ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------
PHẠM ĐÌNH CHIẾN
PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ
THÔNG TIN - THƢ VIỆN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC
KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƢ VIỆN
HÀ NỘI – 2016
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------------------
PHẠM ĐÌNH CHIẾN
PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ
THÔNG TIN - THƢ VIỆN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC
KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƢ VIỆN
Chuyên ngành: Khoa học Thông tin - Thƣ viện
Mã số: 60 32 02 03
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Chu Ngọc Lâm
XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG
Giáo viên hướng dẫn
TS. Chu Ngọc Lâm
Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học
PGS.TS. Trần Thị Quý
HÀ NỘI – 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng luận văn “Phát triển sản phẩm và dịch vụ thông
tin - thư viện tại trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp” là công
trình tổng hợp và nghiên cứu của riêng tôi, được thực hiện nghiêm túc dưới sự
hướng dẫn của TS. Chu Ngọc Lâm. Các tư liệu, số liệu và kết quả nghiên cứu
nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Nếu có điều gì sai
sót tôi xin tự chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2016
Tác giả luận văn
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới tất cả các cấp lãnh đạo,
các Thầy, Cô giáo của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã giúp
đỡ tôi trong quá trình học tập và làm luận văn.
Tôi xin chân thành cám ơn sâu sắc tới Thầy giáo Tiến sĩ Chu Ngọc
Lâm đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm luận văn.
Xin chân thành cám ơn tới tất cả các cấp lãnh đạo, các Thầy Cô giáo,
các cán bộ, các đồng nghiệp của Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công
nghiệp đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập của
mình.
Do thời gian nghiên cứu không nhiều, phạm vi nghiên cứu rộng và
trình độ chuyên môn còn hạn chế, nên luận văn chắc không tránh khỏi những
thiếu sót. Tác giả rất mong được nhận những ý kiến đóng góp của Hội đồng,
của các Thầy Cô giáo, của các đồng nghiệp, của bạn bè để tác giả tiếp tục
hoàn thiện và phấn đấu trong quá trình công tác của mình.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày.......tháng.....năm 2016
Tác giả luận văn
BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
STT
Dịch nghĩa
1
CSDL
Cơ sở dữ liệu
2
CNH – HĐH
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
3
CNTT
Công nghệ thông tin
4
DVTT
Dịch vụ thông tin
5
ĐHKTKTCN
Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp
6
HSSV
Học sinh – sinh viên
7
KT-XH
Kinh tế - Xã hội
8
NCT
Nhu cầu tin
9
NDT
Người dùng tin
10
SPTT
Sản phẩm thông tin
11
SP &DV
Sản phẩm và Dịch vụ
12
TT – TV
Thông tin - Thư viện
13
OPAC
Online Public Access Catalog (Mục lục truy
nhập công cộng trực tuyến)
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
STT
BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐÔ, HÌNH VẼ
I
DANH MỤC CÁC BẢNG
TRANG
1
Bảng 1.1: Dịch vụ thông tin và các sản phẩm đi kèm
13
2
Bảng 1.2: Bảng cơ cấu nhân sự phân chia theo độ tuổi
25
3
Bảng 1.3: Cơ cấu nhân sự theo trình độ tại Thư viện
26
4
5
6
7
8
Bảng 1.4: Bảng cơ cấu thể hiện trình độ của sinh viên trường
ĐHKTKTCN (tính đến ngày 30/9/2015)
Bảng 1.5: Thành phần các đối tượng người dùng tin tại thư viện
trường ĐHKTKTCN
Bảng 1.6: Tổng số phiếu phát ra và thu về theo các nhóm đối
tượng
Bảng 1.7: Bảng thông tin về thời gian sử dụng đọc tài liệu mỗi
ngày của NDT
Bảng 1.8: Nhu câu tin theo lĩnh vực chuyên môn (ngành đào
tạo)
29
30
31
31
35
9
Bảng 1.9: Nhu cầu tin theo dạng tài liệu
36
10
Bảng 1.10: Nhu cầu tin theo thời gian xuất bản của tài liệu
