KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 12 / 08 / 2011-Ngày dạy: 18 / 08 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Thế nào là kể chuyện?Tuần 1 (Tiết 1)
I/. Mục tiêu:
- Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (nội dung ghi nhớ).
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân
vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục III).
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Hát 1 bài
- Giới thiệu chương trình phân môn Tập làm văn.
- Lắng nghe
- Bài mới: Thế nào là kể chuyện?
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
* Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc yêu nội dung bài tập.
- 1em đọc, cả lớp theo dõi
- Gọi học sinh khá, giỏi kể tóm tắt câu chuyện “Sự tích
- 1 học sinh kể, cả lớp lắng
hồ Ba Bể”.
nghe
- Yêu cầu học sinh trao đổi tìm các nhân vật trong câu
- Hoạt động nhóm, lần
chuyện, trình bày.
lượt từng em phát biểu
a/ Các nhân vật: Bà cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân,
những người dự lễ hội.
b/Các sự việc xảy ra và kết quả: Bà cụ ăn xin trong
ngày hội cúng Phật nhưng không ai cho. Hai mẹ con bà
nông dân cho bà cụ xin ăn và ngủ trong nhà. Đêm
khuya, bà già hiện hình một con giao long lớn. Sáng
sớm, bà lão cho hai mẹ con gói tro và hai mảnh vỏ trấu,
rồi ra đi. Nước lụt dâng cao, mẹ con bà nông dân chèo
thuyền, cứu người.
c/ Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những con người có
lòng nhân ái, sẵn lòng giúp đỡ, cứu giúp mọi người;
khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng
đáng. Truyện còn giải thích sự hình thành hồ Ba Bể.
* Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- 1em đọc,cả lớp theo dõi
- Gợi ý: Bài hồ Ba Bể có nhân vật không? (Không). Bài - Trả lời cá nhân
văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật không?
(Không. Chỉ có nghững chi tết giới thiệu về hồ Ba Bể
như: Vị trí, độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình, khung
cảnh thi vị gợi cảm xúc thơ ca …). Bài văn giới thiệu
những gì về hồ Ba Bể? (dùng trong ngành du lịch hay
giới thiệu danh lam thắng cảnh). Bài hồ Ba Bể có phài là
văn kể chuyện không? Vì sao? Theo em, thế nào là kể
chuyện?
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- Giải thích nội dung ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Nhắc học sinh một số lưu ý trước khi kể: Nhân vật
định kể là em và người phụ nữ có con nhỏ. Sự giúp đỡ
của em tuy nhỏ nhưng rất thiết thực. Em cần kể chuyện
ở ngôi thứ nhất (xưng en hoặc tôi).
- Yêu cầu từng cặp học sinh kể.
- Mời một số học sinh thi kể trước lớp.
* Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập
- Mời học sinh tiếp nối nhau phát biểu:
. Những nhân vật trong câu chuyện của em: Đó là em và
người phụ nữ có con nhỏ.
. Nêu ý nghĩa của câu chuyện: Quan tâm, giúp đỡ nhau
là một nếp sống đẹp.
Hoạt động 4: Củng cố
- Hỏi: Thế nào là văn kể chuyện? Cho ví dụ.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Thuộc nội dung cần ghi nhớ. Chuẩn bị bài
“Nhân vật trong truyện”.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 12 / 08 / 2011-Ngày dạy: 19 / 08 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
- 3 em lần lượt đọc
- Lắng nghe
-1em đọc,cả lớp theo dõi
- Lắng nghe
- Kể theo cặp
- Cả lớp theo dõi, góp ý
- 1em đọc,cả lớp theo dõi
- Phát biểu
- Vài học sinh phát biểu
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Tên bài dạy: Nhân vật trong truyệnTuần 1 (Tiết 2)
I/. Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu
chuyện Ba anh em (Bài tập1, mục III).
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân
vật (Bài tập 2, mục III).
- Giáo dục học sinh biết giúp đỡ ông bà, cha mẹ những công việc vừa sức.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Bảng nhóm.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức cũ“Thế nào là kể chuyện?”. Hỏi:
Bài văn kể chuyện khác bài không phải văn kể chuyện ở
điểm nào?
- Bài mới: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn
kể chuyện.
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
* Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu học sinh nói tên những truyện các em mới học.
(Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể).
- Yêu cầu học sinh làm bài, trình bày.
Tên truyện
Nhân vật
Nhân vật
Dế Mèn bênh
vực kẻ yếu
Nhân vật là vật - Dế Mèn
- Nhà Trò
- bọn nhện
- Hát 1 bài
- Trả bài cá nhân
- Lắng nghe
- 1em đọc, cả lớp theo dõi
- Phát biểu
- Làm bài
- Lần lượt trình bày
Sự tích hồ Ba Bể
- hai mẹ con bà nông dân
- bà cụ ăn xin
- những người dự lễ hội
giao long
* Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến về
tính cách của các nhân vật và tính cách của nhân vật.
- Gọi học sinh trình bày.
. Nhân vật Dế Mèn: khảng khái, có lòng thương người,
ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh
vực những kẻ yếu. (Căn cứ: lời nói và hành động của Dế
Mèn che chở, giúp đỡ chị Nhà Trò).
. Hai mẹ con bà nông dân: Giàu lòng nhân hậu (Dựa vào
hành động,việc làm của hai mẹ con bà nông dân)
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập 1.
- Cho học sinh xem tranh minh họa.
- Hỏi: Nhân vật trong câu chuyện là những ai? (Bà, Niki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca). Bà nhận xét về tính cách của
từng cháu như thế nào? (Ni-ki-ta: chỉ nghĩ đến những
ham thích riêng của mình. Gô-sa: láu lỉnh.
Chi-ôm-ca: nhân hậu, chăm chỉ.) Theo em, nhờ đâu bà
có nhận xét như vậy? (bà quan sát hành động của mỗi
cháu). Em có đồng ý với nhận xét của bà về tính cách
của từng cháu không?
* Bài tập 2:
- 1em đọc,cả lớp theo dõi
- Thảo luận
- Trình bày
- 3 em lần lượt đọc
- 1em đọc,cả lớp theo dõi
- Quan sát
- Lắng nghe, trả lời
- Gọi 1 học sinh đọc nội dung bài tập.
