Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Chuong IIIBai1Nguyen Ham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.44 KB, 16 trang )


Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Phát biểu định lý Lagzăng?
Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [ a ; b ]
và có đạo hàm trên khoảng ( a; b) thì tồn tại 1
điểm c thuộc khoảng (a;b) sao cho
f(b) f(a) = f

(c)( b
a).

Câu 2: Cho hàm số f(x) = 2x.
Tìm hàm số F (x) sao cho F

(x) = 2x

Bài toán vật lý

Ta đã biết bài toán chất điểm chuyển động
thẳng có phương trình s=f(t) với f(t) là
hàm số có đạo hàm

Khi đó vận tốc tại thời điểm t là v(t)=f’(t)

Trong thực tế có khi ta gặp bài toán
ngược là biết vận tốc v(t) tìm phương trình
chuyển động s=f(t)
Từ đó ta có bài toán : Cho hàm số f(x) xác định
trên khoảng (a;b), tìm hàm số F(x) sao cho trên
khoảng đó: F’(x)=f(x)



Hàm số f(x) = 2x có nguyên hàm là những
hàm số nào
a. F(x) = x
2
b. F(x) = x
2
+ 3
c. F(x) = x
2
- 4
d. Tất cả các hàm số trên
Hãy chọn phương án đúng

Nhận xét

Mọi hàm số dạng F(x)=x
2
+C (C là hằng
số tùy ý) đều là nguyên hàm của hàm số
f(x)=2x Trên R

Mọi hàm số G(x)=tgx+C (C là hằng số
túy ý) đều là nguyên hàm của hàm số
trªn các khoảng x¸c ®Þnh.
2
1
( )
os
g x

c x
=
Tổng quát ta có định lý

Định lý

Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên
khoảng (a;b) thì:
*Với mọi hằng số C, F(x) +C cũng là một nguyên
hàm của hàm số f(x) trên khoảng đó.
*Ngược lại, mọi nguyên hàm của hàm số f(x) trên
khoảng (a;b) đều có thể viết dưới dạng F(x)+C
với C là một hằng số.

Chứng minh bổ đề
Xét phần tử cố định x
0
∈(a;b).
Với mọi x ∈(a;b),
+ nếu x=x
0
thì F(x)=F(x
0
),
+ nếu x≠x
0
thì theo định lí Lagrăng
tồn tại một số c nằm giữa x
o
và x sao cho

F(x)-F(x
0
)=F’(c)(x-x
0
)
Vì c ∈(a;b) nên F’(c)=0. Vậy ta có
F(x)-F(x
0
)=0 hay F(x)=F(x
0
)
Vậy với mọi x ∈(a;b) ta có F(x)=F(x
0
). Do đó F(x) là
một hàm số không đổi trên khoảng (a;b)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×