Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

Tiểu luận Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ Làng du lịch Mỹ Khánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 117 trang )

Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ
Làng du lịch Mỹ Khánh

LỜI CẢM ƠN
Được sự phân công của khoa Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Tây Đô
và sự giúp đỡ tận tình của Ths.Nguyễn Phúc Khánh, cho đến thời điểm này em
đã hoàn thành niên luận năm 3 với đề tài: “ Đánh giá mức độ hài lòng của du
khách đối với chất lượng dịch vụ Làng du lịch Mỹ Khánh” .
Để có điều kiện hoàn thành tốt niên luận này, em xin chân thành cảm ơn
đến sự giúp đỡ của các giảng viên khoa Quản trị kinh doanh đã tận tình chỉ dạy
em cũng như các sinh viên khoa Quản trị kinh doanh trong suốt thời gian học tập
và nghiên cứu tại trường Đại học Tây Đô.
Đặc biệt hơn nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến
Ths.Nguyễn Phúc Khánh đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành niên luận này một
cách tốt nhất.
Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu em không tránh khỏi những thiếu
sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ quý thầy cô, các bạn sinh viên
trong khoa để niên luận của em được hoàn chỉnh hơn.
Cuối cùng em xin cảm ơn và kính chúc quý thầy cô trường Đại Học Tây Đô đặc biệt là
quý thầy cô khoa Quản trị Kinh Doanh dồi dào sức khỏe và thành công trong công tác giảng dạy
của mình.

Em xin chân thành cảm ơn!
Cần Thơ, ngày

tháng

năm

Người thực hiện


Phan Thị Thanh Hóa

LỜI CAM ĐOAN

GVHD: ThS Nguyễn Phúc Khánh

i

SVTH: Phan Thị Thanh Hóa


Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ
Làng du lịch Mỹ Khánh

Tôi xin cam kết niên luận này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên
cứu của tôi. Đề tài được thực hiện dưới sự hướng dẫn của Ths.Nguyễn Phúc
Khánh. Các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn nào
khác.
Cần Thơ, ngày

tháng

năm 2016

Người thực hiện

Phan Thị Thanh Hóa

GVHD: ThS Nguyễn Phúc Khánh


ii

SVTH: Phan Thị Thanh Hóa


Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ
Làng du lịch Mỹ Khánh

TÓM TẮT
Cần Thơ là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Trong đó, Làng du lịch sinh thái Mỹ Khánh Cần Thơ có nhiều lợi thế để phát triển du lịch, dịch
vụ. Trên thực tế, đây là ngành kinh tế mũi nhọn thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước.
Tuy nhiên hiện nay Làng du lịch Mỹ Khánh Cần Thơ vẫn chưa khai thác hết những tiềm năng
du lịch hiện có và các dịch vụ du lịch tại các khu du lịch vẫn chưa thật sự làm hài lòng du khách
trong và ngoài nước. Sự hài lòng của du khách đối với các Làng du lịch là một trong những yếu
tố quan trọng quyết định đến khả năng thu hút khách du lịch và hiệu quả hoạt động của các
doanh nghiệp kinh doanh du lịch. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm phân tích các nhân tố ảnh
hưởng đến sự hài lòng của du khách về chất lượng dịch vụ của các Làng du lịch Mỹ Khánh ở
Thành phố Cần Thơ. Qua đó, đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao mức độ hài lòng của du
khách cũng như chất lượng dịch vụ tại các khu du lịch ở Thành phố Cần Thơ. Số liệu sử dụng
trong nghiên cứu được thu thập từ kết quả khảo sát 150 du khách. Số liệu được xử lý bằng phần
mềm thống kê SPSS, kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha, mô hình phân tích nhân
tố khám phá (EFA).

Nội dung nghiên cứu được trình bày qua các chương sau:
Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Tổng quan về đề tài
Chương 3: Cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu
Chương 4: Phương pháp nghiên cứu
Chương 5: Kết quả nghiên cứu

Chương 6: Kết luận – Kiến nghị

GVHD: ThS Nguyễn Phúc Khánh

iii

SVTH: Phan Thị Thanh Hóa


Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ
Làng du lịch Mỹ Khánh

GVHD: ThS Nguyễn Phúc Khánh

iv

SVTH: Phan Thị Thanh Hóa


Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ
Làng du lịch Mỹ Khánh

MỤC LỤC
1.1Lý do chọn đề tài.....................................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung................................................................................................................3
“ Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ tại Làng du lịch Mỹ
Khánh”......................................................................................................................................3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể................................................................................................................3
1.3 Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................................3

1.4 Phạm vi nghiên cứu................................................................................................................3
1.4.1 Phạm vi không gian..........................................................................................................3
Khu du lịch Mỹ Khánh...............................................................................................................3
1.4.2 Phạm vi thời gian.............................................................................................................3
- Đề tài thực hiện từ ngày 04/10/2016 đến ngày 16/10/2016.................................................3
- Thời gian khảo sát số liệu......................................................................................................3
1.4.3 Phạm vi nội dung.............................................................................................................3
1.5 Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................................3
- Đối với mục tiêu 1: đề tài sử dụng phương pháp Crombach’s Alpha, EFA, Hồi qui để xác định
các thành phần chất lượng dịch vụ ảnh hưởng đến mực độ hài lòng của du khách tại Làng du
lịch Mỹ Khánh...............................................................................................................................3
- Đối với mục tiêu 2: đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả, kiểm định trung bình để
phân tích mức độ tác động của chất lượng dịch vụ tại Làng du lịch Mỹ Khánh............................3
- Đối với mục tiêu 3: đề tài sử dụng phương pháp suy luận, tương quan để đưa ra giải pháp và
đề xuất nhằm phát triển chất lượng dịch vụ tại Làng du lịch Mỹ Khánh.......................................4
1.6 Kết cấu luận văn.....................................................................................................................4
Đề tài nghiên cứu được chia thành 6 chương với nội dung cụ thể như sau:...............................4
2.1 Khái quát về thành phố Cần Thơ.........................................................................................5
2.2 Các loại hình du lịch đặc thù ở thành phố Cần Thơ..........................................................10
Hình 2.3: Chợ nổi Cái Răng.........................................................................................................11
Hình 2.6: Lễ hội văn hóa ẩm thực Đông Nam Bộ........................................................................13
2.3 Khái quát về Làng du lịch Mỹ Khánh.................................................................................14
Hình 2.7: Bungalows trong vườn trái cây....................................................................................15