- Nêu câu hỏi gợi ý, yêu cầu học sinh trao đổi hình dung
và kể tiếp câu chuyện theo 2 hướng. (Nếu bạn nhỏ biết
quan tâm đến người khác, bạn sẽ chạy lại nâng em bé
dậy, phủi bụi và vết bẩn trên quần áo em, xin lỗi em, dỗ
em nín khóc, đưa em về lớp, rủ em cùng chơi, … Nếu
bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ bỏ
chạy hoặc tiếp tục chạy nhảy, nô đùa, … mặc cho em bé
khóc).
- Cho học sinh thi kể trước lớp.
Hoạt động 4: Củng cố
- Hỏi: Nhân vật trong truyện là ai? Nhờ đâu em biết được
tính cách của nhân vật.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Học thuộc nội dung cần ghi nhớ. Chuẩn bị bài
“Kể lại hành động của nhân vật”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 12 / 08 / 2011-Ngày dạy: 25 / 08 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
- 1em đọc,cả lớp theo dõi
- Lắng nghe
- Cả lớp theo dõi, góp ý
- Vài học sinh phát biểu
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Tên bài dạy: Kể lại hành động của nhân vậtTuần 2 (Tiết 1)
I/. Mục tiêu:
- Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể
hành động của nhân vật (nội dung ghi nhớ).
- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, Chim
Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước-sau để thành câu
chuyện.
- Giáo dục học sinh biết quý và trân trọng tình bạn.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Thẻ từ
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Hát 1 bài
- Kiểm tra kiến thức cũ “Nhân vật trong truyện”. Hỏi:
- Trả bài cá nhân
Nhân vật trong truyện có thể là ai? Nhờ đâu ta biết được
tính cách của nhân vật?
- Bài mới: Kể lại hành động của nhân vật
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
* Bài tập 1:
- Gọi 2 học sinh giỏi nối tiếp nhau đọc truyện “Bài văn
- 2 em lần lượt đọc, cả lớp
bị điểm không”.
theo dõi
- Đọc diễn cảm bài văn.
- Lắng nghe
* Bài tập 2, 3:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập 2, 3.
- Cả lớp đọc thầm
- Yêu cầu học sinh thảo luận và ghi lại vắn tắt hành
động của cậu bé
- Gọi 1 em khá giỏi trình bày mẩu trên bảng: (Giờ làm
bài: nộp giấy trắng).
- Yêu cầu học sinh trình bày: Hành động của cậu bé.
. Giờ làm bài không tả, không viết, nộp giấy trắng.
(hoặc: Giờ làm bài: nộp giấy trắng.)
. Giờ trả bài: Làm thinh khi cô hỏi, mãi sau mới trả lời:
“Thưa cô, con không có ba”. (hoặc: Giờ trả bài: im lặng,
mãi mới nói.)
. Lúc ra về: Khóc khi bạn hỏi: “ Sao mày không tả ba
của đứa khác?” (hoặc: Khóc khi bạn hỏi.)
- Giáo dục học sinh: Mỗi hành động trên của cậu bé nói
lên tình yêu với cha, tính cách trung thực của cậu.
- Hỏi: Các hành động nói trên được kể theo thứ tự nào?
(Theo thứ tự là: a- b- c: Hành động nào xảy ra trước thì
kể trước, hành động xảy ra sau thì kể sau).
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
- Gọi học sinh đọc nội dung của bài luyện tập.
- Giúp học sinh hiểu yêu cầu:
. Điền đúng tên Chim Sẻ và Chim Chích vào chỗ trống.
. Sắp xếp các hành động đã cho thành một câu chuyện.
. Kể lại câu chuyện đó theo dàn ý đã được sắp xếp lại.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp: Sắp xếp lại thứ tự
các hành động đã cho.
- Chốt lại: Thứ tự đúng của truyện là: 1- 5- 2- 4- 73- 6- 8- 9.
- Tổ chức cho học sinh thi đua kể theo dàn ý đã được
sắp xếp lại hợp lý.
Hoạt động 4: Củng cố
- Hỏi: Khi kể chuyện em cần chú ý điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Học thuộc nội dung cần ghi nhớ. Chuẩn bị bài
“Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện”.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 12 / 08 / 2011-Ngày dạy: 26 / 08 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
- Thảo luận
- Làm bài mẫu
- Lần lượt trình bày
- Lắng nghe
- Vài em phát biểu
- 3 em lần lượt đọc
- 1em đọc, cả lớp theo dõi
- Lắng nghe
- Thảo luận, trình bày
- Lắng nghe
- Một vài em kể
- Nối tiếp nhau phát biểu
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Tên bài dạy: Tả
ngoại hình của nhân vật
trong bài văn kể chuyệnTuần 2 (Tiết 2)
I/. Mục tiêu:
- Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể
hiện tính cách của nhân vật (nội dung ghi nhớ).
- Biết dựa vào đặc điểm, ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật (Bài tập1,
mục III); kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà
lão hoặc nàng tiên (Bài tập 2).
- Học sinh khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của hai nhân
vật (Bài tập 2).
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Bảng nhóm
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Hát 1 bài
- Kiểm tra kiến thức cũ: “Kể lại hành động của nhân
- Trả bài cá nhân
vật”. Hỏi: Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý
điều gì?
- Bài mới: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn
- Lắng nghe
kể chuyện
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc các bài tập 1, 2, .
- 3 em lần lượt đọc
- Yêu cầu cả lớp ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của chị - Làm bài
Nhà Trò, và trao đổi với bạn: Ngoại hình của Nhà Trò
nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật
này?
- Mời học sinh trình bày.
- Lần lượt trình bày
* Chốt lại:
- Lắng nghe
1/ Chị Nhà Trò có những đặc điểm, ngoại hình như sau:
. Sức vóc: gầy yếu, bự những phấn như mới lột.
. Cánh: mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn, rất
yếu chưa quen mở.
. Trang phục: mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm
vàng.
2/ Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu
đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- 3 em lần lượt đọc
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp đọc thầm
- Yêu cầu học sinh trao đổi tìm những chi tiết miêu tả
- Thảo luận
hình dáng chú liên lạc (người gầy, tóc húi ngắn, hai túi
- Làm bài, trình bày
áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối, đôi bắp
chân nhỏ luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch).
- Hỏi: Chi tiết ấy nói lên điều gì? (Chú bé là con của
- Lắng nghe
một gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả.
