Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Xây dựng chiến lược phát triển trường đại học việt nhật – đại học quốc gia hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.76 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN VĂN QUẢNG

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG
ĐẠI HỌC VIỆT NHẬT – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN VĂN QUẢNG

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG
ĐẠI HỌC VIỆT NHẬT – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HOÀNG VĂN BẰNG



Hà Nội – 2016


`

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ này đƣợc thực hiện của riêng tôi, dƣới
sự hƣớng dẫn của PGS.TS Hoàng Văn Bằng, các kết quả nghiên cứu của luận
văn và tài liệu tham khảo là trung thực, có nguồn trích dẫn rõ ràng.

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2016

Tác giả

Nguyễn Văn Quảng



`

LỜI CẢM ƠN
Đề tài “Xây dựng Chiến lược phát triển Trường Đại học Việt Nhật- Đại
học Quốc gia Hà Nội” đƣợc thực hiện tại Trƣờng Đại học kinh tế - Đại học
Quốc gia Hà Nội. Trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn, em
đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ của các cá nhân và tập thể.

Trƣớc hết, em xin đƣợc gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Hoàng Văn
Bằng, ngƣời đã tận tình chỉ bảo, định hƣớng cho em trong suốt quá trình thực
hiện nghiên cứu của mình.
Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo,
Khoa Quản trị Kinh doanh và các thầy cô giáo đã tạo điều kiện cho em trong
quá trình học tập cũng nhƣ nghiên cứu hoàn thành luận văn.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cơ quan, đơn vị, cá nhân đã giúp đỡ
em trong quá trình thu thập tài liệu phục vụ cho luận văn.
Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chƣa nhiều nên
luận văn còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận đƣợc ý kiến góp ý của Thầy/Cô và các
bạn học viên.
Hà Nội, ngày

tháng năm 2016

Nguyễn Văn Quảng


`

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG ....................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC HÌNH ........................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC SƠ ĐỒ ...................................... Error! Bookmark not defined.
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN ................................................................................................................ 7
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .......................................................... 7

1.1.1. Tổng quan ............................................................................................7
1.1.2. Một số vấn đề về xây dựng và quản lý chiến lược GD&ĐT ....... Error!
Bookmark not defined.

1.2. Cơ sở lý luận – lý thuyết về chiến lƣợc và xây dựng chiến lƣợcError! Bookmar
1.2.1. Khái niệm ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Các bước xây dựng chiến lược ............ Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Các công cụ hỗ trợ cho việc xác định, lựa chọn chiến lược ....... Error!
Bookmark not defined.

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUError!
Bookmark not defined.
2.1. Quy trình nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Lịch trình nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u ................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1 Nghiên cứu đi ̣nh lượng.......................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2 Phương pháp nghiên cứu định tính ....... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Tổng hợp và phân tích tài liệu thứ cấp Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Thảo luận nhóm ................................... Error! Bookmark not defined.

2.4. Thu thập thông tin. ............................. Error! Bookmark not defined.


`

2.4.1. Về nguồn dữ liệu thứ cấp ..................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Về nguồn dữ liệu sơ cấp ....................... Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC
PHÁT TRIỂN TRƢỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NHẬTError!


Bookmark

not

defined.
3.1. Khái quát Trƣờng Đại học Việt Nhật. Error! Bookmark not defined.
3.2. Phân tích thực trạng, kế hoa ̣ch dƣ̣ kiế n và các căn cứ xây dựng chiến
lƣợc phát triển Trƣờng Đại học Việt Nhật Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Phân tích các yếu tố môi trường nội bộ của TrườngError! Bookmark
not defined.
3.2.2. Tổng hợp các yếu tố nội bộ của trườngError!

Bookmark

not

defined.
3.2.3. Phân tích các yếu tố môi trường bên ngoàiError!

Bookmark

not

Bookmark

not

defined.
3.2.4 Tổng hợp các yếu tố môi trường bên ngoàiError!

defined.

CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN TRƢỜNG ĐẠI HỌC
VIỆT NHẬT .................................................... Error! Bookmark not defined.
4.1. Phân tích ma trận SWOT đề xuất chiến lƣợc .................................... 59

4.2. Đề xuất các chiến lƣợc phát triển Trƣờng Đại học Việt NhậtError! Bookmark n
4.2.1. Phương án chiến lược 1: ...................... Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Phương án chiến lược 2 .....................................................................63
4.2.3. Phương án chiến lược 3 ....................... Error! Bookmark not defined.

4.3. Mục tiêu phát triển của Trƣờng Đại học Việt Nhật và các chiến lƣợc chức
năng ........................................................... Error! Bookmark not defined.
4.3.1. Mục tiêu chiến lược đến năm 2025 ...... Error! Bookmark not defined.
4.3.3. Các chiến lược chức năng.................... Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined.


`

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 10
PHỤ LỤC


`

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nghị quyết số 29/NQ-TW của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI đã

đặt ra mục tiêu tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lƣợng, hiệu quả GD&ĐT;
đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập
của nhân dân. Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt,
quản lý tốt. Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến
trong khu vực.
Nghị quyết số 20/NQ-TW của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI đã
xác định mục tiêu phát triển mạnh mẽ KH&CN, làm cho KH&CN thực sự là động
lực quan trọng nhất để phát triển lực lƣợng sản xuất hiện đại, kinh tế tri thức, nâng
cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế; bảo vệ môi
trƣờng, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đƣa nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công
nghiệp theo hƣớng hiện đại vào năm 2020..
Chƣơng trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020, Chính phủ
xác định một trong những mục tiêu đến năm 2020 là nghiên cứu, phát triển và tạo ra
đƣợc khoảng 10 công nghệ cao thuộc Danh mục công nghệ cao đƣợc ƣu tiên đầu tƣ
phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực. Các lĩnh vực công nghệ ƣu tiên bao
gồm: công nghệ thông tin và truyền thông; công nghệ sinh học; công nghệ tự động
hóa; công nghệ vật liệu mới. Đây cũng chính là các ngành/chuyên ngành đào tạo
chính của Trƣờng Đại học Việt Nhật.
Nhƣ vâ ̣y, xây dựng Trƣờng Đại học Việt Nhật, là Trƣờng đại học hàng đầu
khu vực phù hợp với Nghị quyết số 29/NQ-TW của chấp hành Trung ƣơng Đảng
khóa XI về đổi mới căn bản và toàn diện về giáo dục và đào tạo, nằm trong chủ
trƣơng của Thủ tƣớng Chính phủ về việc xây dựng 4 trƣờng Đại học đạt chuẩn quốc
tế tại Việt Nam.
Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Viê ̣t Nhâ ̣t là mô ̣t trong nhƣ̃ng dƣ̣ án quan tro ̣ng hàng đầ u
hiê ̣n nay đang đƣơ ̣c Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i triể n khai .


`

Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Viê ̣t Nhâ ̣t trƣ̣c thuô ̣c Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i đƣơ ̣c chin

