Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG, AN NINH CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (845.59 KB, 117 trang )

Đ IăH CăTHÁIăNGUYểN
TRUNGăTỂMăGIÁOăD CăQU CăPHọNGăTHÁIăNGUYểN

BÁOăCÁOăT NGăK T
Đ ăTÀIăKHOAăH CăVÀăCỌNGăNGH ăC PăĐ IăH C

NGHIểNăC UăHO T Đ NG NGO I KHÓA TRONG
GIÁO D C QU C PHÒNG, AN NINH CHO SINH VIÊN
Đ I H C THÁI NGUYÊN

Mưăs :ăĐH2014-TN12-01

Ch ănhi măđ ătƠi:ăThS.ăTr n Hoàng Tinh

THÁI NGUYÊN - 2016


Đ IăH CăTHÁIăNGUYểN
TRUNGăTỂMăGIÁOăD CăQU CăPHọNGăTHÁIăNGUYểN

BÁOăCÁOăT NGăK T
Đ ăTÀIăKHOAăH CăVÀăCỌNGăNGH ăC PăĐ IăH C

NGHIểNăC UăHO T Đ NG NGO I KHÓA TRONG
GIÁO D C QU C PHÒNG, AN NINH CHO SINH VIÊN
Đ I H C THÁI NGUYÊN
Mưăs :ăĐH2014-TN12-01

Ch ănhi măđ ătƠi:ă ThS.ăTr năHoƠngăTinh
Ng


iăthamăgiaăth căhi n:ă 1.ăThS.ăNguy năTh ăH ngăThuyên
2.ăĐ iăúy.ăThS.ăTri uăQuangăK
3.ăThS.ăNguy năTh ăNghĩa

Xácănh năc aăc ăquanăch ătrìăđ ătƠi

THÁI NGUYÊN - 2016


i
M CăL C
N iădung

Trang

Danh m c các chữ viết tắt

iv

Danh m c các b ng biểu

v

Thông tin kết qu nghiên cứu (bằng tiếng Vi t)

vi

Thông tin kết qu nghiên cứu (bằng tiếng Anh)

ix


M ăĐ U
1. Lý do ch n đề tài

1

2. M c tiêu nghiên cứu

3

3. Đối t ng và khách thể nghiên cứu
4. Nhi m v và ph m vi nghiên cứu
5. Ph ơng pháp nghiên cứu

3
3
3

6. Cấu trúc của đề tài

4

Ch ngă 1.ă C ă S ă Lụă LU Nă V ă HĐNKă CHOă SVă ă CÁCă TR
NGă Đ Iă
H CăVÀăTệNHăCH TăĐẶCăTHỐă ăCÁCăTRUNG TÂM GDQPAN
1.1.ăT ngăquanăv ăv năđ ănghiênăc u
1.1.1. Trên thế giới
1.1.2. Trong nước

1


5
5
5

1.2.ăM tăs ăkháiăni măc ăb năcóăliênăquanăđ năv năđ ănghiênăc u
1.2.1. Hoạt động ngoại khoá

7
9
9

1.2.2. Mục tiêu, tác dụng và đặc điểm c a HĐNK
1.2.3. Nội dung c a hoạt động ngoại khóa
1.2.4. Hình th c c a hoạt động ngoại khóa
1.2.5. Phương pháp tổ ch c HĐNK ở Trung tâm GDQP
1.2.6. Quy trình tổ ch c hoạt động ngoại khóa

11
14
16
19
22

1.2.7. Một số kỹ năng tổ ch c HĐNK c a GV

25

1.2.8. Tiêu chí đánh giá HĐNK


25

Ti uăk tăch

27

ngă1

Ch ngă2.ăKH OăSÁTăTH CăTR NGăHĐNKăCHOăSINHăVIểNăKHIăH Că
MỌNăGDQPANăT IăTRUNGăTỂMăGDQPăTHÁIăNGUYểN
2.1.ăKháiăquátăv ăTrung tâm GDQP Thái Nguyên
2.2. Th că tr ngă m tă s ă n iă dungă HĐNKă choă SVă khiă h că mônă GDQPANă t i
Trung tâm

28
28
30


ii
N iădung

Trang

2.2.1. Mục đích tổ ch c HĐNK cho SV khi học môn GDQPAN
2.2.2. Thực trạng HĐNK về môn học GDQPAN

30
31


2.2.3. Thực trạng nội dung HĐNK để rứn luyện và nâng cao kỹ năng thực hành
Quân sự

32

2.2.4. Thực trạng nội dung HĐNK về VHVN
2.2.5. Thực trạng nội dung HĐNK về TDTT
2.2.6. Thực trạng nội dung HĐNK về trò chơi QS
2.3. Th cătr ngăt ăch căHĐNKăchoăSVăkhiăh cămônăGDQPANăt iăTrungătơm
2.3.1. Thực trạng nhận th c về HĐNK tại Trung tâm
2.3.2. Thực trạng rứn luyện tính kỷ luật cho SV thông qua một số HĐNK tại Trung tâm
2.3.3. Thực trạng về phương pháp tổ ch c HĐNK tại Trung tâm
2.3.4. Thực trạng về hình th c tổ ch c HĐNK tại Trung tâm
2.4.ăTh cătr ngăphẩmăch t,ănĕngăl căvƠăkỹănĕngăt ăch căHĐNKăc aăđ iăngǜă
CB, GV vƠăCBQLKăt iăTrung tâm
2.4.1. Đánh giá phẩm chất đội ngũ CB, GV và CBQLK tại Trung tâm

32
33
34
35
35
36
39
40
42
43

2.4.2. Đánh giá năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ CB, GV và CBQLK tại Trung tâm
2.4.3. Đánh giá kỹ năng c a GV khi tổ ch c HĐNK cho SV tại Trung tâm


44
46

2.5.ă Th că tr ngă côngă tácă b oăđ mă CSVCă choă côngă tácă GDQPANă vƠă t ă ch că
HĐNKăt iăTrungătơm

48

2.6.ăĐánhăgiáăch tăl
Ti uăk tăch

ngăHĐNKăt iăTrung tâm

ngă2

Ch ngă3.ăĐ ăăXU TăM TăS ăHĐNKăCHOăSVăKHIăH CăMỌNăGDQPANă
T IăTRUNGăTỂMăGIÁOăD CăQU CăPHọNGăTHÁI NGUYÊN
3.1.ă M tă s ă gi iă phápă đ ă t ă ch că HĐNKă choă SVă khiă h că mônă GDQPANă t iă
Trung tâm
3.1.1. Nâng cao nhận th c, trách nhiệm cho CB, GV, CBQLK và SV về vị trí, vai
trò c a các HĐNK tại Trung tâm
3.1.2. Rứn luyện kỹ năng cho GV, CBQLK khi tổ ch c HĐNK cho SV tại Trung tâm
3.1.3. Bảo đảm các điều kiện cho HĐNK c a SV
3.2.ăĐ ăxu tăm tăs ăn iădungăHĐNKăchoăSVăkhiăh cămônăGDQPANăt iăTrung tâm
3.2.1. Tổ ch c cho SV xem phim tài liệu về lĩnh vực QP-AN
3.2.2. Tổ ch c cho SV tham quan các bảo tàng lực lượng vũ trang
3.2.3. Tổ ch c cho SV tham quan một số cơ sở sản xuất lớn

50

51
52
52
52
53
56
58
58
59
60


iii
N iădung

Trang

3.2.4. Tổ ch c cho SV tham quan một số đơn vị quân đội đóng trên địa bàn tỉnh
Thái Nguyên
3.2.5. Tổ ch c các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao

60
60

3.2.6. Tổ ch c các trò chơi QS nhằm c ng cố rứn luyện kỹ năng QS

61

3.2.7. Kết quả khảo sát ý kiến c a nhà quản lý, GV, CBQLK và SV về một số nội
dung HĐNK được đề xuất


62

3.3.ăQuyătrìnhăt ăch căHĐNKăchoăSVăkhiăh cămônăh căGDQPANăt iăTrungătơm
GDQP Thái Nguyên
3.3.1. Mục đích - Phạm vi áp dụng
3.3.2. Nội dung quy trình
Ti uăk tăch ngă3
Ch ngă4:ăTH CăNGHI MăTHỌNGăQUAăM TăS ăTRọăCH IăQUỂNăS ă
VÀăĐÁNHăGIÁăHI UăQU
4.1.ăĐ tă1:ăTh cănghi măđ iăv iăSVăK47ă- Tr ngăĐHăNôngăLâm
4.1.1. Lớp đối ch ng 1
4.1.2. Lớp thực nghiệm 1
4.2.ăĐ tă2:ăTh cănghi măđ iăv iăSVăK50ă- Tr
4.2.1. Lớp đối ch ng 2
4.2.2. Lớp thực nghiệm 2
4.2.3. Nhận xỨt
Ti uăk tăch

ngă4

ngăĐHăKỹăthu tậCôngănghi p

64
64
64
65
66
66
66

68
70
71
72
72
73

K TăLU NăVÀăKHUY NăNGH
1.ăK tălu n
2.ăKhuy năngh
DANH M C TÀI LI U THAM KH O
PH L C 1