GVHD: ThS Nguyễn Phúc Khánh

v

SVTH: Phan Thị Thanh Hóa



Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ
Làng du lịch Mỹ Khánh
Hình 2.11: Lễ hội đua heo...........................................................................................................19
3.1 Lược khảo tài liệu.............................................................................................................20
3.2 Khái niệm chất lượng dịch vụ...........................................................................................24
Hình 3.1: Bốn đặc điểm cơ bản của dịch vụ................................................................................25
3.3 Đo lường chất vụ dịch vụ thành phần...............................................................................29
Hình 3.3: Mô hình SERVQUAL (Parasuraman, Zeithaml & Berry, 1988)......................................33
3.4 Khái niệm sự hài lòng và thang đo....................................................................................35
3.5 mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng.........................................................36
3.6 Mô hình nghiên cứu và các giả thiết.................................................................................38
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................................40
4.2 Nghiên cứu định tính........................................................................................................41
Bảng 4.1: Thang đo chất lượng dịch vụ..................................................................................41
4.3 Nghiên cứu định lượng.....................................................................................................43
CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...........................................................................................51
5.1. Thông tin chung về mẫu..................................................................................................51
Biểu đồ 5.1: Giới tính đáp viên (Nguồn: Số liệu phỏng vấn trực tiếp)........................................52
5.2. Phương pháp thống kê mô tả..........................................................................................52
Bảng 5.1: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha – Độ hữu hình...........................................................52
Bảng 5.2: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha – Độ tin cậy................................................................53
Bảng 5.3: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha – Độ đáp ứng.............................................................54
Bảng 5.5: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha – Độ cảm thông.........................................................56
Bảng 5.6: Hệ số tin cậy Cronbach’ Alpha – Mức độ hài lòng.......................................................57
Bảng 5.7: Kiểm định KMO (nhân tố độc lập)...............................................................................58
Bảng 5.8: Kết quả phân tích nhân tố...........................................................................................60
Bảng 5.9: Kiểm định KMO (nhân tố phụ thuộc)..........................................................................61
Bảng 5.11: Kết quả phân tích nhân tố bao gồm các thành phần sau:.........................................65
Hình 5.1: Chất lượg dịch vụ tác động đến sự hài lòng................................................................68

Bảng 5.12: Phân tích phương sai của mô hình hồi quy...............................................................68
Bảng 5.13: Các hệ số phân tích hồi quy......................................................................................69
Hình 5.2: Biểu đồ thể hiện giá trị trung bình..............................................................................71
Hình 5.3: Biểu đồ thể hiệ các điểm quan sát..............................................................................72
Nhóm 1: Nhân viên và Phục vụ...............................................................................................73

GVHD: ThS Nguyễn Phúc Khánh

vi

SVTH: Phan Thị Thanh Hóa


Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ
Làng du lịch Mỹ Khánh
Nhóm 2: Cơ sở vật chất và Sự quan tâm.................................................................................75
Nhóm 3: Niềm tin và Sự thuận tiện........................................................................................75
Biểu đồ 5.3: Niềm tin và sự thuận tiện.......................................................................................77
Nhóm 4 Thực hiện dịch vụ chính xác......................................................................................77
Biểu đồ 5.4: Thực hiện dịch vụ chính xác....................................................................................78
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ...........................................................................................78
6.1 KẾT LUẬN..........................................................................................................................78
6.2 KIẾN NGHỊ.........................................................................................................................79
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................................81

GVHD: ThS Nguyễn Phúc Khánh

vii

SVTH: Phan Thị Thanh Hóa



Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ
Làng du lịch Mỹ Khánh

DANH MỤC BẢNG
1.1Lý do chọn đề tài.....................................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung................................................................................................................3
“ Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ tại Làng du lịch Mỹ
Khánh”......................................................................................................................................3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể................................................................................................................3
1.3 Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................................3
1.4 Phạm vi nghiên cứu................................................................................................................3
1.4.1 Phạm vi không gian..........................................................................................................3
Khu du lịch Mỹ Khánh...............................................................................................................3
1.4.2 Phạm vi thời gian.............................................................................................................3
- Đề tài thực hiện từ ngày 04/10/2016 đến ngày 16/10/2016.................................................3
- Thời gian khảo sát số liệu......................................................................................................3
1.4.3 Phạm vi nội dung.............................................................................................................3
1.5 Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................................3
- Đối với mục tiêu 1: đề tài sử dụng phương pháp Crombach’s Alpha, EFA, Hồi qui để xác định
các thành phần chất lượng dịch vụ ảnh hưởng đến mực độ hài lòng của du khách tại Làng du
lịch Mỹ Khánh...............................................................................................................................3
- Đối với mục tiêu 2: đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả, kiểm định trung bình để
phân tích mức độ tác động của chất lượng dịch vụ tại Làng du lịch Mỹ Khánh............................3
- Đối với mục tiêu 3: đề tài sử dụng phương pháp suy luận, tương quan để đưa ra giải pháp và
đề xuất nhằm phát triển chất lượng dịch vụ tại Làng du lịch Mỹ Khánh.......................................4
1.6 Kết cấu luận văn.....................................................................................................................4
Đề tài nghiên cứu được chia thành 6 chương với nội dung cụ thể như sau:...............................4

2.1 Khái quát về thành phố Cần Thơ.........................................................................................5
2.2 Các loại hình du lịch đặc thù ở thành phố Cần Thơ..........................................................10
Hình 2.3: Chợ nổi Cái Răng.........................................................................................................11
Hình 2.6: Lễ hội văn hóa ẩm thực Đông Nam Bộ........................................................................13
2.3 Khái quát về Làng du lịch Mỹ Khánh.................................................................................14
Hình 2.7: Bungalows trong vườn trái cây....................................................................................15

