Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

giao an lop 5 tuan 20 chi tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.35 KB, 27 trang )

Tuần 20
Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2009

Tập đọc

Thái s trần thủ độ
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài .Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
2. Hiểu các từ ngữ trong truyện.
- Hiểu ý nghĩa truyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh phóng to minh hoạ bài học.
III- Nội dung và tiến trình tiết dạy :
Hoạt động của thày
A.Kiểm tra bài cũ:(5))
Đọc bài Ngời công dân số một và
trả lời câu hỏi SGK
B. Bài mới (25))
1.Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và
tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
1 học sinh khá đọc toàn bài.
- học sinh đọc 3 đoạn nối tiếp (2lần)
-học sinh đọc nối tiếp lần 3
- HS luyện đọc theo cặp.
-Hiểu nghĩa một số từ cần chú giải

Hoạt động của trò
- 2 học sinh:.
- GV nhận xét, cho điểm.


.

Đoạn 1: Từ đầu đến. ông mới tha. ông mới tha
cho.
Đoạn 2: Tiếp theo. ông mới tha vàng lụa thởng
cho.
Đoạn 3: Phần còn lại.
kể rõ ngọn ngành, chầu vua, chuyên
quyền, hạ thần, tâu xằng. :thái s, câu
đơng , kiệu, quân hiệu,thềm cấm,
khinh nhờn,

-- GV đọc toàn bài một lần.
b) Tìm hiểu bài:
- Học sinh đọc từng đoạn và trả lời
câu hỏi:
(?) Khi có ngời muốn xin chức câu
đơng , Trần Thủ Độ đà làm gì ?
(?) Trớc việc làm của ngời quân hiệu,
Trần Thủ §é xư lý ra sao?
(?) Khi biÕt cã viªn quan tâu với vua

. ông mới tha đồng ý, nhng yêu cầu chặt một
ngón tay. ông mới tha
. ông mới thakhông những không trách móc mà
còn thởng . ông mới tha
. ông mới thanhận lỗi và xin vua ban thởng . «ng míi tha
37



rằng mình chuyên quyền Trần Thủ
Độ nói thế nào?
. ông mới tha c xử nghiêm minh, không vì tình
(?) Những lời nói và việc làm của riêng, . ông mới tha
Trần Thủ Độ cho thấy ông là ngời
nh thế nào?
GV nhận xét và chốt lại ý nghĩa của
Nội dung chính: Ca ngợi thái s Trần
bài
Thủ Độ- một ngời c xử gơng mẫu,
nghiêm minh, không vì tình riêng mà
làm sai phép nớc.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm :
* Cách đọc:
- Học sinh nêu cách đọc và luyện
đọc.
- Học sinh luyện học theo cặp.
- Học sinh thi đọc đoạn mình thích .
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm
3. Cđng cè - NhËn xÐt(5’))
BVN: Chuẩn bị bài : "Nhà tài
trợđặc biệt của cách mạng"

Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Củng cố về tính chu vi hình tròn
- Tính đợc bán kính, đờng kính của hình tròn khi biết chu vi của nó
II- Đồ dùng:
III- Lên lớp:

Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A- Bài cũ:(5))
Bài 2-VBT
- 1 HS
B- Bài mới(25))
1) Củng cố về tính chu vi hình
tròn:
: Tính chu vi hình tròn có bán kính
Bài 1:
r:
- 1 HS nêu miệng kết quả.
a) r = 9m
- 1 HS đọc đề bài
b) r = 4,4dm
- GV gợi ý câu c) có thể đổi ra số
thập phân hoặc phân số
c) r = 2 1 cm
- HS lµm bµi vµo vë
2
- 3 HS đọc kết quả từng trờng hợp
- HS khác nhận xét
- GV chốt và cho điểm
38


Bài 2:
HS nêu cách tính đờng kính, bán
kính của hình tròn khi biết chu vi của
nó (dựa vào công thức tính chu vi của

hình tròn)
- HS làm bài và đổi vở chữa bài
- 1 HS lên bảng chữa bài
- 1 HS nhận xét
- GV kết luận cách tính đờng kính,
bán kính khi biết chu vi
Bài 3:
- 1HS đọc đề bài
- GV gọi mở: Bánh xe lăn 1 vòng thì
xe đạp sẽ đi đợc một quÃng đờng
đúng bằng chu vi của bánh xe. Vì
vậy bánh xe lăn bao nhiêu vòng thì
xe đạp sẽ đi đợc quÃng đờng dài
bằng bấy nhiêu lần chu vi của bánh
xe.
- HS tự làm bài. 1 HS lên bảng làm
bài
- Nhận xét bài bạn.
- GV chốt bài giảI đúng.
Bài 4:
- HS thảo luận nhóm 4 đến 6 ngời về
bài toán
- GV yêu cầu HS làm bài
- 1 HS trình bày lại cách làm của
mình và kết quả. Cả lớp nhận xét.
- GV cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:(5))
- GV tổng kết tiết học
BVN: Làm bài trong VBT


a) Tính đờng kính hình tròn có chu
vi 15,7m
b) Tính bán kính hình tròn có chu
vi 18,84dm

Đờng kính của một bánh xe đạp là
0,65m
a) Tính chu vi của bánh xe đó
b)Ngời đi xe đạp sẽ đi đợc bao
nhiêu mét nếu bánh xe lăn trên mặt
đất đợc 10 vòng, đợc 10 vòng?

Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời
đúng:
Cho nửa hình tròn h (xem hình vẽ
trong SGK). Chu vi hình h là:
A. 18,84cm
B. 9,42cm
C. 24,84cm
D. 15,42cm

Khoa học
Sự biến đổi hoá học

(tiếp theo)

I- Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt

trong biến đổi hoá học.
II- Đồ dùng dạy học:
- Hình SGK- 80, 81.
III- Các hoạt động dạy - học:
A- Kiểm tra bài cũ:(5))
39


+ Sự biến đổi hoá học là gì?
+ Tại sao không nên đến gần các hố vôi đang tôi?
- Nhận xét, đánh giá.
B- Dạy bài mới:25))
* Giới thiệu bài:
HĐ3: Trò chơi Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học.
* Mục tiêu: Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt
trong biến đổi hoá học.
* Cách tiến hành:
- Nhóm trởng điều khiển các bạn chơi trò chơi đợc giới thiệu trong SGK
80.
- Từng nhóm giới thiệu các bức th của nhóm mình với các bạn trong nhóm
khác.
Kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dới tác dụng của nhiệt.
HĐ4: Thực hành xử lí thông tin trong SGK
*Mục tiêu: Nh mục tiêu 3.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
- GV y/c các nhóm trởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát
hình vẽ để trả lời các câu hỏi ở mục Thực hành (SGK- 80,81)
Bớc 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. Mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câu hỏi.

Các nhóm khác bổ sung.
Kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dới tác dụng của ánh sáng.
- Nhận xét giờ học: 3)
- Dặn dò: Học thuộc bài; chuẩn bị bài sau.

Địa lí
châu á

(tiếp theo)

I- Mục tiêu:
Học xong bài này, HS :
- Nêu đợc đặc điểm về dân c, tên một số hoạt động kinh tế của ngời dân
châu á và ích lợi của những hoạt động này.
- Dựa vào lợc đồ (bản đồ), nhận biết sự phân bố một số hoạt động sản xuất
của ngời dân châu á.
- Biết đợc khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều
lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản.
II-Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ các nớc châu á.
- Bản đồ Tự nhiên châu á.
III- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thày
A- Kiểm tra bài cũ:(5))

Hoạt động của trò

40



- - Gọi HS trả lời các câu hỏi trong
SGK- 105
- Nhận xét, đánh giá.
B- Dạy bài mới:(25))
* Giới thiệu bài:
3. Dân c châu á.
HĐ 1: ( Làm việc cá nhân)
+ Đọc bảng số liệu ở bài 17, so sánh
dân số châu á với dân số của các
châu lục khác.
+ Em có nhận xét gì về diện tích và - Năm 2004, số dân châu á gấp hơn 4
dân số châu á và châu Mĩ.
lần số dân châu Mĩ, châu Phi; gấp
hơn 5 lần số dân châu Âu; gấp hơn
*
117 lần số dân châu Đại Dơng.
- Diện tích châu á chỉ hơn diện tích
châu Mĩ 2 triệu km2 nhng dân số
đông trên gấp 4 lần.
NX . ông mới thaphải giảm mức độ gia tăng dân
số để đảm bảo nhu cầu cuộc sống
của ngời dân.
+ Đa số dân c châu á thuộc chủng - . ông mới thada vàng.
tộc nào?
+ Chủ yếu họ sống ở đâu?
- . ông mới tha vùng đồng bằng châu thổ màu
+ Quan sát hình 4, so sánh về trang mỡ.
phục, màu da của ngời dân Đông á
(Nhật Bản) và Nam á (ấn Độ).

* Bổ sung thêm:
Kết luận:
4.Hoạt động kinh tế.
HĐ 2: (Làm việc theo nhóm)
- Yêu câu HS quan sát hình 5, đọc
bảng chú giải để nhận biết các hoạt
động sản xuất khác nhau của ngời
dân châu á.
+ HÃy nêu tên một số ngành sản
xuất ở châu á.
+Các ngành sản xuất ở châu á phân ...trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo,
bố ở những khu vực, quốc gia nào?
nuôi bò, khai thác dầu mỏ, sản xuất «
* Bỉ sung:
t«,..
KÕt ln:
…. «ng míi tha
5. Khu vùc §«ng Nam á.
HĐ 3: (Làm việc cả lớp)
- Yêu cầu HS quan sát hình 3 (Bài
17) và hình 5 (Bài 18) để:
. ông mới thanằm ở phía đông nam châu á, phía
+ Xác định vị trí của khu vực Đông Tây của Thái Bình Dơng; gồm phần
Nam á trên lợc đồ.
bán đảo gắn với lục địavà phần đảo.
+ Đọc tên 11 qc gia trong khu …. «ng míi tha
vùc.
+ Víi khu vực có đờng xích đạo
chạy qua thì Đông Nam á cã kiÓu