́ h
thƣ́c thành lâ ̣p vào tháng 7/2014. Dƣ̣ án Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Viê ̣t Nhâ ̣t đƣơ ̣c triể n khai
trong 10 năm (2016-2025) để hoàn thiện và vận hành ổn định.
Hiê ̣n nay Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Viê ̣t Nhâ ̣t đang ở giai đoa ̣n ban đầ u mới thành lâ ̣p ,
viê ̣c xây dƣ̣ng chiế n lƣơ ̣c phát triể n Trƣờng ĐHVN đóng vai trò quan tro ̣ng bảo
đảm cho sƣ̣ thành công của Trƣờng.
Xuất phát từ lý do trên, tôi nhận thấy, Trƣờng Đại học Việt Nhật cần phải
xác định cho mình một tầm nhìn, một hƣớng đi đúng đắn ngay từ ban đầu, một kế
hoạch chiến lƣợc phù hợp mới có thể phát triển lâu dài bền vững và với mục tiêu
cung cấp nguồn nhân lực chất lƣợng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội
và đáp ứng đúng kỳ vọng là biểu tƣợng kỷ niệm 40 năm quan hệ ngoại giao giữa hai
nƣớc Việt Nam và Nhật Bản. Do đó, tôi đã chọn đề tài “Xây dựng chiến lược phát
triển Trường Đại học Việt Nhật” để làm luận văn tốt nghiệp cho mình. Đề tài
đƣợc nghiên cứu trên cơ sở ứng dụng các lý thuyết về quản trị chiến lƣợc vào vấn
đề thực tiễn của Trƣờng ĐHVN.
Các câu hỏi đặt ra trong nghiên cứu:
1) Xây dựng chiến lƣợc phát triển Trƣờng Đại học Việt Nhật trở thành một trƣờng
đại học hàng đầu của Việt Nam đạt tới đẳng cấp quốc tế.
2) Phƣơng pháp nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc phát triển Trƣờng Đại học Việt
Nhật.
3) Nghiên cứu thực trạng và đề xuất chiến lƣợc phát triển Trƣờng Đại học Việt Nhật.
4) Quan điểm và giải pháp để thực hiện chiến lƣợc phát triển trƣờng Đại học Việt
Nhật.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
a. Mục đích nghiên cứu luận văn
Trên cơ sở nghiên cứu những lý luận cơ bản về chiến lƣợc, hoạch định
chiến lƣợc, nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng các nhân tố tác động tới sự
phát triển của Nhà trƣờng, và nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách



`

thức với Nhà trƣờng, để từ đó đề ra hoạch định chiến lƣợc phát triển Trƣờng Đại
học Việt Nhật giai đoạn 2016 - 2025.
Nghiên cứu nhằm giúp Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Viê ̣t Nhâ ̣t

– Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà

Nô ̣i xây dựng đƣợc Chiến lƣợc phát triển phù hợp trong giai đoạn 2016-2025. Đồng
thời có tác dụng nhƣ một nguồn tài liệu tham khảo quan trọng giúp Nhà trƣờng sử
dụng vâ ̣n hành tố t hơn , đề ra các giải pháp nâng cao chất lƣợng đào ta ̣o và nghiên
cƣ́u, hoạch định đƣợc chiến lƣợc phát triển lâu dài, bền vững trong tƣơng lai.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn:
- Nghiên cứu kinh nghiệm của một số trƣờng đại học về xây dựng và thực thi
chiến lƣợc.
- Hệ thống hóa và làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng chiến
lƣợc phát triển Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Viê ̣t Nhâ ̣t.
- Phân tích thực trạng hoạt động và xây dƣ̣ng chiế n lƣơ ̣c quản lý , chỉ ra các
điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của thực trạng này.
- Đề xuất Chiến lƣợc phát triển Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Viê ̣t Nhâiai
̣t g đoa ̣n 2016-2025.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu
-

Các tài liệu báo cáo thông kê, giáo trình, tài liệu tham kháo, nghiên cứu
chuyên sâu, Chiến lƣợc phát triển của các tổ chức;

-


Các cán bộ lãnh đạo, chuyên gia: Ban Giám đố c ĐHQGHN, HIê ̣u trƣởng
các trƣờng thành viên thuộc ĐHQGHN;

-

Cán bộ quản lý : Trƣởng/Phó các phòng ban của ĐHQGHN , Trƣởng/phó
các phòng chức năng, Trƣởng/phó các Bộ môn của các trƣờng thành viên
thuô ̣c ĐHQGHN;

-

Giảng viên và sinh viên: Các trƣờng thành viên thuô ̣c ĐHQGHN.

