như gừng,
nghệ…; bằng thân giò như hành, tỏi…
- Một số ít cây con được mọc ra từ lá như cây bỏng,
sống đời…
Hoạt động 2: Thực hành
1. GV nêu vấn đề.
2. Tổ chức:

* GV vừa hướng dẫn vừa làm mẫu:
- Bước 1: Hãy tạo một cái hõm sâu chừng 10 cm và
dài khoảng 15- 20 cm.
- Bước 2: Đặt đoạn thân đã có vào hõm trong chậu.
Chú ý để sao cho chồi cây không bị nằm dưới đất hay
phần ngọn mía không sâu hơn hõm.
- Bước 3: Khỏa đất lấp lên trên đoạn thân đó, ấn nhẹ
cho chắc gốc rồi tưới nhẹ nước lên.
-GDBVMT:Cây cối cần thiết trong cuộc sống con
người.
III. Dặn dò:

- HS đại diện nhóm.

Hs tiến hành quan sát vật
thật (nhiều loại khác nhau)
kết hợp với quan sát sgk

- Hs đối chiếu với dự đoán
ban đầu xem đúng hay sai.

- HS nghe yêu cầu và
chuẩn bị dụng cụ để trồng
thử.
- HS quan sát, đặt câu hỏi
nêu thắc mắc nếu cần.
- HS thực hành theo nhóm.

- Tiến hành: HS trồng cây
vào chậu, thùng theo nhóm

như ở trên
- HS lắng nghe.


1. Tổng kết:
- GV hỏi: Cây con có thể mọc ra từ những bộ phận
nào của cây mẹ?
2. Dặn dò:
- Về nhà, các em làm bài thực hành như sgk hướng
dẫn ở trang 111 để có một chậu cây đẹp cho mình.
-Bài sau: Sự sinh sản của động vật.


Bài : CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT
Ngày dạy: 29/10/2013

I. Mục tiêu:
- Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự
trữ.
II. Chuẩn bị:
1/ HS : Ươm một số hạt đậu phộng hoặc đậu xanh vào đất ẩm khoảng 4-5 ngày
trước khi mang đến lớp để học + Vở khoa học
2/ GV: Giấy, bút dạ
III. Các hoạt động:

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1p


1. Ổn định :

4p

2. Bài cũ: Sự sinh sản của thực vật có hoa.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
- Hát

+ Kể tên một số loài hoa thụ phấn nhờ gió, hoa thụ phấn
nhờ côn trùng?
- 4 HS trả lời.
- Giáo viên, nhận xét.
32p

3. Bài mới: Trong tự nhiên có rất nhiều cây mọc lên
từ hạt nhưng nhờ đâu mà hạt mọc được thành cây ?
Bài Cây mọc lên từ hạt trong giờ KH hôm naysẽ giúp
chúng ta hiểu được điều đó.
Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu Cấu tạo của hạt.
*Mục tiêu: HS q/ sát, mô tả cấu tạo của hạt.
*Cách tiến hành:


12p

+ Bước 1 : Tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu
vấn đề:

- GV cho HS đại diện các tổ giới thiệu cây các em đã
ươm thành công.

+ Bước 1 :

Và hỏi : Các cây đậu phộng, đậu xanh, đậu đỏ, đậu đen, Tổ 1: Cây đậu xanh.
đậu trắng mọc lên từ đâu ?
Tổ 2: Cây đậu đen.
- Trong hạt đậu có gì mà mọc được thành cây?
Tổ 3: Cây đậu phộng.
+ Bước 2 : HS bộc lộ hiểu biết ban đầu
Tổ 4: Cây đậu đỏ.
.
Tổ 5: Cây đậu trắng.

- HS nêu : . . . từ hạt

? Các bạn vẽ hạt có những bộ phận nào giống nhau?
- GV ghi nhanh vào bảng sau:
Câu hỏi

P/ án

K. luận

-Vỏ
-Phôi
-Chất dd dự
trữ
+ Bước 3 : Đề xuất các câu hỏi

? Em có thắc mắc điều gì cần hỏi về vỏ hạt, phôi, chất
dinh dưỡng dự trữ?