Hai túi áo trễ xuống như đã từng phải đựng nhiều thứ
quá nặng cho thấy chú bé rất hiếu động đã từng đựng
nhiều đồ chơi nặng của trẻ con nông thôn trong túi áo;
cũng có thể cho thấy chú bé đã dùng túi áo đựng rất
nhiều thứ, có thể cả lựu đạn, trong khi đi liên lạc. Bắp
chân luôn động đậy, đôi mắt sang và xếch cho biết chú
rất nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh, gan dạ).
- Gọi học sinh trình bày.
* Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Nhắc học sinh có thể kể một đoạn, kết hợp tả ngoại
hình bà lão hoặc nàng tiên, không nhất thiết phải kể toàn
bộ câu chuyện.
- Cho học sinh xem tranh “Nàng tiên ốc” để tả ngoại
hình bà lão và nàng tiên.Yêu cầu học sinh trao đổi và
làm bài.
- Mời học sinh thi kể trước lớp.
Hoạt động 4: Củng cố
- Hỏi: Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả
những gì? (Chú ý tả hình dáng, vóc người, khuôn mặt,
đầu tóc, trang phục, cử chỉ,… tiêu biểu)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Học thuộc nội dung cần ghi nhớ. Chuẩn bị
bài: “Kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 19 / 08 / 2011-Ngày dạy:
Người soạn: Dương Thị Tích
- Vài em phát biểu
- 1em đọc, cả lớp theo dõi
- Lắng nghe
- Quan sát, làm bài
- Một vài em kể
- Nối tiếp nhau phát biểu
- Lắng nghe
- Lắng nghe
01 / 09 / 2011
Tên bài dạy: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vậtTuần 3 (Tiết 1)
I/. Mục tiêu:
- Học sinh biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó:
nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (nội dung ghi nhớ).
- Học sinh bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện
theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp. (Bài tập mục III).
- Giúp học sinh biết vận dụng hai cách kể trên khi nói, viết.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Viết sẵn nội dung yêu cầu nhận xét 3.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Hát 1 bài
- Kiểm tra kiến thức cũ “Tả ngoại hình của nhân vật
- Trả bài cá nhân
trong bài văn kể chuyện”. Hỏi: Khi tả ngoại hình của
nhân vật cần chú ý tả những gì? (Chọn đặc điểm tiêu
biểu để miêu tả ngoại hình của nhân vật).
- Bài mới: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài “Người ăn xin”, tìm và
- Cả lớp đọc thầm
viết nhanh những câu ghi lại lời nói, ý nghĩ của cậu bé
và trình bày. (Câu ghi lại ý nghĩ “Chao ôi!… Cả tôi nữa
…” Câu ghi lại lời nói “Ông đừng giận cháu …”)
- Mời học sinh nêu nhận xét: Lời nói và ý nghĩ của cậu
bé nói lên điều gì về cậu? (Cho thấy cậu là một người
nhân hậu, giàu lòng thương người).
- Treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách kể lại lời nói, ý nghĩ của
ông lão. Gọi học sinh đọc nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi: Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn
xin trong 2 cách kể có gì khác nhau?(a/ Lời dẫn trực tiếp
nguyên văn của ông lão với cậu bé: Từ xưng hô của
chính ông lão-“tôi”; câu bé-“cháu”. b/Thuật lại gián tiếp
lời của ông lão: Xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão.
- Hỏi: Có những cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ của
nhân vật? (trực tiếp, gián tiếp).
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk.
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Nhắc học sinh: Lời dẫn trực tiếp là một câu hay đoạn
trọn vẹn nó được đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu
gạch ngang đầu dòng hoặc phối hợp với dấu ngoặc kép.
Lời dẫn gián tiếp không được đặt trong dấu ngoặc kép
hay sau dấu gạch ngang đầu dòng nhưng trước nó có thể
có thể thêm các từ rằng, là và dấu hai chấm.
- Yêu cầu học sinh tìm lời dẫn trực tiếp và gián tiếp rồi
dùng bút chì gạch chân. (Gián tiếp1gạch, trực tiếp 2
gạch).
- Gọi học sinh phát biểu: Gián tiếp: bị chó sói đuổi. Trực
tiếp: Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại.
Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ.
* Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Gợi ý: Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn
trực tiếp thì phải nắm vững đó là lời nói của ai, nói với
ai. Khi chuyển phải thay đổi từ xưng hô. Phải đặt lời nói
trực tiếp sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép hoặc đặt
sau dấu hai chấm, gạch đầu dòng.
- Gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu. Yêu cầu cả lớp nhận xét.
- Mời học sinh trình bày:
. Lời dẫn gián tiếp: Vua nhìn thấy … ai têm. Bà lão …
bà têm. Vua gặng hỏi … bà têm.
. Lời dẫn trực tiếp: Vua nhìn … trầu này. Bà lão … đấy
ạ! Nhà vua không tin … già têm.
* Bài tập 3:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Làm bài
- Lần lượt trình bày
- Phát biểu cá nhân
- Quan sát
- Lắng nghe
- Thảo luận
- Vài em phát biểu
- Trả lời
- 3 em lần lượt đọc
- 1em đọc, cả lớp theo dõi
- Lắng nghe
- Làm bài
- Nối tiếp nhau phát biểu
- 1em đọc, cả lớp theo dõi
- Lắng nghe
- Quan sát, nhận xét
- Lần lượt trình bày
- 1em đọc, cả lớp theo dõi
- Gợi ý: Bài này ngược lại với bài tập 2.
- Gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu. Yêu cầu cả lớp làm bài.
- Gọi học sinh trình bày:
. Lời dẫn trực tiếp: Bác thợ hỏi Hòe: - Cháu có thích làm
thợ xây không? Hòe đáp: - Cháu thích lắm!
. Lời dẫn gián tiếp: Bác thợ hỏi Hòe là cậu có thích làm
thợ xây không. Hòe đáp rằng Hòe thích lắm.
Hoạt động 4: Củng cố
- Hỏi: Có những cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ của
nhân vật? (Trực tiếp, gián tiếp).
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Học thuộc nội dung cần ghi nhớ. Chuẩn bị
bài: “Viết thư”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 19 / 08 / 2011-Ngày dạy: 02 / 09 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
- Lắng nghe
- Quan sát, nhận xét
- Trình bày
- Lắng nghe
- Phát biểu
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Tên bài dạy: Viết thưTuần 3 (Tiết 2)
I/. Mục tiêu:
- Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của
một bức thư (nội dung ghi nhớ).
- Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn
(mục III).
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Chép sẵn đề bài
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Tìm hiểu bài
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Hát 1 bài
- Kiểm tra kiến thức cũ “Kể lại lời nói ý nghĩ của nhân
- Trả bài cá nhân
vật”. Hỏi: Có những cách nào để kể lại ý nghĩ và lời nói
của nhân vật? Lời nói và ý nghĩ của nhân vật cho ta biết
điều gì?
- Bài mới: Viết thư
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- Gọi 1 học sinh đọc lại bài Thư thăm bạn, trả lời:
- Cả lớp đọc thầm
. Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? (chia - Lần lượt phát biểu
buồn cùng gia đình Hồng, vì gia đình Hồng vừa bị trận
lụt gây đau thương, mất mát lớn).
. Người ta viết thư để làm gì? ( thăm hỏi, thông báo
tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn,
bày tỏ tình cảm với nhau).
. Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có
những nội dung gì? (nêu lí do và mục đích viết thư,
thăm hỏi tình hình của người nhận thư, thông báo tình
hình của người viết thư, nêu ý kiến cần trao đổi hoặc
bày tỏ tình cảm với người nhận thư).
. Qua bức thư đã đọc, em thấy một bức thư thường
mở đầu và kết thúc như thế nào?( Đầu thư: Địa điểm,
thời gian, lời thưa gửi. Cuối thư: Lời chúc, lời cảm ơn,
hứa hẹn của người viết thư, chữ kí và họ tên người viết
thư).
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề.
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài
(trường khác, để thăm hỏi, kể, tình hình lớp, trường em).
Hỏi:
. Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? (một bạn trường
khác)
. Mục đích viết thư là gì? (Hỏi thăm và kể cho bạn nghe
tình hình lớp, ở trường em hiện nay).
. Thư viết cho bạn cùng tuổi, cần dùng từ xưng hô như
thế nào? ( Xưng hô gần gũi, thân mật- bạn, cậu, mình,
tớ).
. Cần thăm hỏi bạn những gì? (Sức khoẻ, việc học hành
ở trường mới, tình hình gia đình,sở thích của bạn:đá
bóng,..)
. Cần kể cho bạn những gì về tình hình ở lớp,ở trường
hiện nay? (Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi, thầy
cô giáo và bạn bè;kế hoạch sắp tới của lớp,trường,…)
. Em nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì? (Chúc bạn khoẻ,
học giỏi, hẹn gặp lại, …).
* Hướng dẫn học sinh thực hành:
- Yêu cầu học sinh thực hành viết thư.
- Gọi học sinh đọc thư.
Hoạt động 4: Củng cố
- Hỏi: Một bức thư gồm mấy phần? Hãy trình bày nội
dung từng phần?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Học thuộc nội dung cần ghi nhớ. Chuẩn bị
bài: “Cốt truyện”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 26 / 08 / 2011-Ngày dạy: 08 / 09 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
- 2 em lần lượt đọc
- 1em đọc
- Quan sát
- Lắng nghe, trả lời
- Cả lớp cùng làm bài
- Lần lượt trình bày
- Vài em phát biểu
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Tên bài dạy: Cốt truyệnTuần 4 (Tiết 1)
I/. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết
thúc (nội dung ghi nhớ).
- Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và
luyện tập kể lại truyện đó (bài tập mục III).
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Bộ băng giấy viết các sự việc chính ở bài 1
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Hát 1 bài
- Kiểm tra kiến thức bài “Viết thư”. Hỏi: Một bức thư
- Trả bài cá nhân
thường gồm những phần nào? Hãy nêu nội dung của
từng phần.
- Bài mới: Cốt truyện
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
* Bài tập 1,2:
- Gọi 2 học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập1và 2 - 2 em lần lượt đọc
-Yêu cầu học sinh nhẩm lại bài “Dế Mèn bênh vực kẻ
- Cả lớp đọc thầm
yếu”, tìm những sự việc chính trong truyện, ghi lại ngắn - Thảo luận
gọn và trình bày.
- Lần lượt trình bày
- Chốt lại: Các sự việc như sau:
- Lắng nghe
1/ Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu khóc bên tảng
đá.
2/ Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn
khó bị bọn nhện ức hiếp và đòi ăn thịt.
3/ Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đến chỗ mai phục
của bọn nhện.
4/ Gặp bọn nhện Dế Mèn ra oai, lên án sự nhẫn tâm
của chúng, bắt chúng phá vòng day hãm Nhà Trò.
5/ Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo. Nhà Trò được tự
do.
- Hỏi: Vậy cốt truyện là gì ? (Cốt truyện là một chuỗi
- Trả lời
các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện).
* Bài tập 3:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
-1em đọc,cả lớp theo dõi
- Hỏi: Cốt truyện gồm những phần nào? (3 phần). Nêu
- Vài em phát biểu
tác dụng của từng phần.
. Mở đầu: Sự việc khơi nguồn cho các sự việc khác.
. Diễn biến: Các sự việc chính kế tiếp theo nhau nói
lên tính cách nhân vật, ý nghĩa cũa truyện.
. Kết thúc: Kết quả của các sự việc ở phần mở đầu
và phần chính.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- 3 em lần lượt đọc
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- 1em đọc, cả lớp theo dõi
- Nói thêm: Khi sắp xếp cần ghi số thứ tự của sự việc.
- Lắng nghe
- Yêu cầu học sinh thảo luận và sắp xếp lại cho đúng thứ
tự các sự việc, trình bày.
- Chốt lại: Thứ tự đúng của truyện là: b, d , a, c, e , g.
* Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu học sinh dựa vào 6 sự việc đã được sắp xếp ở
bài tập 1, kể lại câu chuyện trong nhóm theo 1 trong 2
cách: đơn giản (kể theo đúng thứ tự chuỗi sự việc, giữ
nguyên các câu văn ở bài tập 1); trình độ cao hơn ( áp
dung với những học sinh đã biết truyện Cây khế)
- Tổ chức cho học sinh thi kể.
Hoạt động 4: Củng cố
- Hỏi: Câu chuyện Cây khế khuyên chúng ta điều gì?
(Kẻ tham lam thì sẽ bị trừng trị. Ngưòi hiền lành, tốt
bụng thì sẽ gặp điều may mắn, hạnh phúc).