74
74
75
77
79

PH L C 2

81

PH L C 3

82

PH
PH
PH

PH
PH

83
88
89
96
101

L
L
L
L
L

C4
C5
C6
C7
C8


iv
DANHăM CăCÁCăCH

VI TăT T

GDQPAN

Giáo d c quốc phòng, an ninh


QP-AN

Quốc phòng - An ninh

SV

Sinh viên

HĐNK

Ho t động ngo i khóa

QS

Quân sự

RLTKL

Rèn luy n tính kỷ luật

CSVC

Cơ s vật chất

GV

Gi ng viên

CBQLK


Cán bộ qu n lý khung

CB

Cán bộ

VHVN

Văn hóa, văn ngh

TDTT

Thể d c, thể thao


v
DANHăM CăCÁCăB NG BI U
N IăDUNG

TRANG

Bảng 2.1: Khảo sát thực trạng mục đích tổ ch c HĐNK cho SV khi học môn
GDQPAN

30

Bảng 2.2: Nội dung HĐNK về môn học GDQPAN

31


Bảng 2.3: Nội dung HĐNK được tổ ch c để rứn luyện kỹ năng thực hành QS

32

Bảng 2.4: Ý kiến c a SV về nội dung HĐNK thuộc lĩnh vực VHVN

33

Bảng 2.5: Ý kiến c a SV về nội dung HĐNK được trung tâm tổ ch c thuộc TDTT

33

Bảng 2.6: Ý kiến c a SV về các nội dung HĐNK trò chơi QS

34

Bảng 2.7: M c độ nhận th c về vai trò, vị trí, tầm quan trọng c a HĐNK đối với
môn GDQPAN tại trung tâm GDQPAN

35

Bảng 2.8: Đánh giá thực trạng RLTKL cho SV thông qua một số HĐNK

37

Bảng 2.9. Phương pháp tổ ch c HĐNK ở Trung tâm

40


Bảng 2.10. Hình th c HĐNK tại Trung tâm GDQPAN

41

Bảng 2.11. Hình th c HĐNK để rứn luyện kỹ năng QS

42

Bảng 2.12. Kết quả tự đánh giá về phẩm chất c a đội ngũ CB, GV và CBQLK c a
Trung tâm
Bảng 2.13. Kết quả tự đánh giá về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ c a CB, GV và
CBQLK Trung tâm GDQP Thái Nguyên
Bảng 2.14. Đánh giá kỹ năng c a GV, CBQLK khi tổ ch c HĐNK cho SV trong học
tập môn học GDQPAN.

43
45
47

Bảng 2.15. Đánh giá công tác đảm bảo cơ sở vật chất phục vụ học tập trên lớp và HĐNK.

48

Bảng 2.16. Đánh giá chất lượng HĐNK ở Trung tâm c a một số HĐNK đã được đề xuất.

50

Bảng 3.1. Kết quả đánh giá sự cần thiết, tính khả thi và tác dụng

63


Bảng 4.1. Kết quả học tập học phần 3 môn học GDQPAN c a lớp đối ch ng 1

67

Bảng 4.2. Kết quả môn học GDQPAN c a lớp đối ch ng 1

67

Bảng 4.3. Kết quả học tập học phần 3 môn học GDQPAN c a lớp thực nghiệm 1

70

Bảng 4.4. Kết quả môn học GDQPAN c a lớp thực nghiệm 1

70

Bảng 4.5. Kết quả học tập học phần 3 môn học GDQPAN c a lớp đối ch ng 1

71

Bảng 4.6. Kết quả môn học GDQPAN c a lớp đối ch ng 1

71

Bảng 4.7. Kết quả học tập học phần 3 môn học GDQPAN c a lớp thực nghiệm 1

72

Bảng 4.8. Kết quả môn học GDQPAN c a lớp thực nghiệm 1


72


vi
Đ I H C THÁI NGUYÊN
TRUNGăTỂMăGIÁOăD CăQU CăPHọNGăTHÁIăNGUYểN
THỌNGăTINăK TăQU ăNGHIểNăC U
1. Thông tin chung:

- Tên đề tài: ắNghiên cứu hoạt động ngoại khóa trong Giáo dục quốc phòng, an
ninh cho sinh viên Đại học Thái Nguyên”
- Mư số: ĐH2014-TN12-01
- Chủ nhi m: ThS. Trần Hoàng Tinh
- Cơ quan chủ trì: Trung tâm Giáo d c quốc phòng Thái Nguyên

- Th i gian thực hi n: 24 tháng (từ tháng 8/2014 - tháng 8 năm 2016)
2. M c tiêu:
Đề xuất nội dung tổ chức ho t động ngo i khóa (HĐNK) cho sinh viên (SV) trong
Giáo d c quốc phòng an ninh (GDQPAN) nhằm đem l i hi u qu tốt hơn, góp phần nâng
cao chất l ng công tác GDQPAN.
3. K tăqu ănghiên c u:
- Đề tài đư tóm l c một số công trình nghiên cứu tiêu biểu trong và ngoài n ớc
về HĐNK; Đề tài đư khẳng đ nh tính cấp thiết tổ chức HĐNK, nhằm củng cố, nâng cao
kiến thức GDQPAN, rèn luy n kỹ năng quân sự (QS), kỹ năng sống, kỹ năng xử lý tình
huống cho SV; làm sáng tỏ khái ni m HĐNK nhà tr ng nói chung và t i các Trung
tâm GDQPAN nói riêng; xác đ nh đ c m c tiêu, tác d ng, đặc điểm, nội dung, hình
thức, ph ơng pháp và quy trình tổ chức HĐNK cho SV khi h c tập t i các Trung tâm
GDQPAN; từ những nội dung mang tính lý luận, đề tài đư đề cập đến các kỹ năng cần
thiết ph i có của gi ng viên (GV) và cán bộ qu n lý khung (CBQLK); đồng th i xác đ nh

các tiêu chí đánh giá HĐNK t i Trung tâm GDQP Thái Nguyên trong giai đo n hi n nay.
- Tác gi đư kh o sát, phân tích, đánh giá thực tr ng về nhận thức, động cơ của SV
đối với HĐNK; thực tr ng về vi c xác đ nh nội dung, hình thức và ph ơng pháp tổ chức
HĐNK cho SV; tác gi tiến hành điều tra về thực tr ng phẩm chất, năng lực và kỹ năng tổ
chức HĐNK của đội ngũ cán bộ (CB), GV và CBQLK và b o đ m cơ s vật chất (CSVC)
cho công tác GDQPAN nói chung và tổ chức HĐNK nói riêng t i Trung tâm trong th i
gian qua. Từ đó thấy đ c điểm m nh, điểm yếu các nguyên nhân, điều ki n làm h n chế
hi u qu , chất l ng tổ chức HĐNK Trung tâm.