GVHD: ThS Nguyễn Phúc Khánh

viii

SVTH: Phan Thị Thanh Hóa


Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ
Làng du lịch Mỹ Khánh
Hình 2.11: Lễ hội đua heo...........................................................................................................19
3.1 Lược khảo tài liệu.............................................................................................................20
3.2 Khái niệm chất lượng dịch vụ...........................................................................................24
Hình 3.1: Bốn đặc điểm cơ bản của dịch vụ................................................................................25
3.3 Đo lường chất vụ dịch vụ thành phần...............................................................................29
Hình 3.3: Mô hình SERVQUAL (Parasuraman, Zeithaml & Berry, 1988)......................................33
3.4 Khái niệm sự hài lòng và thang đo....................................................................................35
3.5 mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng.........................................................36
3.6 Mô hình nghiên cứu và các giả thiết.................................................................................38
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................................40
4.2 Nghiên cứu định tính........................................................................................................41
Bảng 4.1: Thang đo chất lượng dịch vụ..................................................................................41
4.3 Nghiên cứu định lượng.....................................................................................................43
CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...........................................................................................51

5.1. Thông tin chung về mẫu..................................................................................................51
Biểu đồ 5.1: Giới tính đáp viên (Nguồn: Số liệu phỏng vấn trực tiếp)........................................52
5.2. Phương pháp thống kê mô tả..........................................................................................52
Bảng 5.1: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha – Độ hữu hình...........................................................52
Bảng 5.2: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha – Độ tin cậy................................................................53
Bảng 5.3: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha – Độ đáp ứng.............................................................54
Bảng 5.5: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha – Độ cảm thông.........................................................56
Bảng 5.6: Hệ số tin cậy Cronbach’ Alpha – Mức độ hài lòng.......................................................57
Bảng 5.7: Kiểm định KMO (nhân tố độc lập)...............................................................................58
Bảng 5.8: Kết quả phân tích nhân tố...........................................................................................60
Bảng 5.9: Kiểm định KMO (nhân tố phụ thuộc)..........................................................................61
Bảng 5.11: Kết quả phân tích nhân tố bao gồm các thành phần sau:.........................................65
Hình 5.1: Chất lượg dịch vụ tác động đến sự hài lòng................................................................68
Bảng 5.12: Phân tích phương sai của mô hình hồi quy...............................................................68
Bảng 5.13: Các hệ số phân tích hồi quy......................................................................................69
Hình 5.2: Biểu đồ thể hiện giá trị trung bình..............................................................................71
Hình 5.3: Biểu đồ thể hiệ các điểm quan sát..............................................................................72
Nhóm 1: Nhân viên và Phục vụ...............................................................................................73

GVHD: ThS Nguyễn Phúc Khánh

ix

SVTH: Phan Thị Thanh Hóa


Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ
Làng du lịch Mỹ Khánh
Nhóm 2: Cơ sở vật chất và Sự quan tâm.................................................................................75
Nhóm 3: Niềm tin và Sự thuận tiện........................................................................................75

Biểu đồ 5.3: Niềm tin và sự thuận tiện.......................................................................................77
Nhóm 4 Thực hiện dịch vụ chính xác......................................................................................77
Biểu đồ 5.4: Thực hiện dịch vụ chính xác....................................................................................78
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ...........................................................................................78
6.1 KẾT LUẬN..........................................................................................................................78
6.2 KIẾN NGHỊ.........................................................................................................................79
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................................81

GVHD: ThS Nguyễn Phúc Khánh

x

SVTH: Phan Thị Thanh Hóa


Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ
Làng du lịch Mỹ Khánh

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
1.1Lý do chọn đề tài.....................................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung................................................................................................................3
“ Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ tại Làng du lịch Mỹ
Khánh”......................................................................................................................................3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể................................................................................................................3
1.3 Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................................3
1.4 Phạm vi nghiên cứu................................................................................................................3
1.4.1 Phạm vi không gian..........................................................................................................3
Khu du lịch Mỹ Khánh...............................................................................................................3
1.4.2 Phạm vi thời gian.............................................................................................................3

- Đề tài thực hiện từ ngày 04/10/2016 đến ngày 16/10/2016.................................................3
- Thời gian khảo sát số liệu......................................................................................................3
1.4.3 Phạm vi nội dung.............................................................................................................3
1.5 Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................................3
- Đối với mục tiêu 1: đề tài sử dụng phương pháp Crombach’s Alpha, EFA, Hồi qui để xác định
các thành phần chất lượng dịch vụ ảnh hưởng đến mực độ hài lòng của du khách tại Làng du
lịch Mỹ Khánh...............................................................................................................................3
- Đối với mục tiêu 2: đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả, kiểm định trung bình để
phân tích mức độ tác động của chất lượng dịch vụ tại Làng du lịch Mỹ Khánh............................3
- Đối với mục tiêu 3: đề tài sử dụng phương pháp suy luận, tương quan để đưa ra giải pháp và
đề xuất nhằm phát triển chất lượng dịch vụ tại Làng du lịch Mỹ Khánh.......................................4
1.6 Kết cấu luận văn.....................................................................................................................4
Đề tài nghiên cứu được chia thành 6 chương với nội dung cụ thể như sau:...............................4
2.1 Khái quát về thành phố Cần Thơ.........................................................................................5
2.2 Các loại hình du lịch đặc thù ở thành phố Cần Thơ..........................................................10
Hình 2.3: Chợ nổi Cái Răng.........................................................................................................11
Hình 2.6: Lễ hội văn hóa ẩm thực Đông Nam Bộ........................................................................13
2.3 Khái quát về Làng du lịch Mỹ Khánh.................................................................................14
Hình 2.7: Bungalows trong vườn trái cây....................................................................................15
Hình 2.11: Lễ hội đua heo...........................................................................................................19

