Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

BCTT ĐỀ TÀI: PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA KINH DOANH TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2013 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568 KB, 25 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
–––––––––––––––––––––––––––––

BÁO CÁO TÓM TẮT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC

PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA KINH DOANH TRONG
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN
GIAI ĐOẠN 2013 - 2020
Mã số: ĐH2014-TN06-01

Chủ nhiệm đề tài : TS. Ngô Thị Tân Hƣơng

Thái Nguyên - 2016


i
DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH
I. Danh sách những thành viên tham gia nghiên cứu đề tài
1. TS
2 TS

Th T ng Ho
h m Th Ng

3 ThS Đ o Th T n
II. Đơn vị phối hợp chính
1. Viện Triết học – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
2. Khoa Giáo dục Chính tr - Trường Đ i học Sư ph m – ĐHTN




ii

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1 Lý do lự chọn đề t i .......................................................................................... 1
2. Tổng qu n tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực củ đề t i ở trong v ngo i nước ... 2
2 1 Tổng qu n nghiên cứu về văn hó kinh do nh ................................................ 2
2 2 Tổng qu n nghiên cứu về phát triển bền vững v phát huy giá tr củ văn
hó kinh do nh trong sự phát triển bền vững ......................................................... 3
2 2 2 Tổng qu n nghiên cứu về phát huy giá tr củ văn hó kinh do nh
trong sự phát triển bền vững................................................................................ 3
Chƣơng 1: VĂN HOÁ KINH DOANH VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA VĂN
HÓA KINH DOANH TRONG SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: MỘT SỐ VẤN
ĐỀ LÝ LUẬN ............................................................................................................................ 5
1 1 ăn hó kinh do nh v kết cấu củ văn hó kinh do nh ................................. 5
1 1 1 Khái niệm văn hoá kinh do nh .................................................................. 5
1.1.2. Kết cấu củ văn hoá kinh do nh ............................................................... 5
1 2 hát triển bền vững v các yếu tố cấu th nh phát triển bền vững ................... 6
1.2.1. Khái niệm phát triển bền vững .................................................................. 6
1 2 2 Các yếu tố cấu th nh phát triển bền vững ................................................. 6
1 3 1 ăn hó kinh do nh n ng c o nhận thức v h nh động góp phần đảm
bảo cho sự phát triển bền vững về kinh tế ........................................................... 6
1 3 2 ăn hó kinh do nh n ng c o nhận thức v h nh động, hướng tới phát
triển bền vững về môi trường xã hội ................................................................... 7
1.3.3 ăn hó kinh do nh n ng c o nhận thức hướng tới kh i thác v sử dụng hợp
lý các nguồn lực tự nhiên, bảo vệ sự phát triển bền vững về môi trường tự nhiên ...... 7
1 3 4 ăn hó kinh do nh n ng c o nhận thức v h nh động, góp phần x y

dựng nền văn hó theo hướng đảm bảo cho phát triển bền vững ....................... 7
1 3 5 ăn hoá kinh do nh n ng c o nhận thức v h nh động, góp phần đảm
bảo sự phát triển bền vững về con người ............................................................ 7
Chƣơng 2: PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA VĂN HÓA KINH DOANH TRONG
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA TỈNH THẢI NGUYÊN HIỆN NAY:
THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA .................................................. 8
2 2 Thực tr ng việc phát huy giá tr củ văn hó kinh do nh trong phát triển
bền vững tỉnh Thái Nguyên hiện n y...................................................................... 8


iii
2 2 1 Thực tr ng việc phát huy giá tr củ văn hó kinh do nh trong n ng c o nhận
thức v h nh động góp phần đảm bảo cho sự phát triển bền vững về kinh tế ............. 8
2 2 2 Thực tr ng việc phát huy giá tr củ văn hó kinh do nh trong n ng
c o nhận thức v h nh động góp phần đảm bảo cho sự phát triển bền vững
về môi trường xã hội v môi trường tự nhiên ..................................................... 9
2 2 3 Thực tr ng việc phát huy giá tr củ văn hó kinh do nh trong việc
n ng c o nhận thức v h nh động góp phần đảm bảo cho sự phát triển bền
vững về văn hó v con người .......................................................................... 10
Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY GIÁ TRỊ ..................... 12
VĂN HÓA KINH DOANH TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG .................... 12
CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2013 – 2020 ..................................... 12
3 1 Nhóm giải pháp từ phí chính quyền ............................................................. 12
3 1 1 Chính quyền cần ho n thiện thể chế môi trường kinh do nh l nh
m nh, bình đẳng giữ các khu vực kinh tế, hướng tới tăng trưởng bền vững
về kinh tế đảm bảo cho sự ổn đ nh về mặt xã hội ............................................. 12
3 1 2 Chính quyền đ phương trên cơ sở những quy đ nh chuẩn mực về văn
hó kinh do nh củ nước t nói chung, cần phải x y dựng hệ thống văn bản
quy đ nh các chuẩn mực về văn hó kinh do nh, văn hó do nh nh n m ng
dấu ấn củ tỉnh Thái Nguyên............................................................................. 12

3.1.3. Chính quyền cần có cơ chế, chính sách khuyến khích các do nh nghiệp ở
Thái Nguyên sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả nguồn t i nguyên thiên nhiên để
phát huy v i trò củ văn hó kinh do nh đối với sự phát triển bền vững xã hội ... 12
3 2 Nhóm giải pháp từ phí do nh nh n v do nh nghiệp .................................. 12
3 2 1 Do nh nghiệp tỉnh Thái Nguyên cần chú trọng x y dựng v ho n thiện
hơn nữ văn hó kinh do nh củ do nh nghiệp mình nhằm hướng tới mục
tiêu kinh do nh bền vững .................................................................................. 12
3 2 2 Do nh nh n ở Thái Nguyên hiện n y phải không ngừng học tập, rèn
luyện nh n cách đ o đức do nh nh n v giáo dục cho người l o động trong
do nh nghiệp củ mình văn hó kinh do nh ..................................................... 12
3.2.3. Các do nh nh n, do nh nghiệp Thái Nguyên hiện n y cần chủ động
liên kết, hợp tác nhằm hướng tới sự phát triển bền vững .................................. 12
3 2 4 Do nh nghiệp Thái Nguyên cần phát huy tính chủ động, tự giác trong
việc thực hiện trách nhiệm xã hội nhằm phát huy hơn nữ v i trò củ văn
hó kinh do nh hướng tới sự phát triển bền vững tỉnh Thái Nguyên ............... 12
3 3 Nhóm giải pháp từ phí các lực lượng xã hội khác ....................................... 12


iv
3.3.1 hát huy v i trò củ người tiêu d ng Thái Nguyên để tăng cường khả năng
giám sát củ họ đối với do nh nghiệp trong việc thực hiện văn hó kinh do nh .... 12
3 3 2 Đ d ng hó các hình thức v tăng cường các ho t động tôn vinh
do nh nh n có nh n cách v văn hó , l m tấm gương tiêu biểu cho cộng
đồng do nh nh n noi theo ................................................................................. 12
3 3 3 Tăng cường nghiên cứu, đ o t o, bồi dưỡng về văn hó kinh do nh
iệt N m nói chung v văn hó kinh do nh Thái Nguyên nói riêng, nhằm
giáo dục cho thế hệ trẻ hiểu được v i trò củ kinh do nh v văn hó kinh
do nh đối với sự phát triển bền vững củ tỉnh .................................................. 12
KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ............................................................... 13