37
11
II
1
Bảng 2.1: Bảng số liệu điều tra nhu cầu sử dụng sản phẩm TT –
TV của NDT tại trường ĐHKTKTCN
51
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: So sánh việc sử dụng hệ thống mục lục truy nhập
công cộng trực tuyến và hệ thống mục lục dạng phiếu của NDT
42
2
Biểu đồ 2.2 : Đánh giá của NDT về thư mục giới thiệu tài liệu
46
3
Biểu đồ 2.3: Tần suất sử dụng thư mục
47
4
Biểu đồ 2.4 : Ý kiến đánh giá của NDT về CSDL trên máy tính
50
5
6
7
8
III
Biểu đồ 2.5: Tần suất sử dụng dịch vụ mượn - trả tài liệu
tại thư viện trường ĐHKTKTCN
Biểu đồ 2.6: Tần suất sử dụng dịch vụ phổ biến thông tin
chọn lọc
Biểu đồ 2.7: Tần suất sử dụng dịch vụ tra cứu tài liệu trên
Internet
Biểu đồ 2.8: Ý kiến đánh giá của NDT về dịch vụ trao
đổi thông tin
53
55
58
61
DANH MỤC CÁC HÌNH
1
Hình 2.1: Tra cứu tài liệu trên OPAC
40
2
Hình 2.2: Hệ thống mục lục dạng phiếu tại Thư viện
41
3
Hình 2.3: Thư viện giới thiệu sách mới
45
4
Hình 2.4: Giới thiệu thư mục chuyên đề
46
5
Hình 2.5 Website thư viện trường ĐHKTKTCN
50
6
Hình 2.6: Hệ thống máy tính tra cứu tại thư viện
57
7
Hình 2.7: Giao diện phần mềm ilib.
64
8
9
10
11
Hình 2.8: Vốn tài liệu của Thư viện trường Đại học
KTKTCN.
Hình 2.9: Tủ danh mục báo và tạp chí tại thư viện trường
ĐHKTKTCN
Hình 2.10: Luận văn, Khóa luận tốt nghiệp tại Thư viện .
Hình 3.1: Trưng bày sách tại thư viện trường
ĐHKTKTCN.
IV
DANH MỤC SƠ ĐỒ
1
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức trường ĐHKTKTCN
67
68
69
87
22
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................................................................... 10
CHƢƠNG 1 ...................................................................................................... Error! Bookmark not defined.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤError! Bookmark not
defined.
THÔNG TIN – THƢ VIỆN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT
CÔNG NGHIỆP ............................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.1
Lý Luận chung về sản phẩm và dịch vụ thông tin – thƣ viện ........... Error!
Bookmark not defined.
1.1.1 Khái niệm về sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư viện ................... Error!
Bookmark not defined.
1.1.2 Mối quan hệ giữa sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư viện .......... Error!
Bookmark not defined.
1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến các sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư
viện Error! Bookmark not defined.
1.1.4 Các tiêu chí đánh giá về sản phẩm và dịch vụ thông tin -thư viện . Error!
Bookmark not defined.
1.2
Đặc điểm thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp Error!
Bookmark not defined.
1.2.1 Khái quát về trường Đại học Ki nh tế - Kỹ thuật Công nghiệp ...... Error!
Bookmark not defined.
1.2.2 Thƣ viện trƣờng đại học Ki nh tế - Kỹ thuật Công nghiệp ............ Error!
Bookmark not defined.
1.2.3 Đặc điểm ngƣời dùng tin và nhu cầu tin tại trƣờng Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3
Vai trò và yêu cầu của sản phẩm và dịch vụ thông tin – thƣ viện tại
trƣờng Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp ...... Error! Bookmark not defined.
1.3.1 Vai trò của sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư việnError!
Bookmark
not defined.
1.3.2 Yêu cầu đối với sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư viện................. Error!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2..................................................................................................... Error! Bookmark not defined.
HIỆN TRẠNG SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN – THƢ VIỆN TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NG HIỆP ........Error!
Bookmark not defined.