vii
Thực tế cho thấy qu n lý HĐNK Trung tâm GDQP Thái Nguyên còn nhiều bất
cập, biểu hi n: Bất cập trong qu n lý HĐNK, lựa ch n nội dung ngo i khóa để thực hi n,
công tác tổ chức các ho t động tập thể còn ch a có kế ho ch c thể (mang tính tự phát),
bất cập trong sử d ng kinh phí, CSVC ph c ph HĐNK và đặc bi t là có những bất cập
ngay trong nhận thức không chỉ riêng SV mà còn c đội ngũ CB, GV.
- Trên cơ s lý luận về tổ chức HĐNK, cùng với kết qu kh o sát thực tr ng HĐNK
cho SV, tác gi đề xuất một số gi i pháp tiêu biểu nhằm tăng c ng hi u qu tổ chức
HĐNK cho SV ngày một tốt hơn. Các bi n pháp đó là: Nâng cao nhận thức, trách nhi m
cho CB, GV, CBQLK và SV về v trí, vai trò của các HĐNK t i trung tâm; Rèn luy n kỹ
năng cho GV, CBQLK và công tác b o đ m các điều ki n khi tổ chức HĐNK cho SV t i
trung tâm GDQP Thái Nguyên.
Trong đề tài này chúng tôi đư đề xuất một số nội dung HĐNK cho SV khi h c môn
GDQPAN t i trung tâm, trong đó cần chú ý đến một số trò chơi QS, b i nó mang tính chất
đặc thù của môn h c, trong môi tr ng h c QS. Quy trình tổ chức HĐNK cho SV khi h c
môn h c GDQPAN t i Trung tâm GDQP Thái Nguyên.
- Để đánh giá tính kh thi và khoa h c của các gi i pháp đư đề xuất, chúng tôi đư
thiết kế đ c k ch b n, quy trình tổ chức HĐNK cho SV khi h c môn h c GDQPAN. Căn
cứ vào đó, chúng tôi đư tiến hành thực nghi m và thu đ c kết qu rất kh quan.
- Tiến hành thực nghi m và đánh giá hi u qu 2 đ t với tổng số 496 SV. Kết qu

thực nghi m của đề tài đư ph n ánh đầy đủ tính sát thực và hi u qu cao của các gi i pháp
tổ chức HĐNK cho SV. Kết qu nghiên cứu cũng đư chỉ ra ho t động thực ti n trong công
tác GDQPAN nói chung và trong HĐNK nói riêng t i Trung tâm GDQP Thái Nguyên.
Những gi i pháp tổ chức HĐNK cho SV trung tâm GDQPAN là công trình, kết qu
nghiên cứu của tập thể tác gi , có giá tr khoa h c về mặt lý luận và giá tr thực ti n cao,
đáp ứng đầy đủ m c tiêu, yêu cầu của đề tài.
4. S n phẩm:
a) 4 bài báo khoa h c đư đăng trong t p chí trong n ớc.
- Trần Hoàng Tinh (2015), “Trò chơi quân sự trong giáo d c quốc phòng, an
ninh - một ho t động ngo i khóa nhằm góp phần rèn luy n tính kỷ luật cho sinh
viên”, Tạp chí giáo dục, số 372 Kỳ 2 - 12/2015, tr17-19.
- Trần Hoàng Tinh (2015), “V trí, vai trò và tác d ng của ho t động ngo i
khóa cho sinh viên trong giáo d c quốc phòng, an ninh t i Trung tâm Giáo d c
quốc phòng”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 133 (03)/2, tr27-30.
- Trần Hoàng Tinh (2015), “Rèn luy n tính kỷ luật cho sinh viên thông qua


viii
ho t động ngo i khóa t i Trung tâm Giáo d c quốc phòng Thái Nguyên”, Tạp chí
Khoa học và Công nghệ, số 145 (15), tr91-96.
- Trần Hoàng Tinh (2016), “Rèn luy n kỹ năng tổ chức ho t động ngo i khóa cho
gi ng viên Trung tâm Giáo d c quốc phòng Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học và Công
nghệ, số 148 (03/1), tr93-98.
b) K ch b n ho t động ngo i khóa đ c áp d ng t i Trung tâm Giáo d c quốc phòng.
c) Báo cáo tổng kết đề tài.
5. Hi uăqu :
- Mô hình HĐNK thống nhất phát huy tính tích cực, tự giác trong h c tập, tăng
c ng t o lập nhu cầu chấp hành kỷ luật, tr ớc mắt là trong h c tập và t o dựng thói quen
chấp hành kỷ luật trong lao động sau khi ra tr ng.
l


- Nội dung HĐNK đ c tổ chức và qu n lý chặt chẽ sẽ góp phần nâng cao chất
ng h c tập môn h c, giúp xóa đi mặc c m đây là môn h c "khô khan, cứng nhắc" và

môi tr ng h c tập trong Trung tâm là môi tr ng "thép".
- Thông qua HĐNK t i Trung tâm các em HSSV sẽ đ

c trang b một số kỹ năng

sống góp phần phát triển toàn di n.
- Góp phần h n chế số l ng và mức độ vi ph m kỷ luật của HSSV trong th i gian
tham gia môn h c GDQPAN t i Trung tâm.
6. Kh nĕngăápăd ngăvƠăph ngăth c chuy n giao k t qu nghiên c u:
Kết qu nghiên cứu của đề tài có thể áp d ng đ c t i các Trung tâm GDQPAN nằm
trong h thống các Trung tâm GDQPAN thuộc Bộ Giáo d c và Đào t o.
Ngày 10 tháng 8 năm 2016
C ăquanăch ătrì
(ký, họ và tên, đóng dấu)

Ch ănhi măđ ătƠi

ThS. Tr năHoƠngăTinh


ix
THAI NGUYEN UNIVERSITY
THAI NGUYEN CENTER FOR NATIONAL DEFENSE EDUCATION
RESEARCH RESULT INFORMATION
1. General Information:
- Project title: "Research extracurricular activities in national defense, security

education for Thai NguyenăUniversityăstudents”
- Code number: DH2014-TN12-01
- Coordinator: MSc. Tran Hoang Tinh
- Implementing institution: Thai Nguyen Center for National Defense Education
- Duration: 24 months (from August, 2014 – August, 2016)
2. Objectives:
Recommend the content of organizing extracurricular activities for students in
national defense and security education in order to bring better efficiency, contribute to
improving the quality of national defense education and security.
3. Research results:
- The research has summarized some domestic and oversea typical studies of
extracurricular activities. The study has confirmed the urgency of organizing
extracurricular activities, in order to consolidate and enhance knowledge of national
defense and security education, train military skills, life skills, problem solving skills for
students; clarify the concept of extra-curricular activities at the schools in general and in
centers for national defense and security education in particular; identify the objectives,
effects, features, content, forms, methods and processes of organizing extracurricular
activities for students while studying at national defense and security education centers.
According to the theoretical content as presented, the subject also mentioned the
necessary skills of the lecturers and framework managers; and at the same time has
identified the evaluation criteria of extracurricular activities at Thai Nguyen Center for
national defense education in the current period.
- The author has examined, analyzed, assessed the actual status of awareness,
motivation of students for extra-curricular activities; actual status of identifying the
content, forms and methods of organizing extra-curricular activities for students. The
authors also conducted an investigation on the actual status of qualities, abilities, and
extracurricular activity organizational skill of officers, lecturers and framework managers


x

and the assurance of infrastructure for national defense and security education in general
and organizing extra-curricular activities in particular at the Center in the past time.
Thereby, find out the advantages and disadvantages, the weakness, causes and conditions
that limit the efficiency and quality of organizing extracurricular activities at the Center.
The fact shows that the management of extracurricular activities at Thai Nguyen
Center for national Defense education is still inadequate, namely: Shortcomings in
managing extra-curricular activities, selecting contents of extra-curricular activities to
perform, the organization of collective organizational activities doesn’t include specific
plans (spontaneously), shortcomings in the use of funding, infrastructure serving
extracurricular activities and especially there are inadequacies in the awareness not only
of students but also in the officers and lecturers.
- On the theoretical basis of organizing extracurricular activities, along with the survey
results of the actual status of extracurricular activities for students, the author proposes a
number of typical solutions to strengthen organizational effectiveness of extracurricular
activities students. Such measures are: Raising the awareness and responsibility for officers,
lecturers, framework managers and students for the importance and role of extracurricular
activities at the center; Skills training for lecturers, framework managers and assurance of
conditions when organizing extracurricular activities for students at Thai Nguyen center for
national defense education.
In this research, we have proposed a number of extracurricular activity contents for
students when studying subjects of national defense and security education at the center,
significantly pay attention to a number of military games, because they have particular nature
of the subject, in the military environment. Organizing the process of extracurricular activities
for students to learn subject of national defense and security education at Thai Nguyen Center
for national Defense education.
- In order to evaluate the feasibility and science of the solutions proposed, we have
designed the script, organizational processes of extracurricular activities for students to
learn subject of national defense and security education. Based on that, we have
conducted experiment and obtained very positive results.
- Conduct experiments and evaluate the effectiveness of 2 courses for the total of