v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DNNN

: Doanh nghiệp nh nước

DNTN

: Doanh nghiệp tư nh n

DN FDI

: Doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài

Nxb

: Nhà xuất bản

XHCN

: Xã hội chủ nghĩ

TNHH

: Trách nhiệm hữu h n

TNHH MTV


: Trách nhiệm hữu h n một thành viên


vi
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QTKD

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thông tin chung
- Tên đề tài: Phát huy giá trị văn hóa kinh doanh trong phát triển bền vững
của tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2013 - 2020
- Mã số: ĐH2014-TN06-01
- Chủ nhiệm: TS. Ngô Th T n Hương
- Cơ qu n chủ trì: Trường Đ i học Kinh tế và Quản tr Kinh doanh - ĐHTN
- Thời gian thực hiện: từ tháng 01 năm 2014 đến tháng 12 năm 2015
2. Mục tiêu
Trên cơ sở trình bày lý luận về văn hó kinh do nh, phát triển bền vững và
phát huy giá tr văn hó kinh do nh trong sự phát triển bền vững, đề tài phân tích
thực tr ng phát huy giá tr văn hó kinh do nh trong phát triển bền vững của tỉnh
Thái Nguyên hiện nay, từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy hơn nữa giá
tr củ văn hó kinh do nh trong phát triển bền vững tỉnh Thái Nguyên gi i đo n
2013 – 2020.
3. Tính mới và sáng tạo
- Xây dựng kết cấu văn hoá kinh do nh dưới góc nhìn triết học;
- Nêu qu n điểm mới về các yếu tố cấu thành phát triển bền vững;
- Xây dựng hệ thống giá tr văn hoá kinh do nh trong phát triển bền vững;
- Phân tích thực tr ng, đề ra giải pháp phát huy giá tr văn hoá kinh do nh
trong phát triển bền vững ở tỉnh Thái Nguyên.
4. Kết quả nghiên cứu
- Làm rõ vấn đề lý luận về văn hó kinh do nh, phát triển bền vững và phát

huy giá tr văn hó kinh do nh trong sự phát triển bền vững;
- Phân tích thực tr ng việc phát huy giá tr văn hó kinh do nh trong phát triển
bền vững của tỉnh Thái Nguyên hiện nay và những vấn đề đặt ra;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy hơn nữa giá tr văn hó kinh do nh
trong phát triển bền vững của tỉnh Thái Nguyên gi i đo n 2013 - 2020.
5. Sản phẩm
* Sản phẩm khoa học:
1. Ngô Th T n Hương (2014), “ ề văn hó kinh do nh v một số nét về vai
trò củ văn hó kinh do nh trong sự phát triển bền vững”, Tạp chí Triết học, số 3
(274), tr. 75 – 82.
2. Ngô Th T n Hương (2014), “Những tác động của toàn cầu hó đến văn hó


vii
kinh doanh và việc xây dựng văn hó kinh do nh trong các do nh nghiệp”, Tạp chí
Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, Tập 118, số 4, tr. 133 – 137.
3. Ngô Th T n Hương (2014), “B n về kinh tế th trường đ nh hướng xã hội
chủ nghĩ ở Việt N m”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên,
Tập 124, số 10, tr. 115 – 118.
4. Ngô Th Tân Hương (2014), “M u thuẫn trong thực hiện kinh tế th trường
đ nh hướng xã hội chủ nghĩ ở Việt N m”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại
học Thái Nguyên, Tập 124, số 10, tr. 131 – 135.
5. Ngô Th T n Hương (2015), “Kết cấu củ văn hó kinh do nh dưới góc độ
triết học”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 6 (25), tr. 45 – 55.
7. Quyết đ nh xuất bản xuất bản phẩm số 97/QĐ-NXB KHXH, ngày
07/6/2016 củ Giám đốc NXB KHXH, sách: Vai trò của văn hoá kinh doanh với sự
phát triển bền vững ở Việt Nam.
* Sản phẩm đào tạo:
6.
ớng d n

Đề t i inh vi n nghi n cứu khoa học cấp cơ ở
Tên đề tài: Đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp bán hàng trực tuyến hiện
nay ở Việt Nam (2015), Mã số 2451.
6. Phƣơng thức chuyển giao địa chỉ ứng dụng, tác động & lợi ích mang lại của
kết quả nghiên cứu
- Khả năng áp dụng về khoa học & công nghệ: Phục vụ cho công tác nghiên
cứu khoa học, công tác đ o t o đ i học, s u đ i học t i Đ i học Thái Nguyên. Làm
tài liệu tham khảo cho các NCS, các nhà khoa học, các nhà quản lý, các doanh
nghiệp quan tâm tới văn hó kinh do nh.
- Khả năng áp dụng thực tế: Có thể l m cơ sở cho các nhà nghiên cứu trong
việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách về kinh do nh v văn hó kinh
do nh đối với sự phát triển bền vững tỉnh Thái Nguyên hiện n y nói riêng v nước
ta nói chung.
- Kết quả nâng cao tiềm lực khoa học: Tăng thêm một tài liệu tham khảo cho
thư viện củ Kho , Trường.

Cơ quan chủ trì
(ký, họ v t n, đóng dấu)

Ngày 17 tháng 11 năm 2
Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ và tên)

6

TS. Ngô Thị Tân Hương


viii
THAI NGUYEN UNIVERSITY

UNIVERSITY OF ECONOMICS AND BUSINESS ADMINISTRATION
INFORMATION ON RESEARCH RESULTS
1. General information
- Project title: Promoting the value of the business culture in the sustainable
development of Thai Nguyen Province in the period of 2013 - 2020
- Code number: DH2014-TN06-01
- Coordinator: Ngo Thi Tan Huong Ph.D
- Implementing institution: College of Economics and Business
Administration – Thai Nguyen University
- Duration: from 01/2014 to 12/2015
2. Objective(s)
Based on the theories and literature on business culture, sustainable
development and promotion of business culture in the sustainable development, the
author conducted this research to analyze the current situation of promoting
business culture for sustainable development in Thai Nguyen province.
Accordingly, several measures are proposed to further enhance the business culture
in the sustainable development of Thai Nguyen province in the period 2013-2020 .
3. New findings and Creativeness
- To constitute the structure of business culture from the view of philosophy
- To identify new notion on factors for sustainable development
- To establish a value system for business culture towards sustainable
development
- To analyze the situation and propose solutions to promote the value of
business culture towards sustainable development in Thai Nguyen province
4. Research results
- Clarifying the theoretical issue of business culture, sustainable development
and promoting the value of business culture sustainable development;
- Analyzing the actual situation promoting the value of business culture in the
current sustainable development of Thai Nguyen Province as well as the rationale.
- Offering recommendations to further promote the value of business culture

in the sustainable development of Thai Nguyen Province in the period 2013-2020.
5. Products
* Scientific works
- 01 full report contains 03 chapters 09 sub-headings along with an Appendix
of over 200 pages in A4 paper size.
- 01 summary of the research result of the project with a total of 15 pages.


ix
* Scientific products:
1. Ngo Thi T n Huong (2014), “Business culture nd its role in the sust in ble
development”, Journal of Philosophy, no3, pp. 75 – 82.
2. Ngo Thi T n Huong (2014), “Imp cts of glob liz tion on business culture
nd the development of business culture in enterprises”, Journal of Science and
Technology, Thai Nguyen University, Vol 118, No 4, pp. 133 – 137.
3. Ngo Thi T n Huong (2014), “Discussing the socialist-oriented market
economy in ietn m”, Journal of Science and Technology, Thai Nguyen University,
Vol 124, No 10 , pp. 115 – 118.
4. Ngo Thi T n Huong (2014), “The inconsistency in the implement tion of
the socialist-oriented market economy in Vietn m”, Journal of Science and
Technology Thai Nguyen University, Vol 124, No 10, pp. 131 – 135.
5. Ngo Thi T n Huong (2014), “The structure of business culture from the
perspective of philosophy”, Journal of Human Resources of Social Sciences, No 6,
pp. 45 – 55.
6. ublic tion Decision No 97/ QĐ-NXB KHXH dated 07/6/2016 by Director
of Social Sciences Publishing House, Reference book The Role of Business Culture
towards Sustainable Development in Vietnam.
* Training products:
1 Supervise 01 Student’s Scientific Rese rch roject (2015), “Business
Ethics of online-tr ding comp nies in ietn m”. Code 2451.