41


khí hậu gì?
. ông mới thakhí hậu nhiệt đới (nómg) nên phát
+ Em có nhận xét gì về địa hình của triển rừng rậm nhiệt đới.
Đông Nam á?
. ông mới thachủ yếu là núi (có độ cao trung
bình), đồng bằng nằm dọc các sông
+ Hoạt độnh chủ yếu của khu vực lớn và ven biển.
Đông Nam á là gì?
. ông mới thaHoạt động kinh tế chủ yếu là sản
Kết luận:
xuất lúa gạo, trồng cây công nghiệp,
* Củng cố, dặn dò:(5))
khai thác khoáng sản.
- Tổng kết bài:
- Nhận xét giờ học:
- Dặn dò: Học thuộc bài; chuẩn bị
bài sau.

Kĩ thuật:
chăm sóc gà
I- Mục tiêu:
- Nêu đợc mục đích , tác dụng của việc chăm sóc gà
- Biết cách chăm sóc gà
- Có ý thức chăm sóc bảo vệ gà
II- Chuẩn bị:
- Một số tranh ảnh minh hoạ trong SGK
- Vở thực hành đánh giá kết quả HT

III. Các hoạt động dạy - học:(30))
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò

42


Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích ,
tác dụng của việc chăm sóc gà
- Đọc mục 1; SGK, nêu mục đích của - Nêu : Cho gà ăn , uống , sởi ấm ,
che nắng , chắn gió . ông mới thagọi là chăm
việc chăm sóc gà.
sóc gà.
- KL: Chăm sóc gà đầy đủ giúp gà
khoẻ mạnh , mau lớn có sức chống
bệnh tốt, nâng cao năng suất.
Hoạt động2: Tìm hiểu cách chăm sóc
gà.
a) Sởi ấm cho gà:
- KL: Động vật còn nhỏ có khả năng
- Đọc mục 2 SGK.
- Nêu tên các công việc chăm sóc gà chịu rét, chịu nóng kém hơn động vật
- Quan sát hình 1, đọc phần a), nêu sự lớn.
cần thiết phải sởi ấm cho gà con ,
nhất là gà không có mẹ.
b) Chống nóng ,chống rét , phòng
- KL: SGK(65)
ẩm cho gà
- Đọc mục 2b), nêu cách chống
nóng ,chống rét, phòng ẩm cho gà

- Nêu cách chống nóng, chống rét ch
c) Phòng ngộ độc thức ăn
- Quan sát hình 2, đọc mục 2c), nêu
những thức ăn không đợc cho gà ăn? - KL: SGK (65)
- 2 HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học
tập
- Nêu yêu cầu đánh giá.
- Làm bài trong VBT thực hành
đáp án
- Đối chiếu với bài làm, tự đánh giá. -- Nêu
Nhận
xét đánh giá
- Đổi vở đánh giá chéo nhau
* Nhận xét - dặn dò(3))
Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả
HT

Thứ ba ngày 10

tháng 2 năm 2009

Thể dục
43


Tung bóng và bắt bóng - Trò chơi chuyền bóng sáu
I- Mục tiêu:
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng
bằng hai tay, ôn nhảy dây liểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện động tác tơng

đối chính xác.
- Tiếp tụa làm quen trò chơi bóng chuyền sáu.Yêu cầu biết đợc cách chơi
và tham gia chơi đợc.
II- Đồ dùng dạy học:
- Mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện.
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Phơng pháp
A- Phần mở đầu:(7))
* * * * * * * *
- Nhận líp, phỉ biÕn néi dung, yªu
* * * * * * * *
cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ,
* * * * * * * *
trang phơc tËp lun
- Khëi động:
*
+ Chạy thành 1 vòng tròn quanh - Cán sự điều khiển
sân tập
+ Đứng quay mặt vào vòng tròn
xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu
gối, hông, vai.
- Trò chơi Kết bạn
B. Phần cơ bản:(18))
1. Ôn tung và bắt bóng b»ng hai - C¸c tỉ lun tËp theo khu vùc đÃ
tay, tung bóng bằng một tay và bắt định. Tổ trëng chØ huy tỉ m×nh tËp.
bãng b»ng hai tay.
GV quan sát, sửa sai, nhắc nhở.
- Thi đua giữa các tổ GV tuyên
dơng tổ tập đúng.

2. Ôn nhảy dây kiểu chơm hai - TËp lun theo tỉ.
ch©n.
- Chän mét sè em nhảy tốt lên biểu
diễn.
3. Làm quen trò chơi Bóng
chuyền sáu
- GV nêu tên trò chơi giới thiệu
cách chơi và qui định khu vực chơi. - HS tập động tác vừa di chuyển vừa
bắt bóng.
- Cả lớp chơi thử 1 2 lần.
- Chơi chính thức.
C. Phần kết thúc:(6))
- Chạy chËm, th¶ láng tÝch cùc kÕt
44


hợp hít thở sâu.
- Cán sự điều khiển.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- BVN: Ôn động tác tung và bắt
bóng.