 Phạm vi nghiên cứu
Luận văn phân tích, nghiên cứu về: Xây dƣ̣ng c hiế n lƣơ ̣c phát triể n Trƣờng
Đa ̣i ho ̣c Viê ̣t Nhâ ̣t giai đoạn 2016-2020.
 Về mặt thời gian nghiên cứu


`

- Luận văn nghiên cứu các thông tin, thu thập tài liệu của tổ chức trong thời gian từ
năm 2010 đến 2015.
- Các số liệu phỏng vấn, tham vấn chuyên gia đƣợc thực hiện vào tháng 2/2016.
- Tập hợp và xử lý số liệu: tháng 5 /2015.
- Hoàn thành luận văn và tiến hành bảo vệ vào tháng 9 năm 2016.
 Về mặt không gian nghiên cứu
-

Nghiên cứu Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Viê ̣t Nhâ ̣t – Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i.


4. Những đóng góp của Luâ ̣n văn nghiên cứu
- Luận văn là nguồn tài liệu góp phần trong việc xây dựng Chiến lƣợc phát triển
Trƣờng Đại học Việt Nhật trong giai đoạn 2016-2025.
- Về mặt khoa học: Luận văn tiếp cận giúp cho việc hoạch định chiến lƣợc phát
triển một tổ chức phi lợi nhuận và vận dụng vào điều kiện cụ thể của Trƣờng Đại
học Việt Nhật. Từ đó, góp phần mang lại những kinh nghiệm hoạch định chiến
lƣợc phát triển cho các trƣờng đại học Việt Nam.
- Về mặt thực tiễn: Luận văn giúp cho việc vận dụng quy trình hoạch định chiến
lƣợc, xác định những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ đối với hoạt động
của Trƣờng Đại học Việt Nhật. Qua đó, định hƣớng chiến lƣợc và đề ra giải pháp
thực hiện chiến lƣợc phát triển Trƣờng Đại học Việt Nhật nói riêng và các trƣờng
đại học trong Việt Nam nói chung.
5. Kế t cấ u của Luâ ̣n văn
- Luâ ̣n văn đƣơ ̣c kế t cấ u gồ m có hai phầ n và bố n chƣơng chin
́ h
Phầ n mở đầ u
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận
Chƣơng 2: Phƣơng pháp luận và thiết kế nghiên cứu
Chƣơng 3: Phân tích các căn cứ xây dựng chiến lƣợc phát triển Trƣờng Đại học
Việt Nhật
Chƣơng 4: Đề xuất chiến lƣợc phát triển Trƣờng Đại học Việt Nhật
Phầ n kế t luâ ̣n


`

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

1.1.1. Tổng quan
Tình hình Quốc tế
Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ tiếp tục phát triển với những bƣớc
tiến nhảy vọt trong thế kỷ 21, đƣa thế giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang
kỷ nguyên thông tin và phát triển kinh tế tri thức, tri thức trở thành vốn quý, đóng
vai trò quyết định trong động lực tăng trƣởng kinh tế, là yếu tố cạnh tranh giữa các
quốc gia.
Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế khách quan, vừa là quá
trình hợp tác để phát triển, vừa là quá trình đấu tranh để bảo vệ lợi ích quốc gia, sự
cạnh tranh trong phát triển kinh tế ở nhiều cấp độ khác nhau trong nội bộ mỗi quốc
gia và giữa các quốc gia diễn ra ngày càng quyết liệt hơn, đòi hỏi phải tăng năng
suất lao động, nâng cao chất lƣợng hàng hóa và đổi mới công nghệ, vì vậy vấn đề
nâng cao chất lƣợng đào tạo đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội là vấn đề
sống còn của mỗi trƣờng đại học. Nhiều quốc gia phát triển trên thế giới thành công
nhờ dựa vào đại học để xây dựng tiềm lực tri thức, tạo ra nguồn lực tri thức chất
lƣợng cao và nền công nghệ đạt trình độ tiên tiến, vì lẽ đó, đầu tƣ phát triển các đại
học hàng đầu có khả năng cạnh tranh toàn cầu và đang trở thành xu thế của thời đại.
Cùng với quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ ở nhiều lĩnh vực, toàn
cầu hóa giáo dục đại học hƣớng đến việc trao đổi học thuật, trao đổi giảng viên,
sinh viên, công nhận giá trị bằng cấp đào tạo, chuyển đổi tín chỉ giữa các hệ thống
giáo dục; triển khai và công bố các kết quả nghiên cứu chung giữa các nhà khoa
học; tạo sự liên thông, hợp tác cùng phát triển giữa các đại học ở nhiều quốc gia
khác nhau, các trƣờng đại học hàng đầu đang tích cực tham gia vào quá trình này,
vừa là mục tiêu vừa là phƣơng thức thúc đẩy sự phát triển, tuy nhiên toàn cầu hóa