GVHD: ThS Nguyễn Phúc Khánh

xi

SVTH: Phan Thị Thanh Hóa


Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ
Làng du lịch Mỹ Khánh

3.1 Lược khảo tài liệu.............................................................................................................20
3.2 Khái niệm chất lượng dịch vụ...........................................................................................24
Hình 3.1: Bốn đặc điểm cơ bản của dịch vụ................................................................................25
3.3 Đo lường chất vụ dịch vụ thành phần...............................................................................29
Hình 3.3: Mô hình SERVQUAL (Parasuraman, Zeithaml & Berry, 1988)......................................33
3.4 Khái niệm sự hài lòng và thang đo....................................................................................35
3.5 mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng.........................................................36
3.6 Mô hình nghiên cứu và các giả thiết.................................................................................38
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................................40
4.2 Nghiên cứu định tính........................................................................................................41
Bảng 4.1: Thang đo chất lượng dịch vụ..................................................................................41
4.3 Nghiên cứu định lượng.....................................................................................................43
CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...........................................................................................51
5.1. Thông tin chung về mẫu..................................................................................................51
Biểu đồ 5.1: Giới tính đáp viên (Nguồn: Số liệu phỏng vấn trực tiếp)........................................52
5.2. Phương pháp thống kê mô tả..........................................................................................52
Bảng 5.1: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha – Độ hữu hình...........................................................52
Bảng 5.2: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha – Độ tin cậy................................................................53
Bảng 5.3: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha – Độ đáp ứng.............................................................54
Bảng 5.5: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha – Độ cảm thông.........................................................56
Bảng 5.6: Hệ số tin cậy Cronbach’ Alpha – Mức độ hài lòng.......................................................57
Bảng 5.7: Kiểm định KMO (nhân tố độc lập)...............................................................................58
Bảng 5.8: Kết quả phân tích nhân tố...........................................................................................60
Bảng 5.9: Kiểm định KMO (nhân tố phụ thuộc)..........................................................................61
Bảng 5.11: Kết quả phân tích nhân tố bao gồm các thành phần sau:.........................................65
Hình 5.1: Chất lượg dịch vụ tác động đến sự hài lòng................................................................68
Bảng 5.12: Phân tích phương sai của mô hình hồi quy...............................................................68
Bảng 5.13: Các hệ số phân tích hồi quy......................................................................................69
Hình 5.2: Biểu đồ thể hiện giá trị trung bình..............................................................................71
Hình 5.3: Biểu đồ thể hiệ các điểm quan sát..............................................................................72

Nhóm 1: Nhân viên và Phục vụ...............................................................................................73
Nhóm 2: Cơ sở vật chất và Sự quan tâm.................................................................................75

GVHD: ThS Nguyễn Phúc Khánh

xii

SVTH: Phan Thị Thanh Hóa


Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ
Làng du lịch Mỹ Khánh
Nhóm 3: Niềm tin và Sự thuận tiện........................................................................................75
Biểu đồ 5.3: Niềm tin và sự thuận tiện.......................................................................................77
Nhóm 4 Thực hiện dịch vụ chính xác......................................................................................77
Biểu đồ 5.4: Thực hiện dịch vụ chính xác....................................................................................78
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ...........................................................................................78
6.1 KẾT LUẬN..........................................................................................................................78
6.2 KIẾN NGHỊ.........................................................................................................................79
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................................81
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1:

Bản đồ các tỉnh ĐBSCL...........................................Error: Reference source not found

Hình 2.2:

Bến Ninh Kiều-TP Cần Thơ.....................................Error: Reference source not found

Hình 2.3:


Chợ nổi Cái Răng...................................................Error: Reference source not found

Hình 2.4:

Vườn du lịch Mỹ Khánh.........................................Error: Reference source not found

Hình 2.5:

Vườn cò Bằng Lăng................................................Error: Reference source not found

Hình 2.6:

Lễ hội văn hóa ẩm thực Đông Nam Bộ..................Error: Reference source not found

Hình 2.7:

Bungalows trong vườn trái cây..............................Error: Reference source not found

Hình 2.8:

Vườn trái cây.........................................................Error: Reference source not found

Hình 2.9:

Nhà cổ Nam Bộ......................................................Error: Reference source not found

Hình 2.10: Học làm bánh tráng và nấu rượu...........................Error: Reference source not found
Hình 2.11: Lễ hội đua heo.......................................................Error: Reference source not found
Hình 3.1:


Bốn đặc điểm cơ bản của dịch vụ..........................Error: Reference source not found

Hình 3.2:

Mô hình khoảng cách GAP.....................................Error: Reference source not found

Hình 3.3: Mô hình SERVQUAL (Parasuraman, Zeithaml & Berry, 1988) Error: Reference source
not found
Hình 3.4:

Quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng......................................................36

Hình 3.5:

Mô hình nghiên cứu đề xuất...................................................................................34

Hình 4.1:

Sơ đồ qui trình nghiên cứu......................................................................................39

Hình 5.1:

Chất lượg dịch vụ tác động đến sự hài lòng..........Error: Reference source not found

Hình 5.2:

Biểu đồ thể hiện giá trị trung bình...........................................................................67

Hình 5.3:


Biểu đồ thể hiệ các điểm quan sát...........................................................................68

GVHD: ThS Nguyễn Phúc Khánh

xiii

SVTH: Phan Thị Thanh Hóa


Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ
Làng du lịch Mỹ Khánh

GVHD: ThS Nguyễn Phúc Khánh

xiv

SVTH: Phan Thị Thanh Hóa


Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ
Làng du lịch Mỹ Khánh

GVHD: ThS Nguyễn Phúc Khánh

xv

SVTH: Phan Thị Thanh Hóa



Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ
Làng du lịch Mỹ Khánh

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Lý do chọn đề tài
Trong những năm qua, du lịch sinh thái đã và đang phát triển nhanh chóng
ở nhiều quốc gia trên thế giới và ngày càng thu hút được sự quan tâm rộng rãi
của các tầng lớp xã hội, đặc biệt đối với những người có nhu cầu tham quan du
lịch và nghỉ ngơi. Du lịch sinh thái là một loại hình du lịch vừa dựa vào những
hình thức truyền thống vừa có sự hòa nhập với môi trường tự nhiên và văn hóa
bản địa, từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm của du khách, không gây tổn hại đối
với môi trường tự nhiên và nền văn hóa sở tại. Tham gia loại hình du lịch này, du
khách có thể đến với những vùng thiên nhiên hoang sơ, tươi đẹp, những miền
quê bình yên, trù phú hay các khu bảo tồn thiên nhiên đa dạng,… với những trải
nghiệm thú vị. Đây cũng chính là loại hình du lịch ngày càng phát triển nhanh
trên thế giới, trở thành xu hướng phát triển du lịch hiện nay, hướng tới sự bền
vững.Theo Tổ chức du lịch sinh thái quốc tế, du lịch sinh thái là du lịch có ý thức
và trách nhiệm đối với môi trường thiên nhiên, như bảo tồn môi trường và bảo
đảm lối sống lành mạnh cho người dân quanh khu vực. Đây là một loại hình du
lịch mà mỗi cộng đồng trong khu vực nên có trách nhiệm bảo tồn tính bền vững,
hướng tới mục tiêu tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương, khuyến
khích người dân có ý thức bảo vệ môi trường, tạo thuận lợi cho họ làm kinh tế du
lịch và bảo vệ môi trường tự nhiên.
Ngoài ý nghĩa góp phần bảo tồn tự nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học và văn
hóa cộng đồng; sự phát triển du lịch sinh thái đã và đang mang lại những nguồn
lợi kinh tế to lớn, tạo cơ hội tăng thêm việc làm và nâng cao thu nhập cho quốc
gia cũng như cộng đồng người dân các địa phương, nhất là người dân ở các vùng
sâu, vùng xa - nơi có các khu bảo tồn tự nhiên và các cảnh quan hấp dẫn. Ngoài
ra, du lịch sinh thái còn góp phần vào việc nâng cao dân trí và sức khỏe cộng