Toán:

.

diện tích hình tròn

I- Mục tiêu:

Giúp HS nắm đợc qui tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận
dụng để giải bài tập.
II- Đồ dùng:
III- Lên lớp:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A- Bài cũ:(5))
-1hs chữa BT2SGK
B- Bài mới(25))
1 Giới thiệu bài
2. Giới thiệu công thức tính tính
diện tích hình tròn
- GV giới thiệu trực tiếp, bằng lời
qui tắc và công thức tính diện tích Muốn tính diện tích của hình tròn ta
lấy bán kính nhân với bán kính rồi
hình tròn
nhân với số 3,14.
- 3 HS nhắc lại
- HS làm ví dụ SGK (99)
3. Thực hành:
Bài 1:
- Cả lớp làm bài vào vở. 3 HS lên
bảng làm 3 phần. (Mỗi HS phải nêu
rõ cách tính)
- 3 HS khác nhận xét bài làm của các
bạn trên bảng
- GV chốt kết quả và cách tính diện
tích hình tròn
Bài 2:
- Muốn tính diện tích hình tròn cần

biết gì?
- 1 HS lên bảng làm mẫu phần a)
- Cả lớp làm bài vào vở theo mẫu trên
bảng
- HS tự làm các phần còn lại.
- GV cho HS đổi vở để chữa bài và
báo cáo kết quả.
- GV chốt: Muốn tính diện tích hình
tròn cần biết bán kính hình tròn.
Bài 3:

S r r 3,14

(S: diện tích hình tròn, r là bán kính
hình tròn)
Tính diện tích hình tròn có bán kÝnh
r:
a) r 5 m
b) r 0,4 dm
c) r  3 m
5

Tính diện tích hình tròn có đờng kính
d:
a) d 12 cm
b) d 7,2 dm
c) d  4 m
5

45



- 1 HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng Tính diện tích một mặt bàn hình tròn
làm bài
có bán kính 45cm.
- 1 HS nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét và cho điểm
4. Củng cố, dặn dò:(5))
- GV tổng kết tiết học
BVN: Làm bài trong VBT.

Luyện từ và câu:

Mở rộng vốn từ: công dân
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm: Công dân.
2. Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm công dân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt
- Bảng phụ bài 4
III. Các hoạt động

Hoạt động của thày
A. Kiểm tra bài cũ:(5))
- Đọc lại đọan văn đà viết hoàn chỉnh
ở BT2.
- Chỉ rõ câu ghép đợc dùng trong
đoạn văn, cách nối các vế câu ghép.
- GV nhận xét, chấm điểm

B. Bài mới:(25))
Bài 1:
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- HS làm bài cá nhân (sử dụng từ
điển để làm bài)
- HS ph¸t biĨu ý kiÕn
- GV nhËn xÐt, chèt ý ®óng.
- 1 HS ®äc néi dung cđa bµi tËp
- HS làm bài vào VBT, trao đổi với
bạn cùng bàn.
- 1 số HS trình bày, cả lớp nhận xét.
- GV chốt lại, giải nghĩa một số từ.
Bài 2:
- 1 HS đọc nội dung bài.
- HS tự làm bài
- HS phát biểu ý kiến
- Lớp + GV nhận xét, chốt lời giải
đúng.
- GV giải nghĩa một số từ.
- 1 HS đọc nội dung bµi tËp.
- HS suy nghÜ, tù lµm bµi
- HS phát biểu

Hoạt động của trò
-2HS

: Giải nghĩa từ công dân
Công dân: Ngời dân của một nớc, có
quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nớc.


Xếp những từ chứa tiếng công vào
nhóm thích hợp
- Công là "của nhà nớc, của chung":
công dân, công cộng, công chúng.
- Công là" không thiên vị": công
bằng, công lí, công minh, công tâm.
- Công là"thợ, khéo tay": công nhân,
công nghiệp.

46


- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3:
-HS đọc yêu cầu
-HS làm bài-đọc kết quả
Bài 4:
-HS đọc yc
-HS làm bài -đọc kết quả

C. Củng cố, dặn dò (5))
BVN : BT3
- Nhận xét giờ học, lu ý HS cách
dùng từ ngữ thuộc chủ điểm Công
dân khi nói viết cho chính xác.

Tìm từ đồng nghĩa với công dân
- Những từ đồng nghĩa với công dân:
nhân dân, dân chúng, dân.
Trong câu đà nêu, không thể thay thế

từ công dân bằng những từ đồng
nghĩa ở BT3. Vì từ công dân có hàm
ý "ngời dân một nớc độc lập" khác
với các từ: nhân dân, dân chúng, dân.
Hàm ý này của từ công dân ngợc lại
với ý của từ nô lệ.