6. Transfer alternatives, Effects and Benefits of research results

The project can be applicable for University of Economics and
Business Administration, Thai Nguyen University.
+ Applicability of science & technology: Serving the scientific research, the
graduate and postgraduate education at Thai Nguyen University. Used as reference
materials postgraduates, scientists, managers, businesses interested in business culture.
+ Practical applicability: Serving as a basis for researchers in developing and
improving the policy system of business and business culture for sustainable
development of Thai Nguyen Province in particular and Vietnam in general.
+ Results improving the scientific potentiality: Enriching reference material to
the libraries of Faculties and Universities.


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Tỉnh Thái Nguyên, là trung tâm chính tr , kinh tế của khu Việt Bắc nói riêng,
của vùng trung du miền núi đông Bắc nói chung, là cử ngõ gi o lưu kinh tế xã hội
giữa vùng trung du miền núi với v ng đồng bằng Bắc Bộ; phía Bắc tiếp giáp với
tỉnh Bắc K n, phía Tây giáp với các tỉnh

ĩnh húc, Tuyên Qu ng, phí Đông giáp

với các tỉnh L ng Sơn, Bắc Giang và phía Nam tiếp giáp với thủ đô H Nội (cách
80 km); diện tích tự nhiên 3.562,82 km². C ng như các đ phương khác trên cả nước,
tỉnh Thái Nguyên chuyển s ng nền kinh tế th trường chư l u, song kinh do nh, do nh
nghiệp v văn hó kinh do nh l i có những th nh tựu to lớn đối với sự phát triển kinh tế
củ tỉnh Theo đó, năm 2014, giá tr sản xuất công nghiệp của tỉnh Thái Nguyên đ t

trên 170 nghìn tỷ đồng, tăng 6,6 lần so với cùng kỳ 2013; giá tr xuất khẩu đ t xấp
xỉ 9 tỉ USD, bằng 900% kế ho ch và gấp 33 lần năm 2013, thu ng n sách đ t trên 5
nghìn tỉ đồng, thu nhập bình qu n đầu người 38 triệu đồng, tăng 8,6%; t o việc làm
mới cho trên 50 nghìn l o động, vượt kế ho ch đề r …Đặc biệt, chỉ tính riêng 52
doanh nghiệp đề ngh xét chọn tuyên dương Do nh nghiệp xuất sắc, doanh nhân
tiêu biểu đã nộp ng n sách Nh nước với tổng số tiền trên 700 tỷ đồng, đồng thời
bảo đảm việc làm và thu nhập ổn đ nh cho trên 25 000 l o động, với mức thu nhập
bình qu n đ t 6 600 000 đồng/người/tháng.
Tuy nhiên, bên c nh những th nh tựu m các do nh nghiệp ở Thái Nguyên
m ng l i trong quá trình phát triển kinh tế thì vẫn còn nhiều h n chế, bất cập đe dọ
đến sự phát triển bền vững về kinh tế, văn hó , môi trường củ tỉnh cần khắc phục
ì thế, trong điều kiện củ tỉnh Thái Nguyên hiện n y, phát triển kinh do nh v
n ng c o giá tr củ văn hó kinh do nh nhằm hướng tới sự phát triển bền vững l
một trong những nhiệm vụ h ng đầu Để góp phần thực hiện nhiệm vụ n y, rất ần
phải nghiên cứu về kinh do nh v v i trò củ văn hó kinh do nh củ tỉnh Tuy thời
gi n qu ở nước t đã có nhiều công trình nghiên cứu về kinh do nh v văn hó
kinh do nh, nhưng vấn đề phát huy giá tr củ văn hó kinh do nh đối với sự phát
triển bền vững củ một đ

phương cụ thể như Thái Nguyên thì chư được nghiên

cứu ở tầm khái quát triết học

ì vậy, d ng qu n điểm kho học để nghiên cứu một

cách to n diện văn hó kinh do nh c ng như việc phát huy giá tr củ văn hó kinh
doanh đối với sự phát triển bền vững củ tỉnh Thái Nguyên l việc l m rất cần thiết


2


Hơn nữ , trong bối cảnh chung củ đất nước, khi hội nhập quốc tế s u rộng v
phát triển nền kinh tế th trường m nh mẽ, cho thấy tính văn hó trong các ho t động
kinh do nh củ các do nh nghiệp ở Thái Nguyên chư c o Đặc biệt, t m lý kinh
do nh, buôn bán theo kiểu tự phát, “chụp giật”, “lách luật”, c ng các vi ph m về môi
trường, trốn thuế, mu bán h n ng ch, ch y dự án, vi ph m luật l o động, l m h ng giả,
h ng kém chất lượng, không giữ chữ tín trong kinh do nh, c nh tr nh không l nh m nh,
tung tin nói xấu đối thủ, x m ph m bí mật kinh do nh, th m ô, hối lộ củ các do nh
nghiệp ở đ y có xu hướng gi tăng, cho thấy những h n chế v yếu kém trong việc tu n
thủ pháp luật, trong văn hó kinh do nh củ các chủ thể do nh nghiệp, dẫn đến kìm hãm
khả năng phát triển củ do nh nghiệp, đe dọ đến sự phát triển bền vững về kinh tế củ
tỉnh Thái Nguyên Có rất nhiều cách thức v phương pháp khắc phục những h n chế n y,
một trong số đó l phát huy hơn nữ giá tr củ văn hó kinh do nh, n ng c o sự hiểu
biết cho các do nh nh n, do nh nghiệp trong to n tỉnh về giá tr củ văn hó kinh do nh
nhằm hướng tới triển vọng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 là x y dựng Thái
Nguyên trở th nh một trong những trung t m kinh tế (công nghiệp, thương m i, du
l ch), văn hoá, giáo dục, y tế củ v ng trung du v miền núi Bắc Bộ; có hệ thống kết
cấu h tầng tương đối hiện đ i v đồng bộ; có nền văn hoá l nh m nh v đậm đ bản
sắc d n tộc; quốc phòng – n ninh vững m nh; đời sống vật chất, tinh thần củ nh n
d n không ngừng được n ng c o.
Từ những lý do trên đ y, chúng tôi chọn chủ đề Phát huy giá trị văn hóa kinh
doanh trong phát triển bền vững của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013 – 2020 để viết
đề t i nghiên cứu kho học với kỳ vọng góp phần nghiên cứu, l m sáng tỏ v phát huy
giá tr củ văn hó kinh do nh đối với phát triển bền vững củ tỉnh Thái Nguyên gi i
đo n từ năm 2013 cho đến 2020.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài ở trong và ngoài nước
2.1. Tổng quan nghiên cứu về văn hóa kinh doanh
Từ các nghiên cứu chung nhất củ các tác giả đi trước về văn hó kinh do nh,
cho thấy: Một l , văn hó kinh do nh l một hệ thống các giá tr , các chuẩn mực,
các qu n niệm v h nh vi do chủ thể kinh do nh t o r trong quá trình kinh do nh,

được thể hiện trong cách ứng xử củ họ với xã hội, tự nhiên, ở cộng đồng h y một
khu vực Hai là, văn hó kinh do nh được cấu th nh v được biểu hiện phong phú
qu Triết lý kinh do nh, Đ o đức kinh do nh,