2.1 Các sản phẩm thông tin – thƣ viện ...................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1 Hệ thống mục lục ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Thư mục ................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.3 Cơ sở dữ liệu ......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.4 Website .................................................................. Error! Bookmark not defined.
8
2.2 Các dịch vụ thông tin – thƣ viện........................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Dịch vụ mượn – trả tài liệu ................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Dịch vụ phổ biến thông tin chọn lọc ................ Error! Bookmark not defined.
2.2.3 Dịch vụ cung cấp bản sao tài liệu gốc ............. Error! Bookmark not defined.
2.2.4 Dịch vụ tra cứu thông tin ................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.5 Dịch vụ trao đổi thông tin .................................. Error! Bookmark not defined.
2.3 Các yếu tố tác động đến việc tổ chức các sản phẩm và dịch vụ thông tin –
thƣ viện .............................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.1 Nguồn nhân lực.................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2 Các chuẩn biên mục ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.3 Công cụ xử lý tài liệu và Phần mềm hỗ trợ .... Error! Bookmark not defined.
2.3.4 Vốn tài liệu ............................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.5 Chính sách phát triển nguồn tin ....................... Error! Bookmark not defined.
2.4 Đánh giá về hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin – thƣ viện .......... Error!
Bookmark not defined.
2.4.1 Điểm mạnh ............................................................ Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Điểm yếu ............................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.3 Nguyên nhân của những điểm yếu ................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3..................................................................................................... Error! Bookmark not defined.
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤError!
Bookmark
not
defined.
THÔNG TIN – THƢ VIỆN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ
THUẬT CÔNG NG HIỆP ................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1 Nâng cao chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ thông tin – thƣ viện ........... Error!
Bookmark not defined.
3.1.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm thông tin – thư việnError! Bookmark not
defined.
3.1.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ thông tin – thư việnError! Bookmark not
defined.
3.2 Đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ thông tin – thƣ việnError! Bookmark not
defined.
3.2.1 Xây dựng các sản phẩm thông tin – thư viện mớiError!
Bookmark
not
defined.
3.2.2 Phát triển dịch vụ thông tin – thư viện mới.... Error! Bookmark not defined.
3.3 Phát triển nguồn lực thông tin và tăng cƣờng đầu tƣ hạ tầng cơ sở vật
chất ................................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.1 Nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin ...... Error! Bookmark not defined.
3.3.2 Nâng cao hiệu quả đầu tư cơ sở vật chất ........ Error! Bookmark not defined.
3.4 Phát huy nguồn lực con ngƣời .............................. Error! Bookmark not defined.
3.4.1 Nâng cao năng lực, trình độ cho đội ngũ cán bộ thư viện Error! Bookmark
not defined.
9
3.4.2 Đào tạo kỹ nă ng cho người dùng tin................ Error! Bookmark not defined.
3.5 Tổ chức quảng bá các sản phẩm và dịch vụ thông tin – thƣ viện. ........ Error!
Bookmark not defined.
3.5.1 Xây dựng kế hoạch Marketing .......................... Error! Bookmark not defined.
3.5.2 Tổ chức sự kiện, trưng bày, triễn lãm .............. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................................... 16
PHỤ LỤC 1 ..................................................................................................... Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC 2 ..................................................................................................... Error! Bookmark not defined.
10
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong giai đoạn hiện nay, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
đang phát triển mạnh mẽ, nền kinh tế nhiều nước lần lượt phát triển lên bậc
thang kinh tế tri thức, chất lượng giáo dục luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu
của toàn xã hội với sự nghiệp phát triển đất nước trong xu thế hội nhập quốc
tế hóa và toàn cầu hóa. Trong bối cảnh đó, thư viện ra đời với sứ mệnh gắn
liền với tri thức, thư viện luôn đồng hành cùng con người với sự tiến hóa của
nhận thức, mở mang tầm nhìn, phát triển của khoa học, bảo tồn và phát huy
văn hóa. Đối với xã hội học tập ngày nay, tầm quan trọng của thư viện ngày
càng được nâng cao. Thư viện đã và đang được Đảng, Nhà nước cũng như
các cấp quản lý giáo dục rất quan tâm.