+ Bước 2 : HS làm việc
nhóm 6 , trình bày những
hiểu biết ban đầu của mình
về cấu tạo của hạt bằng cách
vẽ vào giấy.( TG: 5 phút)
- HS trình bày trước lớp

- Vỏ hạt, phôi ( mầm cây),
chất dinh dưỡng dự trữ
(hai lá mầm )


+ GVchốt lại các câu hỏi nghi vấn phù hợp với nội dung
bài học, ghi nhanh lên cột câu hỏi

+ Bước 4 : Đề xuất các phương án tìm tòi.
+ HS làm việc cá nhân để
+ GV hướng dẫn , gợi ý HS đề xuất các phương án thí đặt câu hỏi nghi vấn về cấu
nghiệm , nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở tạo của hạt đậu .
bước 3
* VD:
? Làm cách nào để trả lời các câu hỏi nghi vấn các em
- Có phải trong hạt có cây
vừa nêu? ( Gv ghi vào cột p/án)
con không ?
- Có phải phôi mọc thành
cây không? ?

- GV: Có nhiều p/ án để chúng ta lựa chọn. Sau đây cô - Có phải trong hạt có nhiều
lá không ?
chọn 1 p/án là tách đôi hạt đã ngâm nước xem hạt có
những bộ phận nào.
- Ngoài, vỏ, phôi, chất dinh
dưỡng dự trữ, hạt còn có bộ
+ Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức .
phận nào nữa không?
- GV tổ chức cho HS tiếp tục làm việc nhóm 6
- Vỏ hạt có 1 đốm nâu gọi là
- GV phát hạt đã ngâm nước, yc HS tách đôi hạt xem hạt gì?
có những bộ phận nào rồi vẽ vào giấy.( TG: 5 phút)
+ GV cho đại diện các nhóm trình bày kết luận sau khi
làm thí nghiệm .
HS TL cá nhân:
? So sánh lại với hình tượng ban đầu xem thử suy nghĩ của mình có đúng không
+ Trồng thử
+ Cắt hạt đã ngâm ra


? Vậy cấu tạo của hạt gồm có những bộ phận nào?

+ Lột vỏ

+ GV chốt , trình chiếu hình ảnh

+ Tách hạt

+ Cho HS nhắc lại cấu tạo của hạt


+ Xem hình chụp ở SGK

Hoạt động 2 : Thảo luận điều kiện để hạt nảy mầm.

+...

Hoạt động 3 : Quan sát mô tả quá trình phát triển của
cây mướp
.4. Củng cố:
-Nêu nội dung bài.
5.Dặn dò:
-Học bài.
-Chuẩn bị: “Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận
+ Các nhóm lần lượt làm
của cây mẹ”.
các thí nghiệm tách đôi hạt
-Nhận xét tiết học .
đậu để quan sát và rồi vẽ
vào giấy.( TG: 5 phút)
+ Đại diện các nhóm trình
bày kết luận về cấu tạo của
hạt đậu .
+ HS so sánh lại với hình vẽ
ban đầu xem thử suy nghĩ
của mình có đúng không .
- Cấu tạo của hạt gồm: vỏ,
phôi, chất dinh dưỡng dự
trữ.

+ Vài HS nhắc lại cấu tạo

của hạt
10p


10p

2p

1p


GỐM XÂY DỰNG : GẠCH, NGÓI
A- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU :
1.Kiến thức: Kể tên một số đồ gốm. Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của
chúng.
2.Kĩ năng: - Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ.
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói.
3.Giáo dục: -HS ham hiểu biết, thích tìm hiểu khoa học.
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trang 56, 57 - SGK.
- Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây dựng nói riêng.
- Một vài viên gạch, ngói khô, chậu nước.
C- PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, thí nghiệm, trực quan, thảo luận, Bàn tay nặn bột .
D- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
T
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
G HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
1/ I.Ổn định lớp :
-Hát.
/