đồng thông qua các hoạt động giáo dục môi trường, văn hóa lịch sử và nghỉ ngơi
giải trí. Chính vì vậy ở nhiều nước trên thế giới và trong khu vực, bên cạnh các
lợi ích về kinh tế, du lịch sinh thái còn được xem như một giải pháp hữu hiệu để
bảo vệ môi trường sinh thái thông qua quá trình làm giảm sức ép khai thác nguồn
lợi tự nhiên phục vụ nhu cầu của khách du lịch, của người dân địa phương khi
tham gia vào các hoạt động du lịch.
Để thực hiện mục tiêu đưa du lịch Cần Thơ phát triển ngang tầm yêu cầu

GVHD: ThS Nguyễn Phúc Khánh

1

SVTH: Phan Thị Thanh Hóa


Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ
Làng du lịch Mỹ Khánh
của một thành phố đồng bằng cấp quốc gia, văn minh, hiện đại. Phấn đấu để Cần
Thơ thực sự là “Điểm đến du lịch lý tưởng – an toàn – thân thiện”, nơi hội tụ của
“Văn minh sôngỉnước Mekong” thì Cần Thơ cần phải phát huy tiềm năng du
lịch thành ngành kinh tế chính góp phần đưa nền kinh tế phát triển, mở rộng quan
hệ giao lưu kinh tế văn hóa với bên ngoài và để cho du lịch là một nhu cầu
không thể thiếu được trong cơ cấu phát triển của thành phố và ngày càng là một
món ăn tinh thần hấp dẫn đối với mọi người.
Đặc biệt Làng Du Lịch Mỹ Khánh thuộc huyện Phong Điền – TP.Cần Thơ
là điểm đến hấp dẫn và là điểm du lịch tiêu biểu ở Đồng bằng sông Cửu Long,
nằm cách trung tâm TP.Cần Thơ 10km, trên tuyến Lộ Vòng Cung lịch sử và ở
giữa hai chợ nổi Cái Răng và Phong Điền, là nơi hội tụ những tinh hoa văn hóa
sông nước miệt vườn với nhiều chủng loại trái cây đặc sản, bốn mùa trĩu quả và
nhiều chương trình ẩm thực phong phú, đậm chất Nam bộ, có đội tàu và du

thuyền chuyên phục vụ tham quan chợ nổi,ăn uống trên tàu. Đến với Làng Du
Lịch Mỹ Khánh, quý khách thỏa sức khám phá, tìm hiểu về đời sống cư dân miệt
vườn như: tham quan Nhà cổ Nam bộ , thưởng thức chương trình văn nghệ “Đờn
ca tài tử”, “Một ngày làm Điền Chủ” với bữa cơm điền chủ, “Một ngày làm nông
dân”, “Tát mương bắt cá…”, tham quan Làng nghề văn hóa truyền thống, vườn
cây ăn trái, các dịch vụ tại chỗ như đi xe ngựa, bơi thuyền, Taxi điện, đua heo,
đua chó, xiếc khỉ, câu cá sấu…và nhiều chương trình khác theo yêu cầu của quý
khách.Ngoài ra còn có hệ thống nhà nghỉ(Bungalows) đầy đủ tiện nghi,mang
phong cách miệt vườn.
Do vậy việc nghiên cứu mức độ hài lòng là phương pháp để xác định những
mặt tích cực để phát huy đồng thời tìm những giải pháp để khắc phục những mặt
tiêu cực và những hạn chế còn tồn tại trong du lịch Mỹ Khánh. Thông qua đó góp
phần xác định nhu cầu, xu hướng của khách du lịch trong tương lai, đa dạng hóa
các sản phẩm dịch vụ và loại hình dịch vụ đặc trưng để đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của du khách.
Vì vậy, nhằm duy trì sự phát triển lâu dài, bền vững của Làng du lịch Mỹ
Khánh nên tô chọn đề tài: “ Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với chất
lượng dịch vụ Làng du lịch Mỹ Khánh” làm đề tài nghiên cứu để thông qua đó
đánh giá chất lượng dịch vụ hiện tại của Làng du lịch Mỹ Khánh để đưa ra những
giải pháp và định hướng phát triển trong tương lai nhằm đáp ứng một cách tốt
nhất nhu cầu của du khách.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu

GVHD: ThS Nguyễn Phúc Khánh

2

SVTH: Phan Thị Thanh Hóa



Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ
Làng du lịch Mỹ Khánh
1.2.1 Mục tiêu chung
“ Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ tại
Làng du lịch Mỹ Khánh”
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Mục tiêu 1: Xác định các thành phần chất lượng ảnh hưởng đến mức độ
hài lòng của du khách tại Làng du lịch Mỹ Khánh Cần Thơ.
- Mục tiêu 2: Phân tích mức độ tác động của chất lượng dịch vụ đến sự hài
lòng của du khách tại Làng du lịch Mỹ Khánh Cần Thơ
- Mục tiêu 3: Giải pháp và đề xuất nhằm phát triển chất lượng dịch vụ
của Làng du lịch Mỹ Khánh Cần Thơ.
1.3 Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Mức độ hài lòng của du khách đối với chất lượng
dịch vụ tại Làng du lịch Mỹ Khánh Cần Thơ.
- Đối tượng khảo sát: - Khách du lịch tại khu du lịch Mỹ Khánh
1.4 Phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Phạm vi không gian
Khu du lịch Mỹ Khánh
1.4.2 Phạm vi thời gian
- Đề tài thực hiện từ ngày 04/10/2016 đến ngày 16/10/2016
- Thời gian khảo sát số liệu
1.4.3 Phạm vi nội dung
Xác định các yếu tố chất lượng dịch vụ ảnh hưởng đến mức độ hài
lòng của du khách tại Làng du lịch Mỹ Khánh Cần Thơ.
1.5 Phương pháp nghiên cứu
- Đối với mục tiêu 1: đề tài sử dụng phương pháp Crombach’s Alpha,
EFA, Hồi qui để xác định các thành phần chất lượng dịch vụ ảnh hưởng đến
mực độ hài lòng của du khách tại Làng du lịch Mỹ Khánh
- Đối với mục tiêu 2: đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả,

kiểm định trung bình để phân tích mức độ tác động của chất lượng dịch vụ
tại Làng du lịch Mỹ Khánh.