Đứng trước những yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo ngày càng
cao, cùng với các SP&DV thông tin, thư viện trường ĐHKTKTCN đã có
nhiều đóng góp to lớn vào việc thực hiện các mục tiêu chung của nhà
trường. Tuy nhiên, với sự phát triển mạnh mẽ của Công nghệ thông tin
(CNTT) và xu thế hội nhập, SP & DV TT - TV tại thư viện trường
ĐHKTKTCN còn chưa đáp ứng được nhu cầu của các đối tượng NDT, chất
lượng các SP & DVTT-TV chưa cao, nhiều nguồn tin chưa được tổ chức và
khai thác hiệu quả.
Trong hoạt động của Thư viện thì sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư
viện (SP & DV TT - TV) đóng vai trò quan trọng, đó chính là công cụ,
phương tiện và là cầu nối giữa người dùng tin (NDT) với nguồn lực thông
tin (NLTT), giúp họ truy cập, khai thác các nguồn tin một cách có hiệu quả.
Vì vậy, chất lượng của các SP & DVTT - TV được coi là thước đo hiệu quả
11
hoạt động thông tin, là yếu tố quan trọng để thư viện hoàn thành tốt các chức
năng và nhiệm vụ của mình trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay.
Trước tình hình đó, Thư viện trường ĐHKTKTCN cần hoàn thiện và
nâng cao hơn nữa chất lượng hoạt động TT-TV và đặc biệt là phát triển nâng
cao chất lượng các SP & DVTT- TV. Do đó, việc đổi mới, nâng cao chất
lượng, phát triển các SP&DV TT-TV tại trường ĐHKTKTCN đã trở thành
một nhiệm vụ cấp thiết.
Vì những lý do trên, tôi lựa chọn vấn đề “Phát triển sản phẩm và
dịch vụ thông tin - thư viện tại trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công
nghiệp” làm đề tài luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, với mong muốn vận
dụng những kiến thức đã học, những kinh nghiệm công tác đã đúc rút được
để nghiên cứu, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm phát triển các SP&DV TTTV, nâng cao chất lượng phục vụ, đáp ứng đầy đủ và kịp thời, chính xác nhu
cầu tin của NDT tại trường ĐHKTKTCN.
2. Tình hình nghiên cứu
Sản phẩm và dịch vụ thông tin - thư viện là vấn đề đã được nhiều tác
giả nghiên cứu tại các cơ quan khác nhau trên cả nước. Dưới đây là một số
công trình nghiên cứu tiêu biểu:
Về mặt lý luận: Vấn đề sản phẩm và dịch vụ thông tin - thư viện đã
được trình bày giáo trình “Sản phẩm và dịch vụ thông tin - thư viện” của tác
giả Trần Mạnh Tuấn xuất bản năm 1998.
Trên tạp chí chuyên ngành có bài “Một số vấn đề về chính sách phát
triển Sản phẩm và dịch vụ thông tin tại Việt Nam” của tác giả Nguyễn Hữu
Hùng được đăng trên tạp chí Thông tin - Tư liệu, Số 2, 2008.
Trên bình diện các luận văn thạc sỹ chuyên ngành khoa học thông tin
thư viện đến nay có khá nhiều đề tài bảo vệ thành công vấn đề này tại Đại học
12
Quốc Gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Văn
hóa Hà Nội …Trong đó có thể kể tới một số công trình nghiên cứu sau:
Đa dạng hoá các sản phẩm và dịch vụ thông tin tại Trung tâm Thông
tin - Thư viện, ĐHQGHN, (2002) của tác giả Vũ Thị Ánh Tuyết đề cập đến
việc Thư viện Đại học ngày nay,ngoài phục vụ bạn đọc theo kiểu truyền
thống, còn tăng cường thêm các sản phẩm và loại dịch vụ thông tin khác thích
ứng với phát triển thư viện điện tử và công nghệ số hoá.