3 II.Kiểm tra bài cũ : “ Đá vôi “
-Hỏi : + Nêu tính chất của đá vôi.
-2 HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV.
+ Nêu lợi ích của đá vôi ?
- Nhận xét .
III. Bài mới :
1/ 1) Giới thiệu bài :Trong tiết này chúng ta tìm hiểu -HS nghe.
một vật liệu thường dùng nữa đó là: gạch, ngói.
2) Hoạt động :
8/ a/ HĐ 1 : Thảo luận
*Mục tiêu: Giúp HS :Kể được tên một số đồ gốm;
Phân biệt được gạch, ngói với các loại đồ sành,
sứ.
*Cách tiến hành:
-Các nhóm sắp xếp các thông tin và tranh ảnh về -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm
các loại đồ gốm.
việc theo yêu cầu của bài tập.
-Tổ chức cho HS báo cáo kết quả.
-Các nhóm cử người thuyết trình .
-GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận :
+ Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì ? +Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng
đất sét.
+ Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào ?
+Gạch, ngói hoặc nồi đất,… được làm từ
*Kết luận:
đất sét, nung ở nhiệt độ cao và không tráng
-Như SGK.
men. Đồ sành, sứ đều là những đồ gốm
-Vì nguyên liệu chính làm ra gốm là đất nên khi được tráng men. Đặc biệt đồ sứ được làm
khai thác đất để sản xuất đồ gốm cần chú ý đến bằng đất sét trắng, cách làm tinh xảo.

môi trường, tránh để môi trường bị phá huỷ.
/
8 b/ HĐ 2 : Quan sát
*Mục tiêu: HS nêu được công dụng của gạch
ngói.
*Cách tiến hành:


-Các nhóm làm bài tập ở mục Quan sát trang 56,
57- SGK và ghi kết quả vào giấy theo mẫu GV in
sẵn.
-GV theo dõi.
-Tổ chức cho HS báo cáo kết quả.
-GV chữa bài.
*Kết luận: Mái nhà ở H.5 được lợp bằng ngói ở
H.4c, Mái nhà ở H.6 được lợp bằng ngói ở H4.a.
/
10 c/HĐ 3 : Thực hành (Bàn tay nặn bột)
*Mục tiêu: HS làm thí nghiệm để phát hiện ra một
số tính chất của gạch, ngói.
*Cách tiến hành:
a/ Tình huống xuất phát:
-GV nêu câu hỏi:Gạch, ngói có tính chất gì ?
b/ Nêu ý kiến ban đầu của HS:
-GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết
của mình về tính chất của gạch, ngói vào vở thí
nghiệm( thời gian 2 phút).
+GV theo dõi phát hiện các biểu tượng ban đầu
khác biệt.
-Cho HS trình bày biểu tượng ban đầu về tính chất

của gạch, ngói :
+Theo em, gạch, ngói có những tính chất gì?
+Em nào có ý kiến khác bạn?
-GV ghi nhanh lên bảng một số ý kiến tiêu biểu.
(Phần này giữ lại để so sánh với kết luận sau này).
c/Đề xuất câu hỏi :
-GV yêu cầu HS so sánh :
+Em thấy các ý kiến trên có điểm nào giống và
khác nhau?
-GV phân nhóm các biểu tượng ban đầu.
-GV hỏi HS:
+Từ những ý kiến khác nhau về tính chất của
gạch, ngói như trên, hãy nêu điều thắc mắc của
em?
-GV tập hợp các câu hỏi:
+ Tất cả những thắc mắc của các em là đều muốn
biết : tính chất của gạch, ngói.
d/ Đề xuất thí nghiệm tìm tòi-nghiên cứu:
-GV yêu cầu HS đề xuất thí nghiệm:
+Để tìm câu trả lời cho câu hỏi này, theo em
chúng ta tiến hành cách thí nghiệm - nghiên cứu
nào?
-GV chọn phương án:thí nghiệm .
-GV yêu cầu HS viết câu hỏi,dự đoán, cách tiến

-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm
các bài tập ở mục quan sát trang 56, 57SGK . Thư kí ghi lại kết quả quan sát vào
giấy theo mẫu.
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm mình .

-HS lắng nghe.