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Học thuộc nội dung cần ghi nhớ. Chuẩn bị:
“Luyện tập xây dựng cốt truyện”.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 26 / 08 / 2011-Ngày dạy: 09 / 09 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
- Thảo luận, trình bày
- Lắng nghe
- 1em đọc, cả lớp theo dõi
- Hoạt động nhóm 4 học
sinh
- Thi kể trước lớp
- Nối tiếp nhau phát biểu
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Tên bài dạy: Luyện tập xây dựng cốt truyệnTuần 4 (Tiết 2)
I/. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (sgk), xây dựng được cốt truyện có yếu tố
tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Viết sẵn đề bài,câu hỏi gợi ý.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Tìm hiểu bài
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Hát 1 bài
- Kiểm tra kiến thức cũ “Cốt truyện”. Hỏi: Thế nào là
- Trả bài cá nhân
cốt truyện? Cốt truyện thường có những phần nào?
- Bài mới: Luyện tập xây dựng cốt truyện
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
* Hướng dẫn xây dựng cốt truyện:
1/ Xác định yêu cầu của đề bài.
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
- 1em đọc, cả lớp theo dõi
- Hướng dẫn học sinh phân tích đề, gạch chân những
- Lắng nghe, quan sát
từ ngữ quan trọng: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt
một câu chuyện có ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con
bằng tuổi em và một bà tiên.
- Nhắc học sinh: Để xây dựng cốt truyện với những
- Lắng nghe
điều kiện đã cho em phải tưởng tượng, hình dung điều gì
sẽ xảy ra, diễn biến của câu chuyện. Vì là xây dụng cốt
truyện, em chỉ cần kể vắn tắt; không cần kể cụ thể, chi
tiết.
2/ Lựa chọn chủ đề của câu chuyện.
- Gọi 2 học sinh đọc gợi ý 1và 2.
- Gọi vài học sinh nói chủ đề em lựa chọn: sự hiếu
thảo hay tính trung thực.
- Nhắc học sinh: có thể tưởng tượng ra những cốt
truyện khác nhau.
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
* Hướng dẫn kể chuyện:
1/ Thực hành xây dựng cốt truyện:
Yêu cầu học sinh đọc thầm, trả lời câu hỏi:
a) Sự hiếu thảo:
. Người mẹ ốm như thế nào? (ốm rất nặng).
. Người con chăm sóc mẹ như thế nào? (thương mẹ,
chăm sóc mẹ tận tuỵ ngày đêm).
. Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn
gì? (phải tìm một loại thuốc rất hiếm trong rừng sâu).
. Người con đã quyết vượt qua khó khăn như thế nào?
(quyết tìm bằng được cây thuốc quý)
b) Tính trung thực:
. Người mẹ ốm như thế nào? (ốm rất nặng).
. Người con chăm sóc mẹ như thế nào? (thương mẹ,
chăm sóc mẹ tận tuỵ ngày đêm).
. Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn
gì? (nhà nghèo, không có tiền mua thuốc).
. Người con đã quyết vượt qua khó khăn như thế nào?
(quyết tìm bằng được cây thuốc quý)
. Bà tiên cảm động trước tình cảm hiếu thảo của người
con, nhưng muốn thử thách lòng trung thực của người
con
như thế nào? ( Người con đang lo không đủ tiền mua
thuốc cho mẹ lại thấy bên lề đường có chiếc tay nải ai
bỏ quên, bên trong có những thỏi vàng lấp lánh. Phía
trước đó có một bà cụ đang đi. Người con đoán là của bà
cụ, bèn chạy theo gọi …)
. Bà tiên giúp đỡ người con trung thực như thế nào? (Bà
mĩm cười và nói: Con rất trung thực, thật thà. Nó là
phần thưởng ta tặng cho con để con mua thuốc chữa
bệnh cho mẹ con.
2/ Thực hành kể chuyện
- Yêu cầu học sinh kể vắn tắt câu chuyện theo nhóm đôi.
- Cho học sinh thi kể trước lớp.
Hoạt động 4: Củng cố
- Hỏi: Cốt truyện gồm có mấy phần?
- Cả lớp đọc thầm
- Lần lượt trình bày
- Lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm
- Trả lời
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
- Làm việc nhóm đôi
- Một vài em kể
- Nối tiếp nhau phát biểu
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Học thuộc nội dung cần ghi nhớ. Chuẩn bị
bài: “Đoạn văn trong bài văn kể chuyện”
- Lắng nghe
- Lắng nghe
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 02 / 09 / 2011-Ngày dạy: 15 / 09 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Viết thư (Kiểm tra viết)Tuần 5 (Tiết 1)
I/. Mục tiêu:
- Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức ( đủ 3
phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư).
- Luyện cho học sinh viết câu đúng.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng nhóm.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Tìm hiểu bài
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Hát 1 bài
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Trình bày trên bàn
- Bài mới: Viết thư (Kiểm tra viết)
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành
* Giới thiệu mục đích, yêu cầu của giờ kiểm tra:
- Lắng nghe
- Tiếp tục rèn luyện và củng cố kĩ năng viết thư.
- Chọn được bạn viết được lá thư đúng thể thức, hay
nhất, chân thành nhất.
* Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu của đề bài.
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần
- Lần lượt trình bày
của một lá thư: Mỗi bức thư gồm ba phần:
1/ Phần đầu thư:
. Địa điểm và thời gian viết thư.
. Lời thưa gửi.
2/ Phần chính:
. Nêu mục đích, lí do viết thư.
. Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
. Thông báo tình hình của người viết thư.
. Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người
nhận thư.
3/ Phần cuối thư:
. Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn.
. Chữ kí và tên (hoặc họ tên).
- Dán nội dung cần ghi nhớ lên bảng lớp.
- Quan sát
- Gọi 4 học sinh đọc 4 đề trong sgk trang 52.
- 4 em lần lượt đọc đề
- Nhắc học sinh:
- Lắng nghe
. Chọn 1 trong 4 đề để làm bài.
. Khi viết lời lẽ trong thư cần chân thành thể hiện sự
quan tâm.
. Viết xong thư, em cho thư vào phong bì. Ghi ngoài
phong bì tên, địa chỉ người gửi; tên, địa chỉ người nhận.
- Mời một số em nêu đề bài và đối tượng em chọn để
viết thư.
* Thực hành viết thư:
- Cho học sinh viết thư.
- Cuối giờ, yêu cầu học sinh đặt lá thư đã viết vào phong
bì; viết địa chỉ người gửi, người nhận; nộp cho giáo
viên. (thư không dán)
- Thu bài.