Hoàn thiện hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin - thư viện tại Học
viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, (2011) của tác giả Trần Thị Ngọc Diệp
Sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện tại Học Viện Chính trị - Hành
chính quốc gia Hồ Chí Minh, (2013) của tác giả Nguyễn Văn Trọng cũng đề
cập đến việc nghiên cứu những vấn đề chung về SP & DV TT-TV, đánh giá
chất lượng SP & DV TT-TV
Phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin - thư viện tại trường Đại học
Hàng hải Việt Nam, (2012) của tác giả Đỗ Thu Huyền;
Phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm-dịch vụ thông tin thư viện
tại Thư viện Hà Nội (2010) của tác giả Trần Nhật Linh
Về mặt thực tiễn tại trường ĐHKTKTCN thì mới có một đề tài nghiên
cứu về “Phát triển nguồn lực thông tin đáp ứng nhu cầu đào tạo theo học chế
tín chỉ tại trường ĐHKTKTCN” của tác giả Thân Văn Diễn năm 2014. Tuy
nhiên vấn đề SP & DV TT-TV tại trường ĐHKTKTCN chưa có luận văn nào
đề cập trực tiếp và đi sâu nghiên cứu về phát triển toàn diện hệ thống. Vì vậy
đề tài đảm bảo tính mới, không trùng lặp với các nghiên cứu nào trước đó.
Xuất phát từ những lý do trên tôi đã chọn vấn đề “Phát triển sản phẩm
và dịch vụ Thông tin – Thư viện tại trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công
nghiệp” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
13
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu khảo sát thực trạng sản phẩm và dịch vụ thông
tin thư viện, luận văn đề xuất các giải pháp phát triển SP&DV TT – TV tại
trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài tập trung giải quyết những vấn đề sau:
- Hệ thống hóa được những vấn đề lý luận chung về SP&DV TT - TV
phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học;
- Nghiên cứu đặc điểm thư viện trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật
Công nghiệp;
- Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng hệ thống sản phẩm và dịch vụ
thông tin – thư viện tại trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp;
- Đề xuất các giải pháp phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư
viện tại trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp.
4. Giả thuyết nghiên cứu
Trong giai đoạn hiện nay, công cuộc đổi mới giáo dục và mô hình đào
tạo đại học theo hình thức tín chỉ thì hoạt động Thông tin – thư viện của
trường ĐHKTKTCN, đặc biệt là hệ thống SP&DV TT - TV chưa phát huy
được hết nguồn lực thông tin của thư viện, chưa đáp ứng nhanh chóng và đầy
đủ nhu cầu thông tin của NDT. Nếu phát triển đa dạng và phong phú các loại
hình SP&DV TT - TV thì sẽ nâng cao được hiệu quả phục vụ thông tin, góp
phần đẩy mạnh chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học của trường
ĐHKTKTCN.
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
5.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về SP& DV
14
TT - TV tại trường ĐHKTKTCN.
5.2 Phạm vi nghiên cứu
Luận văn đi sâu nghiên cứu sản phẩm, dịch vụ TT-TV và phát triển sản
phẩm, dịch vụ tại thư viện trường ĐHKTKTCN từ năm 2006-2015.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp luận
Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa duy
vật biện chứng, duy vật lịch sử của Triết học Mác – Lênin; các quan điểm của
Đảng và Nhà nước về công tác thư viện.
6.2 Phương pháp cụ thể
- Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu.
- Phương pháp điều tra nghiên cứu bằng bảng hỏi.
- Phương pháp quan sát, khảo sát thực tế.
- Phương pháp thống kê.
7. Ý nghĩa khoa học và ứng dụng của đề tài
- Về mặt khoa học: Đề tài nghiên cứu và làm rõ những vấn đề lý luận
về hệ thống các SP&DV TT - TV tại trường ĐHKTKTCN.
- Về mặt ứng dụng: Kết quả nghiên cứu góp phần quan trọng vào việc
nhận dạng thực tế để định hướng và lựa chọn các giải pháp cụ thể nhằm pháp
triển hệ thống các sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện tại trường Đại học
Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp trong những năm tới.