-HS theo dõi.
-HS mô tả bằng lời những hiểu biết của
mình về tính chất của gạch, ngói vào vở thí
nghiệm.

-HS phát biểu.
-HS khác phát biểu.

-HS nêu ý kiến.

-HS nêu thắc mắc.

-HS theo dõi.

-HS nêu.

-HS theo dõi.
-HS viết câu hỏi,dự đoán, cách tiến hành


hành thí nghiệm của mình vào vở thí nghiệm.
thí nghiệm của mình vào vở thí nghiệm.
-GV nhắc lại yêu cầu và mục đích nghiên cứu.
-Cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm 4: Thả -HS tiến hành thí nghiệm.Kết luận: Khi thả
một viên gạch hoặc ngói khô vào nước, nhận xét gạch, ngói vào nước thấy có vô số bọt nhỏ
xem có hiện tượng gì xảy ra, thảo luận và giải từ viên gạch hoặc viên ngói thoát ra, nổi
thích hiện tượng đó rồi ghi kết quả vào vở thí lên mặt nước. Giải thích: Nước tràn vào các
nghiệm.

lỗ nhỏ li ti của viên gạch hoặc viên ngói,
e/Kết luận, kiến thức mới:
đẩy không khí ra tạo thành các bọt.
-Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi thí -Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thực
nghiệm-nghiên cứu.
hành và giải thích hiện tượng.
-GV nhận xét.
-GV kết luận: Gạch, ngói thường xốp, có những lỗ -HS nghe.
nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ. Vì vậy cần phải
lưu ý khi vận chuyển để tránh bị vỡ.
-GV cho HS so sánh kết luận với ý kiến ban đầu -HS phát biểu.
để khắc sâu kiến thức:
+Hướng dẫn HS so sánh kết luận với các ý kiến
ban đầu trên bảng lớp.
+Cho HS so sánh kết luận với biểu tượng ban đầu
của mình.(Dự đoán ban đầu của em là gì? Kết luận
của chúng ta là gì?…..)
/
3 3) Củng cố :
-Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 57, SGK.
-2 HS đọc.
/
1 4) Nhận xét – dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
-HS nghe.
-Xem bài sau “ Xi măng “.
Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………..........................................................……………



CAO SU
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết một số tính chất của cao su .
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
- Có ý thức giữ gìn vật dụng làm bằng cao su.
* GDBVMT: Khai thác lưu huỳnh , than đá, dầu mỏ một cách hợp lí để tránh cạn
kiệt nguồn tài nguyên và ô nhiễm môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 56, 57. Một số đồ vật bằng cao su như:
quả bóng, dây chun, mảnh săm, lốp.+ giấy A3 + bút dạ
- Học sinh : - SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
1p

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
1. Ổn định :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hát

2. Bài cũ: Thủy tinh
4p

? Trình bày tính chất của thuỷ tinh ?

- HS trả lời


? Nêu tính chất và công dụng của thuỷ
tinh chất lượng cao?

- HS trả lời

® Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Cao su.
32p
- GV đính lôgô.
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận:
5p
* MT: HS thực hành kể tên một số đồ
dùng làm bằng cao su; nêu được nguồn


gốc của cao su.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc nội dung câu hỏi.
- 1HS đọc câu hỏi.
? Kể tên một số đồ dùng được làm bằng - HS thảo luận nhóm bàn.
cao su mà em biết?
- Các đồ dùng được làm bằng cao su:
ủng, tẩy, nệm, săm, lốp xe, găng tay,
quả bóng đá,quả bóng chuyền, má
phanh, dây cua-roa,vòng đệm ở vòi
nước,ở nồi hấp,lớp đệm chống thấm
nước ở mái nhà,ở cửa kính, vỏ dây điện
và nhiều chi tiết ở đồ điện,…
- Có mấy loại cao su? Đó là những loại
nào?