496 students. The experimental results of the topic reflected fully the fact and high
efficiency of solutions to organize extracurricular activities for students. Research results
also indicated practical operations for national defense and security education in general
and extra-curricular activities in particular at Thai Nguyen Center for national defense


xi
education. The solutions to organize extracurricular activities for students at the center for
national defense and security education is the research work, results of group of authors,
have scientific value in terms of theoretical and practical aspects, fully meet the objectives
and requirements of topic.
4. Products:
a) 4 scientific articles were published in national journals.
- Tran Hoang Tinh (2015), “Military games in national defense and security
education - an extracurricular activity contributing to training discipline for students”,
Journal of Education, No. 372 united 2 - 12/2015, pages 17-19.
- Tran Hoang Tinh (2015), “The position, role and effects of foreign key eactivities
education for students in defence and security Education Center in Defense of Thai
Nguyen”, Journal of Science and Technology, No. 133 (03) / 2, pages 27-30.
- Tran Hoang Tinh (2015), “Train of discipline for students through Extracurricular
activities at Thai Nguyen Center of Defense Education”, Journal of Science and
Technology, No. 145 (15), pages 91- 96.
- Tran Hoang Tinh (2016), “Skills improvement in Extracurrucular activities
organization for Trainers of Thai Nguyen Center of Defense Education”, Journal of
Science and Technology, No. 148 (03/1), tr93- 98.
b) Organizational process and script of extracurricular activities which are applied at
the center for national defense and security education.
c) Summary report of the research.
5. Effects:
- Having unified models of extracurricular activities promoting the positivity, selfawareness in learning, increasing the need to observe disciplines, firstly in learning and

making the habit of abiding by labor disciplines after graduating from school.
- Contents of extracurricular activities are strictly organized and managed, which
contribute to improving the quality of learning subjects, helping erase the feeling that the
subject is "arid, rigid" and building a “Steel” environment at the Centre.
- Via a number of extracurricular activities at the Center, pupils, students will be
equipped with a number of life skills contributing to comprehensive development.
6. Transfer alternatives of research results and applicability:
At the centers for national defense and security education in the system of the
centers for national defense and security education under the Ministry of Education and
Training.


1
M ăĐ U
1.ăLỦădoăch năđ ătƠi
Những năm đầu thế kỷ XXI đ c đánh dấu bằng sự phát triển mới với những thành
tựu to lớn của khoa h c công ngh , song con ng i cũng đang đứng tr ớc nhiều vấn đề
sống, còn của xư hội công nghi p và nền kinh tế tri thức đặt ra. Đ ng và nhà n ớc ta đư
coi sự nghi p giáo d c và đào t o là quốc sách hàng đầu. Để đ m b o thắng l i sự nghi p
công nghi p hoá, hi n đ i hoá đất n ớc thì ph i: “Đổi mới ch ơng trình, nội dung,
ph ơng pháp d y và h c, nâng cao chất l ng đội ngũ giáo viên và tăng c ng cơ s vật
chất của nhà tr

ng, phát huy kh năng sáng t o và độc lập suy nghĩ của h c sinh, sinh

viên. Coi tr ng bồi d ỡng cho h c sinh, sinh viên khát v ng mưnh li t xây dựng đất n ớc
giàu m nh, gắn liền lập nghi p b n thân với t ơng lai của cộng đồng, của dân tộc, trau dồi
cho h c sinh, sinh viên b n lĩnh, phẩm chất và lối sống của thế h trẻ Vi t Nam hi n
đ i”.[5]
Giáo d c ph i không ngừng đổi mới, đổi mới c về nội dung ch ơng trình, về

ph ơng pháp gi ng d y... Một trong nhiều ph ơng pháp giáo d c đ c áp d ng, trong đó
có tổ chức ho t động ngo i khoá (HĐNK) trong nhà tr ng. HĐNK các môn h c là một
trong những hình thức ho t động ngoài gi lên lớp có tác d ng góp phần nâng cao chất
l ng h c tập và giáo d c cho sinh viên (SV). HĐNK bao gồm một số các hình thức tổ
chức nh câu l c bộ khoa h c, d hội khoa h c hay ngh thuật, tổ ngo i khoá... Đây là
những hình thức tổ chức ho t động dựa trên sự hứng thú và tự nguy n của SV. Thông qua
các HĐNK, SV củng cố, m rộng các kiến thức đư h c, tìm kiếm các kiến thức mới, phát
triển hứng thú nhận thức các môn h c, do đó kiến thức, kỹ năng của các em vững chắc
hơn, sâu hơn và rộng hơn.
HĐNK là một ho t động quan tr ng trong quá trình nhận thức của con ng i nhằm
chiếm lĩnh tri thức, khám phá ra các quy luật khoa h c. HĐNK còn là ho t động quan
tr ng của ng

i h c nhằm bổ sung, ôn luy n, củng cố, khắc sâu, m rộng kiến thức, vốn

sống cho ng i h c, chính vì vậy HĐNK ph i đ c đ nh h ớng, tổ chức, qu n lý có
ph ơng pháp đối với SV. Đặc bi t HĐNK là một bộ phận quan tr ng trong ho t động
giáo d c nói chung và giáo d c quốc phòng, an ninh (GDQPAN) nói riêng, góp phần tích
cực vào vi c thực hi n m c tiêu giáo d c của các Trung tâm GDQPAN (Trung tâm). Ho t
động này là sự tiếp nối các ho t động d y h c trên lớp, nhằm giáo d c SV một cách
toàn di n, góp phần hình thành nhân cách, kỹ năng sống cho SV.
Công tác GDQPAN

các tr

ng đ i h c khá đặc thù, b i vừa ph i theo những quy


2
đ nh của Bộ Giáo d c và đào t o, vừa ph i theo quy đ nh của Bộ Quốc phòng. Gi ng viên

(GV) gi ng d y chủ yếu là sĩ quan bi t phái, còn SV th ng ch a nhận thức đ c hết tầm
quan tr ng của môn h c này. Nội dung ch ơng trình môn h c đ c cho là "khô khan,
cứng nhắc" khó tiếp thu. Môi tr ng h c không chỉ đơn thuần là lĩnh hội những kiến thức
về công tác QP-AN, mà còn ph i ho t động, rèn luy n trong môi tr ng quân sự (QS) có
tính kỷ luật, tính tự giác cao... So với môi tr ng h c các Nhà tr ng thì đây có sự
khác bi t, mới l do đó ng i h c đư n y sinh t t ng ng i h c, thậm chí có những em
còn lo s với môi tr ng h c đ c cho là "thép" Trung tâm. Trong khi đó, ho t động
giáo d c ngoài gi lên lớp cũng nh HĐNK ch a đ c chú tr ng và quan tâm đúng mức,
ch a đáp ứng đ c những đòi hỏi ngày một cao của thực ti n. Một số ho t động còn mang
tính tự phát ch a có kế ho ch, ch ơng trình hành động c thể, mặc dù đư có rất nhiều cố
gắng và b ớc đầu cũng đư đem l i mốt số kết qu b ớc đầu, xong hi u qủa của nó ch a
mang tính bền vững, đặc bi t ch a có sự tác động đến tích cực của SV khi h c môn
GDQPAN. Điều này đòi hỏi sớm đ

c khắc ph c trong th i gian tới.

HĐNK không chỉ là một sân chơi giúp SV th giưn mà bên c nh đó là một trong
những hình thức ho t động ngoài gi lên lớp có tác d ng góp phần nâng cao chất l ng
h c tập và giáo d c cho SV. Hơn thế nữa, HĐNK cũng góp phần đắc lực vào vi c cung
cấp sự hiểu biết và hình thành hứng thú nghề nghi p cho SV. Thông qua các HĐNK, SV
củng cố, m rộng các kiến thức đư h c, tìm kiếm các kiến thức mới, phát triển hứng thú
nhận thức môn h c, do đó, kiến thức, kỹ năng của các em vững chắc hơn, sâu hơn và rộng
hơn, giúp SV tự h c, tự nghiên cứu trong lĩnh vực QP-AN và đáp ứng yêu cầu nhi m v
b o v Tổ quốc trong th i đ i mới. Quan tr ng hơn nữa, HĐNK còn giúp cho SV rút ngắn
đ c kho ng cách giữa lí thuyết đư h c trên gi ng đ ng với động tác thực hành ngoài
thao tr ng và biết vận d ng vào lĩnh vực công vi c thực tế sau này.
đ

Hi n nay HĐNK t i Trung tâm ch a đ c tổ chức khoa h c, th ng là tự phát ch a
c qu n lý chặt chẽ, ch a xây dựng đ c nề nếp, ch a có hi u qu trong vi c nâng cao


chất l

ng giáo d c.