`

giáo dục đại học cũng là thách thức nếu các đại học không nắm bắt đƣợc cơ hội và
tranh thủ đƣợc lợi ích từ quá trình này.

Không chỉ thực hiện nhiệm vụ truyền thống là đào tạo nguồn nhân lực chất
lƣợng cao, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ tiên tiến, các đại học hàng
đầu rất chú trọng triển khai chuyển giao tri thức, gắn kết chặt chẽ giữa các nƣớc với
nhau, giữa các trƣờng đại học với doanh nghiệp và cộng đồng dựa vào thế mạnh
tiềm lực của mỗi bên, nắm bắt đƣợc cơ hội và áp dụng các giải pháp đúng đắn,
quyết liệt, nhiều đại học trong khu vực Châu Á đã thành công vƣợt trội. Số lƣợng
trƣờng đại học Châu Á đƣợc xếp hạng trong nhóm 500 trƣờng đại học hàng đầu thế
giới ngày một gia tăng, góp phần đáng kể trong việc thay đổi tiềm lực trong mọi
mặt của khu vực.
Tình hình trong nước
Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng
trong phát triển kinh tế - xã hội nhờ vào giáo dục đại học, góp phần tạo nguồn nhân
lực đào tạo và nghiên cứu khoa học, phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nƣớc. Tuy nhiên, giáo dục đại học chủ yếu phát triển về quy mô, chƣa chú trọng
nhiều đến chất lƣợng đầu ra, đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao chƣa đƣợc ƣu
tiên đúng mức; đào tạo chƣa gắn liền với nghiên cứu khoa học và yêu cầu của ngƣời
sử dụng; nghiên cứu khoa học ít có sản phẩm khoa học đỉnh cảo, chƣa đáp ứng
đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Trƣớc tình hình đó, Nghị quyết Đại học Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng
định “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hƣớng chuẩn hóa, hiện
đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế”; chiến lƣợc phát triển kinh tế
- xã hội giai đoạn 2011-2020, nâng cao giáo dục toàn diện, đáp ứng nhu cầu nhân
lực chất lƣợng cao, phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, xây dựng nền
kinh tế tri thức; chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020, đổi mới căn
bản toàn diện nền giáo dục theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ
hóa, hội nhập quốc tế, phát triển giáo dục gắn với khoa học công nghệ, nâng cao
chất lƣợng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, hội nhập quốc tế sâu rộng;


