Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

SLIDE BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC CHƯƠNG 5:TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.88 KB, 21 trang )

CHƯƠNG V:TÂM LÝ HỌC
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
1. Vai trò của việc giáo dục đạo
đức cho học sinh.
 2. Giáo dục đạo đức cho HS là giáo
dục cho các em những gì?
 3. Các nhân tố tham gia vào việc
giáo dục đạo đức cho học sinh.



CHƯƠNG V:TÂM LÝ HỌC GIÁO
DỤC ĐẠO ĐỨC
1. Khái niệm đạo đức và hành vi đạo đức
 2. Cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức
 3. Nhân cách là chủ thể của hành vi đạo
đức
 4. Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh



1. Khái niệm đạo đức và hành
vi đạo đức



1.1. Khái niệm đạo đức
1.2. Khái niệm hành vi đạo đức


1.1. Khái niệm đạo đức




Đạo đức là hệ thống chuẩn mực biểu
hiện thái độ đánh giá quan hệ giữa lợi
ích của bản thân với lợi ích của người
khác, của xã hội. (Chuẩn mực đạo đức là
yêu cầu do con người tự đưa ra cho
mình trong quan hệ với người khác và
với xã hội).


1.2. Hành vi đạo đức



1.2.1. Hành vi đạo đức là gì?
1.2.2. Tiêu chuẩn đánh giá hành vi
đạo đức


1.2.1. Hành vi đạo đức là gì?
Hành vi đạo đức là hành động tự
giác được thúc đẩy bởi một động cơ
có ý nghĩa về mặt đạo đức.


1.2.2. tiêu chuẩn đánh giá
hành vi đạo đức
Tính tự nguyện tự giác của hành
vi

 Tính có ích của hành vi
 Tính khơng vụ lợi của hành vi



2. Cấu trúc tâm lý của hành vi
đạo đức




2.1. Tri thức và niềm tin đạo đức
2.2. Động cơ và tình cảm đạo đức
2.3. Ý chí và thói quen đạo đức




Theo anh( chị) giáo dục đạo
đức cho học sinh chúng ta phải
giáo dục cho các em những gì?


Tri thức đạo đức
Định nghĩa: Là sự hiểu biết của con người
về những chuẩn mực đạo đức quy định hành
vi của họ trong mối quan hệ với người khác
và với xã hội.
 Vai trò: Là điều kiện tiên quyết để có hành
vi đạo đức.

 Sự hình thành: Tri thức đạo đức có được
dựa trên q trình tư duy sâu sắc, độc lập
khi cá nhân tiếp xúc với chuẩn mực đạo đức.



Niềm tin đạo đức
Định nghĩa: Là sự tin tưởng sâu sắc, vững
chắc vào tính chính nghĩa, tính chân lý của
chuẩn mực đạo đức.
 Vai trò: Là yếu tố quyết định, là cơ sở để
làm bộc lộ những phẩm chất ý chí đạo đức.
 Sự hình thành:
- Trải nghiệm
- Ám thị => Các nhân tố tham gia giáo dục
đạo đức cho HS phải tác động theo cùng
một hướng.



Động cơ đạo đức
Động cơ đạo đức phải là động cơ bên trong.
 Vai trò: thúc đẩy con người tiến hành hành vi
đạo đức một cách tự nguyện.
 Sự hình thành: Hình thành từ nhu cầu đạo
đức. Khi nhu cầu đạo đức gặp đối tượng →
biến thành động cơ thúc đẩy con người hành
động đạo đức.
=>Cần tổ chức các hoạt động để trẻ có điều
kiện biến nhu cầu đạo đức thành động cơ đạo

đức.



Tình cảm đạo đức
Định nghĩa: là thái độ rung cảm của con
người đối với hành vi của người khác và
của chính mình.
 Vai trị: tạo ra lực hút nhân cách, khơi
dậy nhu cầu đạo đức.
 Các loại: Tích cực, tiêu cực
 Sự hình thành: Được hình thành do giáo
dục.



Ý chí đạo đức




Ý chí đạo đức: Là ý chí của con người hướng
vào hành động đạo đức.
Ý chí đạo đức gồm:
Thiện chí: Ý chí của con người hướng vào việc
thiện → tạo ra giá trị đạo đức (liên quan tới
nhận thức và xúc cảm).
Nghị lực: Năng lực phục tùng ý thức đạo đức
của con nguời ( phẩm chất ý chí).
Hình thành: Do giáo dục.



Thói quen đạo đức
Thói quen đạo đức là hành vi đạo đức ổn định
của con người, trở thành nhu cầu của họ.
 Muốn đạt hiệu quả cao hành vi đạo đức phải
trở thành thói quen đạo đức.
 Muốn có thói quen đạo đức ngwoif lons phải
thường xuyên tổ chức các hoạt động, tạo ra
hồn cảnh để các em có thể thực hiện hành
vi đạo đức.



4. Các nhân tố tham gia vào việc
giáo dục đạo đức cho học sinh





4.1.
4.2.
4.3.
4.4.

Gia đình
Nhà trường
Xã hội
Tự tu dưỡng



4.1. Gia đình


Gia đình có lợi thế riêng trong việc giáo dục
đạo đức cho trẻ. Muốn giáo dục đạo đức
cho con, cha mẹ phải:
- Xác định rõ mục đích, nhiệm vụ giáo dục
đạo đức cho con cái.
- Ý thức rằng đạo đức của bản thân họ quyết
định phần lớn đạo đức của con cái họ
- Tạo được cho con “Hàng rào miễn dịch” với
các tác động xấu.
- Biết xây dựng và sử dụng uy quyền một
cách đúng đắn.


4.2. Nhà trường
Cung cấp tri thức đạo đức thông qua mơn
đạo đức học và các mơn học khác.
 Hình thành tình cảm đạo đức, niềm tin đạo
đức cho học sinh thông qua các câu chuyện
trong giờ học, thông qua những tấm gương
người tốt, việc tốt.
 Hình thành niềm tin, thói quen đạo đức cho
học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động.




4.2. Nhà trường


Muốn tập nhà trường trở thành môi trường
giáo dục đạo đức tốt:
+ Tập thể các nhà giáo dục phải gương mẫu.
+ Xây dựng được tập thể học sinh đoàn kết,
vững mạnh.
+ Hướng dư luận tập thể tác động một cách
đúng đắn.


4.3. Xã hội
Những người xung quanh trẻ tiếp
xúc.
 Tác động của các phương tiện tông
tin đại chúng.
 Tác động của những con người “
của công chúng”



4.4. Tự tu dưỡng
Càng lớn yếu tố này càng quan trọng.
 Công việc của người thầy giáo giúp học sinh
tự tu dưỡng:
+ Giúp học sinh nắm mục đích, phương pháp
và cách thức tổ chức tự tu dưỡng.
+ Giúp học sinh lập kế hoạch tự tu dưỡng
+ Làm cho học sinh hiểu rằng tự tu dưỡng

phải diễn ra trong hoạt động thực tiễn mới có
kết quả.
+ Giúp học sinh biết tự kiểm tra, đánh giá
thường xuyên.




×