8. Dự kiến kết quả nghiên cứu
Luận văn dự kiến có dung lượng khoảng 100 trang A4, nội dung phản
ánh những vấn đề cơ bản sau:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về SP&DV TT - TV tại trường
ĐHKTKTCN;
15
- Phân tích, đánh giá về hiện trạng, khả năng phát triển và ứng dụng các
SP&DV TT - TV tại trường ĐHKTKTCN;
- Đề xuất những giải pháp phát triển các SP&DV TT - TV tại trường
ĐHKTKTCN.
9. Bố cục của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục,
Luận văn gồm 3 chương:
Chƣơng 1: Những vấn đề chung về sản phẩm và dịch vụ thông tin –
thư viện tại trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp
Chƣơng 2: Hiện trạng sản phẩm và dịch vụ thông tin - thư viện tại
trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp
Chƣơng 3: Giải pháp phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin - thư
viện tại trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp
16
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Các tài liệu chỉ đạo
[1]
Bộ văn hóa Thông tin (2002), Về công tác thư viện: Các văn
bản pháp quy hiện hành về thư viện, Vụ Thư viện, Hà Nội.
[2]
Pháp lệnh Thư viện (2001), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội,
25tr
Tài liệu tiếng Việt
[3]
Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết (2001), Thư viện học đại cương,
NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh. Tp Hồ Chí Minh.
[4]
Dương Thị Vân (2008), Hình thành dịch vụ thông tin - thư viện
“sẵn sàng đáp ứng” trong trường đại học, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (số
3), tr.16-19
[5]
Đặng Thị Hoa (1999), “Sản phẩm thông tin - thư viện với việc
học tập, nghiên cứu của sinh viên”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (số 7),
tr.28.
[6]
Đào Linh Chi (2007), Nghiên cứu phát triển sản phẩm và dịch
vụ thông tin – thư viện tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Luận văn thạc
sỹ, Đại học văn hóa, Hà Nội.
[7]
Nguyễn Thị Hạnh (2008), Dịch vụ của các thư viện chuyên
ngành trên địa bàn Hà Nội: Hiện trạng và vấn đề, Tạp chí Thông tin và Tư
liệu, (số 2), tr.10-14
[8]
Nguyễn Hữu Hùng (2008), Một số vấn đề về chính sách phát
triển sản phẩm và dịch vụ thông tin tại Việt Nam, Tạp chí Thông tin và Tư
liệu (số 2), tr.1-6
[9]
Phan Văn, Nguyễn Huy Chương (1997), Nhập môn khoa học
Thư viện và Thông tin học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
17
[10] Thạch Lương Giang (2012), Phát triển sản phẩm và dịch vụ
thông tin – thư viện tại trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, Luận văn thạc
sỹ, Đại học KHXH&NV, Hà Nội.
[11] Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm và dịch vụ thông tin, thư
viện: Giáo
trình, Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia,
Hà Nội.
[12] Trần Mạnh Trí (2003), Sản phẩm và dịch vụ Thông tin - Thực
trạng và các vấn đề, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hôi, (số 4), tr. 19- 20.
[13] Trần Nhật Linh (2010), Phát triển và nâng cao chất lượng sản
phẩm và dịch vụ thông tin – thư viện tại Thư viện Hà Nội, Luận văn thạc sỹ,
Đại học KHXH&NV, Hà Nội.
[14] Vũ Văn Sơn (1997), Đánh giá các dịch vụ thông tin và thư viện,
Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (số 4), tr.10-14
Tài liệu trên trang Web
[15] Website Thư viện trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công
nghiệp
truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2015.
[16] Website trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp
truy cập ngày 22 tháng 7 năm 2015
[17] Website Mạng Thông tin – Thư viện Việt Nam
truy cập ngày 30 tháng 7 năm 2015
[18] Website Mạng thông tin khoa học và công nghệ Việt Nam
truy cập ngày 10 tháng 8 năm 2015
[19] Website
Cộng
đồng
thông
tin
thư
viện
truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2015
18
Việt
Nam