- Cao su tự nhiên được chế biến từ
nguyên liệu nào?
- Cao su nhân tạo được chế biến từ
nguyên liệu nào?
- GV chốt: Năm 1838 người ta đã tìm ra
cách chế được chất cao su bằng cách
luyện nhựa cây cao su tự nhiên. Cao su
nhân tạo ( còn gọi là cao su tổng hợp).
GDBVMT: Khai thác lưu huỳnh , than
đá, dầu mỏ một cách hợp lí để tránh cạn
kiệt nguồn tài nguyên và ô nhiễm môi
trường.
Hoạt động 2: Nguồn gốc và tính chất
của cao su.( BTNB)
* MT: HS thực hành để tìm ra tính chất
đặc trưng của cao su.

- Cao su có 2 loại: Đó là cao su tự
nhiên và cao su nhân tạo.
- Cao su tự nhiên được chế biến từ
nhựa cây cao su với lưu huỳnh.
- Cao su nhân tạo thường được chế
biến từ than đá, dầu mỏ.


* Cách tiến hành:
+ Bước 1 : Tình huống xuất phát và
đặt câu hỏi nêu vấn đề:
15p
- GV cho HS đại diện các tổ giới thiệu đồ

dùng các em mang đến.
- HS đại diện tổ nêu những đồ dùng tổ
mang đến
+ Bước 1 :
Tổ 1: quả bóng cao su
- Những đồ dùng em mang đến được làm
Tổ 2: sợi dây cao su
bằng gì?
- Vậy cao su có những tính chất gì?

Tổ 3: cục mủ cao su

+ Bước 2 : HS bộc lộ hiểu biết ban đầu Tổ 4: ca nhựa
Tổ 5: một miếng săm, lốp xe
- ………làm bằng cao su.

? Các bạn vẽ cao su có những tính chất
nào giống nhau?
GV ghi nhanh vào bảng sau:
Câu hỏi
- Tính đàn hồi
- Cách điện, cách
nhiệt
- Không tan trong
nước
- Ít biến đổi khi
gặp nóng, lạnh

P/ án


+ Bước 2 : HS làm việc nhóm 6 ,
trình bày những hiểu biết ban đầu của
mình về tính chất của cao su bằng cách
K. vẽ
lu vào giấy.( TG: 5 phút)
- tính đàn hồi, cách điện, cách nhiệt,
không tan trong nước; ít biến đổi khi
gặp nóng, lạnh


+ Bước 3 : Đề xuất các câu hỏi
? Em có thắc mắc điều gì cần hỏi về tính
chất của cao su: tính đàn hồi, cách điện,
cách nhiệt, không tan trong nước; ít biến
đổi khi gặp nóng, lạnh
+ GVchốt lại các câu hỏi nghi vấn phù
hợp với nội dung bài học, ghi nhanh lên
cột câu hỏi

+ HS làm việc cá nhân để đặt câu hỏi
nghi vấn về tính chất của thủy tinh
+ Bước 4 : Đề xuất các phương án tìm
VD: - Có phải có tính đàn hồi không ?
tòi.
+ GV hướng dẫn , gợi ý HS đề xuất các - Có phải có thể cách điện, cách nhiệt
không?
phương án thí nghiệm , nghiên cứu để
tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3
- Có phải dây thun này bỏ vào nước sẽ
khong tan ra không ?

? Làm cách nào để trả lời các câu hỏi
nghi vấn các em vừa nêu? ( Gv ghi vào
- Có phải miếng săm xe này bỏ vào
cột p/án)
xăng sẽ tan ra không?
GV: Có nhiều p/ án để chúng ta lựa chọn.
- Có phải miếng săm này có thể cách
Sau đây cô chọn 1 p/án là Thí nghiệm
điện, cách nhiệt không?
- GV tổ chức cho HS tiếp tục làm việc
- …………..
nhóm 6
- Yêu cầu HS Thí nghiệm để thấy được
cao su có những tính chất nào rồi vẽ vào
giấy.( TG: 5 phút)
+ GV cho đại diện các nhóm trình bày
kết luận sau khi làm thí nghiệm .
So sánh lại với hình tượng ban đầu xem

-

HS TL cá nhân:


thử suy nghĩ của mình có đúng không

+ Thí nghiệm

+ Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức . + Xem hình chụp ở SGK
- Vậy cao su có những tính chất nào?