ăn hó do nh nghiệp,

ăn hó

do nh nh n, Qu n hệ ứng xử trong kinh do nh Ba là, v i trò củ văn hó kinh


3

doanh góp phần đ nh hình tư duy kinh do nh, hướng dẫn quá trình gi o tiếp trong
kinh doanh, quyết đ nh phương thức quản tr trong kinh do nh và hướng dẫn tiêu
d ng văn minh
2.2. Tổng quan nghiên cứu về phát triển bền vững và phát huy giá trị của văn
hóa kinh doanh trong sự phát triển bền vững
2.2.1. Tổng quan nghiên cứu về phát triển bền vững
Qu tổng qu n vấn đề phát triển bền vững cho thấy, hầu như các công trình
nghiên cứu chủ yếu b n đến khái niệm phát triển bền vững ở tầm khái quát, chư đi
v o ph n tích cụ thể từng lĩnh vực

ì thế, việc phát huy giá tr củ văn hó kinh

do nh trong phát triển bền vững chư được l m rõ
2.2.2. Tổng quan nghiên cứu về phát huy giá trị của văn hóa kinh doanh trong sự
phát triển bền vững
Các công trình bước đầu đã chỉ r được giá tr củ văn hó nói chung v văn hó
kinh do nh nói riêng đối với sự phát triển bền vững ở iệt N m hiện n y Tuy chư có

công trình n o đánh giá một cách to n diện, có hệ thống việc phát huy giá tr củ văn
hó kinh do nh đối với sự triển bền vững cho một tỉnh th nh cụ thể ở nước t như tỉnh
Thái Nguyên, nhưng các công trình đã cung cấp t i liệu th m khảo cho nhóm nghiên
cứu trong việc thực hiện mục đích v nhiệm vụ củ đề t i
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở trình b y lý luận về văn hó kinh do nh, phát triển bền vững v
phát huy giá tr văn hó kinh do nh trong sự phát triển bền vững, đề t i ph n tích
thực tr ng phát huy giá tr văn hó kinh do nh trong phát triển bền vững củ tỉnh
Thái Nguyên hiện n y, từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy hơn nữ giá
tr củ văn hó kinh do nh trong phát triển bền vững tỉnh Thái Nguyên gi i đo n
2013 - 2020.
4. Cách tiếp cận của đề tài
- L m rõ vấn đề lý luận về văn hó kinh do nh, phát triển bền vững và phát
huy giá tr văn hó kinh do nh trong sự phát triển bền vững;
- h n tích thực tr ng việc phát huy giá tr văn hó kinh do nh trong phát triển
bền vững củ tỉnh Thái Nguyên hiện n y v những vấn đề đặt r
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy hơn nữ giá tr củ văn hó kinh
do nh trong phát triển bền vững củ tỉnh Thái Nguyên gi i đo n 2013 - 2020.


4

5. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài
Đề t i tiếp cận, nghiên cứu v giải quyết các nhiệm vụ đề r trên cơ sở
phương pháp luận củ chủ nghĩ duy vật biện chứng v chủ nghĩ duy vật l ch sử
Đồng thời, đề t i sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: ph n tích, so
sánh, tổng hợp, khái quát hó , lôgíc - l ch sử, điều tr xã hội học
6. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
6.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
hát huy giá tr củ văn hó kinh do nh trong phát triển bền vững tỉnh Thái

Nguyên gi i đo n 2013 – 2020.
6.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Về mặt không gian: Nghiên cứu văn hó kinh do nh v giá tr củ văn hó
kinh do nh trong phát triển bền vững trên ph m vi tỉnh Thái Nguyên
Về mặt thời gian: Đề t i giới h n nghiên cứu thực tr ng việc phát huy giá tr
văn hó kinh do nh trong phát triển bền vững củ tỉnh Thái Nguyên gi i đo n từ
năm 2013 - 2020.
Về đối t ợng khảo át: Khảo sát thực tr ng việc phát huy giá tr văn hó kinh
do nh trong phát triển bền vững tỉnh Thái Nguyên gi i đo n 2013 – 2020 thông qua
các lo i hình do nh nghiệp như: doanh nghiệp nh n ớc (DNNN), doanh nghiệp t
nhân (DNTN), doanh nghiệp có vốn đầu t n ớc ngo i (DN FDI).
7. Nội dung nghiên cứu của đề tài
- Chương 1, l m rõ lý luận về văn hó kinh do nh, phát triển bền vững v giá
tr củ văn hó kinh do nh trong sự phát triển bền vững
- Chương 2, ph n tích thực tr ng việc phát huy giá tr củ văn hó kinh do nh
trong phát triển bền vững củ tỉnh Thái Nguyên hiện n y v những vấn đề đặt r
- Chương 3, đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy hơn nữ giá tr củ
văn hó kinh do nh trong phát triển bền vững tỉnh Thái Nguyên gi i đo n
2013 - 2020.


5
Chƣơng 1
VĂN HOÁ KINH DOANH VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ
CỦA VĂN HÓA KINH DOANH TRONG SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
1.1. Văn hóa kinh doanh và kết cấu của văn hóa kinh doanh
1.1.1. Khái niệm văn hoá kinh doanh
Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc quan niệm về văn hó kinh do nh của các công
trình đã công bố và dự trên qu n điểm duy vật biện chứng, theo chúng tôi, văn hóa

kinh doanh là toàn bộ ph ơng thức và các giá trị vật chất, tinh thần do con ng ời
sáng tạo, tích lũy, phát triển và sử dụng trong quá trình hoạt động kinh doanh,
nhằm mang lại hiệu quả tích cực, bền vững cho chủ thể kinh doanh nói riêng và xã
hội nói chung.
1.1.2. Kết cấu của văn hoá kinh doanh
1.1.2.1. Cấp độ nhận thức (N1)
Ở cấp độ N1, các chủ thể kinh doanh phải có sự nhận thức, hiểu biết sâu rộng
về lĩnh vực kinh do nh, các điều kiện tự nhiên, xã hội khác Qu đó sẽ cung cấp dữ
liệu cho văn hó kinh do nh ở cấp độ N2 - t o lập phương thức h nh động trong
kinh doanh.
1.1.2.2. Cấp độ tạo lập ph ơng thức h nh động trong kinh doanh (N2)
Từ những tri thức được trang b ở cấp độ N1, các chủ thể kinh doanh tiến hành
xây dựng chiến lược kinh doanh và kế ho ch thực hiện chiến lược kinh do nh, gồm
các nội dung: t o lập triết lý kinh doanh, t o lập đ o đức kinh doanh, t o lập văn hoá
ứng xử trong các ho t động kinh doanh, t o lập phương thức thực hiện trách nhiệm xã
hội trong kinh doanh.
1.1.2.3. Cấp độ hiện thực hóa ph ơng thức h nh động trong hoạt động thực tiễn
kinh doanh (N3)
Cấp độ N3 chính là sự chuyển hóa sự nhận thức th nh h nh động, mang lý
luận áp dụng vào thực tiễn kinh doanh.
Tóm l i, văn hó kinh do nh không chỉ được hiểu là những giá tr , hành vi có
văn hoá thể hiện trong ho t động kinh doanh, mà nó còn bao gồm phương thức xây
dựng, phương thức sử dụng những giá tr đó Kết cấu văn hó kinh do nh được xây
dựng theo cấp độ từ nhận thức (N1), đến t o lập phương thức h nh động (N2), đến
hiện thực hoá phương thức h nh động trong thực tiễn kinh doanh (N3) trong mối
quan hệ biện chứng với nhau. Cho nên, chủ thể trong tiến trình xây dựng văn hó
kinh doanh cần phải tự giác, chủ động xây dựng văn hó kinh do nh từ cấp độ N1
đến N2 và N3 gắn với sự phát triển bền vững của xã hội.