Lịch sử:
ôn tập
I - Mục tiêu:
HS biết:
- Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 - 1954.
- Lập đợc bảng thống kê một số sự kiện đó theo thời gian.
- Tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn này.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập.
- Các bông hoa ghi địa danh (HĐ2).
III - Các hoạt động dạy - học:
A- Kiểm tra bài cũ:(5))
- Chiến dịch ĐBP diễn ra vào thời gian - 3HS trình bày
nào? (bắt đầu - kết thúc).
- GV nhận xét
- Tóm tắt những sự kiện tiêu biểu trong
chiến dịch theo mốc thời gian
- Nêu ý nghĩa chiến thắng ĐBP .
B - Ôn tập: (28))
Hoạt động 1: Làm việc theo nhãm
GV chia 4 nhãm giao nhiƯm vơ.
- Nhãm 1: C©u 1 (SGK)

- Nêu tình hình hiểm nghèo của nớc ta
- Các nhóm làm phiếu HT
sau cách mạng tháng Tám.
- Kể tên 3 loại "giặc" mà Cách mạng n- - Các nhóm báo cáo kết quả
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
ớc ta phải đơng đầu từ cuối năm 1945.
- Gv kết luận.
- Nhóm 2: Câu 2 (SGK)
- Nêu diễn biến chính của chiến dịch
ĐBP.
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng ĐBP
- Nhóm 3: Câu 3 (SGK)
- Lời kêu gọi toàn qc kh¸ng chiÕn cđa
47


Bác Hồ khẳng định điều gì?
- Lời khẳng định ấy giúp em liên tởng
tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng
chiến chống quân Tống lần thứ 2.
- Nhóm 4: Câu 4 (SGK)
- Thống kê một số sự kiện tiêu biểu nhất
trong 9 năm kháng chiến chống Pháp.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Trò chơi: "Tìm địa chỉ đỏ"
- HS hái hoa ghi tên địa danh và các nhân vật t- GV hớng dẫn cách chơi
- Dựa vào kiến thức đà học kể lại các sự ơng ứng, chỉ trên bản đồ
kiện, nhân vật lịch sử tơng ứng với các
địa danh
- GV nhận xét, biểu dơng những HS trả

lời tốt.
C- Dặn dò:(2))
- Tổng kết bài học.
- Nhận xét giờ học
- BVN: Ôn tập và ghi nhớ các sự kiện
lịch sử đà học
Thứ t ngày 11 tháng 2 năm 2009

Tập đọc

Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với cảm hứng ca ngợi kính trọng nhà
tài trợ đặc biệt của cách mạng .
2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Nắm đợc nội dung chính của bài văn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh phóng to minh hoạ bài học.
III- Nội dung và tiến trình tiết dạy :
A.Kiểm tra bài cũ 5)
Đọc bài Thái s Trần Thủ Độ và trả - 2 học sinh
- GV nhận xét, cho điểm.
lời câu hỏi SGK
B. Bài mới 25)
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài
1.Giới thiệu bài
học: Nhà tài trợ đặc biệt của cách
mạng .
2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và
tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:

- 1 học sinh khá đọc toàn bài.
5 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là một - Học sinh đọc 5 đoạn nối tiếp.
đoạn)
- Giải nghĩa từ: Tài trợ, ®ån ®iỊn, tỉ - HS lun ®äc tõ khã vµ cho häc sinh
48


chức , đồng Đông Dơng, tay hòm chìa đọc chú giải.
khoá, tuần lễ vàng , quỹ độc lập.
- HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc toàn bài
b) Tìm hiểu bài:
- Học sinh đọc thầm từng đoạn và trả lời
các câu hỏi:
(?)Kể lại những đóng góp to lớn và . ông mới tha trớc CM, ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn
liên tục của ông Thiện qua 4 thời kỳ: đồng . ông mới tha, CM thành công, ủng hộ Chính
Trớc cách mạng, khi cách mạng thành phủ, . ông mới tha. Trong kháng chiến . ông mới tha
công, trong kháng chiến, sau khi hoà
bình lập lại?
(?)Việc làm của ông Thiện thể hiện . ông mới tha ông là một công dân yêu nớc, có tấm
những phẩm chất gì?
lòng vĩ đại, . ông mới tha
(?)Từ câu chuyện này , em suy nghĩ
nh thế nào về trách nhiệm của công
dân đất nớc?
* Nội dung chính: : Biểu dơng một - GV nhận xét và chốt lại nội dung.
công dân yêu nớc, một nhà t sản đẫ - 2 HS nhắc lại
trợ giúp Cách mạng nhiều tiền bạc, tài
sản trong thời kỳ Cách mạng gặp khó
khăn về tài chính

c.Luyện đọc diễn cảm
-HS nêu cách đọc câu 1,2,3

-đọc giọng khâm phục, nhấn từ chỉ số
liệu

-Câu3, 4: (đọc:Thán phục, kính trọng) - Học sinh nêu cách đọc và luyện đọc.
- Học sinh luyện học theo bàn.
- Tổ chøc cho häc sinh thi ®äc .
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm
3. Cđng cè - NhËn xÐt:5’)
- GV nhËn xÐt kết quả học tập của
HS và yêu cầu về nhà đọc
- BVN: Chuẩn bị bài sau: " Trí dũng
song toàn "

Toán:
luyện tập
I- Mục tiêu:
- Củng cố về tính diện tích hình tròn.
- Tínhđợc diện tích hình tròn khi biết chu vi của nó.
II- Đồ dùng:
III- Lên lớp:
49


Hoạt động của thày
A- Bài cũ:5)
- 1 HS
- 1 HS nêu miệng kết quả.