+ GV chốt
+ Cho HS nhắc lại tính chất của thủy
tinh
Hoạt động 3: Công dụng và cách bảo
quản các đồ dùng bằng cao su.
+ Các nhóm lần lượt làm các thí
* MT: Kể tên các vật liệu dùng để chế
nghiệm rồi vẽ vào giấy.( TG: 5 phút)
tạo ra cao su. Nêu được công dụng và
cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
+ Đại diện các nhóm trình bày kết luận
về tính chất của cao su
- GV đính lôgô.
- Yêu cầu HS đọc nội dung câu hỏi

+ HS so sánh lại với hình vẽ ban đầu
xem thử suy nghĩ của mình có đúng
không .

1. Cao su thường được sử dụng để làm
gì?

2.Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao
su mà bạn biết?

- Cao su có tính đàn hồi tốt; ít biến đổi
khi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách
nhiệt; không tan trong nước, tan trong
một số chất lỏng khác.

- Vài HS nhắc lại

4.Củng cố:


- Nhắc lại nội dung bài học?
- GDLHTT:
5.Dặn dò - Xem lại bài + học ghi nhớ.

10p

- Chuẩn bị: “Chất dẻo”.

- 1HS đọc

- Nhận xét tiết học.

- HS thảo luận nhóm bàn.
- Cao su được dùng nhiều để làm săm,
lốp xe, làm các chi tiết của một số đồ
điện, máy móc và các đồ dùng trong
nhà.
- Không nên để các đồ dùng bằng cao
su ở nơi có nhiệt độ quá cao (cao su sẽ
bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá
thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng,…).
Không để các hóa chất dính vào cao su.

- HS đọc mục BCB.



BÀI 31: CHẤT DẺO
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.
-Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
- HS làm thực hành để tìm ra tính chất chung của chất dẻo.
* KNS: - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về công dụng của vật liệu.
- Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/ yêu cầu đưa ra.
- Kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu.
*GDMT : Giáo dục học sinh biết phân loại rác thải chất dẻo để bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ
- HS: Chuẩn bị các đồ dùng được làm bằng chất dẻo :Các ống nhựa cứng. Các ống
nhựa mềm. Áo mưa. Chậu, xô nhựa...
- Đồ dùng thực hành: 1 ly nhựa có nắp đậy, một thìa nhôm, 1 đoạn ống nhựa, một
bình đựng nước nóng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
I.Bài cũ:
Cao su
1.Em hãy nêu tính chất của cao su.
2.Em hãy nêu công dụng của cao su
3.Em hãy nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng
cao su.
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2p)
Chất dẻo có tính chất gì ?
1. Hoạt động 1: (30p) ( PP BTNB)
1.1 .Nêu tình huống có vấn đề và xác định vấn đề
cần giải quyết.

Bằng hiểu biết của mình , các em tìm hiểu xem
chất dẻo có tính chất gì?
1.2. Nhóm 5 đưa ra câu hỏi, những thắc mắc ban
đầu về tính chất chất dẻo.
GV định hướng, làm vai trò trung gian để HS nêu
thắc mắc, những suy nghĩ ban đầu về tính chất của
chất dẻo.
Dự kiến các câu hỏi:
Câu 1: Có phải chất dẻo cách điện, cách nhiệt
không?
Câu 2: Chất dẻo nhẹ hay nặng?
Câu 3: Chất dẻo có bền không? Có dễ vỡ không?
Câu 4:Chất dẻo có tính dẻo ở nhiệt độ cao không?

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.
-HS trả lời

- HS vừa giới thiệu vừa trả
lời:
-HS nghe

-Cá nhân HS trình bày tự do:

- Nhóm 5 nêu câu hỏi:


-HS trao đổi nhóm 5 cách tiến hành thực hành thí
nghiệm để trả lời 4 câu hỏi trên và trình bày trước
lớp ( Nêu cách tiến hành, dự đoán hiện tượng xảy
ra, kết quả )