6

1.2. Phát triển bền vững và các yếu tố cấu thành phát triển bền vững
1.2.1. Khái niệm phát triển bền vững
Sự phát triển bền vững của một xã hội có thể đ ợc hiểu là quá trình vận
động của xã hội theo khuynh h ớng các nguồn lực của sự phát triển ngày càng
đ ợc duy trì, phát triển, để chất l ợng cuộc sống v điều kiện môi tr ờng sống
của con ng ời ng y c ng đ ợc đảm bảo và nâng cao.
1.2.2. Các yếu tố cấu thành phát triển bền vững
* Phát triển bền vững về kinh tế
Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng kinh tế theo hướng ổn đ nh, phù hợp với điều
kiện và yêu cầu củ đất nước, xu thế chung của thời đ i, tránh được những rủi ro,
không để l i gánh nặng nợ nần cho các thế hệ tương l i Thứ hai, cơ cấu kinh tế hợp
lý và tiến bộ. Thứ ba, biểu hiện ở mức độ thoả mãn các nhu cầu cơ bản của xã hội,
thể hiện bằng sự tăng lên của thu nhập thực tế, chất lượng giáo dục, y tế... mà mỗi
người d n được hưởng.
* Phát triển bền vững về môi tr ờng xã hội
Thứ nhất, xã hội phải duy trì, thực thi và phát triển chế độ dân chủ, sự ổn đ nh,
tiến bộ về chính tr v d n cư trong xã hội đều được hưởng những thành quả của sự
tiến bộ đó Thứ hai, xã hội phải thực hiện nguyên tắc phân phối công bằng. Thứ ba,
các vấn đề xã hội phải được giải quyết một cách triệt để v thường xuyên, t o nền
tảng cho phát triển bền vững.
* Phát triển bền vững về môi tr ờng tự nhiên
Thứ nhất, kh i thác, sử dụng t i nguyên thiên nhiên hợp lý, sử dụng hiệu quả,
cân bằng sinh thái. Thứ hai, bảo vệ, chăm sóc v tái t o tài nguyên thiên nhiên trong
chừng mực có thể. Thứ ba, khống chế nguy cơ ô nhiễm môi trường.
* Phát triển bền vững về văn hóa
Thứ nhất, xã hội phải xây dựng được một nền văn hó tiến bộ. Thứ hai, văn hó
phải có mặt trong tất cả các lĩnh vực củ đời sống xã hội, t o nên hệ thống các giá tr
đặc trưng cho một dân tộc, như: chính tr , đ o đức, pháp luật, khoa học, nghệ thuật, các

thể chế, thiết chế, tập quán, lối sống, sản xuất, kinh doanh..
* Phát triển bền vững về con ng ời
Phát triển bền vững về con người được thể hiện ở số lượng và chất lượng d n cư
1.3. Phát huy giá trị của văn hoá kinh doanh trong sự phát triển bền vững
1.3.1. Văn hóa kinh doanh nâng cao nhận thức và hành động góp phần đảm bảo
cho sự phát triển bền vững về kinh tế
Thứ nhất, văn hó kinh do nh l nh n tố góp phần mang l i tốc độ tăng trưởng
kinh tế theo hướng ổn đ nh, phù hợp với điều kiện và yêu cầu của quốc gia, xu thế
chung của thời đ i, không để l i gánh nặng nợ nần cho các thế hệ tương l i


7
Thứ hai, văn hó kinh do nh góp phần đ nh hướng, xây dựng một cơ cấu kinh
tế hợp lý và tiến bộ, đời sống thực tế tăng lên, chất lượng giáo dục, y tế... mà mỗi
người d n được hưởng c ng tăng lên
1.3.2. Văn hóa kinh doanh nâng cao nhận thức và hành động, hướng tới phát
triển bền vững về môi trường xã hội
Khi các chủ thể kinh doanh thực hiện triệt để văn hó kinh do nh, từ cấp độ
N1, N2, N3, các chủ thể kinh do nh sẽ giải quyết tốt được các vấn đề xã hội: nâng
cao đời sống vật chất, tinh thần củ người dân trong xã hội, các vấn đề an sinh xã
hội c ng được quan tâm, tăng cường, củng cố an ninh quốc phòng, giữ vững độc
lập dân tộc...
1.3.3. Văn hóa kinh doanh nâng cao nhận thức hướng tới khai thác và sử dụng hợp lý các
nguồn lực tự nhiên, bảo vệ sự phát triển bền vững về môi trường tự nhiên
ăn hó kinh do nh không chỉ dừng l i ở ý thức tự giác trong khai thác và sử
dụng tự nhiên hợp lý, nghiên cứu và ứng dụng công nghệ xử lý chất thải không gây ô
nhiễm, mà còn thể hiện ở thái độ lên án, kiên quyết yêu cầu xử lý k p thời những
trường hợp vi ph m pháp luật l m cho môi trường b ô nhiễm, mất cân bằng sinh thái.
1.3.4. Văn hóa kinh doanh nâng cao nhận thức và hành động, góp phần xây
dựng nền văn hóa theo hướng đảm bảo cho phát triển bền vững

Khi thực hiện văn hó kinh do nh, kết hợp giữa xu thế hiện đ i với tính truyền thống, sẽ góp
phần bảo tồn và phát triển một nền văn hó tiên tiến đậm nét bản sắc dân tộc.
1.3.5. Văn hoá kinh doanh nâng cao nhận thức và hành động, góp phần đảm bảo
sự phát triển bền vững về con người
Góp phần đảm bảo sức khoẻ thể chất, t m lý, trí tuệ, t o điều kiện cho sự phát
triển to n diện củ con người.


8
Chƣơng 2
PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA VĂN HÓA KINH DOANH TRONG PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG CỦA TỈNH THẢI NGUYÊN HIỆN NAY: THỰC
TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
2.1. Điều kiện cho sự hình thành và phát huy các giá trị văn hóa kinh doanh
của tỉnh Thái Nguyên hiện nay
2.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội
 Vị trí địa lý và phạm vi hành chính
 Tiềm năng v t i nguy n thi n nhi n
 Dân ố, nguồn nhân lực, truyền thống văn hoá v ng nh nghề của dân c
 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội
 Triển vọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguy n đến năm 2 2
2.1.2. Doanh nghiệp và văn hóa kinh doanh ở Thái Nguyên qua các giai đoạn lịch sử
 Thời kỳ tr ớc đổi mới năm 986
L một bộ phận cấu th nh nền văn hó kinh do nh iệt N m, nền văn hó
kinh do nh củ tỉnh Thái Nguyên trước đổi mới năm 1986 c ng ch u sự chi phối bởi
những quy luật v đặc tính chung củ văn hó kinh do nh iệt N m qu từng gi i
đo n: phong kiến đến thời kỳ Pháp thuộc ( 859- 945), thời kỳ kháng chiến chống
Pháp (1945- 954), giai đoạn 954 – 975 v giai đoạn 975 – 1986 với tư duy
kinh tế tiểu nông, tình tr ng “ch chung không i khóc”, triết lý kinh do nh phổ
biến l “trông chờ v b n phát”

 Thời kỳ au đổi mới ( 986) cho đến nay
Chuyển nền kinh tế từ cơ chế tập trung qu n liêu b o cấp s ng nền kinh tế th
trường, buôn bán không ngừng được mở rộng, những r o cản, trói buộc b phá bỏ
C ng với chính sách củ Đảng v Nh nước chăm lo, t o điều kiện cho do nh nh n
v do nh nghiệp trên cả nước phát triển ng nh nghề kinh do nh củ mình Do nh
nh n tỉnh Thái Nguyên dần dần được tôn trọng v được coi như chiến sĩ tiên phong
trong công cuộc x y dựng kinh tế - xã hội củ tỉnh
2.2. Thực trạng việc phát huy giá trị của văn hóa kinh doanh trong phát triển
bền vững tỉnh Thái Nguyên hiện nay
2.2.1. Thực trạng việc phát huy giá trị của văn hóa kinh doanh trong nâng cao
nhận thức và hành động góp phần đảm bảo cho sự phát triển bền vững về kinh tế
Đối với khu vực doanh nghiệp Nh n ớc: nhiều DNNN ở Thái Nguyên hiện
n y đã có sự qu n t m v x y dựng tương đối b i bản các văn bản quy đ nh về văn
hóa kinh doanh. Tuy nhiên, bên c nh đó, việc phát huy giá tr củ văn hó kinh
doanh đối với nhiều DNNN ở Thái Nguyên vẫn còn không ít những vấn đề tồn t i,