Hoạt động của trò

B- Bài mới:25)
Bài 1:
- 2 HS lên bảng làm bài (mỗi HS làm
một phần), cả lớp tự làm vào vở
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài nhau.
- GV chữa bài, khi chữa yêu cầu HS
nêu rõ từng cách tính
- HS trao đổi trong bàn tìm hớng giải
Bài 2:
- 1 HS khá nêu cách tính
- GV chốt các bớc giải.
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng
chữa bài
- GV nhận xét, chốt:
Bài 3:
- HS đọc thầm bài toán và nêu tóm
tắt.
- HS khá nêu cách giải
- GV chữa, chốt các bớc giải.
- HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng
làm bài
- 1 HS khác nhận xét bài làm của bạn
trên bảng
- GV nhận xét bài làm trên bảng rồi
chốt lại một cách giải.

Viết công thức tính diện tích hình

tròn
Bài 2-VBT
Tính diện tích hình tròn có bán
kính r:
a) r 6 cm
b) r 0,35 dm

Tính diện tích hình tròn biết chu vi
C = 6,28cm.
- r = C : 2 : 3,14
- S = r x r x 3,14
MiƯng giÕng cã b¸n kÝnh 0,7m.
Thµnh giÕng réng 0,3m bao quanh
miƯng giÕng.
DiƯn tÝch thµnh giếng: . ông mới tham2?
Bài giải
Diện tích của hình tròn nhỏ (miệng
giếng) là:
0,7 0,7 3,14 1,5386(m 2 )

Bán kính của hình tròn lớn (vòng
ngoài của thành giếng) là:
0,7 0,3 1( m)

Diện tích của hình tròn lớn là:
1 1 3,14 3,14( m 2 )

DiƯn tÝch cđa thµnh giÕng lµ:
3,14  1,5386 1,6014(m 2 )


3. Củng cố, dặn dò:5)
- 2 HS nhắc lại công thức tính chu vi,
diện tích hình tròn.
- GV tổng kết tiết học
- BVN: Làm bài trong VBT

Đáp sè: 1,6014 m2

KĨ chun:
KĨ chun ®· nghe, ®· ®äc.
50


I- Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS kể đợc câu chuyện đà nghe hay đà đọc nói về một tấm gơng sống,
làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Hiểu và trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của
bạn.
II- Đồ dùng dạy học:
- Một số sách báo, truyện đọc lớp 5, ... về các tấm gơng sống, làm việc
theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Bảng lớp viết đề bài trong SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thày
A- Kiểm tra bài cũ:5)
- 2HS kể nối tiếp câu chuyện
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.

B- Dạy bài mới:25)
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu yêu cầu của giờ học.
2. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a/ Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của
đề:
- 1 HS đọc đề bài.
- GV gạch dới các từ ngữ quan trọng.
- 3 HS nối tiếp đọc các gợi ý 1 2 3.
- HS đọc thầm lại gợi ý 1. GV giúp
HS hiểu y/c của đề bài.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.
+ Em hÃy giới thiệu câu chuyện
mình định kể cho các bạn biết?
b/ Thực hành kể chuyện, trao đổi
ý nghĩa câu chuyện:
- 1 HS đọc lại gợi ý 2. Mỗi HS lập
nhanh dàn ý câu chuyện mình sẽ kể.
- Kể theo cặp, trao đổi vể ý nghĩa câu
chuyện.
- 3 HS thi KC tríc líp, nãi vỊ ý nghÜa
c©u chun. GV dán lên bảng tiêu
chí đánh giá.
+ Chi tiết nào trong câu chuyện
khiến bạn cảm động nhất?
+ Câu chuyện giúp bạn hiểu điều
gì?
- Nhận xét bạn kể, bình chọn ngời kĨ
tèt nhÊt.

- GV nhËn xÐt bỉ sung, cho ®iĨm.
3- Cđng cố, dặn dò:5)

Hoạt động của trò
- Kể chuyện Chiếc đồng hồ quả quýt.

Đề bài:
Kể một câu chuyện đà nghe hay đÃ
đọc về những tấm gơng sống, làm
việc theo pháp luật, theo nếp sống
văn minh.

-HS nêu câu chuyện của mình

- KC trong nhóm:
- KC trớc lớp:
ã Tiêu chí đánh giá bài kể chuyện
- Nội dung câu chuyện có hay, có
mới không?
- Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
- Khả năng hiểu chuyện cđa ngêi
kĨ.

