học viện chính trị quốc gia hồ chí minh
võ mạnh sơn
PHƯƠNG THứC LÃNH ĐạO CÔNG TáC CáN Bộ
CủA CáC TỉNH ủY ở BắC TRUNG Bộ
GIAI ĐOạN HIệN NAY
luận án tiến sĩ khoa học chính trị
Hà nội - 2015
học viện chính trị quốc gia hồ chí minh
võ mạnh sơn
PHƯƠNG THứC LÃNH ĐạO CÔNG TáC CáN Bộ
CủA CáC TỉNH ủY ở BắC TRUNG Bộ
GIAI ĐOạN HIệN NAY
Chuyờn ngnh : Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước
Mã số
: 62 31 02 03
luận án tiến sĩ khoa học chính trị
Ngi hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Thị Thông
PGS.TS Nguyễn Văn Giang
Hµ néi - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên
cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án
là trung thực. Những kết luận khoa học của luận
án chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng
trình nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Võ Mạnh Sơn
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
6
Chương 1:
PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC CÁN BỘ CỦA CÁC
TỈNH UỶ Ở BẮC TRUNG BỘ HIỆN NAY - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ
LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Các tỉnh, tỉnh ủy ở Bắc Trung Bộ
30
30
1.2. Công tác cán bộ và phương thức lãnh đạo cơng tác cán bộ của
các tỉnh ủy vùng Bắc Trung Bộ - khái niệm, nội dung
47
Chương 2: ĐỘI NGŨ CÁN BỘ VÀ PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC
CÁN BỘ CỦA CÁC TỈNH ỦY Ở BẮC TRUNG BỘ - THỰC TRẠNG,
NGUYÊN NHÂN, VẤN ĐỀ ĐẶT RA
68
2.1. Thực trạng đội ngũ cán bộ và cơng tác cán bộ của các tỉnh ủy ở
Bắc Trung Bộ
68
2.2. Phương thức lãnh đạo cơng tác cán bộ của các tỉnh ủy ở Bắc
Trung Bộ - thực trạng, nguyên nhân, vấn ñề ñặt ra
89
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG
THỨC LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC CÁN BỘ CỦA CÁC TỈNH ỦY Ở
BẮC TRUNG BỘ ĐẾN NĂM 2030
115
3.1. Dự báo những nhân tố tác ñộng và phương hướng ñổi mới phương
thức lãnh đạo cơng tác cán bộ của các tỉnh ở Bắc Trung Bộ
115
3.2. Giải pháp ñổi mới phương thức lãnh đạo cơng tác cán bộ của
các tỉnh ủy ở Bắc Trung Bộ
KẾT LUẬN
120
154
CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
156
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
157
PHỤ LỤC
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CNXH
: Chủ nghĩa xã hội
HĐND
: Hội ñồng nhân dân
HTCT
: Hệ thống chính trị
PTLĐ
: Phương thức lãnh ñạo
MTTQ
: Mặt trận Tổ quốc
UBND
: Ủy ban nhân dân
XHCN
: Xã hội chủ nghĩa
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án
V.I. Lênin, người thầy vĩ ñại của phong trào cách mạng vơ sản thế giới
đã khẳng định: "Trong lịch sử, chưa hề có một giai cấp nào giành được quyền
thống trị, nếu nó khơng đào tạo ra được trong hàng ngũ của mình những lãnh
tụ chính trị, những đại biểu tiền phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo
phong trào…" [55, tr. 473]. Đối với cách mạng vô sản, một cuộc cách mạng
khó khăn, gian khổ và triệt để nhất trong lịch sử phát triển nhân loại dưới sự
lãnh ñạo của ñảng cộng sản, nhằm lật ñổ chế ñộ áp bức, bóc lột, xây dựng chủ
nghĩa xã hội (CNXH) và từng bước tiến ñến chủ nghĩa cộng sản, việc tạo ra
đội ngũ cán bộ có chất lượng, bảo đảm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cách
mạng là vấn ñề ñặc biệt quan trọng luôn ñược các ñảng cộng sản quan tâm.
Trong suốt q trình lãnh đạo cách mạng, giáo dục và rèn luyện Đảng
ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh ñã nhận thức sâu sắc vai trò ñặc biệt quan trọng của
cán bộ ñối với thắng lợi của cách mạng nước ta và ln giành trí tuệ, sức lực
tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận về cán bộ và cơng tác cán bộ, đạt được kết
quả to lớn. Người khẳng định: "Cán bộ là gốc của mọi cơng việc" [76, tr. 269];
"Cơng việc thành cơng hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém" [76, tr. 273].
Điều này, chủ yếu do và được quyết định bởi cơng tác cán bộ của Đảng.
Trong công tác cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm tìm và chỉ ra cho
Đảng cách thức, phương pháp lãnh ñạo, chỉ ñạo và tiến hành cơng tác cán bộ.
Nhờ đó, cơng tác cán bộ của Đảng ñạt kết quả to lớn. Đội ngũ cán bộ của
Đảng ngày càng trưởng thành, ñưa cách mạng nước ta ñi từ thắng lợi này ñến
thắng lợi khác. Cách thức, phương pháp lãnh đạo cơng tác cán bộ hay phương
thức lãnh đạo (PTLĐ) cơng tác cán bộ là một nội dung rất quan trọng trong tư
tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ. Phương thức ấy, phải ln
được đổi mới phù hợp với điều kiện hoạt ñộng của Đảng và yêu cầu của
nhiệm vụ cách mạng trong từng thời kỳ.
Trong thời kỳ ñổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
(CNH, HĐH) đất nước, hội nhập quốc tế hiện nay, Đảng ta khẳng ñịnh: "Cán
2
bộ là nhân tố quyết ñịnh sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh
của Đảng, của ñất nước và của chế ñộ, là khâu then chốt trong cơng tác xây
dựng Đảng" [21, tr. 66]. Thành tựu đổi mới to lớn và có ý nghĩa lịch sử đã
minh chứng điều đó. Cơng cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH ñất nước
cũng ñặt ra vấn ñề to lớn, cấp bách phải giải quyết là phải có đội ngũ cán bộ
nói chung, đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, nhất là cấp Trung ương
nói riêng ngang tầm và đáp ứng tốt u cầu cơng cuộc đổi. Đây là một trong
ba vấn ñề cấp bách ñược Nghị quyết Trung ương 4, Khóa XI "Một số vấn đề
cấp bách về công tác xây dựng Đảng hiện nay" chỉ ra. Khơng giải quyết tốt
vấn đề này, thì việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của các
ngành, ñịa phương và Nghị quyết Đại hội XI của Đảng ñạt kết quả thấp và
mục tiêu ñưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện ñại
vào năm 2020 khó thành hiện thực. Để có ñội ngũ cán bộ ngang tầm và ñáp
ứng tốt yêu cầu cơng cuộc đổi, phải tiếp tục đổi mới mạnh mẽ cơng tác cán
bộ, trong đó đổi mới PTLĐ của Đảng nói chung và của các cấp ủy đảng nói
riêng đối với cơng tác cán bộ là một bộ phận đặc biệt quan trọng: "Đổi mới
mạnh mẽ phương thức lãnh ñạo của Đảng về công tác cán bộ" [35, tr. 273].