9

h n chế như: tính chủ động, tự quyết trong x y dựng văn hó kinh do nh chư c o;
chư đảm bảo các yêu cầu về n to n t i chính, tiềm t ng nhiều nguy cơ rủi ro v đổ
vỡ khi kinh do nh không hiệu quả; mức lỗ bình qu n củ nhiều DNNN còn lớn;
tình tr ng th m ô, th m nh ng v lãng phí vẫn thường xuyên xảy r
Đối với khu vực doanh nghiệp t nhân: Trong những năm qu một số DNTN ở
Thái Nguyên đã biết phát huy v i trò củ văn hó kinh do nh nhằm khắc phục những
khó khăn, nỗ lực vươn lên, t o dựng thương hiệu củ mình Tuy nhiên, bên c nh
những thành công nói trên, DNTN ở Thái Nguyên hiện n y chư x y dựng hoặc xây
dựng chư b i bản văn hó kinh do nh vẫn chiếm đ số; còn có tình tr ng cung cấp r
xã hội những sản phẩm có chất lượng kém; ý thức giữ chữ tín với khách h ng, với đối
tác chư c o; thiếu tính liên kết trong hợp tác kinh do nh chư c o; yếu tố văn hó

gi đình còn ảnh hưởng m nh trong nhiều DNTN
Đối với khu vực doanh nghiệp có vốn đầu t n ớc ngo i: Ở cấp độ N1, N2, phần
đ các DN FDI đã t o r được triết lý kinh do nh m ng dấu ấn riêng, khơi gợi được sự
tích cực cống hiến củ người l o động v sự chú ý củ khách h ng c ng như đối tác
Song, ở cấp độ N3 củ khu vực n y l i đ ng đặt r nhiều vấn đề: chuyển giá nhằm trốn
thuế, vấn đề nợ bảo hiểm, vấn đề đăng ký đầu tư rồi bỏ trốn, ô nhiễm môi trường .
2.2.2. Thực trạng việc phát huy giá trị của văn hóa kinh doanh trong nâng cao
nhận thức và hành động góp phần đảm bảo cho sự phát triển bền vững về môi
trường xã hội và môi trường tự nhiên
Về môi tr ờng xã hội
Những th nh tựu: Một là, vấn đề trả lương xứng đáng cho người l o động. Hai là, việc đảm
bảo vấn đề n to n l o động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người l o động. Ba là, ho t động
thiện nguyện ủng hộ các vùng b thiên tai. Bốn là, việc giúp đỡ những nhóm xã hội yếu thế. Năm
là, việc tham gia các ho t động đầu tư, phát triển cộng đồng xã hội và tham gia tài trợ các công
trình công cộng. Sáu là, việc đấu tranh với những biểu hiện tiêu cực trong xã hội đóng góp sức lực
vì sự phát triển bền vững của tỉnh.
Những h n chế: người l o động vẫn phải làm việc với cường độ c o nhưng lương
thấp, do nh nghiệp nợ bảo hiểm xã hội, “l m dụng”, “lợi dụng” ho t động từ thiện để
quảng bá cho doanh nghiệp mình nhằm trục lợi, lách luật trốn thuế …che giấu các hành
vi ph m pháp trong nội bộ doanh nghiệp như: đánh b c, cá độ, m i dâm, nghiện hút...
Về môi tr ờng tự nhiên
Về cơ bản, văn hó kinh do nh ở cấp độ N1, N2 trong vấn đề này ở các doanh
nghiệp đều thấu đ t. Tuy nhiên, khi chuyển sang cấp độ N3, nhiều doanh nghiệp đã bộc
lộ những h n chế, bất cập. Tỷ lệ doanh nghiệp chấp h nh quy đ nh pháp luật về bảo vệ
môi trường tự nhiên chư c o Trong các khối doanh nghiệp ở Thái Nguyên hiện nay,


10

DNTN và DN FDI là hai lo i hình doanh nghiệp thường mắc lỗi vi ph m về bảo vệ

môi trường tự nhiên trong sản xuất kinh doanh.
2.2.3. Thực trạng việc phát huy giá trị của văn hóa kinh doanh trong việc nâng
cao nhận thức và hành động góp phần đảm bảo cho sự phát triển bền vững về
văn hóa và con người
Về văn hóa
Với việc gìn giữ v phát huy văn hó truyền thống củ đ

phương, củ đất

nước theo hướng phát triển bền vững, về cơ bản, các doanh nghiệp Thái Nguyên đã
vận dụng giá tr văn hó kinh do nh như l cầu nối gìn giữ văn hó của dân tộc, của
đ

phương Tuy nhiên, ở một góc độ nhất đ nh, văn hó truyền thống củ đ a

phương, của dân tộc l i có những cản trở đối với việc phát huy vai trò củ văn hó
kinh doanh. Chẳng h n, việc tổ chức nhân sự theo mô hình hộ gi đình, gi trưởng
trong văn hó truyền thống t o cho doanh nhân ở Thái Nguyên hiện nay vẫn có xu
hướng tìm cách mở rộng, lôi kéo đối tác l m ăn v o trong ph m vi gi đình, “ nh
em, người nh ” H y, tính liên kết trong văn hó kinh do nh yếu dẫn đến cố kết
cộng đồng củ người Việt chúng ta yếu, đe dọa trực tiếp đến sự phát triển bền vững
của nền văn hó d n tộc.
Việc giao lưu, tiếp biến văn hó quốc tế đã v đ ng l m phong phú thêm nền văn
hóa củ đ

phương theo hướng phát triển bền vững. Tuy nhiên, bên c nh những tác

động tích cực, quá trình hội nhập c ng có những tác động tiêu cực đến VHKD ở Thái
Nguyên, v như thế c ng chính là sự tác động xấu đến văn hó d n tộc. Một số do nh
nh n thiếu bản lĩnh, dễ s v o tr ng thái choáng ngợp trước những thành tựu kinh tế

củ phương T y, trở nên sùng ngo i thái quá, sinh ho t x ho , lãng phí Hoặc một số
giữ tư tưởng bảo thủ, l c hậu …bộc lộ nhiều yếu kém trong kinh do nh trước các đối
tác nước ngoài.
Về con ng ời
Ở cấp độ N1, N2, tiêu chí tôn trọng con người đã được nhiều doanh nghiệp coi
trọng. Từ đó, nhiều doanh nghiệp hướng tới việc xây dựng bộ quy tắc trong văn hó kinh
doanh về bảo vệ quyền lợi của củ người tiêu dùng, củ đối tác và bảo vệ chính nhân
viên của doanh nghiệp mình. Tuy nhiên, ở khía c nh n y c ng còn bộc lộ nhiều h n chế,
chẳng h n, vấn đề bán hàng kém chất lượng gây nguy h i đến tính m ng củ người tiêu
dùng, vấn đề đối xử thiếu công bằng với người l o động, vấn đề bất bình đẳng giới, vấn
đề vi ph m đ o đức nghề nghiệp kinh doanh...


