Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Tổ chức và hoạt động của các cơ quqna thanh tra nhà nước trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.03 KB, 16 trang )

ĐạI HọC QuốC GIA Hà NộI
KHOA LUậT

DƯƠNG HƯƠNG LIÊN
LUậN VĂN THạC Sĩ LUậT HọC

Tổ CHứC Và HOạT ĐộNG CủA CáC CƠ QUAN
THANH TRA NHà NƯớC TRONG GIAI ĐOạN HIệN NAY

Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà n-ớc và pháp luật
Mã số
: 60 38 01

Hà NộI- 2009

1


M U

1. Tớnh cp thit ca ti
Những năm qua, công cuộc đổi mới toàn diện đất n-ớc, chúng ta đã
đạt đ-ợc nhiều thành tựu quan trọng trên mọi mặt của đời sống kinh tế - xã
hội, cụ thể là: kinh tế có những b-ớc phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân
đ-ợc cải thiện đáng kể, an ninh quốc phòng đ-ợc giữ vững, ngoại giao đ-ợc
mở rộng, chúng ta đã có những thành công b-ớc đầu trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế và tạo ra những tiền đề quan trọng để đất n-ớc thực hiện thắng
lợi công cuộc công nghiệp hoá, hện đại hoá đất n-ớc. Cựng vi vic phỏt trin
kinh t v gii quyt cỏc vn xó hi bc xỳc, ng v Nh nc ta ch
trng xõy dng hon thin Nh nc m trng tõm l ci cỏch b mỏy nh
nc. Trong ú vic i mi t chc v hot ng ca cỏc c quan thanh tra


l mt vic rt cn thit gúp phn tng cng phỏp ch, thit lp k cng xó
hi, bo v li ớch ca Nh nc, quyn li ớch hp phỏp ca cụng dõn, ca
cỏc c quan, cỏc t chc, xó hinõng cao hiu qu qun lý nh nc trong
nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha.
Tuy nhiờn t chc v hot ng ca cỏc c quan Thanh tra nh nc
hin nay cũn gp nhiu bt cp cha tht s phự hp trong vic nõng cao hiu
qu qun lý kinh t, xó hi trong iu kin phỏt trin kinh t th trng. Thc
tin trong nhng nm qua cho thy nhiu quy nh phỏp lut cha ỏp ng
c yờu cu tng cng cụng tỏc thanh tra, kim tra trong hot ng qun lý
ca cỏc c quan Nh nc. T chc cỏc c quan thanh tra cp v ngnh cha
hp lý; chc nng, nhim v, quyn hn cha y ; nhim v, quyn hn
ca ngi ng u c quan thanh tra, th trng cỏc c quan qun lý nh
nc i vi cụng tỏc thanh tra cha c xỏc nh y , rừ rng Vỡ vy
ó lm gim hiu qu cụng tỏc thanh tra.

2


ỏp ng kp thi yờu cu ca cụng cuc i mi, to iu kin cho
cỏc thnh phn kinh t phỏt trin trong c ch th trng, gúp phn nõng cao
hiu lc, hiu qu qun lý nh nc ũi hi phi i mi t chc v hot ng
thanh tra, nõng cao hiu lc, hiu qu thanh tra, coi ú l mt ni dung quan
trng ca ci cỏch nn hnh chớnh nh nc. Chớnh vỡ vy t chc v hot
ng ca cỏc c quan Thanh tra nh nc trong giai on hin nay c
chn lm ti ca lun vn tt nghip thc s lut hc. Nghiờn cu thnh
cụng ti s gúp phn hon thin, phỏt trin lý lun v thc tin t chc v
hot ng ca cỏc c quan Thanh tra nh nc trong cụng cuc i mi hin
nay.
2. Mc ớch nghiờn cu ti
Việc nghiên cứu của đề tài nhằm đạt đ-ợc các mục đích sau đây:

Một là, làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về tổ chức và hoạt
động của các cơ quan thanh tra nhà n-ớc, chủ yếu là các cơ quan thanh tra nhà
n-ớc theo cấp hành chính trong họat động quản lý nhà n-ớc nói chung.
Hai là, chỉ ra ph-ơng h-ớng, giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức và
hoạt động của các cơ quan thanh tra nhà n-ớc góp phần nâng cao năng lực
tổng thể ngành thanh tra trong giai đoạn hiện nay.
3. Phm vi nghiờn cu
- Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn là tổ chức và hoạt động của các
cơ quan thanh tra nhà n-ớc theo cấp hành chính . Trên cơ sở đó, luận văn chỉ
ra những giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức và hoạt động của các cơ quan
thanh tra nhà n-ớc, đáp ứng yêu cầu thực tiễn công tác thanh tra đang đặt ra.
- Nghiờn cu hon thin t chc v hot ng ca cỏc c quan thanh
tra Nh nc trong giai on hin nay.
4 Phng phỏp nghiờn cu

3


Đề tài đ-ợc thực hiện trên cơ sở những t- t-ởng, quan điểm của chủ
nghĩa Mác - Lênin và t- t-ởng Hồ Chí Minh về nhà n-ớc và pháp quyền, về
thanh tra và hoạt động của các cơ quan Thanh tra nhà n-ớc, trong đó đặc biệt
chú trọng vận dụng quan điểm của triết học về phép biện chứng nh- mối liên
hệ phổ biến về sự phát triển, mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
th-ợng tầng, về các cặp phạm trù cái chung, cái riêng, nội dung và hình thức,
bản chất và hiện t-ợng...
Các ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể đ-ợc sử dụng để nghiên cứu đề tài
gồm: ph-ơng pháp lịch sử, ph-ơng pháp phân tích, ph-ơng pháp so sánh,
ph-ơng pháp tổng hợp, ph-ơng pháp thống kê, lô gic; khảo sát thực tiễn và
vận dụng các thông tin khoa học chính trị, khoa học pháp lý... Đ-ợc thể hiện ở
góc độ điển hình hoá.

5. Tỡnh hỡnh nghiờn cu ti
Đã có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, nhiều bài viết chuyên khảo
trên các Báo thanh tra, Tạp chí thanh tra hoặc các Báo, Tạp chí chuyên ngành
đề cập đến t chc v hot ng ca thanh tra nhng khớa cnh v mc d
khỏc nhau, trong đó cũng có đ-a ra các căn cứ khoa học của những giải pháp
nhằm đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan thanh tra nhà n-ớc nhĐề tài khoa học cấp bộ: "Đổi mới tổ chức và hoạt động hệ thống thanh tra
Nhà n-ớc theo h-ớng cải cách hành chính", năm 1996 (Trần Đức L-ợng, Vụ
tr-ởng Vụ thanh tra và giải quyết khiếu nại tố cáo khối kinh tế tổng hợpThanh tra Nhà n-ớc). Đề tài đã phân tích đ-ợc những hạn chế bất cập về tổ
chức và hoạt động của các cơ quan thanh tra nhà n-ớc theo tinh thần của Pháp
lệnh Thanh tra năm 1990, qua đó đ-a ra ph-ơng h-ớng tr-ớc mắt và lâu dài
đổi mới hệ thống thanh tra phù hợp với công cuộc cải cách hành chính lúc bấy
giờ. Đề tài khoa học độc lập cấp Nhà n-ớc "Hoàn thiện cơ chế thanh tra, kiểm
tra, giám sát ở Việt Nam" (Trần Đức L-ợng, Vụ tr-ởng Vụ thanh tra kinh tế
II- Thanh tra Nhà n-ớc, nghiệm thu năm 2002). Đề tài đã đánh giá đ-ợc thực
trạng của tất cả các cơ quan, tổ chức có chức năng thanh tra, kiểm tra, giám

4


sát của n-ớc ta, trong đó đề cập đến các tổ chức thanh tra ở góc độ rất nhỏ với
mục đích phân định đ-ợc ba hoạt động hiện tại vẫn còn chồng chéo nhau. Đề
tài khoa học "Thực trạng tổ chức và hoạt động của thanh tra Bộ, ngành, thanh
tra chuyên ngành của n-ớc ta- những vấn đề đặt ra và giải pháp" (Phạm Văn
Khanh, Phó Vụ tr-ởng Vụ Tổ chức Cán bộ- Thanh tra Nhà n-ớc, nghiệm thu
năm 1997). Đề tài đi sâu phân tích trong phạm vi tổ chức và hoạt động của
thanh tra Bộ, ngành, thanh tra chuyên ngành của n-ớc ta tr-ớc khi có Luật
thanh tra, có sự phân tích, so sánh với một số tổ chức và hoạt động thanh tra
trên thế giới. Luận văn tiến sỹ "Tổ chức và hoạt động của các tổ chức Thanh
tra ở n-ớc ta trong giai đoạn hiện nay- thực trạng và giải pháp" (Trịnh Xuân
Thiện). Luận văn đã đề cập đến những vấn đề bất cập trong tổ chức và hoạt