Việc ñổi mới PTLĐ của Đảng ñối với công tác cán bộ được diễn ra ở
các ngành, các cấp, trong đó, cấp tỉnh là cấp có vị trí và vai trị ñặc biệt quan
trọng. Đó là cấp dưới trực tiếp của Trung ương, trực tiếp triển khai thực hiện
các chủ trương và quyết định của Đảng về cơng tác cán bộ và đổi mới PTLĐ
của Đảng đối với cơng tác cán bộ, với nhiệm vụ trọng tâm là ñổi mới PTLĐ
của cấp ủy cấp tỉnh đối với cơng tác cán bộ và trực tiếp chỉ ñạo thực hiện ñổi
mới PTLĐ ñối với công tác cán bộ của số lượng lớn cấp ủy trực thuộc và cấp
ủy cơ sở. Việc ñổi mới PTLĐ của các cấp ủy trực thuộc và cấp ủy cơ sở đối
với cơng tác cán bộ phụ thuộc rất lớn vào sự lãnh ñạo, chỉ ñạo của cấp ủy cấp
tỉnh, ñặc biệt là việc ñổi mới PTLĐ của cấp ủy cấp tỉnh đối với cơng tác cán
bộ. Nghiên cứu, tìm giải pháp đổi mới có kết quả PTLĐ của cấp ủy cấp tỉnh
đối với cơng tác cán bộ thực sự là vấn ñề cấp thiết hiện nay.
Khu vực Bắc Trung Bộ gồm các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,
Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế là khu vực chiến lược, có vị trí, vai
3
trị rất quan trọng về kinh tế, chính trị, quốc phịng, an ninh. Trong những
năm qua, các tỉnh ủy đã quan tâm tìm các giải pháp đổi mới cơng tác cán bộ,
trong đó có đổi mới PTLĐ đối với cơng tác cán bộ, ñạt kết quả quan trọng.
Tuy nhiên, ñứng trước yêu cầu và nhiệm vụ trong thời kỳ ñẩy mạnh
CNH, HĐH, hội nhập quốc tế hiện nay, ñội ngũ cán bộ trong khu vực chưa
thực sự ñáp ứng tốt yêu cầu. Hạn chế cơ bản của ñội ngũ này biểu hiện trên
các mặt: Trình độ nhận thức chính trị, năng lực tổ chức quản lý, năng lực chỉ
ñạo hoạt ñộng thực tiễn còn hạn chế; nhiều cán bộ ñược ñề bạt, bổ sung vào
những cương vị chủ chốt, nhưng chưa qua bồi dưỡng, đào tạo cơ bản về
chun mơn và lý luận chính trị... Vì vậy, khi xử lý cơng việc cịn biểu hiện
tùy tiện, kinh nghiệm chủ nghĩa, khơng đúng với đường lối, lập trường quan
điểm giai cấp của Đảng.
Phương thức lãnh ñạo của các tỉnh ủy ñối với cơng tác cán bộ vẫn cịn
nhiều hạn chế, yếu kém, còn chậm trễ và lúng túng. Việc xây dựng các quy định,
quy chế để cụ thể hóa ngun tắc tập trung dân chủ; Đảng thống nhất lãnh đạo
cơng tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ cịn chưa được quan tâm; vai trị
người đứng đầu trong cơng tác cán bộ còn chưa thể hiện rõ. Việc giám sát trong
cơng tác cán bộ cịn nhiều lúng túng, vai trị của Mặt trận Tổ quốc (MTTQ)
trong cơng việc này ở nhiều nơi cịn chưa rõ và chưa được phát huy mạnh mẽ;
việc phát hiện người có đức, có tài, người ngồi Đảng để quy hoạch, đào tạo,
bố trí, sử dụng cịn chưa có quy định cụ thể và kết quả thấp; còn lẫn lộn về
trách nhiệm giữa tập thể và cá nhân trong cơng tác cán bộ...
Nghiên cứu tìm các giải pháp khả thi, phát huy những ưu ñiểm, khắc
phục khuyết điểm nêu trên, đổi mới PTLĐ cơng tác cán bộ của các tỉnh ủy ở
Bắc Trung Bộ, góp phần xây dựng ñội ngũ cán bộ vùng này ñáp ứng u cầu
cơng cuộc đổi mới ở các tỉnh là vấn đề cấp thiết.
Để góp phần giải quyết vấn đề cấp thiết nêu trên, nghiên cứu sinh
chọn vấn ñề: "Phương thức lãnh đạo cơng tác cán bộ của các tỉnh ủy ở Bắc
Trung Bộ giai ñoạn hiện nay" ñể thực hiện đề tài luận án tiến sĩ khoa học
chính trị, chuyên ngành Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước.
4
2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án
2.1. Mục ñích
Trên cơ sở làm rõ những vấn ñề lý luận và thực tiễn về PTLĐ công tác
cán bộ của tỉnh ủy các tỉnh ở Bắc Trung Bộ, luận án ñề xuất những giải pháp
chủ yếu đổi mới PTLĐ cơng tác cán bộ của các tỉnh ủy ở Bắc Trung Bộ đến
năm 2030.
2.2. Nhiệm vụ
- Tổng quan các cơng trình khoa học tiêu biểu liên quan ñến ñề tài
luận án.
- Làm rõ những vấn đề lý luận về PTLĐ cơng tác cán bộ của các tỉnh
ủy ở Bắc Trung Bộ.
- Đánh giá đúng thực trạng PTLĐ cơng tác cán bộ các tỉnh ủy ở Bắc
Trung Bộ từ năm 2005 ñến nay, chỉ ra ưu, khuyết ñiểm, nguyên nhân, vấn ñề
ñặt ra.
- Đề xuất phương hướng, giải pháp khả thi nhằm ñổi mới PTLĐ công
tác cán bộ của các tỉnh ủy ở Bắc Trung Bộ ñến năm 2030.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài luận án
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận án nghiên cứu PTLĐ công tác cán bộ của các tỉnh ủy ở Bắc
Trung Bộ giai ñoạn hiện nay.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận án nghiên cứu PTLĐ công tác cán bộ của các tỉnh ủy khu vực
Bắc Trung Bộ trong giai ñoạn từ 2005 ñến nay, phương hướng ñổi mới PTLĐ
công tác cán bộ của các tỉnh ủy ở Bắc Trung Bộ ñến năm 2030.
4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận, thực tiễn
- Cơ sở lý luận: Luận án ñược xây dựng dựa trên những quan ñiểm
của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng
Cộng sản Việt Nam về Đảng và xây dựng Đảng, về công tác cán bộ và PTLĐ
của Đảng.
5
- Cơ sở thực tiễn: Luận án ñược nghiên cứu trên cơ sở thực tiễn PTLĐ
công tác cán bộ của các tỉnh ủy ở Bắc Trung Bộ; các báo cáo sơ kết, tổng kết công
tác cán bộ của các tỉnh ủy ở Bắc Trung Bộ, những số liệu ñiều tra, khảo sát thực tế.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận án ñược nghiên cứu bằng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác Lênin và các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành, liên ngành, như: tổng kết
thực tiễn; lịch sử - lơgíc; phân tích - tổng hợp, thống kê, so sánh; chuyên gia.
5. Đóng góp mới về khoa học của luận án
- Khái niệm, nội dung PTLĐ công tác cán bộ của các tỉnh ủy ở Bắc
Trung Bộ.