Hoạt động 3: Củng cố
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài: “Đoạn văn trong bài văn kể
chuyện”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 02 / 09 / 2011-Ngày dạy: 16 / 09 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
- Vài em phát biểu
- Cả lớp làm bài
- Xếp thư vào phong bì
- Nộp bài
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Tên bài dạy: Đoạn
văn trong bài văn kể chuyện
Tuần 5 (Tiết 2)
I/. Mục tiêu:
- Học sinh có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (nội dung ghi nhớ).
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
- Rèn cho học sinh biết dùng lời sinh động phù hợp với cốt chuyện và nhân vật.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Hát 1 bài
- Kiểm tra kiến thức cũ“Cốt truyện”. Hỏi: Cốt truyện là - Trả bài cá nhân
gì? Cốt truyện thường gồm những phần nào?
- Bài mới: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- Gọi 2 học sinh tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập1và 2 - 2 em lần lượt đọc
- Yêu cầu học sinh đọc thầm truyện Những hạt thóc
- Cả lớp đọc thầm, thảo
giống; trao đổi theo cặp, làm bài.
luận, làm bài
- Gọi học sinh trình bày:
- Lần lượt trình bày
* Bài tập 1:
- Cả lớp theo dõi, góp ý
a/ Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc
giống.
1) Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi,
nghĩ ra kế: luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng,
giao hẹn“ai thu hoạch được nhiều thóc sẽ truyền ngôi
cho”
2) Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy
mầm.
3) Chôm dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của
mọi người.
4) Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm; đã
quyết định truyền ngôi cho Chôm.
b/ Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào:
. Sự việc 1 được kể trong đoạn 1 (3 dòng đầu).
. Sự việc 2 được kể trong đoạn 2 (2 dòng tiếp).
. Sự việc 3 được kể trong đoạn 3 (8 dòng tiếp).
. Sự việc 4 được kể trong đoạn 4 (4 dòng còn lại).
* Bài tập 2: Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu và
kết thúc đoạn văn.
. Chỗ mở đầu là đầu dòng viết lùi vào 1 ô.
. Chỗ kết thúc là chỗ chấm xuống dòng.
- Nói thêm: Có khi xuống dòng vẫn chưa hết đoạn văn.
* Bài tập 3:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu học sinh trao đổi, nêu nhận xét rút ra từ hai
bài tập trên.
- Gọi học sinh trình bày:
. Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc
trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của
truyện.
. Hết một đoạn văn, cần chấm xuống dòng.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
- Gọi 2 học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập.
- Giải thích thêm: Yêu cầu của bài tập là: Đoạn 1và
đoạn 2 đã viết hoàn chỉnh. Đoạn 3 chỉ có phần mở đầu,
kết thúc, chưa viết phần thân đoạn. Phải viết bổ sung
phần thân đoạn còn thiếu để hoàn chỉnh đoạn 3.
- Yêu cầu học sinh làm bài, đọc kết quả của mình.
Hoạt động 3: Củng cố
- Hỏi: Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Học thuộc nội dung cần ghi nhớ. Chuẩn bị
bài: “Trả bài văn viết thư”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 09 / 09 / 2011-Ngày dạy: 22 / 09 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Trả
- 1 em đọc
- Lắng nghe
- Trình bày
- 2 em lần lượt đọc
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- Trình bày
- Một vài em phát biểu
- Lắng nghe
- Lắng nghe
bài văn viết thưTuần 6 (Tiết 1)
I/. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm về bài Tập làm văn viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt
câu và viết đúng chính tả,…) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự
hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay.
- Giáo dục học sinh học tập những lời hay ý đẹp từ những bài văn hay của bạn.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Ôn lại kiến thức cũ: Một bài văn viết thư gồm mấy
- Hát 1 bài
phần?
- Trả bài cá nhân
- Bài mới: Trả bài văn viết thư
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
- Lắng nghe
* Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp:
- Dán giấy ghi đề bài kiểm tra lên bảng.
- Nhận xét về kết quả làm bài:
- Quan sát, đọc thầm
. Những ưu điểm chính.
- Lắng nghe
. Những thiếu sót, hạn chế.
- Thông báo điểm số cụ thể.
* Hướng dẫn học sinh chữa bài.
- Trả bài cho từng học sinh.
- Hướng dẫn từng học sinh chữa bài:
- Nhận bài của mình
. Đọc lại bài và lời nhận xét của cô.
. Đọc những chỗ chỉ lỗi trong bài.
- Đọc lại bài của mình
. Viết vào phiếu các lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi - Soát lỗi
chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý) và sửa lỗi.
- Viết các lỗi ra giấy
. Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn
sót, soát lại việc sửa lỗi.
- Đổi bài, kiểm tra việc
- Hướng dẫn chữa lỗi chung:
sửa lỗi của bạn
. Chép các lỗi định chữa lên bảng.
. Gọi vài em chữa bài trên bảng, cả lớp chữa bài vào
- Theo dõi
nháp.
- Chữa bài
. Yêu cầu học sinh trao đổi về bài chữa trên bảng.
- Thảo luận lớp
. Cho học sinh chép bài đã chữa vào vở.
- Viết vào vở
* Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn thư, lá thư
hay.
- Đọc những đoạn thư, lá thư hay của một số học sinh
trong lớp.
- Lắng nghe
- Yêu cầu trao đổi, tìm ra cái hay cái đáng học của đoạn
thư, lá thư; từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
- Thảo luận, trình bày
Hoạt động 3: Củng cố
- Hỏi: Bài văn viết thư gồm mấy phần? Ở phần nội dung
chính cần viết những gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Những học sinh viết chưa đạt, viết lại. Chuẩn
bị bài: “Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện”.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 09 / 09 / 2011-Ngày dạy: 23 / 09 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Luyện
- Nối tiếp nhau phát biểu
- Lắng nghe
- Lắng nghe
tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
Tuần 6 (Tiết 2)
I/. Mục tiêu:
- Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại
được cốt truyện (Bài tập1).
- Biết phát triển được ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện (Bài
tập 2).