51


- Nhận xét giờ học.
- BVN: Kể lại câu chuyện cho ngời
thân;


Tập làm văn
tả ngời (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
HS viết đợc một bài văn tả ngời có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện đợc
những quan sát riêng: dùng từ, đặt câu đúng: câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Lên lớp.
1. Hớng dẫn học sinh
làm bài.(30))
- 1 Học sinh đọc 3 đề bài Đề 1: Tả một ca sĩ đang biểu diễn
Đề 2: Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích.
SGK.
Đề 3: HÃy tởng tợng và tả lại một nhân vật trong
truyện em đà đọc.
- GV hớng dẫn HS làm + Các em cần chọn 1 đề hợp nhất với mình.
+ Nếu chọn tả ca sĩ thì chú ý tả ca sĩ đó đang biểu
bài:
diễn.
+ Nếu chọn tả nghệ sĩ hài thì chú ý tả tài gây cời
của nghệ sĩ đó.
+ Nếu tả một nhân vật trong truyện đà đọc thì phải
hình dung, tởng tợng rất cụ thể về nhân vật (hình
dáng, khuôn mặt...) khi miêu tả.
+ Tìm ý, sắp xếp thành dàn ý. Viết hoàn chỉnh bài
- 1 số HS nêu đề bài văn.
mình chọn
- HS nêu những điều cha
rõ cần GV giải thích.
- 2. Học sinh làm bài.
HS làm bài

- GV thu bài
3. Củng cố, dặn dò:5)
- Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị: Lập chơng
trình hoạt động

Thứ năm ngày 12

tháng 2 năm 2009
52


Thể dục:
tung và bắt bóng - nhảy dây
I- Mục tiêu:
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng
bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối chính xác.
- Chơi trò chơi : Bóng chuyền sáu. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò
chơi tơng đối chủ động.
II- Đồ dùng dạy học:
- 1 còi
III- Các hoạt động dạy học:
A- Phần mở đầu:7)
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, - Cán sự tập trung lớp 3 hàng ngang, điểmsố,,,
trang phục tập luyện
- GV phổ biến, chấn chỉnh
- Khởi động:
- Cán sự điều khiển
+ Chạy thành 1 hàng dọc quanh sân

tập
+ Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ
tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai.
+ Trò chơi: Chuyển bóng.
B. Phần cơ bản:18)
1. Ôn tung và bắt bóng bằng hai
tay, tung bóng bằng một tay và bắt - Tập luyện theo tổ. GV quan sát và sửa sai,
bóng bằng hai tay.
nhắc nhở HS thực hiện cha đúng.
- Thi giữa các tổ với nhau 1 lần. GV biểu
2. Ôn nhảy dây kiểu chụm hai dơng tổ tập tốt nhất.
chân.
- Tập luyện theo tổ. GV theo dõi, sửa sai.
2. Trò chơi vận động Bóng
chuyền sáu
- HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi.
- Cách chơi: SGV lớp 5 (24).
- Chia 4 đội, chơi thử 1 lần.
- HS chơi chính thức, tính điểm xem đội
C. Phần kết thúc:5)
nào vô địch.
- Thả lỏng: Đứng tại chỗ, vỗ tay hát. - GV nhắc HS đảm bảo an toàn khi chơi.
- Nhận xét phần kiểm tra, đánh giá, - Cán sự điều khiển.
xếp loại, công bố kết quả kiểm tra.
- GV cùng HS
- BVN: Ôn bài TD.
- GV

Toán:
. luyện tập chung

I- Mục tiêu:
Giúp HS củng cố và rèn luyện kĩ năng về tính chu vi và diện tích hình tròn
II.Đ ồ dùng dạy học
III.Các hoạt ®éng d¹y häc
53


Hoạt động của thày
A. Kiểm tra bài cũ(5)))
- 1 HS lên làm bài 1, 1 HS đọc bài 2VBT
- GV nhận xét, cho điểm
B. Bài mới(25))
Bài 1:
- 1 HS đọc đề bài.
- GV gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả
lớp tự làm vào vở
- GV cho HS trao đổi vở để kiểm tra
chéo
- GV chữa bài và cho điểm
Bài 2:
- GV gợi ý giúp HS tự tìm ra hớng
giải
- GV y/c HS làm bài vào vở
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài
- GV gọi 1 HS khác nhận xét bài làm
của bạn trên bảng
- GV nhận xét bài làm trên bảng rồi
chốt lại một cách giải
- Bài 3:
GV cho HS trao đổi đôi để tìm ra hớng giải

- GV gọi 1 HS khá nêu cách tính
- GV nhận xét và đa ra hớng giải mẫu
cho cả lớp
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 4:
- HS trao đổi theo nhóm 4 ngời tìm
hớng giải
- 1 HS khá nêu các bớc tính
- GV nhận xét
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét và cho điểm

Hoạt động của trò

Một sợi dây thép đợc uốn
nh hình vẽ trong SGK. Tính độ dài
của sợi dây thép.

Hai hình tròn có cùng tâm O nh hình
bên. Chu vi hình tròn lớn lớn hơn chu
vi hình tròn bé bao nhiêu xăng-timét?

Hình bên tạo bởi hình chữ nhật và hai
nửa hình tròn (hình vẽ trong SGK).
Tính diện tích hình đó.