- Đề xuất các giải pháp có tính đột phá để đổi mới PTLĐ cơng tác cán bộ
của các tỉnh ủy ở Bắc Trung Bộ trong những năm tới là: tăng cường phân công,
phân cấp trong quản lý và sử dụng cán bộ, ñồng thời xác ñịnh rõ trách nhiệm của
các tổ chức, người ñứng ñầu các tổ chức của hệ thống chính trị (HTCT) trong
cơng tác cán bộ; hồn thiện các quy chế cơng tác cán bộ và thực hiện tốt chủ
trương lấy phiếu tín nhiệm cán bộ; bầu cử có số dư; mở rộng thi tuyển cán bộ
lãnh ñạo, quản lý trong tỉnh.
6. Ý nghĩa thực tiễn của luận án
- Các kết quả nghiên cứu của đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo
cho lãnh đạo cơng tác cán bộ của các tỉnh ủy ở Bắc Trung Bộ.
- Các kết quả nghiên cứu của đề tài cũng có thể dùng làm tài liệu tham
khảo phục vụ học tập, nghiên cứu về môn Xây dựng Đảng.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở ñầu, tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan ñến ñề tài,
kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án gồm 3 chương, 6 tiết.
6
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu về cơng tác cán bộ và đổi
mới cơng tác cán bộ. Trong những cơng trình đó, một số cơng trình đã đề cập
ñến những nội dung của PTLĐ của các cấp ủy ñảng ñối với công tác cán bộ.
Sau ñây là những cơng trình khoa học tiêu biểu liên quan đến đề tài luận án:
1. Các cơng trình khoa học trong nước
1.1. Sách
* PGS, TS Nguyễn Phú Trọng - PGS, TS Trần Xuân Sầm (Chủ biên),
(2001), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng ñội ngũ cán bộ trong
thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
Cuốn sách đã đề cập ñến cơ sở lý luận của việc xây dựng tiêu chuẩn
cán bộ; những kinh nghiệm xây dựng tiêu chuẩn cán bộ của Đảng phù hợp với
từng giai ñoạn cách mạng; ñánh giá cán bộ các cấp và những quan ñiểm,
phương hướng chung trong việc nâng cao chất lượng ñội ngũ cán bộ, trong đó có
nội dung liên quan đến PTLĐ công tác cán bộ của Đảng là: Tiếp tục xây dựng
và hồn thiện các quy chế, quy trình cơng tác cán bộ, thực hiện tiêu chuẩn hóa
cán bộ; nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát, quản lý cán bộ.
Cuốn sách chủ yếu luận bàn và kiến nghị xây dựng tiêu chuẩn cho cán
bộ đảng, chính quyền, lực lượng vũ trang, trong đó những nội dung nêu trên
mới ñược ñề cập ở những ñiểm chung. Tuy nhiên, cuốn sách có giá trị tham
khảo tốt cho luận án.
* Thang Văn Phúc - Nguyễn Minh Phương (2005), Cơ sở lý luận và thực
tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Các tác giả nghiên cứu, ñánh giá về thực trạng ñội ngũ cán bộ, công chức
và thể chế quản lý cán bộ, công chức hiện nay, kinh nghiệm xây dựng ñội ngũ
cán bộ, công chức của một số nước trên thế giới. Một nội dung quan trọng được
trình bày là tư tưởng Hồ Chí Minh về cơng tác cán bộ, trong đó có phân tích quan
điểm của Người về vai trị, phương pháp ñánh giá cán bộ; phân tích nội dung,
7
các quan ñiểm và nguyên tắc ñổi mới cán bộ và công tác cán bộ của Đảng ta.
Đây là những nội dung liên quan ñến PTLĐ của Đảng ñối với cơng tác cán bộ.
* PGS, TS Bùi Đình Phong (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ
và cơng tác cán bộ, Nxb Lao ñộng, Hà Nội.
Cuốn sách ñi sâu phân tích qua trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
về cán bộ và công tác cán bộ. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ, tác giả nhấn
mạnh vai trị, vị trí cán bộ trong sự nghiệp cách mạng, u cầu của Chủ tịch
Hồ Chí Minh đối với cán bộ cách mạng. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cơng tác
cán bộ của Đảng, tác giả nhấn mạnh các nội dung về hiểu biết cán bộ, cách
dùng, cách ñối xử với cán bộ, huấn luyện cán bộ.
Việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ, cơng tác cán bộ trong
thời kỳ ñẩy mạnh CNH, HĐH ñất nước. Cuốn sách đề cập u cầu đặt ra đối
với cơng tác cán bộ trong thời kỳ CNH, HĐH; ñổi mới quan niệm về hệ quy
chiếu tiêu chuẩn cán bộ trong tình hình mới; nâng cao hiệu quả chính sách cán
bộ trong thời kỳ ñẩy mạnh CNH, HĐH ñất nước. Những nội dung trong cuốn
sách có giá trị tham khảo quan trọng ñối với luận án.
* PGS, TS Trương Thị Thông, TS Lê Kim Việt (Đồng chủ biên) (2008),
Bệnh quan liêu trong công tác cán bộ ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
Cuốn sách đã chỉ rõ nguồn gốc hình thành bệnh quan liêu trong cơng
tác cán bộ, ảnh hưởng, tác hại của bệnh quan liêu tới công tác cán bộ trong
ñiều kiện Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền. Cuốn sách đi sâu nghiên cứu,
phân tích thực trạng bệnh quan liêu trong công tác cán bộ biểu hiện trong
tuyển chọn, ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ; trong kiểm tra, đánh giá, bố trí, sắp
xếp, quản lý; thực hiện chính sách đối với cơng tác cán bộ.
Từ sự phân tích nêu trên, cuốn sách nêu một số biện pháp và kiến nghị
chủ yếu để phịng chống bệnh quan liêu trong cơng tác cán bộ: Xây dựng và
hồn chỉnh ñồng bộ hệ thống cơ chế, quy chế, quy ñịnh về cơng tác cán bộ, thực
hiện dân chủ hóa, cơng khai hóa trong cơng tác cán bộ; tăng cường cơng tác
kiểm tra, giám sát nhằm phòng ngừa bệnh quan liêu, kiên quyết ñấu tranh loại
trừ những hiện tượng quan liêu, tiêu cực trong cơng tác cán bộ; đổi mới PTLĐ
8
của Đảng, xác ñịnh rõ trách nhiệm, quyền hạn các chủ thể trong cơng tác cán bộ;
đẩy mạnh cải cách hành chính, kiện tồn, sắp xếp tổ chức bộ máy, nâng cao
chất lượng, hiệu quả của các cơ quan tham mưu về cơng tác cán bộ; phát huy
vai trị của các đồn thể nhân dân, dựa vào dân để quản lý, kiểm tra, giám sát
cán bộ và công tác cán bộ nhằm phịng ngừa, khắc phục bệnh quan liêu trong
cơng tác cán bộ; nâng cao năng lực lãnh ñạo và sức chiến ñấu của tổ chức cơ
sở Đảng, ñẩy mạnh tự phê bình và phê bình, giáo dục quan điểm quần chúng,
xây dựng tác phong làm việc khoa học, sâu sát thực tế cho cán bộ, ñảng viên.
Nội dung của cuốn sách có giá trị tham khảo tốt trong việc nghiên cứu
phương pháp thực hiện sự lãnh ñạo của Đảng trong công tác cán bộ.