- Giáo dục học sinh tính trung thực.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ“Ba lưỡi rìu”.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Hát 1 bài
- Kiểm tra kiến thức cũ: Để góp phần làm cho câu
- Trả bài cá nhân
chuyện sinh động và nói lên tính cách của nhân vật khi
kể cần chú ý điều gì? (Miêu tả đặc điểm ngoại hình của
nhận vật)
- Bài mới: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- 1em đọc, cả lớp theo dõi
- Treo 6 tranh đúng thứ tự (có phần lời dưới mỗi tranh). - Lắng nghe
Giới thiệu: Truyện “Ba lưỡi rìu” gồm 6 sự việc chính
gắn với 6 tranh minh họa.
- Gọi học sinh đọc phần lời dưới mỗi tranh. Đọc giải
- 1em đọc, cả lớp đọc
nghĩa từ: tiều phu.
thầm
- Yêu cầu học sinh đọc thầm những câu gợi ý dưới tranh - Đọc thầm, trả lời
để năm sơ lược cốt truyện, trả lời câu hỏi: Truyện có
mấy nhân vật? (Hai: chàng tiều phu và một cụ già-tiên
ông). Nội dung truyện nói về điều gì? (Chàng trai được
ông tiên thử tính thực thà, trung thực qua những lưỡi
rìu).
- Gọi 6 học sinh đọc lại lời dẫn dưới tranh.
- Lần lượt đọc
- Mời học sinh dựa vào tranh và lời dẫn dưới tranh thi kể - Kể chuyện cá nhân
lại cốt truyện.
* Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Gợi ý: Để phát triển ý thành một đoạn văn kể chuyện,
cần quan sát kĩ từng tranh, hình dung nhân vật trong
tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình của nhân vật thế
nào; chiếc rìu trong tranh là rìu sắt, rìu bạc hay rìu vàng.
- Hướng dẫn làm mẫu tranh 1:
. Yêu cầu học sinh quan sát tranh 1, đọc gợi ý dưới tranh
và trả lời câu hỏi theo gợi ý a và b: Nhân vật làm gì?
(Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống
sông). Nhân vật nói gì? (“Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi
rìu này. Nay mất rìu thì sống thế nào đây!”).
- Gọi học sinh khá giỏi làm mẫu: xây dựng đoạn văn.
- Cho cả lớp thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn
kể chuyện:
. Làm việc cá nhân: Quan sát từng tranh 2, 3, 4, 5, 6, tìm
ý cho các đoạn văn.
. Phát biểu ý kiến về nội dung từng tranh:
Đoạ
n
2
3
4
5
6
Nhân vật làm
gì?
Nhân vật nói
gì?
Cụ hứa …
Cụ già hiện
Chàng
lên
trai…
Cụ bảo: …
Cụ già …,
Chàng trai
Chàng trai …
…
Cụ hỏi: …
Cụ già ….,
Chàng trai
Chàng trai ….
…
Cụ hỏi: …
Cụ già …,
Chàng trai
Chàng trai …
…
Cụ khen: …
Cụ già …,
Chàng trai
Chàng trai …
…
Ngoại hình
nhân vật
- 1em đọc, cả lớp theo dõi
- Lắng nghe
- Vài em phát biểu
- 1 em làm mẫu
- Làm bài
Lưỡi rìu
Cụ già …
Vẻ mặt
chàng trai ...
Lưỡi rìu
vàng …
Lưỡi rìu
bạc …
Vẻ mặt
chàng trai ...
Lưỡi rìu
sắt
Cụ già ….
Chàng trai:
- Yêu cầu học sinh kể chuyện theo cặp, phát triển ý, xây
dụng từng đoạn văn.
- Tổ chức cho học sinh thi kể từng đoạn,toàn truyện.
Hoạt động 3: Củng cố
- Cho học sinh nhắc lại cách phát triển câu chuyện.
(Quan sát, đọc gợi ý …; phát triển ý …; liên kết các
đoạn …
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Học thuộc nội dung cần ghi nhớ. Chuẩn bị bài
“Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện”.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 16 / 09 / 2011-Ngày dạy: 29 / 09 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
- Kể theo nhóm
- Một vài em kể
- Nối tiếp nhau phát biểu
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Tên bài dạy: Luyện
tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
Tuần 7 (Tiết 1)
I/. Mục tiêu:
- Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của
câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện).
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Tìm hiểu bài
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Hát 1 bài
- Kiểm tra kiến thức cũ: Yêu cầu học sinh kể lại câu
- 1 em kể
chuyện “Ba lưỡi rìu”.
- Bài mới: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1;
- Gọi 1 học sinh đọc nội dung bài tập.
- 1em đọc, cả lớp theo dõi
- Yêu cầu học sinh đọc thầm cốt truyện Vào nghề
- Cả lớp cùng đọc
- Giới thiệu tranh minh hoạ.
- Quan sát
- Yêu cầu học sinh nêu các sự việc chính trong cốt
- Lần lượt trình bày
truyện.
- Chốt lại: Mỗi lần xuống dòng là 1 sự việc.
- Lắng nghe
1/ Va-li-a mơ ước trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết
mục phi ngựa đánh đàn.
2/ Va-li-a học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét
dọn chuồng ngựa.
3/ Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với
chú ngựa diễn.
4/ sau này Va-li-a trở thành một diễn viên giỏi như em
hằng mơ ước.
* Bài tập 2:
- Nêu nội dung bài tập.
- Lắng nghe
- Gọi 4 học sinh đọc 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện: - 4 em đọc, cả lớp đọc
a) Đoạn 1: (thiếu mở đầu và diễn biến).
thầm
b) Đoạn 2: (thiếu diễn biến và kết thúc).
c) Đoạn 3: (thiếu mở đầu và kết thúc).
d) Đoạn 4: (thiếu mở đầu và kết thúc).
- Yêu cầu học sinh lựa chọn 1 đoạn viết cho hoàn chỉnh. - Chọn bài, làm bài
Nhắc học sinh xem kĩ đoạn đúng với cốt truyện cho sẵn.
- Gọi học sinh đọc bài làm.
- Vài em lần lượt đọc
- Chọn học sinh hoàn chỉnh đoạn hay nhất.
- Bình chọn
Hoạt động 3: Củng cố
- Mời 2 học sinh thi kể lại câu chuyện.
- Kể trước lớp
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- Dặn dò: Rèn viết hoàn chỉnh thêm một đoạn nữa.
- Lắng nghe
Chuẩn bị bài: “Luyện tập phát triển câu chuyện”.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 16 / 09 / 2011-Ngày dạy: 30 / 09 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Luyện tập phát triển câu chuyệnTuần 7 (Tiết 2)
I/. Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết
sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
- Giáo dục học sinh tinh thần lạc quan, yêu đời.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Viết đề bài
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Hát 1 bài
- Kiểm tra kiến thức cũ:Yêu cầu học sinh kể lại chuyện - 1 em kể
“Vào nghề”.