Vấn đề đặt ra là cần ph i hình thành ý thức tham gia các HĐNK của SV một cách có
m c đích, nội dung rõ ràng và đ c qu n lý chặt chẽ, đ a vào nề nếp, đầy đủ, m nh mẽ,
góp phần củng cố, nâng cao kiến thức, làm rõ thêm nội dung của môn h c. Từ đó SV có ý
thức tham gia một cách tự giác các HĐNK của nhà tr ng khi hoàn thành ch ơng trình
môn h c GDQPAN.
Chính vì vậy, để đ t đ

c hi u qu m c tiêu của môn h c GDQPAN theo Luật

GDQPAN đư xác đ nh, bên c nh vi c đổi mới công tác qu n lý ho t động d y - h c môn


3
GDQPAN thì vi c tổ chức các HĐNK trong quá trình h c tập sẽ có tác động rất lớn đến
tính tích cực của SV khi tham gia h c môn GDQPAN và tất yếu sẽ nâng cao chất l
môn h c.

ng

2.ăM cătiêuănghiênăc uă
Từ thực tr ng công tác GDQPAN cho SV nói chung và vi c tổ chức HĐNK cho SV
khi h c t i Trung tâm GDQP Thái Nguyên nói riêng, đề xuất nội dung tổ chức HĐNK
cho SV trong GDQPAN nhằm đem l i hi u qu tốt hơn, góp phần nâng cao chất l ng
công tác GDQPAN.
3.ăĐ iăt ngăvƠăkháchăth nghiênăc uă

3.1. Đối tượng nghiên c u
- Ho t động ngo i khóa trong GDQPAN cho sinh viên Đ i h c Thái Nguyên.
3.2. Khách thể nghiên c u
- Sinh viên khi h c tập môn GDQPAN và cán bộ làm công tác qu n lý, đội ngũ
gi ng viên của Trung tâm GDQP Thái Nguyên.
4.ăNhi măv ăvƠăph măviănghiênăc uă
4.1. Nhiệm vụ nghiên c u
- H thống và xây dựng cơ s lý luận về HĐNK cho SV
chất đặc thù Trung tâm GDQPAN.

các tr

ng đ i h c và tính

- Kh o sát thực tr ng HĐNK cho SV khi h c môn GDQPAN t i Trung tâm GDQP
Thái Nguyên.
- Đề xuất một số nội dung HĐNK cho SV khi h c môn GDQPAN t i Trung tâm
GDQP Thái Nguyên.
- Tiến hành thực nghi m và đánh giá hi u qu .
4.2. Phạm vi nghiên c u
- Nghiên cứu thực tr ng công tác tổ chức HĐNK trong GDQPAN cho SV Đ i h c
Thái Nguyên t i Trung tâm GDQP Thái Nguyên từ năm 2013 đến năm 2016 và đề xuất
một số nội dung HĐNK cho SV trong giai đo n mới.
5.ăPh ngăphápănghiênăc uă
5.1. Phương pháp nghiên c u lý luận
- Ph ơng pháp phân tích, tổng h p, khái quát hóa, h thống hóa các tài li u để tổng
quan các vấn đề lý luận cơ b n ph c v đề tài.
- Nghiên cứu các tài li u về tâm lý h c, giáo d c h c, lý luận d y h c GDQPAN, các
tài li u về tổ chức ho t động giáo d c ngoài gi lên lớp.



4
5.2. Phương pháp quan sát
Theo dõi quá trình h c tập trong, ngoài gi lên lớp, đặc bi t là theo dõi các buổi cán
bộ qu n lý khung (CBQLK) và GV tổ chức, tiến hành các HĐNK cho SV nhằm đánh giá
thực tr ng, tìm nguyên nhân và đề xuất một số nội dung HĐNK phù h p cho SV.
5.3. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
Tiến hành xây dựng phiếu hỏi dành cho các đối t ng là nhà qu n lý, GV, SV và
CBQLK, nhằm thu thập những thông tin cần thiết ph c v cho vi c phân tích và đánh giá
thực tr ng, cũng nh hi u qu của vi c thực nghi m đề xuất một số nội dung HĐNK cho
SV khi h c môn GDQPAN t i Trung tâm GDQP Thái Nguyên.
5.4. Phương pháp chuyên gia
Xin ý kiến các chuyên gia để xây dựng công c điều tra và khẳng đ nh giá tr của nội
dung HĐNK cho SV khi h c môn GDQPAN, nhằm nâng cao kết qu h c tập.
5.5. Phương pháp thực nghiệm
Tổ chức thực hi n một số nội dung HĐNK một số khóa h c GDQPAN với nội dung
đư ch n và đánh giá mức độ hoàn thành của đề tài so với m c đích nghiên cứu của đề tài.
5.6. Phương pháp hỗ trợ
Sử d ng ph ơng pháp thống kê toán h c nhằm phân tích thực tr ng vấn đề nghiên
cứu và kết qu thực nghi m.
6.ăC uătrúcăc aăđ ătƠi
Ngoài phần m đầu, kết luận và khuyến ngh , ph l c, đề tài đ c trình bày trong 4 ch ơng:
Ch ơng 1: Cơ s lý luận về HĐNK cho SV
các Trung tâm GDQPAN.

các tr

ng đ i h c và tính chất đặc thù

Ch ơng 2: Kh o sát thực tr ng HĐNK trong GDQPAN cho SV Đ i h c Thái

Nguyên t i Trung tâm GDQP Thái Nguyên.
Ch ơng 3: Đề xuất một số HĐNK cho SV khi h c môn GDQPAN t i Trung tâm
GDQP Thái Nguyên.
Ch ơng 4: Tiến hành thực nghi m và đánh giá hi u qu .


5
Ch

ngă1

C ăS ăLụăLU NăV ăHĐNKăCHOăSV ăCÁCăTR
NGăĐ IăH Că
VÀ TệNHăCH T ĐẶCăTHỐă ăCÁCăTRUNGăTỂMăGDQPAN
1.1.ăT ngăquanăv ăv năđ ănghiênăc u
1.1.1. Trên thế giới
Ho t động ngo i khoá là một hình thức d y h c có thể giúp SV có kết qu cao hơn
trong h c tập và góp phần hoàn thi n phẩm chất, nhân cách, kỹ năng cho các em. Chính
vì vậy mà HĐNK đư đ c chú tr ng nghiên cứu và thực hi n nhiều n ớc trên thế giới.
Thậm chí nền giáo d c của nhiều n ớc còn chủ tr ơng gi m th i l

ng gi lên lớp và

tăng c ng các ho t động giáo d c ngoài gi lên lớp và HĐNK. Công trình nghiên cứu
gần đây của các nhà giáo d c cho thấy: Những SV th ng xuyên tham gia vào các
ch ơng trình ho t động ngoài gi lên lớp có chất l ng, th ng đ t đ c thành tích h c
tập cao hơn, có hành vi đ o đức tốt hơn, có mối quan h và c m xúc và đặc bi t có kỹ
năng tốt hơn...
Các hình thức HĐNK


các tr

ng đ i h c của các n ớc trên thế giới rất đa d ng,

nh ng th ng tập trung chủ yếu vào các ho t động nh : trò chơi trí tu ; câu l c bộ nh c,
k ch, hội ho , thể thao; dư ngo i thực tế…
HĐNK là một phần quan tr ng trong ch ơng trình giáo d c

hầu hết tất c các n ớc

trên thế giới. Ho t động này đ c chú tr ng nghiên cứu và thực hi n nh là một công c
hữu ích để giúp SV h c tập có kết qu hơn và phát triển toàn di n hơn nhân cách của các
em, đ a các em đến gần với thực tế hơn.
Vào thập niên 20, 30 thế kỷ XX, A.S.Macarenco nhà s ph m nổi tiếng của n ớc
Nga - Xô viết đư bàn về tầm quan tr ng của công tác này. Ọng phát biểu: “Tôi kiên trì nói
rằng các vấn đề giáo d c, ph ơng pháp giáo d c không thể h n chế trong các vấn đề
gi ng d y, l i càng không thể để cho quá trình giáo d c chỉ thực hi n trên lớp h c, mà
đáng ra ph i là trên mỗi mét vuông của đất n ớc chúng ta…”. Trong thực ti n công tác
của mình, Macarenco đư tổ chức các ho t động bên ngoài lớp h c trên cơ s hoàn toàn tự
nguy n, các em có thể xin ra khỏi tổ bất cứ lúc nào, nh ng các tổ ph i có kỷ luật trong
quá trình ho t động.
Trong một cuộc kh o sát 292 sinh viên đ i h c, Mary Rombokas phát hi n: Có
t ơng quan d ơng giữa vi c tham gia các HĐNK tr ng trung h c và thành qu h c tập
đ i h c (Rachel Hollrah, 2007). Nói về những l i ích mà các h c sinh, SV có thể đ t
đ c khi tham gia vào HĐNK thì ngoài vi c đ t đ c thứ h ng cao trong h c tập ng i ta