* Trịnh Cư - TS Nguyễn Duy Hùng - PGS, TS Lê Văn Yên (2009), Kinh
nghiệm xây dựng ñội ngũ cán bộ ở Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Nội dung cuốn sách "Kinh nghiệm xây dựng ñội ngũ cán bộ ở Trung
Quốc" ñược biên soạn chủ yếu dựa vào sách, báo và tạp chí của Trung Quốc,
bố cục theo từng vấn đề mang tính tổng qt giúp bạn đọc có tài liệu nghiên
cứu, tham khảo kinh nghiệm về công tác tổ chức, xây dựng ñội ngũ cán bộ
của Trung Quốc trong thời gian gần ñây.
Tập thể tác giả của cuốn sách ñã chỉ ra, cán bộ lãnh ñạo phải hội tụ 12 yếu
tố cơ bản. Trung Quốc đã tiến hành cải cách cơng tác cán bộ đảng, chính
quyền ở các nội dung: Cải cách cơng tác tuyển chọn, bổ nhiệm cán bộ, hồn
thiện chế ñộ sát hạch cán bộ; thúc ñẩy việc luân chuyển cán bộ; tăng cường
giám sát cán bộ lãnh ñạo và giám sát công tác tuyển chọn, bổ nhiệm cán bộ;
hồn thiện một bước chế độ nhân viên cơng vụ nhà nước và chế độ thẩm
phán, kiểm sát viên; hồn thiện chế ñộ bồi dưỡng, ñào tạo cán bộ; cải cách
chế ñộ tiền lương và phúc lợi xã hội.
Những nội dung nêu trên ñều liên quan ñến PTLĐ của ñảng đối với
cơng tác cán bộ. Tuy nhiên, những điểm đó cịn dừng lại ở những điểm chung,
chưa chỉ ra cụ thể ñối với cấp ủy cấp tỉnh.
* PGS, TS Trần Đình Hoan (chủ biên) (2008), Đánh giá, quy hoạch,
luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9
Các tác giả đã phân tích cơ sở phương pháp luận và những yêu cầu
của sự nghiệp CNH, HĐH ñất nước đối với cơng tác đánh giá, quy hoạch,
ln chuyển cán bộ ở nước ta. Đồng thời, làm sáng tỏ cơ sở khoa học của
cơng tác đánh giá cán bộ; quy hoạch cán bộ; luân chuyển cán bộ lãnh ñạo,
quản lý. Trong đó, nêu lên quan niệm, u cầu, ngun tắc, quy trình đánh giá
cán bộ lãnh đạo, quản lý; ñưa ra ñược một số bài học kinh nghiệm về cơng tác
cán bộ của Đảng ta nói chung và đánh giá cán bộ nói riêng; phân tích thực
trạng cơng tác ñánh giá cán bộ lãnh ñạo, quản lý qua hai thời kỳ: thời kỳ
1945-1985 và từ 1986 ñến nay. Đồng thời, tập thể tác giả của cuốn sách ñã
ñưa ra 6 quan ñiểm và 7 giải pháp chung nhằm ñổi mới, nâng cao hiệu quả
cơng tác đánh giá, quy hoạch và luân chuyển cán bộ. Trong những giải pháp
nêu trên, ñáng quan tâm là quy trình ñánh giá, quy hoạch và luân chuyển cán
bộ lãnh ñạo, quản lý. Những ñiểm này cịn dừng lại ở tầm vĩ mơ, chưa cụ thể
ñối với cấp ủy cấp tỉnh, song là tài liệu có giá trị tốt cho luận án.
* TS Ngơ Huy Tiếp (Chủ biên) (2008), Đổi mới phương thức lãnh ñạo
của Đảng đối với trí thức nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Điểm quan trọng của nội dung cuốn sách là nêu ra ñược quan niệm PTLĐ
của Đảng đối với đội ngũ trí thức, đổi mới PTLĐ của Đảng đối với đội ngũ trí
thức nước ta trong thời kỳ ñẩy mạnh CNH, HĐH. Từ thực tiễn phân tích thực
trạng đội ngũ trí thức nước ta hiện nay, cuốn sách ñã nêu lên phương hướng,
mục tiêu, những giải pháp cơ bản ñổi mới PTLĐ của Đảng ñối với đội ngũ trí
thức. Trong đó, nhấn mạnh việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong các
tập thể trí thức; xây dựng ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo, quản lý trong lĩnh lực khoa
học có tâm, có tầm; đổi mới chính sách giáo dục, đào tạo trí thức; xây dựng
chính sách đãi ngộ và tơn vinh những trí thức có đóng góp tích cực cho cơng
cuộc xây dựng đất nước. Nội dung của cuốn sách có giá trị tham khảo tốt cho
luận án, nhất là hướng tiếp cận xây dựng quan niệm và các giải pháp thực hiện.
* PGS, TS Nguyễn Thế Thắng (Chủ biên) (2011), Vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh vào xây dựng phong cách làm việc của cán bộ lãnh ñạo, quản lý
ở nước ta hiện nay, Nxb Lao ñộng xã hội, Hà Nội.
10
Cuốn sách nêu khái niệm về phong cách làm việc của cán bộ lãnh đạo
quản lý, tư tưởng Hồ Chí Minh về phong cách làm việc của cán bộ lãnh ñạo
quản lý. Từ việc phân tích thực trạng, cuốn sách nêu quan ñiểm của Đảng ta trong
việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về phong cách làm việc của cán bộ lãnh
ñạo quản lý và việc vận dụng tư tưởng của Người trong xây dựng phong cách
cán bộ lãnh ñạo quản lý ở nước ta hiện nay, tập trung là, xây dựng mục tiêu,
phương hướng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về phong cách làm việc vào xây
dựng phong cách làm việc của ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo quản lý ở nước ta hiện
nay; nội dung phong cách làm việc của cán bộ lãnh ñạo quản lý theo tư tưởng
Hồ Chí Minh cần xây dựng ở nước ta hiện nay; một số khuyến nghị về giải pháp
xây dựng phong cách làm việc của ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo quản lý ở nước ta.
Nội dung của cuốn sách có giá trị tham khảo tốt, nhất là trong việc xây
dựng các giải pháp thực hiện gắn với nội dung luận án nghiên cứu.
* TS Nguyễn Minh Tuấn (2012), Tiếp tục đổi mới đồng bộ cơng tác
cán bộ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
Cuốn sách gồm 03 chương, đi sâu phân tích tầm quan trọng của việc xây
dựng đội ngũ cán bộ; quan ñiểm của Đảng về xây dựng ñội ngũ cán bộ thời kỳ
ñẩy mạnh CNH, HĐH ñất nước; ñổi mới mạnh mẽ PTLĐ của Đảng ñối với cơng
tác cán bộ.Trên cơ sở phân tích các nội dung này, cuốn sách ñề cập việc tiếp tục
ñổi mới ñồng bộ các khâu trong công tác cán bộ, nhấn mạnh việc tập trung thực
hiện có chất lượng, hiệu quả từng khâu, sự đổi mới mang tính đột phá, tạo bước
chuyển căn bản về cơng tác cán bộ trong giai đoạn hiện nay: Xây dựng tiêu chuẩn
cán bộ; ñánh giá cán bộ; quy hoạch cán bộ; ñào tạo, bồi dưỡng; luân chuyển; lựa
chọn, bổ nhiệm; giáo dục, quản lý; chính sách ñãi ngộ cán bộ. Đồng thời, cuốn
sách ñề cập việc nghiên cứu khoa học, xây dựng tổ chức và con người làm cơng
tác tổ chức cán bộ với việc đẩy mạnh nghiên cứu khoa học tổ chức, công tác tổ
chức và con người làm công tác tổ chức, cán bộ của Đảng giai đoạn hiện nay.