11

Tóm l i, thực hiện đường lối đổi mới, xây dựng, bảo vệ và phát triển tỉnh Thái
Nguyên giàu m nh, các doanh nhân, doanh nghiệp ở Thái Nguyên hiện n y đã v
đ ng trở thành những chiến sĩ tiên phong trên mặt trận kinh tế. Nghề kinh do nh đã
trở thành một trong những nghề chính thống trong hệ thống nghề nghiệp củ đất
nước, đã có ng y truyền thống của doanh nhân Việt N m Điều này có nghĩ , các
tầng lớp xã hội trong tỉnh đã nhận thức được tầm quan trọng, vai trò của doanh nhân
đối với mục tiêu xây dựng tỉnh Thái Nguyên vững m nh. Doanh nhân có thành
công thì nền kinh tế mới m nh và tỉnh Thái Nguyên mới phát triển. Từ đ y, đòi hỏi
doanh nhân và doanh nghiệp không ngừng hoàn thiện mình, nâng cao phẩm chất
đ o đức v trình độ chuyên môn để đáp ứng yêu cầu của xã hội. Vì thế, một doanh
nghiệp và một doanh nhân muốn phát triển cần phải t o lập được văn hó kinh
doanh cho doanh nghiệp củ mình

ăn hó kinh do nh sẽ giúp cho sự phát triển


bền vững không chỉ trong lĩnh vực kinh tế của doanh nghiệp mà còn t o ra sự bền
vững cho sự phát triển bền vững của xã hội nói chung. Tuy nhiên, qua phân tích
thực tr ng việc phát huy giá tr văn hó kinh doanh trong phát triển bền vững của
tỉnh Thái Nguyên hiện nay cho thấy còn nhiều vấn đề đặt ra. Ngoài những gì m văn
hó kinh do nh đã đem l i, văn hó kinh do nh của tỉnh Thái Nguyên hiện nay vẫn còn
mang tính tự phát, thiếu vắng triết lý, chiến lược kinh doanh, thiếu tính liên kết, hợp
tác, thiếu kiến thức, kỹ năng kinh do nh, thiếu đồng bộ trong xây dựng và thực hiện.
Do đó, văn hó kinh do nh chư phát huy được giá tr , chư thực sự trở th nh động lực
cho sự phát triển bền vững cả về kinh tế, xã hội, môi trường, văn hoá v con người Để
phát huy hơn nữa giá tr tích cực và h n chế mặt tiêu cực củ văn hó kinh do nh đối
với sự phát triển bền vững của tỉnh Thái Nguyên hiện nay rất cần phải có những giải
pháp mang tính toàn diện, l ch sử cụ thể đáp ứng yêu cầu phát triển không chỉ cho thế
hệ hiện t i mà còn cho cả thế hệ tương l i


12
Chƣơng 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY GIÁ TRỊ
VĂN HÓA KINH DOANH TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2013 – 2020

3.1. Nhóm giải pháp từ phía chính quyền
3.1.1. Chính quyền cần hoàn thiện thể chế môi trường kinh doanh lành mạnh,
bình đẳng giữa các khu vực kinh tế, hướng tới tăng trưởng bền vững về kinh tế
đảm bảo cho sự ổn định về mặt xã hội
3.1.2. Chính quyền địa phương trên cơ sở những quy định chuẩn mực về văn hóa
kinh doanh của nước ta nói chung, cần phải xây dựng hệ thống văn bản quy
định các chuẩn mực về văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nhân mang dấu ấn
của tỉnh Thái Nguyên
3.1.3. Chính quyền cần có cơ chế, chính sách khuyến khích các doanh nghiệp ở

Thái Nguyên sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên để
phát huy vai trò của văn hóa kinh doanh đối với sự phát triển bền vững xã hội
3.2. Nhóm giải pháp từ phía doanh nhân và doanh nghiệp
3.2.1. Doanh nghiệp tỉnh Thái Nguyên cần chú trọng xây dựng và hoàn thiện
hơn nữa văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp mình nhằm hướng tới mục tiêu
kinh doanh bền vững
3.2.2. Doanh nhân ở Thái Nguyên hiện nay phải không ngừng học tập, rèn luyện
nhân cách đạo đức doanh nhân và giáo dục cho người lao động trong doanh
nghiệp của mình văn hóa kinh doanh
3.2.3. Các doanh nhân, doanh nghiệp Thái Nguyên hiện nay cần chủ động liên
kết, hợp tác nhằm hướng tới sự phát triển bền vững
3.2.4. Doanh nghiệp Thái Nguyên cần phát huy tính chủ động, tự giác trong việc
thực hiện trách nhiệm xã hội nhằm phát huy hơn nữa vai trò của văn hóa kinh
doanh hướng tới sự phát triển bền vững tỉnh Thái Nguyên
3.3. Nhóm giải pháp từ phía các lực lƣợng xã hội khác
3.3.1. Phát huy vai trò của người tiêu dùng Thái Nguyên để tăng cường khả năng
giám sát của họ đối với doanh nghiệp trong việc thực hiện văn hóa kinh doanh
3.3.2. Đa dạng hóa các hình thức và tăng cường các hoạt động tôn vinh doanh
nhân có nhân cách và văn hóa, làm tấm gương tiêu biểu cho cộng đồng doanh
nhân noi theo
3.3.3. Tăng cường nghiên cứu, đào tạo, bồi dưỡng về văn hóa kinh doanh Việt
Nam nói chung và văn hóa kinh doanh Thái Nguyên nói riêng, nhằm giáo dục
cho thế hệ trẻ hiểu được vai trò của kinh doanh và văn hóa kinh doanh đối với sự
phát triển bền vững của tỉnh


13
KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
ăn hó kinh do nh l một bộ phận củ văn hó nói chung, do con người sáng
t o r trong thực tiễn ho t động kinh do nh củ mình Qu nhận thức v thực tiễn ho t

động kinh do nh, các chủ thể đã dần khám phá r những quy luật vốn có củ nó, để từ
đó, có được sự ứng xử tích cực trong ho t động kinh do nh nhằm đ t những giá tr vật
chất v tinh thần hiệu quả, bền vững Từ việc nhận thức về lĩnh vực kinh do nh mình
đ nh hướng tới (cấp độ N1) đến x y dựng phương thức h nh động cho thực tiễn kinh
do nh sắp triển kh i, thông qu việc t o lập các giá tr về triết lý kinh do nh, về đ o
đức kinh do nh, về văn hó ứng xử, về trách nhiệm xã hội (cấp độ N2) v cho đến hiện
thực hó các giá tr được t o lập v o thực tiễn ho t động kinh do nh, bổ sung, ho n
thiện cho phương thức h nh động (cấp độ N3) Tất cả những giá tr m các chủ thể
kinh do nh thực hiện được trong nhận thức v h nh động củ mình, đó chính l sự biểu
hiện những giá tr củ văn hó kinh do nh Như vậy, vấn đề văn hó kinh doanh không
chỉ có mối qu n hệ hữu cơ với lĩnh vực kinh tế, m nó còn có mối qu n hệ chặt chẽ với
các lĩnh vực tự nhiên, xã hội, văn hó , con người Đ y l nội dung cơ bản củ sự phát
triển bền vững củ một xã hội Bởi vậy, trong tiến trình phát triển bền vững củ một
quốc gi , cần thiết phải x y dựng một nền văn hó kinh do nh l nh m nh, hiện đ i,
vững chắc, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững
Trong bối cảnh to n cầu hó , hội nhập quốc tế v phát triển nền kinh tế th
trường đ nh hướng xã hội chủ nghĩ ở tỉnh Thái Nguyên hiện n y, giá tr củ văn hó
kinh do nh trong sự phát triển bền vững được thể hiện ở những khí c nh: góp phần
đảm bảo sự phát triển bền vững về kinh tế, về môi trường xã hội, về môi trường tự
nhiên, về văn hó v về con người So với thời kỳ trước đ y, do nh nh n Thái Nguyên
c ng như các cấp chính quyền v người d n ng y c ng nhận thức được giá tr qu n
trọng củ văn hó kinh do nh, sự cần thiết phải x y dựng v thực hiện văn hó kinh
do nh đối với sự phát triển bền vững củ tỉnh Từ đó, về cơ bản, các do nh nghiệp đã
hướng tới việc t o lập v t o lập được triết lý kinh do nh, đ o đức kinh do nh, văn hó
ứng xử, phương thức thực hiện trách nhiệm xã hội trong kinh do nh, rồi chuyển hó r
bằng ho t động thực tiễn Đồng thời, các do nh nghiệp c ng bước đầu giải quyết h i
hò mối qu n hệ với môi trường tự nhiên, với xã hội, với đối tác v người tiêu d ng
Tuy nhiên, bên c nh những th nh tựu m các do nh nh n v do nh nghiệp ở
Thái Nguyên đã đ t được, việc phát huy giá tr củ văn hó kinh do nh đối với sự