GVHD: ThS Nguyễn Phúc Khánh

3

SVTH: Phan Thị Thanh Hóa


Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ
Làng du lịch Mỹ Khánh
- Đối với mục tiêu 3: đề tài sử dụng phương pháp suy luận, tương
quan để đưa ra giải pháp và đề xuất nhằm phát triển chất lượng dịch vụ tại
Làng du lịch Mỹ Khánh.

1.6 Kết cấu luận văn
Đề tài nghiên cứu được chia thành 6 chương với nội dung cụ thể như sau:
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU – Trình bày khái quát về lý do chọn đề
tài, Mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu , phạm vi nghiên cứu, quan điểm nghiên cứu ,
phương pháp nghiên cứu và kết cấu của luận văn.
Chương 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI – giới thiệu tổng quan về tình hình kinh tế xã hội của
tỉnh Cần Thơ, hoạt động của ngành du lịch thời gian qua và những định hướng phát triển kinh
tế xã hội, của ngành du lịch trong thời gian tới.

Chương 3: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU – Nêu lên
và làm rõ các khái niệm về dịch vụ, chất lượng dịch vụ, các thành phần của chất
lượng dịch vụ, khái niệm về sự hài lòng, dùng thang đo nào để đo lường sự hài
lòng của du khách, mối quan hệ của chất lượng dịch vụ và sự hài lòng.
Chương 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Trình bày phương pháp

nghiên cứu cụ thể cho đề tài bao gồm thiết kế nghiên cứu, mẫu nghiên cứu, cỡ
mẫu, quy trình nghiên cứu, thang đo chất lượng dịch vụ, thang đo sự hài lòng của
khách hàng, thực hiện phân tích thống kê mô tả các biến đo lường, đánh giác các
thang đo bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratoty Fartor
Analysis) và kiểm định bằng hệ số tin cậy Crombach’s Alpha, sử dụng phương
pháp kiểm định trung bình,hồi qui để đo lường mức độ hài lòng cua du khách,
điều chỉnh và đưa ra mô hình nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ
du lịch.
Chương 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU – Trình bày kết quả thu thập dữ
liệu, kết quả xử lý và phân tích số liệu – đưa ra các giải pháp từ kết quả nghiên
cứu
Chương 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ - Trình bày các kết quả chính của
nghiên cứu, chỉ ra các mặt hạn chế đưa để đưa ra cá kiến nghị và đề xuất phương

GVHD: ThS Nguyễn Phúc Khánh

4

SVTH: Phan Thị Thanh Hóa


Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ
Làng du lịch Mỹ Khánh
hướng nghiên cứu tiếp theo.

CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
2.1 Khái quát về thành phố Cần Thơ
2.1.1 Vị trí địa lý
Thành phố Cần Thơ nằm trong vùng trung – hạ lưu và ở vị trí trung tâm châu thổ đồng

bằng sông Cửu Long, trải dài trên 55km dọc bờ Tây sông Hậu, tổng diện tích tự nhiên 1.401,61
km2 , chiếm 3,49% diện tích toàn vùng. Phía Bắc giáp tỉnh An Giang; phía Đông giáp tỉnh Đồng
Tháp và tỉnh Vĩnh Long; phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang; phía Nam giáp tỉnh Hậu Giang.

GVHD: ThS Nguyễn Phúc Khánh

5

SVTH: Phan Thị Thanh Hóa


Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ
Làng du lịch Mỹ Khánh

Hình 2.1: Bản đồ các tỉnh ĐBSCL

Thành phố Cần Thơ có tọa độ địa lý 105013’38” - 105050’35” kinh độ Đông và 9055’08” 10019’38” vĩ độ Bắc. Đơn vị hành chính của thành phố Cần Thơ gồm 5 quận (Ninh Kiều, Cái
Răng, Bình Thủy, Ô Môn, Thốt Nốt) và 4 huyện (Phong Điền, Cờ Đỏ, Vĩnh Thạnh, Thới Lai) với
85 đơn vị hành chính cấp xã, phường, thị trấn (5 thị trấn, 36 xã, 44 phường). Ngày 19 tháng 4
năm 2009, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 492/QĐ-TTg Thành lập Vùng kinh tế trọng
điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long gồm 4 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là: thành
phố Cần Thơ, tỉnh An Giang, tỉnh Kiên Giang và tỉnh Cà Mau nhằm phát huy tiềm năng, vị trí địa
lý và các lợi thế so sánh của vùng và từng bước phát triển vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng
bằng sông Cửu Long thành một trong những vùng phát triển lớn về sản xuất lúa gạo, nuôi
trồng, đánh bắt và chế biến thủy sản, có đóng góp lớn vào xuất khẩu nông thủy sản của cả
nước. Trong đó, thành phố Cần Thơ là một cực phát triển, đóng vai trò động lực thúc đẩy mạnh
mẽ sự phát triển của toàn vùng đồng bằng sông Cửu Long.
2.1.2 Lịch sử hình thành

Vùng đất Cần Thơ được hình thành cách nay khoảng 2000 – 2500 năm cùng với

sự hình thành của đồng bằng châu thổ sông Cửu Long. Sau giai đoạn phát triển rực rỡ
của vương quốc Phù Nam và văn hóa Óc Eo kéo dài sáu thế kỷ đầu Công nguyên, do
hoàn cảnh lịch sử và những biến động địa lý khắc nghiệt thời đó, vùng đồng bằng này
trở nên hoang vu, dân cư thưa thớt trong một thời gian dài.