Cuốn sách khơng đề cập sâu đến phương pháp, cách thức tiến hành
các khâu cơng tác cán bộ, song là tài liệu tham khảo tốt ñể tiếp tục nghiên cứu
ñề tài mà luận án thực hiện.
11
1.2. Đề tài khoa học
* PGS, TS Trần Văn Phòng (Chủ nhiệm) (2007), Nâng cao năng lực tổng
kết thực tiễn của ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng bằng
sơng Hồng, Đề tài khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Đề tài làm rõ năng lực tổng kết thực tiễn và vai trị của nó đối với hoạt
động của lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh, khẳng ñịnh năng lực tổng kết thực tiễn có
vai trị to lớn đối với hoạt động của lãnh ñạo chủ chốt cấp tỉnh, giúp ñội ngũ này
tổng kết thực tiễn một cách đúng đắn, có hiệu quả, góp phần làm cho hoạt động
lãnh đạo có hiệu quả cao. Đề tài phân tích làm rõ thực trạng năng lực tổng kết
thực tiễn của ñội ngũ cán bộ chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng bằng sơng Hồng và
những vấn ñề ñặt ra từ thực trạng này. Đề tài ñã làm rõ ñược những mặt mạnh
trong năng lực tổng kết thực tiễn của ñội ngũ này: Nhận thức ngày càng sâu sắc
về vai trò của tổng kết thực tiễn ñối với hiệu quả của lãnh ñạo, quản lý; có ý thức
trong nâng cao trình độ kiến thức, năng lực cơng tác, phẩm chất chính trị, đạo
đức cách mạng, rèn luyện bản thân, lăn lộn với cuộc sống; ý thức ñược sự cần
thiết của tổng kết thực tiễn trong hoạt ñộng lãnh ñạo, quản lý... Tuy nhiên, về năng
lực tổng kết thực tiễn mới chỉ dừng lại ở nhận thức, kết quả thu được cịn nhiều
hạn chế: Một số cán bộ chưa nhận thức ñầy ñủ, ñúng ñắn về tổng kết thực tiễn,
còn biểu hiện xa cơ sở, xa thực tế, tổng kết thực tiễn còn chậm so với yêu cầu...
Từ thực trạng về tổng kết thực tiễn của ñội ngũ này, những vấn ñề ñặt
ra là: Thứ nhất, nâng cao năng lực tổng kết thực tiễn cho lãnh ñạo chủ chốt
cấp tỉnh gắn với rèn luyện ñạo ñức cách mạng cho họ. Thứ hai, phải gắn liền
với dân chủ hóa đời sống xã hội trong vùng. Thứ ba, gắn với phát triển kinh tế
xã hội, nâng cao dân trí cho cán bộ, ñảng viên và nhân dân. Những gợi ý từ đề
tài có giá trị tham khảo tốt cho luận án.
* TS Nguyễn Văn Lý (Chủ nhiệm) (2010), Nâng cao năng lực tư duy
lý luận cho ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo quản lý cấp huyện người dân tộc thiểu số
Tây Nguyên (Qua khảo sát Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk), Đề tài khoa học cấp
bộ, Học viện Chính trị - hành chính khu vực III
Các tác giả nêu khái niệm về vai trò năng lực tư duy lý luận và vai trị
của nó trong hoạt động của đội ngũ cán bộ lãnh ñạo, quản lý cấp huyện người
12
dân tộc thiểu số. Từ đó đánh giá thực trạng và yêu cầu nâng cao năng lực tư duy
lý luận cho ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo, quản lý cấp huyện người dân tộc thiểu số
ở Tây Nguyên hiện nay. Bên cạnh mặt mạnh (sự nhạy cảm chính trị, bản lĩnh
chính trị vững vàng, có kinh nghiệm...), đội ngũ này còn nhiều hạn chế, bất
cập: Tư duy còn kinh nghiệm, cảm tính, cịn biểu hiện giáo điều, máy móc, giản
đơn; tư duy logic cịn yếu, trình độ khái qt, trừu tượng hóa khơng cao; năng
lực tổ chức thực tiễn, khả năng áp dụng lý luận vào thực tiễn còn hạn chế.
Đề tài ñề xuất các giải pháp nâng cao năng lực tư duy lý luận cho ñội
ngũ cán bộ này: Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội; bồi dưỡng,nâng cao
trình độ cho đội ngũ cán bộ; đẩy mạnh tổng kết thực tiễn, phát triển năng lực
tư duy lý luận; tăng cường rèn luyện ñạo ñức cách mạng; thực hiện tốt nguyên
tắc tập trung dân chủ; chú trọng công tác cán bộ, nhất là hồn thiện chính sách
đối với cán bộ dân tộc thiểu số.
Nội dung ñề tài ñề cập có giá trị tham khảo tốt cho đề tài luận án thực
hiện trong việc định ra PTLĐ cơng tác cán bộ ñặc thù: Cán bộ dân tộc thiểu số.
* TS Ngô Mạnh Hà (Chủ nhiệm) (2004), Đổi mới phương thức lãnh
ñạo của Đảng ñối với các cơ quan báo chí ở nước ta hiện nay, Đề tài khoa
học cấp bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Từ việc đánh giá thực trạng báo chí và PTLĐ của Đảng đối với các cơ
quan báo chí nước ta trong thời gian qua, các tác giả ñề xuất phương hướng,
giải pháp chủ yếu ñổi mới PTLĐ của Đảng ñối với các cơ quan báo chí nhằm
thúc đẩy báo chí tiếp tục phát triển, thực sự xứng ñáng là cơ quan thơng tin,
tun truyền của Đảng và nhà nước, đóng góp có hiệu quả hơn cho xã hội.
Những giải pháp đổi mới PTLĐ của Đảng đối với báo chí được đề cập
sâu cần được tập trung thực hiện có hiệu quả là tiếp tục ñổi mới việc ra nghị
quyết lãnh ñạo của Đảng về hoạt ñộng của các cơ quan báo chí; tăng cường,
nâng cao chất lượng, hiệu quả đội ngũ cán bộ làm cơng tác báo chí; nâng cao
chất lượng cơng tác kiểm tra, giám sát của Đảng đối với hoạt động của các cơ
quan báo chí.
Nội dung đề cập trong ñề tài này là gợi ý tốt trong việc xây dựng khái
niệm, nội dung PTLĐ của Đảng ñối với công tác cán bộ mà luận án thực hiện.
13
* TS Lương Khắc Hiếu (Chủ nhiệm) (2004), Những giải pháp hữu
hiệu ngăn chặn và đẩy lùi sự suy thối về tư tưởng chính trị của đội ngũ cán
bộ, đảng viên ở nước ta hiện nay, Đề tài khoa học cấp bộ, Học viện báo chí và
tun truyền.