`


chiến lƣợc phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020, đổi mới căn bản
toàn diện, đồng bộ cơ chế hoạt động công nghệ, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học
công nghệ với phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh phát triển thị trƣờng khoa học
công nghệ và hội nhập quốc tê.
Đây là những căn cứ, tiền đề quan trọng để xây dựng “Chiến lƣợc phát triển
Trƣờng Đại học Việt Nhật giai đoạn 2016 – 2020”.
Trƣờng Đại học Việt Nhật đƣợc Thủ tƣớng chính phủ kí Quyết định thành
lập ngày 21/7/2014 và chính thức tuyển sinh đào tạo khóa học Thạc sỹ đầu tiên vào
năm 2016 nên chƣa có đề tài nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc phát triển trƣờng Việt
Nhật. Nội dung phần này đề cập đến các Chiến lƣợc phát triển chung của Ngành
giáo dục và Chiến lƣợc phát triển của một số Trƣờng Đại học điển hình đã và đang
phát triển tốt, qua đó thấy đƣợc tầm quan trọng và rút ra đƣợc những bài học kinh
nghiệm cho việc xây dựng chiến lƣợc phát triển Trƣờng Đại học Việt Nhật.
1.1.1.1. Chiến lược phát triển của Ngành giáo dục
- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020
Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 trình tại Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam (1/2011) khẳng định mục tiêu
“Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đổi mới toàn diện và phát triển nhanh giáo
dục và đào tạo” và định hƣớng “Phát triển giáo dục phải thực sự là quốc sách hàng
đầu; tập trung nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo; thực hiện đồng bộ các giải
pháp để nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học, bảo đảm cơ chế tự chủ gắn với nâng
cao trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục đào tạo; tập trung đầu tƣ xây dựng
một số trƣờng, khoa, chuyên ngành mũi nhọn, chất lƣợng cao”.
Trƣớc đó, Chính phủ nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã ban
hành Nghị quyết số 14/2005/NQ/CP ngày 2 tháng 11 năm 2005 “Về đổi mới cơ bản
và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020”. Nghị quyết xác
định mục tiêu chung là đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học, tạo đƣợc
chuyển biến cơ bản về chất lƣợng, hiệu quả và quy mô, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, hội nhập kinh tế quốc tế và nhu cầu



`

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Avinash K.Dixit và Bary J.Nalebuff, 2007. Tư duy chiến lược. Hà Nội: NXB
Tri Thức.
2. Vũ Cao Đàm, 2002. Phương pháp nghiên cứu khoa học. Hà Nội: NXB Khoa
học kỹ thuật.
3. Nguyễn Thành Độ và Nguyễn Ngọc Huyền, 2002. Chiến lược kinh doanh và
phát triển doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội.
4. Nguyễn Thành Độ và Nguyễn Ngọc Huyền, 2004. Quản trị kinh doanh tổng
hợp. Hà Nội: NXB Thống kê.
5. Trần Minh Đức, 2002. Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực. Hà
Nội: NXB Giáo dục.
6. Fred R.vavid, 2003. Khái luận về quản trị chiến lược. Hà Nội: NXB Thống kê
7. Hoàng Văn Hải, 2015. Quản trị chiến lược, tái bản lần thứ hai. Hà Nội: Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
8. Hƣơng Huy, 2007. Phương pháp hoạch định chiến lược. Hà Nội: NXB Giao
thông vận tải.
9. Nguyễn Ngọc Huyền, 2002. Chiến lược kinh doanh trong nền kinh tế toàn
cầu.Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội.
10. Phan Văn Kha, 1998. Xây dựng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo - một
số quan điểm tiếp cận. Viện Nghiên cứu Chiến lƣợc và chƣơng trình giáo dục.
11. Michael E.Porter, 2009. Chiến lược cạnh tranh. Hà Nội: NXB Trẻ.
12. Michael E.Porter, 2009. Lợi thế cạnh tranh. . Hà Nội: NXB Trẻ.
13. Phạm Thành Nghị, 2002. Quản lý chiến lược, kế hoạch trong các trường đại
học và cao đẳng. Hà Nội: NXB Giáo dục.
14. Nguyễn Văn Nghiến, 2001. Quản lý sản xuất. Hà Nội: NXB Đại học quốc gia.

15. Paul A. Samuel Son, 1997. Kinh tế học tập 2. Hà Nội: NXB chính trị quốc gia.
16. Philippe Lasserre & Joseph Putti, 1995. Chiến lược quản lý và kinh doanh,


`

Tập I và II. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.
17. Quốc hội nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005. Luật giáo dục. Hà
Nội: NXB Chính trị quốc gia.
18. Nguyễn Văn Sơn, 2002. Tri thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.
19. Lê Văn Tâm, 2002. Quản trị chiến lược. Hà Nội: NXB Thống kê.
20. W. Chan Kim và Reneé Mauborgne, 2007. Chiến lược đại dương xanh. Hà
Nội: NXB Tri thức.



×