GVHD: ThS Nguyễn Phúc Khánh

6

SVTH: Phan Thị Thanh Hóa


Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ
Làng du lịch Mỹ Khánh

Hình 2.2:
Bến Ninh
Kiều-TP
Cần Thơ
Tên
gọi Cần Thơ
và xuất xứ
hai
tiếng
“Tây Đô”
Theo nhà nghiên cứu Huỳnh Minh, trong quyển sách sưu khảo Cần Thơ xưa và
nay thì có hai truyền thuyết sau về tên gọi Cần Thơ:
Thứ nhất, khi chưa lên ngôi vua, Nguyễn Ánh vào Nam đã đi qua nhiều nơi ở
vùng châu thổ Sông Cửu Long, một hôm đoàn thuyền đi vào địa phận thủ phủ Trấn
Giang (Cần Thơ xưa). Giữa đêm trường canh vắng, dọc theo bến sông vọng lại nhiều

câu ngâm thơ, hò hát, tiếng đàn, tiếng sáo hoà nhau nhịp nhàng. Chúa thầm khen về một
cảnh quan sông nước hữu tình và ban cho con sông này cái tên đầy thơ mộng là Cầm
Thi giang. Dần dần hai tiếng Cầm Thi lan truyền rộng trong dân chúng và nhiều người
nói trại ra thành Cần Thơ.
Một truyền thuyết khác cho rằng sông Cần Thơ ngày xưa ở hai bên bờ dân
chúng trồng rất nhiều rau cần và rau thơm. Ghe thuyền chở nhiều loại rau cần, rau thơm
qua lại mua bán đông vui từ năm này qua năm khác. Có thể từ đó người địa phương gọi
sông này là sông Cần Thơm, sau nói trại là Cần Thơ.
Còn về hai tiếng Tây Đô, trước nay chưa có một văn bản nhà nước nào chính
thức gọi Cần Thơ là Tây đô (Thủ đô miền tây). Tuy nhiên, do vị trí địa lý thuận lợi về
giao thông, thương mại, công kỹ nghệ và cả quân sự nên Cần thơ được coi là vị trí trung
tâm của vùng.
2.1.3 Điều kiện tự nhiên

Thành phố Cần Thơ nằm toàn bộ trên đất có nguồn gốc phù sa sông Mê Kông bồi
đắp và được bồi lắng thường xuyên qua nguồn nước có phù sa của dòng sông Hậu.Địa
chất trong thành phố được hình thành chủ yếu qua quá trình bồi lắng trầm tích biển và
phù sa của sông Cửu Long, trên bề mặt ở độ sâu 50 mét có hai loại trầm tích làHolocen
(phù sa mới) và Pleistocene (phù sa cổ).
Địa hình nhìn chung tương đối bằng phẳng, phù hợp cho sản xuất nông, ngư
nghiệp, với Độ cao trung bình khoảng 1 – 2 mét dốc từ đất giồng ven sông Hậu, và sông
Cần Thơ thấp dần về phía nội đồng tức là từ phía đông bắc sang phía tây nam.Bên cạnh
đó, thành phố còn có các cồn và cù lao trên sông Hậu như Cồn Ấu, Cồn Khương, Cồn

GVHD: ThS Nguyễn Phúc Khánh

7

SVTH: Phan Thị Thanh Hóa



Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ
Làng du lịch Mỹ Khánh
Sơn, Cù lao Tân Lập. Thành phố Cần Thơ có 3 dạng địa hình chính là Địa hình ven
sông Hậu hình thành dải đất cao là đê tự nhiên và các cù lao ven sông Hậu.
Ngoài ra do nằm cạnh sông lớn, nên Cần Thơ có mạng lưới sông, kênh, rạch khá
chằng chịt. Vùng tứ giác Long Xuyên, thấp trũng, chịu ảnh hưởng lũ trực tiếp hàng
năm. Đồng bằng châu thổ chịu ảnh hưởng triều cùng lũ cuối vụ.
Cần Thơ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ít bão, quanh năm nóng ẩm,
không có mùa lạnh. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 tới
tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 28°C, số giờ nắng trung bình cả năm
khoảng 2.249,2h, lượng mưa trung bình năm đạt 1600 mm. Độ ẩm trung bình năm giao
động từ 82% - 87%. Do chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có lợi thế về nền
nhiệt độ, chế độ bức xạ nhiệt, chế độ nắng cao và ổn định theo hai mùa trong năm.
Các lợi thế này rất thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển của sinh vật, có thể tạo
ra 1 hệ thống nông nghiệp nhiệt đới có năng suất cao, với nhiều chủng loại cây con, tạo
nên sự đa dạng trong sản xuất và trong chuyển dịch cơ cấu sản xuất. Tuy nhiên, mùa
mưa thường đi kèm với ngập lũ ảnh hưởng tới khoảng 50% diện tích toàn thành phố,
mùa khô thường đi kèm với việc thiếu nước tưới, gây khó khăn cho sản xuất và sinh
hoạt, nhất là khu vực bị ảnh hưởng của mặn, phèn làm tăng thêm tính thời vụ cũng như
nhu cầu dùng nước không đều giữa các mùa của sản xuất nông nghiệp.
Thành phố Cần Thơ có Sông Hậu chảy qua với tổng chiều dài là 65 km, trong đó
đoạn qua Cần Thơ có chiều rộng khoảng 1,6 km. Tổng lượng phù sa của sông Hậu là 35
triệu m3/năm. Tại Cần Thơ, lưu lượng cực đại đạt mức 40.000 m3/s. Mùa cạn từ tháng
1 đến tháng 6, thấp nhất là vào tháng 3 và tháng 4. Lưu lượng nước trên sông tại Cần
Thơ chỉ còn 2.000 m3/s. Mực nước sông lúc này chỉ cao hơn 48 cm so với mực nước
biển.
Sông Cần Thơ bắt nguồn từ khu vực nội đồng tây sông Hậu, đi qua các quận Ô
môn, huyện Phong Điền, quận Cái Răng, quận Ninh Kiều và đổ ra sông Hậu tại bến
Ninh Kiều. Sông Cần Thơ có nước ngọt quanh năm, vừa có tác dụng tưới nước trong

mùa cạn, vừa có tác dụng tiêu úng trong mùa lũ và có ý nghĩa lớn về giao thông. Sông
Cái Lớn dài 20 km, chiều rộng cửa sông 600 – 700 m, độ sâu 10 – 12 m nên có khả
năng tiêu, thoát nước rất tốt.
Bên cạnh đó, thành phố Cần Thơ còn có hệ thống kênh rạch dày đặc, với hơn 158
sông, rạch lớn nhỏ là phụ lưu của 2 sông lớn là Sông Hậu và sông Cần Thơ đi qua thành
phố nối thành mạng đường thủy. Các sông rạch lớn khác là rạch Bình Thủy, Trà Nóc, Ô
Môn, Thốt Nốt, kênh Tham Rôn và nhiều kênh lớn khác tại các huyện ngoại thành là
Thốt Nốt, Vĩnh Thạnh, Cờ Đỏ và Phong Điền, cho nước ngọt suốt hai mùa mưa nắng,
tạo điều kiện cho nhà nông làm thủy lợi và cải tạo đất.