động của các tổ chức thanh tra sau khi Luật thanh tra ra đời, trong đó đề cập
cụ thể tới 4 tổ chức: thanh tra nhà n-ớc, thanh tra chuyên ngành, Ban thanh tra
nhân dân và thanh tra của thủ tr-ởng đơn vị. Đề tài luận văn thạc sỹ "Tổ chức
và hoạt động của các cơ quan Thanh tra nhà n-ớc ở n-ớc ta hiện nay". Một
số sách chuyên khảo nh-: "kỷ yếu khoa học thanh tra" từ tập 1 dến tập 8 của
Viện Khoa học thanh tra phát hành năm 2003; cuốn "Cơ chế giám sát, kiểm
toán và thanh tra ở Việt Nam" do Viện Khoa học thanh tra phối hợp với Nhà
xuất bản T- pháp phát hành năm 2004; Tuy nhiên, các nghiên cứu đó mới chỉ
đề cập ở mức độ chung nhất, phù hợp với các văn bản pháp luật thanh tra của thời
điểm đó hoặc ch-a đi sâu vào nghiên cứu, phân tích và luận giải sâu sắc về những
giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức và hoạt động của các cơ
quan thanh tra nhà n-ớc. Mặt khác, trong quá trình nghiên cứu, xây dựng thể chế
pháp luật về thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng
thời gian qua, nhất là quá trình nghiên cứu xây dựng Luật thanh tra, Luật
phòng, chống tham nhũng thì vị trí, vai trò cũng nh- tổ chức và hoạt động của
các cơ quan thanh tra nhà n-ớc cũng đ-ợc đặt ra và quy định trên bình diện
chung, tuy nhiên ở góc độ nào đó thì các quy định pháp luật đó khi áp dụng vào
thực tiễn cũng ch-a thực sự nâng cao hiệu quả tổ chức và hoạt động của các cơ
quan thanh tra nhà n-ớc, phù hợp với tình hình hiện nay. Vì thế, việc nghiên cứu

5


của đề tài này đ-ợc tiến hành trên cơ sở kết quả các nghiên cứu tr-ớc đây và các
quy định pháp luật hiện hành, đồng thời làm rõ thêm một số vấn đề mà thực tiễn
thực hiện nhiệm vụ của các cơ quan thanh tra nhà n-ớc đang đòi hỏi để đ-a ra
những giải pháp có tính thời sự hiện nay để kịp thời đổi mới tổ chức và nâng cao
hiệu quả hoạt động của các cơ quan thanh tra nhà n-ớc theo yêu cầu của Luật
thanh tra và yêu cầu của thực tiễn hoạt động..
6. Nhng ni dung mi trong lun vn

Lun vn ó i sõu phõn tớch lm rừ nhng vn lý lun v t chc
v hot ng ca cỏc c quan thanh tra nh nc, cỏc khỏi nim quan trng cú
liờn quan n thanh tra, c im, vai trũ, v trớ, chc nng, nhim v, quyn
hn ca cỏc c quan thanh tra nh nc;
Phõn tớch, lm rừ thc trng t chc v hot ng ca cỏc c quan
thanh tra nh nc hin nay, nhng kt qu, hn ch, bt cp v cỏc nguyờn
nhõn, l c s cho vic nghiờn cu hon thin t chc v hot ng ca cỏc c
quan thanh tra Nh nc trong giai on hin nay.
Nờu ra phng hng hon thin t chc cỏc c quan Thanh tra Nh
nc, xỏc nh gii phỏp lõu di v trc mt cho vic hon thin t chc v
hot ng ca thanh tra nh nc Vit Nam hin nay.
7. Kt cu ca lun vn
Lun vn gm 3 chng, 7 mc; phn m u, kt lun v danh mc
ti liu tham kho