Dựa trên đánh giá tình hình suy thối về tư tưởng chính trị của ñội ngũ
cán bộ, ñảng viên nước ta, ñề tài ñưa ra những quan ñiểm và giải pháp nhằm
ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thối đó. Những giải pháp được các tác giả ñề cập
sâu là: Đổi mới và nâng cao hiệu quả cơng tác giáo dục của Đảng đối với cán
bộ, ñảng viên, nhấn mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh; nâng cao vai trò, trách nhiệm của các cấp ủy Đảng, tổ chức Đảng
trong giáo dục ñội ngũ cán bộ, ñảng viên, trách nhiệm của các tổ chức trong
HTCT trong giáo dục cán bộ, ñảng viên. Những nội dung ñưa ra trong ñề tài
có giá trị tham khảo tốt cho luận án.
* PGS, TS Nguyễn Văn Biều (Chủ nhiệm) (2005), Chất lượng tự phê
bình và phê bình của đội ngũ cán bộ lãnh ñạo cấp quận thành phố Hà Nội giai
ñoạn hiện nay, Đề tài khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Đề tài đã tập trung đánh giá, phân tích thực trạng chất lượng tự phê
bình và phê bình của đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp quận trên ñịa bàn thành phố
Hà Nội trong thời gian từ 1990 ñến 2005. Bên cạnh những mặt mạnh, các tác
giả đi sâu phân tích những hạn chế cần tập trung khắc phục: Trong ñiều kiện
kinh tế thị trường, những mặt trái của nó tác động mạnh đến đội ngũ cán bộ,
nhất là tại các thành phố lớn, khu đơ thị tập trung; khi bài tốn về lợi ích giữa
tập thể và cá nhân chưa ñược giải quyết thỏa đáng..., cơng tác tự phê bình và
phê bình đặt ra nhiều vấn đề cần được nhìn nhận khách quan, có hướng giải
quyết. Những hạn chế nổi lên là trong sinh hoạt có một bộ phận ngại va chạm,
né tránh, khơng dám phê bình, khơng thẳng thắn tự phê bình vì sợ ảnh hưởng
đến lợi ích của mình. Các tác giả ñề cập một số giải pháp khắc phục yếu kém,
nâng cao chất lượng tự phê bình và phê bình của ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo cấp
quận, tập trung là: Nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức cách mạng,
tinh thần tiền phong gương mẫu, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh rong
phê bình và tự phê bình; ñổi mới, nâng cao chất lượng ñánh giá tổ chức, cán
14
bộ lãnh ñạo, quản lý; siết chặt kỷ cương, tăng cường trách nhiệm trong đấu
tranh tự phê bình và phê bình. Nội dung mà đề tài nêu ra là nguồn tư liệu tốt
ñể luận án kế thừa.
1.3. Luận án, luận văn
* Nguyễn Thái Sơn (2002), Xây dựng ñội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ
chốt cấp tỉnh vùng đồng bằng sơng Hồng trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước, Luận án tiến sĩ khoa học chính trị, chuyên ngành
xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Luận án nghiên cứu và ñưa ra khái niệm cán bộ chủ chốt cấp tỉnh và xác
định rõ vị trí, vai trị, chức năng của ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp tỉnh;
ñánh giá ñúng thực trạng ñội ngũ cán bộ chủ chốt cấp tỉnh và cơng tác xây dựng
đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp tỉnh ở vùng ñồng bằng sơng Hồng. Từ đó, chỉ ra
những ngun nhân của những ưu ñiểm, khuyết ñiểm, hạn chế và rút ra 5 kinh
nghiệm về xây dựng ñội ngũ cán bộ chủ chốt cấp tỉnh ở đồng bằng sơng Hồng.
Luận án phân tích đặc điểm, vai trị, vị trí, u cầu CNH, HĐH nơng
nghiệp, nơng thơn ở các tỉnh đồng bằng sơng Hồng và những vấn ñề ñặt ra
cần giải quyết; xác ñịnh tiêu chuẩn cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp tỉnh nói
chung và tiêu chuẩn từng chức danh cán bộ. Đồng thời, đề xuất 6 giải pháp có
giá trị về xây dựng ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp tỉnh ở đồng bằng
sơng Hồng đáp ứng u cầu CNH, HĐH đất nước. Trong đó, có các nội dung
về ngun tắc, quy trình xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp tỉnh
vùng ñồng bằng sông Hồng trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.
Đây là cơng trình khoa học góp phần vào thực hiện mục tiêu, nhiệm
vụ của luận án. Tuy nhiên, tác giả chưa ñi sâu vào luận bàn về nguyên tắc,
quy trình xây dựng ñội ngũ cán bộ này, song là tài liệu tham khảo có giá trị
trong thực hiện luận án.
* Huỳnh Văn Long (2003), Xây dựng đội ngũ bí thư huyện ủy, chủ
tịch ủy ban nhân dân huyện ở đồng bằng sơng Cửu Long ngang tầm địi hỏi
của thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Luận án tiến sĩ khoa học
chính trị, chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Chính
trị quốc gia Hồ Chí Minh.
15
Luận án phân tích thực trạng đánh giá đội ngũ bí thư huyện ủy, chủ
tịch Ủy ban nhân dân (UBND) huyện vùng đồng bằng sơng Cửu Long từ
1996 đến 2003. Trong đó, tác giả khẳng định: Trên cơ sở đổi mới quan điểm
đánh giá đội ngũ bí thư huyện ủy, chủ tịch UBND huyện, tỉnh ủy các tỉnh
vùng ñồng bằng sơng Cửu Long đã đánh giá đội ngũ này khơng đơn thuần căn
cứ vào q trình cơng tác, học vị, lý lịch, thành phần xuất thân, vị thế xã hội,
mà chủ yếu căn cứ vào tiêu chuẩn cán bộ; vào hiệu quả thực hiện nhiệm vụ
được giao; đồng thời cịn căn cứ vào mức độ tín nhiệm của nhân dân. Ban tổ
chức tỉnh ủy các tỉnh ñã phối hợp chặt chẽ với các cấp ủy ở cơ sở nơi cán bộ
sinh hoạt và bản thân từng đồng chí tự đánh giá; lãnh ñạo chặt chẽ, nghiêm
túc quy chế ñánh giá, bảo đảm chế độ tự phê bình và phê bình, nguyên tắc tập
trung dân chủ, công khai, kết luận rõ ràng theo đa số.
Luận án đã trình bày tiêu chuẩn chức danh bí thư huyện ủy, chủ tịch
UBND huyện trong thời kỳ mới. Luận án nhấn mạnh một số tiêu chuẩn về
bản lĩnh chính trị, qua lời nói và việc làm cụ thể trên cương vị ñứng ñầu
huyện ủy và UBND huyện; kiên ñịnh ñường lối ñổi mới theo ñúng mục tiêu
ñã ñịnh và thể hiện gương mẫu bằng hành ñộng cụ thể của bản thân, gia ñình,
thực hiện thắng lợi đường lối, chủ trương, chính sách của Trung ương và của
tỉnh trên địa bàn huyện. Có ý chí, quyết tâm và năng lực làm giàu cho huyện,
biến ý chí đó thành ý chí của đảng bộ và nhân dân huyện. Có tầm nhận thức
sâu sắc đối với những diễn biến chính trị, có tinh thần cảnh giác cao, nhanh
nhạy giải quyết mọi tình huống chính trị…
Luận án khẳng định và đề xuất những vấn đề có tính ngun tắc và
quy trình xây dựng đội ngũ bí thư huyện ủy, chủ tịch UBND huyện ở đồng
bằng sơng Cửu Long.