6
nhấn m nh đến kh năng tìm kiếm tri thức, sự phát triển về kỹ năng sống và kỹ năng xư
hội. [23;tr.78]

Khi nghiên cứu về tác động của các HĐNK tới kết qu h c tập, Cheung và Kwok
(1998) và Keup (2006) đư ghi nhận vi c tham gia vào các ho t động thể thao và đoàn thể
có mối liên h tích cực với kết qu trung bình chung h c tập của SV.[27]
Một lần nữa t t ng h c tập gắn liền với lao động s n xuất đ c nêu rõ trong tác
phẩm T b n của Mác: “Học tập kết hợp với lao động sản xuất là phương pháp tổng quát
c a sản xuất xã hội và là phương pháp duy nhất để hoàn thành con người toàn diện. Lao
động tạo ra nhân cách con người. Nhà trường phải giáo dục, đào tạo ra những con người
lao động chân chính và có nhân cách tốt. Mục tiêu tổng quát c a giáo dục là phải phát
triển con người toàn diện; đối với xã hội, phát triển con người toàn diện để phát triển
kinh tế xã hội, đối với từng người để có năng lực nghề nghiệp, để sống và đóng góp cho
gia đình, cho cộng đồng…” [25, Tr.38]
Khi nói về vai trò của HĐNK và tác động tích cực của nó lên SV với nhiều nhóm SV
kể c những SV trên b vực bỏ h c, tác gi Erin Massoni (2011) đư đ a ra những tác
động của HĐNK nh sau: Tác động đầu tiên là đến ý thức hành vi tích cực trong h c tập;
tác động thứ hai là giúp SV đ t điểm cao hơn trong h c tập và có thái độ tích cực đối với
nhà tr

ng; kế đến là giúp SV hoàn thành khóa h c; làm SV tích cực trong suy nghĩ và

hành động do đó các em tr nên năng động, tích cực hơn trong h c tập (các em h c cách
làm vi c theo nhóm, làm lưnh đ o, h c cách lập kế ho ch, qu n lý, phân tích, gi i quyết vấn
đề); hi u qu cuối cùng mà HĐNK có SV là khía c nh xư hội (SV ho t động trong nhiều
nhóm khác nhau, gặp gỡ nhiều thành phần khác nhau, chia sẻ nhiều mối quan tâm sẽ giúp
các em h c tập đ c nhiều điều bổ ích). Tác gi khẳng đ nh HĐNK là một phần cuộc sống
hàng ngày của SV. Nó đóng vai trò quan tr ng trong cuộc sống của SV. Nó có tác d ng tích
cực đối với cuộc sống của SV bằng cách c i thi n hành vi, kết qu h c tập, hoàn thành
khóa h c, làm cho lớn hơn, tr ng thành hơn và thành công hơn trong t ơng lai.[28]
Kết qu của nghiên cứu của Nikki Wilsonn (2009) với nội dung chính là nói lên
những tác động tích cực, những l i của HĐNK đối với SV cho thấy HĐNK có tác động
tích cực đến SV qua các biểu hi n: điểm số cao hơn, đ t đ


c điểm cao trong những bài

kiểm tra với tiêu chuẩn cao; nhận đ c trình độ h c vấn cao hơn; đi h c th ng xuyên
hơn (ý thức tự giác cao); h c tập đ c cách làm vi c trong nhóm, các kỹ năng cần thiết và
cách làm ng i lưnh đ o; gi m kh năng của vi c sử d ng r u và sử d ng ma túy bất
h p pháp và hành vi liên quan đến vấn đề này; đ t điểm trung bình lớp cao, gi m sự vắng
mặt và tăng sự kết nối đối với nhà tr

ng.[31]


7
Nội dung chính luận án tiến sĩ của Janet Young Miranda (2001) là nghiên cứu về nh
h ng của sự hỗ tr từ nhà tr ng và HĐNK trên thành tích h c tập của SV t i một
tr ng t
phía Bắc trung tâm Texas. Kết qu của cuộc nghiên cứu này nói lên vai trò
tích cực của HĐNK nh âm nh c, hội h a…và sự hỗ tr của nhà tr ng đến kết qu h c
tập của h c sinh từ lớp 9 đến lớp 12, kết qu là h c sinh tham gia HĐNK tăng điểm số,
đ t kết qu h c tập cao hơn, t duy sáng t o hơn và tr nên năng động hơn, có đ nh h ớng
t ơng lai và nghề nghi p tốt hơn.[29]
Nội dung chính báo cáo của Joseph (2003) nói về tác động của HĐNK đến SV đặc
bi t trong sự phát triển nhận thức xư hội. Qua nghiên cứu, chứng minh đ c HĐNK đư
nâng cao đ

c ý thức tự giác đến tr

ng, ý thức tự h c, h n chế tỷ l bỏ h c sớm, gi m tỷ

l ph m tội (đặc bi t đối với nam sinh), nâng cao kết qu và chất l


ng h c tập.[30]

1.1.2. Trong nước
T t ng giáo d c toàn di n của Chủ t ch Hồ Chí Minh và của Đ ng ta đ c thể
hi n đầy đủ, rõ ràng trong nguyên lý giáo d c: “H c đi đôi với hành, lý luận gắn liền với
thực ti n, giáo d c nhà tr ng gắn liền với gia đình và xư hội”. Có nhiều các công trình
nghiên cứu trong n ớc đư đề cao vai trò, v trí quan tr ng của HĐNK.
Phát biểu t i buổi lể khai gi ng Tr

ng Đ i h c Nhân dân Vi t Nam, ngày

19/1/1955, Hồ Chí Minh đư nhấn m nh “trường đại học, gia đình và đoàn thể thanh niên
phải liên hệ chặt chẽ trong việc giáo dục thanh niên. Thanh niên phải chuyên tâm đi học
và công tác, cũng cần có vui chơi. Vui chơi lành mạnh là một bộ phận trong sự sinh hoạt
c a thanh niên… Trong vui chơi cũng có giáo dục. Cần có những th vui chơi văn hóa,
tập thể và quần chúng. Trường học, gia đình, đoàn thể thanh niên cần chú ý giáo dục tư
tưởng, thái độ, hoạt động và sinh hoạt hàng ngày c a thanh niên, để kịp thời uốn nắn sửa
chữa.” [19. Tr.123]
Từ những năm 1960 khi xây dựng ch ơng trình giáo d c, Bộ giáo d c đư xác đ nh rõ
trong cuốn (Gi i thích ch ơng trình quốc văn - 1961-1962): ''Muốn thực hi n giáo d c và
giáo d ỡng trong các môn h c đ t kết qu đầy đủ thì nhà tr ng cần tổ chức ngo i
khoá… Công tác ngo i khoá bổ sung và nâng cao chất l ng của nội khoá lên một b ớc''.
Kỷ yếu Hội th o “Hi u qu của HĐNK đối với vi c nâng cao chất l
trong nhà tr

ng phổ thông”, Tr

ng d y - h c


ng Đ i h c S ph m Thành phố Hồ Chí Minh, tháng

10/2007 tập h p nhiều bài viết liên quan đến vấn đề tìm hiểu đánh giá hi u qu của
HĐNK đối với vi c nâng cao chất l ng gi ng d y - h c tập trong nhà tr ng phổ thông
của các nhà qu n lý giáo d c cấp S , cấp Phòng, cấp tr ng. [26]