6


Chương 1
CÁC CƠ QUAN THANH TRA NHÀ NƢỚC
TRONG BỘ MÁY NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CÁC CƠ QUAN
THANH TRA NHÀ NƢỚC TRONG BỘ MÁY NHÀ NƢỚC

Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa
đổi, bổ sung năm 2001) xác định bản chất của Nhà nước Việt Nam là "…nhà
nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước
thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và tầng lớp trí thức" (Điều 2) [15, tr. 137]. Có thể thấy tính nhân

dân và quyền lực nhân dân là cái cơ bản, xuyên suốt, thể hiện bản chất của
Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tại văn kiện Hội nghị đại
biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã ghi
nhận "thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ
của nhân dân là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu và cũng là bản chất tốt đẹp
của Nhà nước ta" [1, tr.21]. Chủ trương của Nhà nước ta là tạo ra khả năng
rộng rãi để nhân dân tự do bày tỏ nguyện vọng của mình về những vấn đề
quan tâm; kiên quyết ngăn chặn và xử lý nghiêm những người có hành vi dân
chủ cực đoan, lạm dụng chức vụ, quyền hạn tham nhũng, cửa quyền, vi phạm
quyền dân chủ và tự do của nhân dân. Nhà nước luôn coi trọng việc lắng nghe
ý kiến của nhân dân, chú trọng việc xem xét, giải quyết các đơn thư khiếu nại,
tố cáo của nhân dân, tổ chức để nhân dân tham gia góp ý kiến xây dựng đất
nước. Để đảm bảo hóa quá trình dân chủ và phát huy quyền làm chủ của nhân
dân Nhà nước luôn đặt ra cho mình nhiệm vụ phải tôn trọng sự kiểm tra, giám
sát của nhân dân, đẩy mạnh và không ngừng đấu tranh chống tệ quan liêu, cửa
quyền, tham nhũng trong bộ máy nhà nước, xử lý nghiêm minh, đúng pháp
luật và không có ngoại lệ đối với bất cứ ai có hành vi vi phạm.

7


Một trong những biểu hiện của tính nhân dân, tính quyền lực nhân dân
là Nhà nước tạo ra một cơ chế thanh tra, kiểm tra, giám sát chế ước lẫn nhau
giữa các cơ quan trong bộ máy nhà nước; tăng cường sự kiểm tra, giám sát
của nhân dân thông qua việc xây dựng một hệ thống các cơ quan Thanh tra
Nhà nước từ Trung ương đến địa phương thực hiện chức năng thanh tra, giải
quyết khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
từng nói "thanh tra là tai mắt của trên, là người bạn của dưới" [38, tr. 5],
thanh tra như một chiếc cầu nối giữa cấp trên và cấp dưới, giữa cơ quan ban
hành chính sách với cơ quan thực hiện chính sách, giữa Trung ương và địa

phương, giữa người chỉ đạo và thực hiện. Các cơ quan Thanh tra Nhà nước
được coi là một chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý nhà nước, là phuơng
thức bảo đảm pháp chế, tăng cường kỷ luật trong quản lý nhà nước, thực hiện
quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Nó không chỉ có chức năng thanh tra việc
thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch nhà nước của các cơ quan
nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức hữu quan và cá nhân có trách
nhiệm mà còn có chức năng giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo của công
dân, tổ chức tiếp công dân, tiếp thu các ý kiến, đề đạt nguyện vọng của nhân dân.
Có thể nói bất cứ một Nhà nước nào muốn thực hiện có hiệu quả, hiệu
lực chức năng, nhiệm vụ quản lý thì nhất nhiết cần tổ chức tốt hoạt động
thanh tra. Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân được
thực hiện thông qua nhà nước, vì thế thanh tra không chỉ mang bản chất nhà
nước xã hội chủ nghĩa mà còn mang tính nhân dân sâu sắc. Tuy nhiên sự tham
gia của quần chúng vào quá trình kiểm tra "không chỉ là những phong trào,
những tín hiệu dân chủ mà phải quy định bằng pháp luật và thông qua bộ
máy của Nhà nước" [26, tr.19]. Các cơ quan thanh tra chính là tổ chức được
quy định bằng pháp luật để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân. Do nhận
thức đầy đủ vị trí, tầm quan trọng của thanh tra như vậy nên Đảng, nhà nước
ta, ngay từ khi mới thành lập nước đã quan tâm đến việc thiết lập, củng cố và
phát triển ngành thanh tra nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cách mạng trong
từng giai đoạn lịch sử.