Những nội dung nêu trên cịn chưa được làm sâu sắc và cụ thể, vẫn
cịn dừng lại ở những điểm chung, song là tài liệu có giá trị tham khảo tốt.
* Cao Khoa Bảng (2012), Chất lượng ñội ngũ cán bộ diện Ban thường
vụ Thành ủy Hà Nội quản lý trong giai ñoạn hiện nay, Luận án Tiến sĩ khoa
học chính trị, chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện
Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
16
Tác giả đi sâu phân tích chất lượng cán bộ diện Ban thường vụ Thành
ủy Hà Nội quản lý, nêu rõ thực trạng, ñánh giá ñúng nguyên nhân của thực
trạng trong việc nâng cao chất lượng ñội ngũ cán bộ diện Ban thường vụ
Thành ủy quản lý.
Luận án nêu những phương hướng và giải pháp chủ yếu nâng cao chất
lượng ñội ngũ cán bộ diện Ban thường vụ Thành ủy Hà nội quản lý trong giai
ñoạn hiện nay:
Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các tổ chức trong HTCT, của ñội
ngũ cán bộ, ñảng viên và nhân dân thủ ñô về cơng tác nâng cao chất lượng đội
ngũ cán bộ diện Ban thường vụ Thành ủy quản lý.
Tiếp tục xây dựng, bổ sung, hoàn thiện tiêu chuẩn, chức danh cán bộ,
các quy chế, quy trình về cơng tác cán bộ và quản lý ñội ngũ cán bộ diện Ban
thường vụ Thành ủy Hà Nội quản lý.
Đổi mới ñồng bộ một số khâu cơ bản của cơng tác cán bộ để nâng cao
chất lượng ñội ngũ cán bộ diện Ban thường vụ Thành ủy quản lý.
Tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao phẩm chất,
đạo đức lối sống, gắn với việc tiếp tục ñẩy mạnh thực hiện học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của ñội ngũ cán bộ diện Ban thường vụ
Thành ủy quản lý.
Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát, quản lý, bảo vệ ñội
ngũ cán bộ diện Ban thường vụ Thành ủy quản lý; ñẩy mạnh ñấu tranh phòng
chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm chống lãng phí.
Xây dựng, sửa đổi bổ sung, hồn thiện hệ thống chính sách đối với
cán bộ diện Ban thường vụ Thành ủy quản lý.
Đổi mới mạnh mẽ PTLĐ của Thành ủy ñối với công tác cán bộ và
quản lý ñội ngũ cán bộ, nhất là ñội ngũ cán bộ diện Ban thường vụ Thành ủy
quản lý.
Mặc dù luận án ñề cập sâu về nâng cao chất lượng ñội ngũ cán bộ,
nhưng những giá trị của luận án là tài liệu tham khảo tốt cho ñề tài.
* Trần Quang Cảnh (2012), Đổi mới phương thức lãnh ñạo của huyện
ủy ở ñồng bằng sơng Hồng đối với chính quyền huyện giai đoạn hiện nay,
17
Luận án Tiến sĩ khoa học chính trị, chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản
Việt Nam, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
Luận án đã làm rõ những vấn ñề lý luận và thực tiễn về đổi mới PTLĐ
của huyện ủy ở đồng bằng sơng Hồng đối với chính quyền huyện giai đoạn
hiện nay; thực trạng việc ñổi mới PTLĐ của huyện ủy ở ñồng bằng sơng
Hồng đối với chính quyền huyện trong những năm qua, ñề xuất các giải pháp
tiếp tục ñổi mới PTLĐ của huyện ủy ở đồng bằng sơng Hồng đối với chính
quyền huyện đến năm 2020.
Nội dung của luận án có giá trị tham khảo tốt ñối với nghiên cứu sinh,
luận giải những vấn ñề lý luận và thực tiễn về ñổi mới PTLĐ của các tỉnh ủy
vùng Bắc Trung Bộ ñối với công tác cán bộ giai ñoạn hiện nay.
* Hồ Xn Đồn (2007), Đánh giá đội ngũ cán bộ chủ chốt thuộc diện
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Trị quản lý trong giai ñoạn hiện nay, Luận
văn thạc sĩ khoa học chính trị, chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt
Nam, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
Một là, tác giả đã nêu và phân tích các quan niệm, quan điểm, tiêu chí,
quy trình ñánh giá ñội ngũ cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng
Trị quản lý, trong đó có viện dẫn những quan điểm của V.I.Lênin, Hồ Chí Minh
và các quy ñịnh của Đảng về ñánh giá cán bộ. Tác giả đã luận giải khá tốt về
nội dung, tiêu chí, phương pháp, quy trình đánh giá đội ngũ cán bộ này dựa
trên những quy ñịnh chung của Đảng và sự cụ thể hóa của Tỉnh ủy Quảng Trị.
Hai là, tác giả đã phân tích thực trạng đánh giá đội ngũ cán bộ chủ
chốt diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Trị quản lý từ 2001 - 2006 trên những
nội dung: Chủ trương của tỉnh về ñánh giá ñội ngũ cán bộ chủ chốt; tình hình và
kết quả thực hiện đánh giá ñội ngũ cán bộ chủ chốt; ưu ñiểm, khuyết ñiểm cơ
bản trong ñánh giá ñội ngũ cán bộ chủ chốt của tỉnh. Từ đó, chỉ ra những ngun
nhân của ưu ñiểm, nguyên nhân của khuyết ñiểm và rút ra 05 kinh nghiệm
bước ñầu trong ñánh giá ñội ngũ cán bộ diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý.
Ba là, tác giả đã đưa ra những dự báo về tình hình, nhiệm vụ của Tỉnh
liên quan đến cơng tác đánh giá ñội ngũ cán bộ chủ chốt diện Ban Thường vụ
Tỉnh ủy quản lý và phương hướng, yêu cầu của cơng tác này. Từ đó đề xuất và
phân tích 06 giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ñánh giá ñội ngũ cán bộ này.
18
Tuy nhiên, với phạm vi khảo sát tại một tỉnh với nhiều đặc thù và chỉ có
đội ngũ cán bộ chủ chốt diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý nên những giải
pháp đề xuất đều mang tính đặc thù của địa phương. Những khía cạnh về PTLĐ
của Tỉnh ủy Quảng Trị đối với cơng tác cán bộ chưa được phân tích sâu sắc.
* Nguyễn Thị Hồn Xn (2010), Chất lượng ñội ngũ cán bộ các Ban
Tổ chức huyện, thị, thành ủy tỉnh Kiên Giang giai ñoạn hiện nay, luận văn
thạc sĩ khoa học chính trị, chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam,
Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
Trên cơ sở làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn, luận văn làm rõ vị trí, vai
trị, tầm quan trọng của đội ngũ cán bộ các ban tổ chức các huyện, thị, thành
ủy ở tỉnh Kiên Giang; xây dựng quan niệm, tiêu chí đánh giá chất lượng ñội
ngũ cán bộ các ban tổ chức các huyện, thị, thành ủy ở tỉnh Kiên Giang giai
ñoạn hiện nay; phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng ñội ngũ cán bộ các
ban tổ chức các huyện, thị, thành ủy ở tỉnh Kiên Giang dựa trên các tiêu chí
được xác định, chỉ rõ ngun nhân và kinh nghiệm; ñề xuất các giải pháp chủ
yếu ñể nâng cao chất lượng và cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ ban tổ chức
các huyện, thị, thành ủy ở tỉnh Kiên Giang giai đoạn hiện nay.