Khoanh vào chữ đặt

đúng:
Diện tích phần tô
vuông ABCD là:
A. 13,76cm2
B. 50,24cm2
A
8cm

trớc câu trả lời
màu cđa h×nh
B. 114,24cm2
D. 136,96cm2
B

54


- 2 HS nhắc lại công thức tính chu vi,
diện tích hình tròn
3. Củng cố, dặn dò:(5))
- GV tổng kết tiÕt häc
- - BVN: Lµm bµi ë VBT

C

D

Lun tõ vµ câu:
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu:

1. Nắm vững cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
2. Nhận biết các QHT, cặp QHT đợc sử dụng trong câu ghép; biết cách
dùng QHT nối các vế câu ghép.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ bài 1
III. Các hoạt động

Hoạt động của thày
A. Kiểm tra bài cũ:5)
Nhắc lại cách nối các vế câu ghép.
Cho ví dụ.
B. Bài mới: 25)
I. Nhận xét
Bài 1, 2:
- 1 HS đọc nội dung bài 1, 2 phần
Nhận xét.
- HS làm bài cá nhân trong VBT
- HS phát biểu
- GV chốt ý đúng.

Hoạt động của trò
- 2 HS

Tìm câu ghép, xác định các vế câu
trong từng câu ghép.
- Anh công nhân I-va-nốp. ông mới tha đến l ợt
mình/ thì cửa phòng lại mở,/ một ngời nữa tiến vào. ông mới tha
- Tuy đồng chí không muốn làm mất
trật tự,/ nhng tôi. ông mới thađồng chí.
( ?) Cách nối các vế câu trong những - Lê-nin không tiện từ chối, / đồng
chí. ông mới thacắt tóc.

câu ghép trên có gì khác nhau ?
- HS phát biểu
- GV nhận xét, chốt.
Bài 3:
: So sánh cách nối các vế câu trong
-HS đọc YC
những câu ghép trên.
- 4 HS đọc ghi nhớ.
- Câu 1 có 3 vÕ c©u, vÕ 1 nèi víi vÕ 2
- 1 HS đọc nội dung bài tập
bằng QHT: thì; vế 2 nối vế 3 trực tiếp
H: Bài tập yêu cầu gì?
bằng (,)
- HS làm bài. 1 em làm bảng phụ.
- Câu 2 có 2 vế câu: Vế 1 và vế 2 nối
- Lớp, GV nhận xét, chốt bài trực tiếp bằng (,).
giảiđúng
- HS đọc nội dung bài tập.
- GV giải thích yêu cầu của bài
- HS làm bài và phát biểu ý kiÕn
- GV chèt l¹i.
II. Ghi nhí: SGK
55


III .Luyện tập
Bài 1:
- 1 HS đọc nội dung bài.
- HS tự làm bài. 1 em làm trên bảng
- 1 số HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét bài trên bảng
Bài 2:

Bài 3:
-HS đọc yêu cầu
-HS làm bài -đọc kết quả
C. Củng cố, dặn dò(.5))
- 1 HS đọc lại ghi nhí.
- GV nhËn xÐt giê häc
- VN: Häc ghi nhớ.

Tìm câu ghép trong đoạn văn. Xác
định các vế câu và cặp quan hệ từ
trong câu.
- Câu 1 là câu ghép có 2 vế câu.
- Cặp QHT trong câu là là : nếu - thì.
Khôi phục lại quan hệ từ. Giải thích
tại sao lại lợc bỏ các từ đó.
- (Nếu) thái hậu hỏi ngời hầu hạ giới
thì thần xin cử Vũ Tán Đờng. ông mới tha giúp
nớc (thì) thần xin cử Trần Trung Tá.
- Tác giả lợc bớt các từ trên để câu
văn gọn, thoáng, tránh lặp. Lợc bớt
nhng ngời vẫn hiểu đầy đủ, hiểu
đúng.
Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ
trống.
a. Tấm chăm chỉ hiền lành còn. ông mới tha
b. Ông đà nhiều lần can gián (nhng
hoặc mà) vua không nghe.

c. Mình đến nhà bạn hay. ông mới thamình?

Chính tả:
Cánh cam lạc mẹ
I. Mục tiêu:
1. Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả đoạn trích bài Cánh cam lạc mẹ.
2. Phân biệt đợc những tiếng có chứa âm đầu r/d/gi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT TiÕng ViƯt 5 tËp II.
- B¶ng phơ viÕt néi dung bài 2a.
III- Nội dung và tiến trình tiết dạy :
A.Kiểm tra bài cũ(5))
- Tìm từ ngữ có phụ âm đầu là r/d/gi
- 2 HS nêu miệng.
GV nhận xét.
B. Bài mới (25))
1.Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn học sinh nghe viết
- Giáo viên đọc bài chính tả trong SGK
thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác
- Chữ khó, dễ sai: gió xô, nắng trắng
các tiếng có âm, vần HS dễ viết sai.
- sơng, lối mòn, già gạo, râm ran
- HS đọc thầm bài chính tả
+ Cánh cam lạc mẹ vẫn đựơc che chở,
yêu thơng nh thế nào ?
- GV nhắc HS chú ý viết hoa các chữ
56




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×