8


1.1.1. Thanh tra và cơ quan thanh tra nhà nƣớc
Theo tài liệu về "Các Tổng thanh tra" của Pháp thì thuật ngữ
"inspection" có nguồn gốc từ tiếng La tinh "in- spectare" nghĩa là "nhìn vào
bên trong", chỉ một sự xem xét từ bên ngoài vào một đối tượng nhất định. Còn
theo Từ điển pháp luật Anh- Việt năm 1994, thì thanh tra là "sự kiểm soát, kiểm

kê đối với đối tượng bị thanh tra" [48, tr. 203]. Theo từ điển Tiếng việt của
Viện ngôn ngữ học năm 2002 thì thanh tra có nghĩa là "kiểm soát, xem xét tại
chỗ việc làm của địa phương, cơ quan, xí nghiệp" [49, tr. 882]. Với nghĩa này
thì thanh tra bao hàm cả nghĩa kiểm soát. Thanh tra thường đi với một chủ thể
nhất định, có thể là "người làm nhiệm vụ thanh tra" hoặc "đoàn thanh tra" và
"đặt trong phạm vi quyền hành của một chủ thể nhất định". Trong cuốn sách
"Thuật ngữ pháp lý phổ thông" do Nhà sản xuất pháp lý in năm 1986 định
nghĩa: "thanh tra được xem là một biện pháp (phương pháp) của kiểm tra.
Nhiệm vụ thanh tra được uỷ quyền cho cho các cơ quan nhà nước có trách
nhiệm" [45, tr. 453]. Theo nghĩa này, thanh tra hẹp hơn kiểm tra, thanh tra gắn
liền với chức năng pháp lý trong quản lý nhà nước. Nhiệm vụ của thanh tra
cũng là kiểm tra, nhưng chỉ là kiểm tra quyền sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể
có được thực hiện đúng, có được bảo vệ hay không, thẩm tra tính hợp pháp
của các hoạt động kinh tế, tài chính, tính chính xác của các báo cáo thống kê,
của việc thanh lý tài sản tập thể…
Trong lịch sử Việt Nam, tuy rằng quan niệm về thanh tra đã xuất hiện
từ thời phong kiến nhưng thời kỳ này khái niệm thanh tra chưa được sử dụng.
Thuật ngữ "thanh tra" lần đầu tiên xuất hiện tại Sắc lệnh số 64/SL ngày
23/11/1945 của Chủ tịch Hồ Chí Minh thành lập Ban thanh tra đặc biệt. Sắc
lệnh nêu rõ: "Chính phủ sẽ thành lập ngay một Ban thanh tra đặc biệt, có uỷ
nhiệm là đi giám sát tất cả các công việc và các nhân viên của Uỷ ban nhân
dân và các cơ quan của Chính phủ" [8, tr.1]. Cũng từ Sắc lệnh này quyền
thanh tra được xác định và chính thức giao cho chính phủ. Sau đó khái niệm
"thanh tra" được đề cập trong các Hiến pháp Việt Nam và các văn bản pháp

9


luật khác, khẳng định thanh tra là một hoạt động đặc biệt không thể thiếu
trong quản lý nhà nước. Hiến pháp Việt Nam năm 1946 chưa sử dụng thuật