GVHD: ThS Nguyễn Phúc Khánh

8

SVTH: Phan Thị Thanh Hóa


Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ
Làng du lịch Mỹ Khánh
2.1.4 Điều kiện kinh tế xã hội

Nét độc đáo tự nhiên và kiến trúc đô thị của Cần Thơ là mạng lưới kênh
rạch. Kênh rạch cũng là "đường phố", nó mang vẻ đẹp cho một đô thị lớn từng
được mệnh danh là Tây Đô. Cần Thơ lại có vẻ đẹp bình dị nên thơ của làng quê
sông nước, dân cư tập trung đông đúc, làng xóm trù phú núp dưới bóng dừa. Đất
Cần Thơ có quá trình phát triển khá lâu, con người nơi đây dần dà hình thành lối
sống văn minh, thanh lịch, kết hợp giữa văn minh đô thị và văn minh miệt vườn
Hiện tại, Cần Thơ là đô thị loại I trực thuộc Trung ương, là đô thị hạt nhân
trung tâm động lực của vùng kinh tế trọng điểm thứ IV của cả nước – vùng đồng
bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Chiến lược phát triển đô thị xác định rõ Cần Thơ

trong tương lai sẽ trở thành một cực của tam giác phát triển trong vùng Đông
Nam Á: TP. Hồ Chí Minh – Cần Thơ – Phnôm Pênh (Campuchia) với quan hệ
chặt chẽ với các vùng kinh tế phát triển, các đô thị lớn trong vùng ASEAN. Do
đó, cần hoạch định những định hướng – kế hoạch phát triển đô thị bài bản và một
chiến lược đầu tư xây dựng phát triển hệ thống hạ tầng khung – công trình đầu
mối với tầm nhìn dài hạn cho từng giai đoạn cụ thể, là cú hích phát triển toàn
diện đô thị Cần Thơ đến năm 2030.
Trong 20 năm qua, với công cuộc đổi mới CNH, HĐH Nam bộ đang diễn
ra xu hướng hình thành vùng đô thị cực lớn như vùng đô thị TP.HCM, vùng
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Tuy nhiên, quá trình đô thị hóa đã tác
động như thế nào tới phát triển kinh tế - xã hội đã được các nhà khoa học phân
tích tại Hội thảo “20 năm đô thị hóa Nam bộ - lý luận và thực tiễn” diễn ra ngày
25/11 tại Trường đại học Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, trong đó nhấn mạnh ba
địa bàn tiêu biểu là TP.HCM, tỉnh Bình Dương và TP Cần Thơ.
Nam bộ là nơi đô thị hóa đang diễn ra nhanh chóng, không chỉ ở những
trung tâm công nghiệp mà ngay cả ở những vùng biển đảo, số lượng đô thị gia
tăng đáng kể. Ở những khu vực kinh tế phát triển như Đông Nam bộ, tỷ lệ đô thị
hóa 50%.
Theo ThS Phạm Bách Việt - Trường Đại học KHXH&NV TP.HCM, thì đô
thị hóa tại Nam bộ song hành với CNH. ThS Việt cho biết: “Từ năm 1991 tới
nay, trên địa bàn Nam bộ có hàng loạt các khu chế xuất, KCN được xây dựng.
Công nghiệp phát triển đã thu hút một lượng lớn lao động từ các địa phương
trong cả nước. Chính vì vậy dân số đô thị gần gấp hai lần dân số nông thôn cho
thấy sức hút về lao động của các KCN mạnh mẽ và cũng làm cho lực lượng lao
động nông thôn thiếu hụt. Dân số gia tăng kéo theo sự phát triển về hạ tầng xã

GVHD: ThS Nguyễn Phúc Khánh

9


SVTH: Phan Thị Thanh Hóa


Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ
Làng du lịch Mỹ Khánh
hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu điện đường, trường trạm. Từ đó kéo theo quá
trình đô thị hóa nhanh chóng ở các đô thị”.
Theo quy hoạch đến năm 2025, thành phố Cần Thơ sẽ trở thành trung tâm công
nghiệp, thương mại - dịch vụ, giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ,y tế và văn hoá của
vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, đồng thời là đô thị cửa ngõ của vùng hạ lưu sông Mêkông, là
đầu mối quan trọng về giao thông vận tải nội vùng và liên vận quốc tế, có vị trí chiến lược về
quốc phòng, an ninh.
2.2 Các loại hình du lịch đặc thù ở thành phố Cần Thơ
2.2.1 Du lịch sông nước
Theo website: thì vùng đất Cần Thơ là bộ phận của
đồng bằng châu thổ sông Cửu Long, hình thành cách đây khoảng 2500 năm. Vùng đất này lại
nằm ở khu vực bồi tụ phù sa nhiều năm của sông Mekong, có địa hình đồng bằng, với miền khí
hậu nóng ẩm, ôn hòa. Quanh năm nơi đây có nhiệt độ khoảng 26-27 độ C. Miền đất này còn có
hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, với 3 con sông lớn là sông Hậu, sông Cái Lớn và sông
Cần Thơ đổ ra sông Hậu tại bến Ninh Kiều. Tuy không có biển, nhưng Cần Thơ lại có lợi thế
nhiều sông lớn, những dòng sông này chia cắt tạo thành hệ thống kênh rạch nhỏ dày đặc, biến
nơi đây thêm trù phú về cảnh sắc cũng như hệ thực vật, động vật. Đặc biệt cây cối tươi tốt
quanh năm, khiến Cần Thơ thêm nhiều đặc sản trái cây. Đã nói đến miền sông nước như ở
đồng bằng sông Cửu Long là không thể không nhắc tới những khu chợ nổi và những miệt vườn.

GVHD: ThS Nguyễn Phúc Khánh

10

SVTH: Phan Thị Thanh Hóa



×