8
Theo tác gi Nguy n Quang Đông (2009), HĐNK có vai trò quan tr ng trong công
tác giáo d c nhà tr ng phổ thông góp phần nâng cao chất l ng giáo d c trên các mặt:
giáo d c, giáo d ỡng, giáo d c kỹ thuật tổng h p - đ nh h ớng nghề nghi p. Nó có tác
d ng hỗ tr cho d y h c nội khóa, giúp phát triển và hoàn thi n nhân cách ng i h c, góp
phần quan tr ng trong vi c đào t o nguồn nhân lực có tính tự lực cao và có kh năng sáng
t o tốt trong công vi c. [16]
ụ thức đ c tầm quan tr ng của HĐNK trong quá trình giáo d c, đư có nhiều công
trình khoa h c nghiên cứu vấn đề này của Nguy n Th Nguy t với công trình: “Giáo dục
các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc cho sinh viên trường cao đẳng văn hóa nghệ
thuật Nghệ An thông qua các HĐNK”, công trình “Biện pháp nâng cao hiệu quả công tác
tổ ch c hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh ở trường tiểu học Lê Lợi, thành phố
Vinh, Tỉnh Nghệ An” của Nguy n Nh An.
Khi nêu một số kinh nghi m trong tổ chức HĐNK để nâng cao chất l ng GDQPAN
cho SV... Đ i tá Đào Văn Chung - Phó Giám đốc Trung tâm GDQPAN Hà Nội 2 đư nêu:
"Trong đó một giải pháp quan trọng để góp phần nâng cao chất lượng môn học và giải quyết
tình trạng ngại học môn học, tạo ra sự h ng khởi, hấp dẫn đối với SV đó là Trung tâm rất coi
trọng tổ ch c các HĐNK, vì hoạt động này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, hỗ trợ cho nội
dung học tập chính khóa, đây là quá trình giáo dục rất khoa học, biện ch ng, có tác dụng
nâng cao h ng thú c a sinh viên đối với môn học giáo dục quốc phòng và an ninh, giúp cho
SV biết vận dụng những kiến th c đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn". [13]
Theo Th


ng tá Phan Xuân Dũng - Phó Giám đốc Trung tâm GDQPAN Hà Nội 2 thì,

“Giáo dục quốc phòng, an ninh là môn học có tính đặc thù cao, chương trình gồm 2 phần:
lý thuyết (học trên giảng đường) và thực hành (học trên thao trường, bãi tập). Do đó, trên
cơ sở chương trình, nội dung quy định, Trung tâm đã nghiên c u đưa vào hoạt động ngoại
khoá những nội dung phù hợp; kết hợp chặt chẽ giữa nội dung HĐNK với nội dung chính
khoá để mở rộng kiến th c và giúp SV phát huy năng lực thực hành, vận dụng kiến th c đã
học vào thực tiễn." và "Có thể khẳng định, HĐNK đã góp phần quan trọng nâng cao chất
lượng GDQP, AN cho SV trong những năm qua tại trung tâm (hàng năm, có 95% SV đạt
yêu cầu trở lên, trong đó có từ 45 đến 60% khá, giỏi)”. [15]
Nhìn chung các tác gi trên thế giới và trong n ớc đều đề cao vai trò và tác d ng của
HĐNK trong quá trình giáo d c h c sinh, SV xem HĐNK là một trong những hình thức tổ
chức d y h c quan tr ng, không thể thiếu trong quá trình d y h c và giáo d c h c sinh, SV.
Các công trình nghiên cứu đư làm rõ tầm quan tr ng của các HĐNK nh ng ch a chỉ
ra bi n pháp cần thiết cho nhà qu n lý ph i làm gì để tổ chức và qu n lí tốt các ho t động


9
này nhằm nâng cao chất l

ng GDQPAN. Làm thế nào để HĐNK

các Trung tâm

GDQPAN thực sự là một h at động th ng xuyên có kết qu tốt. Và đặc bi t là ch a đề
xuất một số nội dung HĐNK cho SV khi h c môn GDQPAN t i h thống các Trung tâm
GDQPAN.
1.2.ăM tăs ăkháiăni măc ăb năcóăliênăquanăđ năv năđ ănghiênăc u
1.2.1. Hoạt động ngoại khoá
1.2.1.1. Hoạt động ngoại khoá trong giáo dục

Xét góc độ Triết h c, HĐNK là một trong những d ng ho t động thực ti n của
con ng i bao gồm c ho t động vật chất lẫn ho t động tinh thần với m c đích hoàn
thi n con ng

i.

Xét góc độ xư hội h c, HĐNK là một trong những nội dung thuộc đối t ng nghiên
cứu của khoa h c này. Nhà tr ng (trong đó có các trung tâm GDQP) là môi tr ng xư hội
hóa chính thức của cá nhân với sự hi n hữu một mối quan h đặc bi t: Thầy và trò. Ng i
thầy, dù cấp h c nào cũng ph i đóng vai trò chủ đ o, ng i trò dù trình độ nào cũng
ph i đóng vai trò tích cực trong môi tr ng xư hội hóa cá nhân quan tr ng này.
ng

Trong tr ng h c, mỗi cá nhân không chỉ đ c “luy n” chữ mà còn đ c ‘rèn”
i. Đào t o nhiều hiền tài cho đất n ớc, trong bất kì giai đo n nào của l ch sử, cũng là

m c đích, là chức năng của giáo d c.
Xét góc độ Giáo d c h c thì HĐNK là một trong những con đ ng giáo d c, một
bộ phận không thể thiếu của quá trình giáo d c đào t o. HĐNK là sự tiếp nối ho t động
d y h c trên lớp, vì vậy nó là sự tiếp nối của các hình thức giáo d c, ph ơng pháp giáo
d c, quan điểm giáo d c…
Vai trò và tầm quan tr ng của HĐNK là làm cho ho t động giáo d c trong nhà
tr ng đ c tiến hành một cách đồng bộ, thực hi n nguyên lí giáo d c “h c đi đôi với
hành, giáo d c gắn liền với thực ti n”, đ m b o tính toàn vẹn của quá trình giáo d c và
đào t o trong nhà tr ng.
Theo lí luận giáo d c hi n đ i, ho t động đ c coi là ph ơng ti n giáo d c quan
tr ng nhất của lứa tuổi thanh niên, SV. Giáo d c thực chất là tổ chức cho ng i đ c giáo
d c các hoạt động và giao lưu. Do đó, để hoàn thi n nhân cách ng

i h c, ph i tổ chức


cho SV nhiều lo i hình ho t động phong phú, để qua đó mà giáo d c h .
Xét góc độ Tâm lý h c d y h c, HĐNK chính là một d ng của ho t động h c tập.
Ho t động h c tập là ho t động chuyên h ớng vào sự tái t o l i tri thức ng i h c. Sự


10
tái t o
ng

đây hiểu theo nghĩa là phát hi n l i. Do đó ho t động h c làm thay đổi chính

i h c.
HĐNK chính là một d ng của ho t động h c tập nh ng có nét đặc thù riêng

chỗ,

nó không b bó buộc trong khuôn khổ của một gi h c chính khoá, đồng th i có thêm tính
chất của ho t động giao l u và vui chơi gi i trí.
Đến nay, khái ni m ngo i khoá cũng ch a đ c lý gi i cặn kẽ, thấu đáo và nhất
quán. Theo các tác gi Phan Tr ng Luận, Tr ơng Dĩnh, Nguy n Thanh Hùng, Trần Thế
Duật [18] “Ngo i khoá không nên hiểu là công vi c ngoài gi h c, ngoài ch ơng trình,
thực hi n tuỳ ti n đ c sao hay vậy. Ngo i khoá chỉ có nghĩa là không đặt sự gi ng d y
của giáo viên bộ môn lên hàng đầu mà xem tr ng ho t động tự giác vận d ng sáng t o của
SV. Đó cũng là vi c h c đích thực, do SV tự nguy n, tự ch n, tự làm ra mà h c’’. Vì vậy,
có thể nói, HĐNK là các ho t động nằm ngoài ch ơng trình h c chính khóa, th ng mang
tính chất tự nguy n hơn là bắt buộc. SV có thể tham gia HĐNK lớp/ tr ng hoặc ngoài
xư hội với rất nhiều lựa ch n khác nhau: Thể thao, Văn hóa, Ngh thuật, Tình nguy n,
Tổ chức… HĐNK đóng một vai trò quan tr ng trong vi c bổ sung các kỹ năng và kinh
nghi m sống cho SV, giúp các em tr thành một con ng

HĐNK đ
h c

c hiểu nh là những ho t động đ

i toàn di n và thú v hơn.