ngữ "thanh tra". Hoạt động thanh tra, kiểm tra chưa được giao cho một cơ
quan chuyên trách nào mà được giao cho Ban thường vụ của Nghị viện. Hiến
pháp năm 1959 đã đề cập đến một số nội dung về kiểm tra việc thi hành các
quyết định quản lý nhà nước. Hiến pháp năm 1980 thuật ngữ thanh tra được
sử dụng với nội dung là một chức năng của cơ quan quản lý nhà nước. Hiến
pháp năm 1992 khái niệm thanh tra được thể hiện rõ hơn tại các Điều 112,
115, 116 và 124. Khoản 7 Điều 112 quy định Chính phủ có nhiệm vụ "tổ chức
và lãnh đạo công tác kiểm kê, thống kê của Nhà nước, công tác thanh tra,
kiểm tra nhà nước, chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy nhà nước;
công tác giải quyết khiếu nại tố cáo của công dân" [15, tr.181]. Văn bản pháp
lý đầu tiên của hoạt động thanh tra là Pháp lệnh thanh tra năm 1990. Pháp
lệnh đã cụ thể hoá các quy định của Hiến pháp và khẳng định thanh tra là một
chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý nhà nước. Luật Thanh tra năm 2004
tại khoản 1 Điều 4 quy định: "Thanh tra Nhà nước là việc xem xét, đánh giá,
xử lý của cơ quan quản lý nhà nước đối với việc thực hiện chính sách, pháp
luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự quản lý theo thẩm
quyền, trình tự, thủ tục được pháp luật quy định" [20, tr.99].
Hiện nay, khái niệm thanh tra luôn được tồn tại song song trong mối
quan hệ với các hoạt động khác như kiểm tra, giám sát, kiểm sát. Đây đều là
các hoạt động thực hiện chức năng chung của nhà nước, thực hiện quyền lực
nhà nước. Để hiểu hơn về thanh tra và phân định hoạt động thanh tra với các
hoạt động khác cần thiết phải tìm hiểu về các khái niệm có liên quan.
Kiểm tra theo từ điển Tiếng Việt thì "kiểm tra là xem xét tình hình
thực tế để đánh giá, nhận xét" [49, tr. 542]. Như thế có thể hiểu kiểm tra là
xem xét những sự việc diễn ra có đúng với các quy tắc đã xác lập và các mệnh
lệnh về quản lý đã ban ra hay không. Kiểm tra vốn là chức năng của mọi
người quản lý, không phân biệt họ làm việc ở cấp bậc nào trong bộ máy quản

10



lý nói chung và trong bộ máy quản lý nhà nước nói riêng. Ở các cấp bậc khác
nhau thì quy mô và yêu cầu kiểm tra có khác nhau. Khái niệm kiểm tra có thể
được hiểu theo hai nghĩa: theo nghĩa rộng để chỉ hoạt động của các tổ chức xã
hội, các đoàn thể và của công dân kiểm tra hoạt động bộ máy của nhà nước.
Theo nghĩa này các chủ thể của hoạt động kiểm tra rất rộng và tính quyền lực
nhà nước bị hạn chế. Theo nghĩa hẹp hơn thì kiểm tra là hoạt động của chủ
thể nhằm tiến hành xem xét, xác minh một việc gì đó của đối tượng bị quản lý
xem nó có phù hợp hay không phù hợp với trạng thái định trước. Trong trường
hợp này chủ thể của kiểm tra có những thẩm quyền nhất định trong việc xử lý
vi phạm hành chính hoặc áp dụng một số biện pháp ngăn chặn hành chính.
Giám sát, trong từ điển Tiếng Việt được hiểu là "sự theo dõi, xem xét
làm đúng hoặc sai những điều đã quy định" [49, tr 378]. Hoạt động giám sát
của các cơ quan nhà nước là hoạt động theo dõi, xem xét, kiểm tra, đánh giá
hoạt động của một tổ chức hoặc cá nhân xem có đúng với những điều đã được
pháp luật quy định không. Hiện nay, theo quy định của pháp luật hiện hành,
hệ thống kiểm tra, giám sát việc thực hiện đường lối, chính sách, pháp luật
trong xã hội ở nước ta bao gồm:
- Kiểm tra của Đảng
- Kiểm tra, giám sát tối cao của Quốc hội, kiểm tra, giám sát của Hội
đồng nhân dân các cấp;
- Kiểm tra, giám sát của Viện kiểm sát nhân dân các cấp;
- Thanh tra Nhà nước;
- Kiểm tra, giám sát của nhân dân thông qua các đoàn thể, tổ chức quần
chúng hoặc trực tiếp gửi đơn thư đến các cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
- Giám sát của các cơ quan thông tin đại chúng như báo chí, đài phát
thanh, vô tuyến truyền hình…
Mỗi loại hình nêu trên có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, nghĩa vụ,
trách nhiệm và phương thức thực hiện việc kiểm tra, giám sát khác nhau, cùng


11


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

CÁC VĂN BẢN, NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG

1.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc
giữa nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành
Trung ương lần thứ tám khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Tài liệu nghiên cứu Hội nghị lần thứ ba
Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành
Trung ương lần thứ bảy khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƢỚC

8. Chính phủ (1945), Sắc lệnh số 64/SL ngày 23/11 của Chủ tịch nước về
việc thành lập Ban Thanh tra đặc biệt, Hà Nội.
9. Chính phủ (1945), Sắc lệnh số 138b-SL ngày 19/12 của Chủ tịch nước về
việc thành lập Ban Thanh tra Chính phủ, Hà Nội.