14

phát triển bền vững củ tỉnh Thái Nguyên hiện n y c ng còn nhiều h n chế, bất cập
Tình tr ng l m ăn nhỏ lẻ, thiếu chuyên nghiệp, thiếu tính sáng t o, tầm nhìn h n
hẹp, tư duy ngắn h n, xem nhẹ yếu tố niềm tin, thiếu sự gắn bó chặt chẽ giữ các
do nh nghiệp

vẫn còn diễn r khá phổ biến Tình tr ng do nh nghiệp nợ thuế, trốn

thuế, nợ lương, trả lương không xứng đáng cho người l o động, sản xuất kinh do nh
không đảm bảo các điều kiện n to n, nợ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, lợi dụng
ho t động từ thiện để quảng bá cho do nh nghiệp, g y ô nhiễm môi trường không
phải l hiếm Không những vậy, tính cố kết cộng đồng củ do nh nh n trong tỉnh
hiện n y vẫn còn yếu, trong gi o lưu với văn hó đối với các đ phương khác trong
nước v với nước ngo i một số do nh nh n không có bản lĩnh văn hó vững v ng,
s v o tr ng thái choáng ngợp trước những th nh tựu kinh tế củ phương T y, trở
nên s ng ngo i thái quá, sinh ho t x ho , lãng phí hoặc giữ tư tưởng bảo thủ,
không muốn th y đổi, trở nên l c hậu với bên ngo i Ngo i r , chư kể đến tình
tr ng do nh nghiệp bán h ng kém chất lượng nguy h i đến tính m ng người tiêu
d ng, vi ph m nguyên tắc bình đẳng giới,v v Tất cả những bất cập v h n chế n y
đã, đ ng v sẽ đe dọ dến sự phát triển bền vững văn hó kinh do nh củ tỉnh Thái
Nguyên nói riêng v nước t nói chung
Trước thực tr ng n y, để x y dựng v phát huy được giá tr văn hó kinh do nh,
cần có những giải pháp đồng bộ, nhằm giải quyết to n diện các nguyên nh n cả khách
qu n lẫn chủ qu n, ph hợp với ho n cảnh l ch sử cụ thể đảm bảo cho sự phát triển bền
vững củ tỉnh, trong đó: Từ phí chính quyền cần phải ho n thiện thể chế môi trường
kinh do nh l nh m nh, bình đẳng giữ các khu vực kinh tế, hướng tới tăng trưởng bền
vững về kinh tế đảm bảo cho sự ổn đ nh về mặt xã hội; cần phải x y dựng hệ thống văn
bản quy đ nh các chuẩn mực về văn hó kinh do nh, văn hó do nh nh n; cần có cơ

chế, chính sách khuyến khích các do nh nghiệp ở Thái Nguyên sử dụng có hiệu quả,
tiết kiệm nguồn t i nguyên thiên nhiên để phát huy v i trò củ văn hó kinh do nh Từ
phí do nh nh n v do nh nghiệp cần chú trọng x y dựng v ho n thiện hơn nữ văn
hó kinh do nh củ do nh nghiệp mình; không ngừng học tập, rèn luyện nh n cách đ o
đức do nh nh n v giáo dục cho người l o động trong do nh nghiệp củ mình văn hó
kinh do nh; cần chủ động liên kết, hợp tác giữ các do nh nghiệp trong c ng như ngo i
nước; cần phát huy tính chủ động, tự giác trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội nhằm
phát huy hơn nữ v i trò củ văn hó kinh do nh Từ phí các lực lượng xã hội khác,
cần phải phát huy v i trò củ người tiêu d ng trong tỉnh để tăng cường khả năng giám


15

sát củ họ đối với do nh nghiệp trong việc thực hiện văn hó kinh do nh; đ d ng hó
các hình thức v tăng cường các ho t động tôn vinh do nh nh n có nh n cách v văn
hó , l m tấm gương tiêu biểu cho cộng đồng do nh nh n noi theo; tăng cường nghiên
cứu, đ o t o, bồi dưỡng về văn hó kinh do nh nhằm giáo dục cho thế hệ trẻ hiểu được
v i trò củ kinh do nh v văn hó kinh do nh đối với sự phát triển bền vững củ tỉnh
Để các giải pháp như trên thực hiện một cách hiệu quả góp phần x y dựng v phát triển
một nền văn hó kinh do nh đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững ở Thái Nguyên hiện
n y, nhóm thực hiện đề t i n y có một số kiến ngh như s u:
Thứ nhất, đối với những do nh nghiệp vi ph m về n to n l o động, bảo vệ môi
trường đề ngh phải xử ph t nghiêm minh Một mặt, d ng các chế t i như nộp ph t, rút
giấy phép đầu tư thậm chí xử lý hình sự, mặt khác, cần phải tuyên truyền rộng rãi vi
ph m củ do nh nghiệp trên các phương tiện thông tin đ i chúng giúp cho người tiêu
d ng c ng như đối tác hiểu để có thái độ ứng xử đúng đắn đối với những sản phẩm củ
do nh nghiệp đó, đối với những trường hợp vi ph m nghiêm trọng cần phải quyết liệt
tẩy ch y
Thứ hai, chính quyền tỉnh Thái Nguyên cần phải có những hình thức khen
thưởng, tôn vinh thiết thực hơn nữ đối với những do nh nh n, do nh nghiệp kinh

do nh hướng tới sự phát triển bền vững củ tỉnh Ngo i việc, tuyên dương trên các
phương tiện thông tin đ i chúng nên có những ưu đãi về mặt vật chất để khuyến khích
các do nh nghiệp th m gi cống hiến
Thứ ba, các cấp ng nh phụ trách giáo dục đ o t o trên đ b n tỉnh Thái Nguyên
cần phải đư các chuyên đề về văn hó kinh do nh giảng d y trong các trường học, các
cấp học, giúp cho thế hệ trẻ tỉnh Thái Nguyên có những hiểu biết sớm, hiểu biết chính
xác về kinh do nh v sự cần thiết phải thực hiện văn hó kinh do nh hướng tới sự phát
triển bền vững củ tỉnh trong tương l i
Thứ t , các tổ chức đo n, hội trong tỉnh cần phải ho t động m nh mẽ, quyết
liệt, hiệu quả hơn nữa trong việc tuyên truyền cho người tiêu dùng tỉnh Thái
Nguyên nói không với những sản phẩm của các doanh nghiệp không đ t tiêu chuẩn,
vi ph m bảo vệ môi trường. Khuyến khích người dân trong tỉnh m nh d n tố cáo
đối với những hành vi vi ph m văn hó kinh do nh l m tổn h i đến sự phát triển
bền vững của tỉnh.


×