c tổ chức ngoài gi h c của các môn

trên lớp. HĐNK là sự tiếp nối ho t động d y - h c trên lớp, là con đ

ng gắn lí

thuyết với thực ti n, t o nên sự thống nhất giữa nhận thức với hành động của SV, là vi c
tổ chức giáo d c thông qua ho t động thực ti n của SV về khoa h c - kỹ thuật, lao động
công ích, ho t động xư hội, ho t động nhân đ o, văn hóa văn ngh , thẩm mỹ, thể d c thể
thao, vui chơi gi i trí, v..v. để giúp các em hình thành và phát triển nhân cách (đ o đức,
năng lực, s tr ng). Nh vậy, HĐNK là ho t động giáo d c đ c tổ chức ngoài th i
gian h c tập trên lớp. Đây là một trong hai ho t động giáo d c cơ b n, đ c thực hi n
một cách có tổ chức, có m c đích theo kế ho ch của nhà tr ng; là ho t động tiếp nối và
thống nhất hữu cơ với ho t động h c tập trên lớp, nhằm góp phần hình thành và phát
triển nhân cách một cách toàn di n cho sinh viên theo m c tiêu đào t o, đáp ứng những
yêu cầu đa d ng của xư hội đối với thế h trẻ.
Tóm lại:
HĐNK (còn g i là ho t động giáo d c ngoài gi lên lớp) là những ho t động thuộc
các con đ ng giáo d c nêu trên, đ c thực hi n ngoài gi h c chính khoá theo th i khoá
biểu đ nh sẵn của cơ s giáo d c. HĐNK bao gồm nhiều lĩnh vực: ho t động d y h c,
ho t động nghiên cứu khoa h c, ho t động tham quan du l ch, rèn luy n thể chất, giáo d c
lao động, giáo d c đ o đức, giáo d c thể chất, nhân đ o, từ thi n…



11
HĐNK là ho t động giáo d c cơ b n đ

c thực hi n một cách có m c đích, có nội

dung, có ph ơng pháp, có hình thức, có kế ho ch, có tổ chức, đ
ch ơng trình d y h c và di n ra trong suốt năm h c, khóa h c

c tiến hành xen kẽ với

1.2.1.2. Hoạt động ngoại khoá trong các trung tâm GDQPAN
HĐNK là những ho t động h c tập đ c thực hi n ngoài gi h c chính khoá theo
th i khoá biểu đ nh sẵn của trung tâm GDQPAN, nhằm mang l i hi u qu h c tập cao
nhất cho h c sinh, SV. HĐNK là sự tiếp nối ho t động d y h c trên lớp, là con đ ng gắn
h c lý thuyết với thực hành các kiến thức, kỹ năng của môn GDQPAN.
HĐNK là nơi gắn trung tâm GDQPAN với đ i sống thực ti n xư hội, t o nên sự
thống nhất giữa nhận thức với hành động, góp phần hình thành nhân cách cao đẹp, tình
c m, niềm tin đúng đắn cho SV trong sự nghi p xây dựng và b o v Tổ quốc. HĐNK là
một bộ phận không thể thiếu của quá trình giáo d c đào t o, là một ho t động giáo d c cơ
b n đ c thực hi n một cách có m c đích, có kế ho ch, có tổ chức, đ c tiến hành xen kẽ
với ch ơng trình d y h c và di n ra trong suốt khóa h c các trung tâm GDQPAN.
1.2.2. Mục tiêu, tác dụng và đặc điểm của HĐNK
1.2.2.1. Mục tiêu, tác dụng và đặc điểm HĐNK ở nhà trường
- Mục tiêu:
+ Nâng cao hiểu biết về các giá tr truyền thống của dân tộc, biết tiếp thu những giá
tr tốt đẹp của nhân lo i; củng cố, khắc sâu các kiến thức đư h c trên lớp, m rộng nâng
cao hiểu biết cho h c sinh, SV về các lĩnh vực của đ i sống xư hội; có thức trách nhi m
với b n thân, gia đình, nhà tr ng và xư hội; có ý thức lựa ch n nghề nghi p.
+ Củng cố vững chắc các kỹ năng cơ b n đư đ


c rèn luy n từ trung h c cơ s để

trên cơ s đó tiếp t c hình thành và phát triển các năng lực chủ yếu nh : năng lực tự hoàn
thi n, năng lực thích ứng, năng lực giao tiếp, năng lực ho t động chính tr - xư hội, năng
lực tổ chức qu n lí, năng lực tự kiểm tra đánh giá kết qu .
+ Có thái độ đúng đắn tr ớc những vấn đề của cuộc sống, biết ch u trách nhi m về
hành vi của b n thân; đấu tranh tích cực với những biểu hi n sai trái của b n thân (để tự
hoàn thi n mình) và của ng i khác; biết c m th và đánh giá cái đẹp trong cuộc sống.
- Tác dụng:
Theo Nguy n Quang Đông (2009), HĐNK có vai trò quan tr ng trong công tác giáo
d c nhà tr ng phổ thông góp phần nâng cao chất l ng giáo d c trên tất c các mặt,
c thể:


12
+ Tác d ng giáo d c:
HĐNK góp phần giáo d c tính tổ chức, tính kế ho ch, tinh thần làm chủ và h p tác
trên cơ s những ho t động thực tế. Ngo i khóa đ c thực hi n cơ b n dựa trên sự tự
nguy n, tự giác của h c sinh cộng với sự giúp đỡ thích h p của GV sẽ động viên h c sinh
nỗ lực hết mình gi i quyết vấn đề đặt ra.
HĐNK làm cho quá trình d y bộ môn thêm phong phú, đa d ng, làm cho vi c h c tập
của h c sinh thêm hứng thú sinh động, t o cho h c sinh lòng hăng say yêu công vi c, đó là
điều ki n để phát triển kh năng, năng lực sẵn có của h c sinh. Qua ngo i khóa, h c sinh có
điều ki n tự làm, tập d t phát huy óc sáng t o, tự tin mình, có thể dám nghĩ dám làm.
+ Tác d ng giáo d ỡng:
HĐNK góp phần củng cố, bổ sung kiến thức cho h c sinh. Thông qua HĐNK, kiến
thức h c sinh thu nhận đ c sẽ sâu sắc hơn. Trong khi tiến hành HĐNK, h c sinh đ c
tự mình nghiên cứu, tự mình tìm hiểu vấn đề và tranh luận với b n bè trong sự cân nhắc
kỹ càng. Chính vì thế, HĐNK góp phần đắc lực trong vi c phát triển trí lực và kh năng

sáng t o của h c sinh.
Vì điều ki n th i gian, trong ch ơng trình nội khóa có những phần GV không thể
giới thi u hết đ
sinh sẽ đ

c. Những phần này nếu đ

c bổ sung b i HĐNK thì kiến thức của h c

c m rộng thêm. H c sinh có thể thu nhận đ

c kiến thức d ới nhiều hình

thức nh : nhóm ngo i khóa, câu l c bộ khoa h c, hội thi
+ Tác d ng giáo d c kỹ thuật tổng h p, đ nh h ớng nghề nghi p: Qua HĐNK, h c
sinh đ c rèn luy n một số kỹ năng nh : tập nghiên cứu một vấn đề, thuyết minh trình
bày tr ớc đám đông, tập sử d ng các công c , thiết b th ng gặp trong đ i sống những
máy móc từ đơn gi n đến hi n đ i. Qua đó sẽ n y n
h c sinh tình c m nghề nghi p và
b ớc đầu có ý thức về nghề nghi p mà h c sinh sẽ ch n trong t ơng lai.
- Đặc điểm:
HĐNK đ c thực hi n ngoài gi h c, nó không mang tính bắt buộc mà tùy thuộc
vào hứng thú, s thích, nguy n v ng của mỗi h c sinh trong khuôn khổ kh năng và điều
ki n tổ chức có đ

c của nhà tr

HĐNK có thể đ

ng.


c tổ chức d ới nhiều d ng: d ng tập thể c lớp, d ng nhóm theo

năng kiếu, d ng h c tập, d ng vui chơi, d ng th
ni m hay l hội.
HĐNK có thể đ

ng kì, d ng đột xuất nhân những d p kỉ

c tổ chức theo những hình thức nh : tổ ngo i khóa, câu l c bộ

khoa h c, d hội ngh thuật, câu l c bộ thể d c thể thao, câu l c bộ văn h c


×