10. Chính phủ (2003), Nghị định số 75/2003/NĐ-CP ngày 26/6 về tổ chức và
hoạt động của thanh tra bưu chính, viễn thông và công nghệ thông tin, Hà
Nội.
11. Chính phủ (2004), Nghị định số 136/2004/NĐ-CP ngày 16/6 về tổ chức
và hoạt động của thanh tra giao thông vận tải, Hà Nội.

12


12. Chính phủ (2005), Nghị định số 41/2005/NĐ-CP ngày 21/3 quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành Luật Thanh tra, Hà Nội.
13. Chính phủ (2005), Nghị định số 81/2005/NĐ-CP ngày 22/6 về tổ chức và
hoạt động của thanh tra tài chính, Hà Nội.
14.

Chính phủ (2007), Quyết định số 89/2007/QĐ-TTg ngày 18/6 của Thủ
tướng Chính phủ về việc thí điểm thành lập thanh tra xây dựng cấp quận,
huyện và xã, phường, thị trấn tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, Hà
Nội.

15. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.
16. Quốc hội (1998), Luật Khiếu nại tố cáo, Hà Nội.
17. Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
18. Quốc hội (2003), Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại,
tố cáo, Hà Nội.
19.

Quốc hội (2004), Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khiếu
nại, tố cáo, Hà Nội.


20. Quốc hội (2004), Luật Thanh tra, Hà Nội.
21. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1990), Pháp lệnh thanh tra, Hà Nội.
22. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính,
Hà Nội.
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC

23. Phạm Huỳnh Công (Chủ nhiệm đề tài) (2001), Thực trạng và một số
giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả của hoạt động thanh tra
chuyên ngành du lịch trong tình hình mới, Đề tài nghiên cứu khoa học
cấp Bộ, Hà Nội.
24. Bùi Mạnh Cường (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề chống tham
nhũng, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.
25. Phạm Văn Khanh (Chủ nhiệm đề tài) (1997), Thực trạng tổ chức và hoạt
động của thanh tra Bộ ngành, thanh tra chuyên ngành ở nước ta - những
vấn đề đặt ra và giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội.

13


26. V.I. Lênin (1978), Toàn tập, tập 35, Nxb Tiến bộ, Matxcơva.
27. V.I. Lênin (1978), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Matxcơva.
28. Lịch sử thanh tra Việt Nam 1945- 2005 (2005), Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
29. Trần Đức Lượng (Chủ nhiệm đề tài) (2002), Hoàn thiện cơ chế thanh tra,
kiểm tra, giám sát ở Việt Nam, Đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước, Hà
Nội.
30. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.
31. Thanh tra Chính phủ (2004), Báo cáo tổng kết công tác thanh tra toàn
ngành năm 2004, Hà Nội.
32. Thanh tra Chính phủ (2005), Báo cáo tổng kết công tác thanh tra toàn

ngành năm 2005, Hà Nội.
33. Thanh tra Chính phủ (2006), Báo cáo tổng kết công tác thanh tra toàn
ngành năm 2006, Hà Nội.
34. Thanh tra Chính phủ (2006), Quy chế hoạt động Đoàn thanh tra, Hà Nội.
35. Thanh tra Chính phủ (2007), Báo cáo tổng kết công tác thanh tra toàn
ngành năm 2007, Hà Nội.
36. Thanh tra Chính phủ (2008), Báo cáo tổng kết công tác thanh tra toàn
ngành năm 2008, Hà Nội.
37. Thanh tra Nhà nước (1990), Thông tư số 124/TTNN ngày 18/7 hướng dẫn
về tổ chức của các cơ quan thanh tra nhà nước, Hà Nội
38. Thanh tra Nhà nước (1991), Kỷ yếu Bác Hồ với thanh tra, Nxb Thống kê,
Hà Nội.
39. Thanh tra Nhà nước (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác thanh tra,
Hà Nội.
40. Thanh tra Nhà nước (2000), Báo cáo tổng kết công tác thanh tra toàn
ngành năm 2000, Hà Nội.
41. Thanh tra Nhà nước (2001), Báo cáo tổng kết công tác thanh tra toàn