1.3 Các nhóm tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 1:
Đặt 1 thìa nhôm và một đầu ống nước vào 1 ly
đựng nước nóng. So sánh nhiệt độ ở đầu thìa và đầu
ống nước còn lại.
Thí nghiệm 2: Cân 2 cái tô có cùng thể tích nhưng
1 tô làm bằng chất dẻo, 1 tô làm bằng gốm.
Thí nghiệm 3:
Thả một vật làm bằng chất dẻo từ trên cao xuống,
xem vật đó như thế nào?
1.4. Các nhóm trình bày thí nghiệm
( Nêu cách tiến hành, hiện tượng xảy ra, kết luận) .
So sánh với dự đoán ban đầu ở bước 1.2
1.5 GV kết luận, mở rộng:
- Chất dẻo có tính cách điện, cách nhiệt, nhẹ, rất
bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao.
Hoạt động 2 : Công dụng và cách bảo quản các đồ
dùng làm từ chất dẻo(7p)
+Chất dẻo thường được sử dụng để làm gì?
- Chất dẻo được làm ra từ than đá và dầu mỏ. .TP
ĐN có nhà máy nhựa ở Hòa Khánh.
GDBVMT:Hạn chế sử dụng túi ni lông.
+Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng chất dẻo mà em
biết.
III.Củng cố- Dặn dò: ( 1p)
Bài sau: Chất dẻo.
HS đem theo:Các mẫu vải

Đại diện các nhóm trình bày
cách thực hành thí nghiệm


- HS làm thí nghiệm

-HS trình bày thí nghiệm
Câu Cách Hiện Kết
hỏi
tiến
tượng luận
hành

- Làm xô, chậu, thau, ca đựng
nước, ống dẫn nước...
. Khi sử dụng xong phải rửa
sạch và lau chùi sạch sẽ..


HỖN HỢP
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp cát
trắng và nước)
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
* GD KNS: - Kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề (tạo hỗn hợp và tách các
chất ra khỏi hỗn hợp).
- Kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp
- Kĩ năng bình luận đánh giá về các phương án đã thực hiện
* Nội dung bài học áp dụng PP BTNB :
- Cách tạo ra một hỗn hợp, đặc điểm của hỗn hợp
- Cách tách các chất trong hỗn hợp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 75 .
Chuẩn bị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa nhỏ. Hỗn hợp chứa chất rắn
không bị hoà tan trong nước, phễu, giấy lọc, bông thấm nước đủ dùng cho các
nhóm. Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng
nước, thìa đủ dùng cho các nhóm Muối hoặc đường có lẫn đất
- Học sinh : - SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra bài Sự chuyển thể của chất
- 3 HS trả lời.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài mới:
Tiếp theo phần học về sự biến đổi của chất, hôm
nay chúng ta sẽ học về hỗn hợp.
2. Các hoạt động chính :
Hoạt động 1: Thực hành“ Tạo một hỗn hợp gia vị”
(áp dụng PP BTNB)
a) Tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề
- Em hiểu biết gì về hỗn hợp ?
b) Trình bày ý kiến ban đầu của HS :
- Yêu cầu HS biểu hiện suy nghĩ, nhận thức ban đầu - HS làm việc theo
bằng lời nói, viết hay vẽ ra giấy
nhóm. nhóm trưởng điều
- Cho HS thảo luận theo nhóm, trình bày, gắn bảng khiển nhóm mình
c) Đề xuất các câu hỏi và thí nghiệm :
c 1. Đề xuất các câu hỏi :
-GV giúp HS phân tích điểm giống và khác nhau
trong các BTBĐ của các nhóm để từ đó giúp HS đặt

câu hỏi thắc mắc.


GV gom các câu hỏi của các nhóm:
+ Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất gì?
+ Hỗn hợp là gì?
c .2. Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu:
GV phát giấy đã ghi câu hỏi, HS điền cột dự đoán
HS đề xuất thí nghiệm nghiên cứu, tìm câu trả lời
Câu hỏi
Dự
Cách
tiến Kết luận
đoán hành
+ Để tạo ra
hỗn hợp gia
vị cần có
những chất
gì?
+ Hỗn hợp
là gì?