Luận văn có giá trị tham khảo ñể tác giả luận giải vấn ñề nâng cao
chất lượng các cơ quan tham mưu và ñội ngũ cán bộ trong các cơ quan tham
mưu về công tác cán bộ.
* Nguyễn Xuân Hưng (2011), Đổi mới phương thức lãnh ñạo của
Tỉnh ủy Vĩnh Phúc ñối với chính quyền tỉnh Vĩnh Phúc trong giai ñoạn hiện
nay, luận văn thạc sĩ khoa học chính trị, chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng
sản Việt Nam, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
Trên cơ sở phân tích một số vấn ñề cơ bản về lý luận và thực tiễn, luận
văn đã luận giải có cơ sở khoa học về PTLĐ của Đảng và ñổi mới PTLĐ của
Tỉnh ủy Vĩnh Phúc đối với chính quyền tỉnh; khảo sát, đánh giá thực trạng và
ñề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục ñổi mới PTLĐ của Tỉnh ủy
Vĩnh Phúc ñối với chính quyền tỉnh đến năm 2020.
Luận văn đã góp phần làm rõ khái niệm, các yếu tố ảnh hưởng ñến
PTLĐ và ñổi mới PTLĐ của Tỉnh ủy Vĩnh Phúc đối với chính quyền tỉnh hiện
nay, có giá trị tham khảo tốt cho luận án.
19
* Dương Quang Thanh (2014), Phương thức lãnh đạo cơng tác cán bộ
của các huyện ủy ở tỉnh Bắc Giang trong giai ñoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ
khoa học chính trị, chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Luận văn ñi sâu phân tích, luận giải quan niệm về PTLĐ công tác cán
bộ của các huyện ủy ở tỉnh Bắc Giang trong giai ñoạn hiện nay; ñánh giá thực
trạng ñội ngũ cán bộ, PTLĐ công tác cán bộ của các huyện ủy ở tỉnh Bắc
Giang từ năm 2006 ñến nay; chỉ ra nguyên nhân và kinh nghiệm của PTLĐ
công tác cán bộ của các huyện ủy.
Trên cơ sở làm sáng tỏ các vấn ñề lý luận và thực tiễn liên quan, luận
văn đề xuất các giải pháp góp phần tiếp tục đổi mới PTLĐ cơng tác cán bộ
của các huyện ủy ở tỉnh Bắc Giang ñáp ứng ñược yêu cầu nhiệm vụ trong giai
đoạn hiện nay, góp phần xây dựng tỉnh Bắc Giang phát triển toàn diện.
Những nội dung nêu trên có những khía cạnh thuộc về PTLĐ của
Đảng đối với công tác cán bộ. Tuy nhiên, do phạm vi và ñối tượng nghiên cứu
là ñội ngũ cán bộ diện các huyện ủy quản lý ở tỉnh Bắc Giang, do đó, khách
thể nghiên cứu hồn tồn khác nhau. Luận án trân trọng kế thừa những nội
dung có liên quan để làm cơ sở nghiên cứu về đổi mới PTLĐ cơng tác cán bộ
của các tỉnh ủy ở vùng Bắc Trung Bộ.
Như vậy, đã có nhiều những cơng trình khoa học nghiên cứu về cơng
tác cán bộ, một số cơng trình nghiên cứu về ñánh giá cán bộ trong giai ñoạn
hiện nay với những nội dung phong phú. Các cơng trình đó đã góp phần làm
rõ vị trí, vai trị của ñánh giá cán bộ; nêu lên quan niệm về ñánh giá cán bộ và
nội dung, quy trình, ngun tắc đánh giá cán bộ, phân tích khái qt thực
trạng đánh giá cán bộ ở những phạm vi khác nhau và ñề xuất các giải pháp
nâng cao chất lượng ñánh giá cán bộ... Những kết quả nghiên cứu đó có giá trị
tham khảo tốt để đánh giá đội ngũ cán bộ nói chung và ñội ngũ cán bộ huyện
diện ban thường vụ tỉnh ủy quản lý.
Tuy nhiên, đến nay chưa có cơng trình khoa học nào nghiên cứu một
cách có hệ thống về PTLĐ của các tỉnh ủy khu vực Bắc Trung Bộ, PTLĐ
công tác cán bộ của các tỉnh ủy khu vực Bắc Trung Bộ, một khu vực có nhiều
20
nét đặc thù. Thực tiễn q trình đẩy mạnh CNH, HĐH vùng Bắc Trung Bộ
hiện nay rất cần có những cơng trình khoa học nghiên cứu chun sâu, hệ
thống về PTLĐ công tác cán bộ của các tỉnh ủy vùng Bắc Trung Bộ. Luận án
trân trọng kế thừa, tiếp thu có chọn lọc những kết quả nghiên cứu đã cơng bố
có liên quan để phục vụ cho mục đích nghiên cứu của luận án.
1.4. Bài báo khoa học
* Lê Đức Bình (2002), Vài suy nghĩ về dân chủ hóa cơng tác cán bộ,
Báo Nhân dân ngày 9-02-2002.
Tác giả phân tích về tính dân chủ trong cơng tác cán bộ, nêu suy nghĩ
về q trình thực hiện các khâu về cơng tác cán bộ theo hướng mở rộng dân
chủ. Bài viết có giá trị tham khảo tốt cho luận án.
* Trần Đình Hoan (2002), Ln chuyển cán bộ, khâu đột phá nhằm
xây dựng ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo, quản lý ngang tầm thời kỳ phát triển mới,
Tạp chí Cộng sản, số 7/2002.
Tác giả nêu bật ý nghĩa quan trọng của ln chuyển cán bộ trong q
trình đổi mới cơng tác tác cán bộ của Đảng, phân tích thực trạng đội ngũ cán
bộ, xác định khâu đột phá trong cơng tác cán bộ, gắn với ñổi mới PTLĐ của
Đảng. Những yêu cầu ñặt ra về xây dựng ñội ngũ cán bộ trước địi hỏi của
thực tiễn là đích hướng tới trong thực hiện công tác luân chuyển cán bộ. Nội
dung bài viết này có giá trị tham khảo đối với đề tài của luận án.
* Nguyễn Quốc Hiệp (2003), Một số phương pháp ñánh giá, tuyển
chọn, ñề bạt cán bộ, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 7-2003.
Trên cơ sở khái quát thực trạng về ñánh giá, tuyển chọn, ñề bạt cán bộ,
tác giả ñề xuất các phương pháp thực hiện các nội dung này trong q trình
đổi mới cơng tác cán bộ trước yêu cầu CNH, HĐH ñất nước. Tuy nhiên, bài viết
mới chỉ dừng lại ở phương pháp gắn với một số khâu của công tác cán bộ.
* Trương Quốc Bảo (2011), Về chính sách đối với cán bộ ln chuyển,
Tạp chí Xây dựng Đảng, số 5/2011.
Tác giả nêu những kết quả đạt được trong chính sách cán bộ thời gian
qua trên cơ sở sự nỗ lực đổi mới cơng tác cán bộ của Đảng, trong đó đề cập
đến chính sách ñối với cán bộ luân chuyển. Để cán bộ luân chuyển hoàn thành