14


ngành năm 2001, Hà Nội.
42. Thanh tra Nhà nước (2002), Báo cáo tổng kết công tác thanh tra toàn
ngành năm 2002, Hà Nội.
43. Thanh tra Nhà nước (2003), Báo cáo tổng kết công tác thanh tra toàn
ngành năm 2003, Hà Nội.
44. Trịnh Xuân Thiện (2006), Tổ chức và hoạt động của các tổ chức Thanh
tra ở nước ta trong giai đoạn hiện nay - Thực trạng và giải pháp, Luận án
tiến sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.
45. Thuật ngữ pháp lý phổ thông (1986), Nxb Pháp lý, Hà Nội.

46. Tìm hiểu Pháp lệnh thanh tra (1991), Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.
47. Tổ chức và hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát của một số nước trên
thế giới (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
48. Từ điển pháp luật Anh - Việt (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
49. Từ điển tiếng Việt (1991), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
50. Ủy ban Thanh tra Nhà nước (1985), Bốn mươi năm phát triển và trưởng
thành của lực lượng thanh tra, Hà Nội.

Tài liệu khác:
1. Thanh tra Nhà nước, kỷ yếu nghiên cứu khoa học thanh tra tập 1
(2003), Hà Nội.
2. Thanh tra Nhà nước, kỷ yếu nghiên cứu khoa học thanh tra tập 2
(2003), Hà Nội.
3. Thanh tra Nhà nước, kỷ yếu nghiên cứu khoa học thanh tra tập 3
(2003), Hà Nội.
4. Thanh tra Nhà nước, kỷ yếu nghiên cứu khoa học thanh tra tập 4
(2003), Hà Nội.
5. Thanh tra Nhà nước, kỷ yếu nghiên cứu khoa học thanh tra tập 5

15


(2003), Hà Nội.
6. Thanh tra Nhà nước, kỷ yếu nghiên cứu khoa học thanh tra tập 6
(2003), Hà Nội.
7. Thanh tra Nhà nước, kỷ yếu nghiên cứu khoa học thanh tra tập 7
(2003), Hà Nội.
8. Thanh tra Nhà nước, kỷ yếu nghiên cứu khoa học thanh tra tập 8
(2003), Hà Nội.
9. PGS. PTS. Lê Bình Vọng (Chủ nhiệm đề tài) (1998), phân định phạm

vi hoạt động và đổi mới phương thức phối hợp giữa hoạt động thanh
tra và các cơ chế kiểm tra khác, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Kim (chủ nhiệm đề tài) (1999), Tổ chức và hoạt động
thanh tra, kiểm tra, giám sát của một số nước trên thế giới, Đề tài khoa
học cấp cơ sở, Hà Nội.
11. Nguyễn Khắc Hường (Chủ nhiệm đề tài) (2008), Đổi mới công tác tổ
chức cán bộ của ngành thanh tra, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội.
12. Nguyễn Đức Hạnh (2006), Phòng chống tham nhũng trong lĩnh vực
đầu tư xây dựng cơ bản của nước ta hiện nay, Luận án Thạc sỹ kinh tếchính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội
13. Bộ Nội vụ, Những vấn đề cơ bản về nhà nước và quản lý hành chính
nhà nước (2002), Nxb lao động xã hội.
14.Trường cán bộ thanh tra, Một số vấn đề về quản lý nhà nước (1998),
Nxb chính trị Quốc gia.
15.Thanh tra Nhà nước, Một số vấn đề về thanh tra, kiểm tra đầu tư xây
dựng (2003), Hà Nội.
16. PGS. TS. Bùi Xuân Đức (2004), Đổi mới, hoàn thiện Bộ máy nhà
nước trong giai đoạn hiện nay, Nxb Tư pháp.

16



×