- HS làm việc theo nhóm
thực hành theo các bước
trong sgk, tìm câu trả lời
và điền thông tin vào các
mục còn lại trong giấy.

d. Tiến hành thí nghiệm tìm tòi, nghiên cứu:
GV phát vật thật (muối tinh, mì chính và hột tiêu.)

cho mỗi nhóm.
e. Kết luận kiến thức:
- Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả + GV chốt
lại, HS nhắc lại
- Tạo ra hỗn hợp gia vị
gồm muối tinh, mì chính
và hột tiêu.
Hoạt động 2: Thảo luận:
* Mục tiêu: HS kể được tên một số hỗn hợp.
* Cách tiến hành:
Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK:
- Không khí là một chất hay một hỗn hợp ?
- Kể tên một số hỗn hợp khác mà bạn biết.
GV kết luận: Trong thực tế ta thường gặp một số
hỗn hợp như : gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn
cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn
không tan,…
Hoạt động 3: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn
hợp
Bài 1: Thực hành tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp
nước và cát trắng.
(áp dụng PP BTNB)

- Để tạo ra hỗn hợp gia
vị cần có những chất:
muối tinh, hạt tiêu, mì
chính,
- Hai hay nhiều chất trộn
lẫn lại với nhau tạo thành
hỗn hợp. Trong hỗn hợp,

mỗi chất vẫn giữ nguyên
tính chất của nó.

Đại diện nhóm trình bày


* Tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề
- Có thể tách các chất ra khỏi hỗn hợp nước và cát
trắng được không ?
* Trình bày ý kiến ban đầu của HS :
- Yêu cầu HS biểu hiện suy nghĩ, nhận thức ban đầu
bằng lời nói, viết hay vẽ ra giấy
- Cho HS thảo luận theo nhóm, trình bày, gắn bảng
* Đề xuất các câu hỏi và thí nghiệm :
+ Đề xuất các câu hỏi :
-GV giúp HS phân tích điểm giống và khác nhau
trong các BTBĐ của các nhóm để từ đó giúp HS đặt
câu hỏi thắc mắc.
GV gom các câu hỏi của các nhóm:
- Làm thế nào để tách các chất ra khỏi hỗn hợp nước
và cát trắng ?
+ Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu:
GV phát giấy đã ghi câu hỏi, HS điền cột dự đoán
HS đề xuất thí nghiệm nghiên cứu, tìm câu trả lời
Câu hỏi
Dự
Cách
tiến Kết luận
đoán hành
- Làm thế

nào để tách
các chất ra
khỏi
hỗn
hợp nước và
cát trắng ?
* Tiến hành thí nghiệm tìm tòi, nghiên cứu:
GV cho HS thao tác bằng vật thật (hỗn hợp nước và
cát trắng )
Dự kiến các thao tác HS : để hỗn hợp nước và cát
trắng lắng yên một lúc rồi đổ phần nước ở trên sang
cốc khác, hoặc dùng lưới lọc…
* Kết luận kiến thức:
- Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả + GV chốt
lại, HS nhắc lại
Bài 2: Thực hành tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu
ăn với nước.
Bài 3: Thực hành tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo với
sạn.
* GD KNS: - Kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết

+ Đổ hỗn hợp chứa chất
rắn không bị hoà tan
trong nước qua phễu lọc
+ Kết quả: Các chất rắn
không hoà tan bị giữ lại
ở giấy lọc, nước chảy


vấn đề (tạo hỗn hợp và tách các chất ra khỏi hỗn

hợp).
* GD KNS:
- Kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp
- Kĩ năng bình luận đánh giá về các phương án đã
thực hiện
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau: Dung dịch

qua phễu xuống chai.

+ Đổ hỗn hợp dầu ăn và
nước vào trong cốc rồi để
yên một lúc lâu. nước
lắng xuống , dầu ăn nổi
lên thành một lớp trên
nước. Dùng thìa hớt lớp
dầu ăn nổi trên mặt nước.
+ Đổ hỗn hợp gạo với
sạn vào rá.
+ Đãi gạo trong chậu
nước sao cho các hạt sạn
lắng xuống đáy rá, bốc
gạo ở phía trên ra, còn lại
sạn ở dưới.


×