- Bài mới: Luyện tập phát triển câu chuyện
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
* Gọi học sinh đọc đề bài và các gợi ý:
- Vài em lần lượt đọc
- Đề bài: Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba - Cả lớp lắng nghe
điều ước và em thực hiện cả ba điều ước đó. Hãy kể lại
câu chuyện đó theo trình tự thời gian.
- Gợi ý:
1) Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh
nào? Vì sao bà tiên cho em ba điều ước?
2) Em thực hiện những điều ước như thế nào?
3) Em nghĩ gì khi thức giấc?
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài:
- Gạch chân các từ: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, - Quan sát
trình tự thời gian.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm 3 gợi ý và trả lời.
- Cả lớp đọc thầm
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Làm bài
* Hướng dẫn học sinh kể:
- Yêu cầu học sinh kể trong nhóm.
- Làm việc nhóm
- Tổ chức học sinh kể trước lớp.
- Lần lượt trình bày
- Cho học sinh viết bài vào vở.
- Làm bài vào vở
- Gọi học sinh đọc bài viết.
- 3 em lần lượt đọc
Hoạt động 3: Củng cố
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện.
- Một vài em kể
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- Dặn dò: Về nhà sửa lại câu chuyện và kể cho người
thân nghe. Chuẩn bị bài: “Luyện tập phát triển câu
chuyện”.
- Lắng nghe
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 23 / 09 / 2011-Ngày dạy: 06 / 10 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Luyện tập phát triển câu chuyệnTuần 8 (Tiết 1)
I/. Mục tiêu:
- Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4(ở tiết Tập làm văn tuần 7)-(Bài
tập1); nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác
dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn (Bài tập 2). Kể lại được câu chuyện đã học có
các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (Bài tập 3).
- Học sinh khá, giỏi thực hiện được đầy đủ yêu cầu của Bài tập1 trong sách giáo
khoa.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Tranh Vào nghề
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Hát 1 bài
- Kiểm tra kiến thức cũ: Yêu cầu học sinh kể lại câu
- 1 em kể
chuyện “Ba điều ước”
- Bài mới: Luyện tập phát triển câu chuyện
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- 1em đọc, cả lớp theo dõi
- Cho học sinh xem tranh minh họa Vào nghề.
- Quan sát, lắng nghe
- Yêu cầu học sinh mở Sgk/ 73,74 xem lại nội dung bài - Cả lớp đọc thầm
tập 2 và xem lại bài đã làm trong vở.
- Nêu yêu cầu: Mỗi em đều viết lần lượt 4 câu mở đầu
- Lắng nghe
cho cả 4 đoạn văn.
- Cho cả lớp làm bài.
- Làm bài
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình (mỗi đoạn phải đủ - Lần lượt trình bày
3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc).
* Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
-1em đọc,cả lớp theo dõi
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến.
- Vài em phát biểu
- Chốt lại:
- Lắng nghe
a) Trình tự sắp xếp các đoạn văn: Sắp xếp theo trình tự
thời gian ( việc xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau
thì kể sau )
b) Vai trò của các câu mở đầu đoạn văn: Thể hiện sự
tiếp nối về thời gian (các cụm từ in đậm) để nối đoạn
văn với các đoạn trước đó
* Bài tập 3:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Nhấn mạnh yêu cầu của bài: Có thể chọn kể một câu
chuyện đã học trong sách Tiếng Việt (các bài tập đọc,
bài kể chuyện, bài tập làm văn). Khi kể, các em cần chú
ý làm nổi rõ trình tự tiếp nối nhau của các sự việc.
- Gọi học sinh nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
- Yêu cầu học sinh trao đổi, viết nhanh ra nháp trình tự
của các sự việc.
- Tổ chức cho học sinh thi kể.
- Yêu cầu học sinh nhận xét (Bạn kể có đúng theo trình
tự thời gian không?)
Hoạt động 3: Củng cố
- Yêu cầu học sinh ghi nhớ: Có thể phát triển câu
chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là việc nào xảy ra
trước thì kể trước, việc nào xảy ra sau thì kể sau.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Học thuộc nội dung cần ghi nhớ. Chuẩn bị :
“Luyện tập phát triển câu chuyện”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 23 / 09 / 2011-Ngày dạy: 07 / 10 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
- 1em đọc, cả lớp theo dõi
- Lắng nghe
-Nối tiếp nhau phát biểu
- Lắng nghe
- Một vài em kể
-Nối tiếp nhau phát biểu
- Lắng nghe, đọc lại
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Tên bài dạy: Luyện tập phát triển câu chuyệnTuần 8 (Tiết 2)
I/. Mục tiêu:
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc
Tương Lai (bài Tập đọc tuần 7)-Bài tập 1.
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực
hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của giáo viên (Bài tập 2, Bài tập 3).
- Giáo dục học sinh yêu thích kể chuyện.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Bảng nhóm.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức cũ: Thế nào là kể chuyện theo trình
tự thời gian? Gọi 1 học sinh kể câu chuyện theo trình tự
trên.
- Bài mới: Luyện tập phát triển câu chuyện
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1:
Hoạt động của Trò
- Hát 1 bài
- Trả bài cá nhân
- Lắng nghe
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Gọi 1 học sinh giỏi thực hiện chuyển thể lời thoại giữa
Tin-tin và em bé thứ nhất (2 dòng đầu trong màn kịch
Trong công xưởng xanh) từ ngôn ngữ kịch sang lời kể.
- Dán phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể.
- Yêu cầu từng cặp học sinh đọc trích đoạn Ở Vương
quốc Tương Lai, quan sát tranh minh hoạ vở kịch tập kể
lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Gọi 2, 3 học sinh kể.
* Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu của bài: Kể
chuyện theo hướng Tin-tin đến thăm công xưởng xanh,
còn Mi-tin đến khu vườn kì diệu (hoặc ngược lại: Tintin thăm khu vườn kì diệu, Mi-tin tới công xưởng xanh).
- Tổ chức cho học sinh tập kể theo trình tự không gian
theo cặp.
- Cho học sinh thi kể trước lớp.
* Bài tập 3:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Dán tờ phiếu ghi bảng so sánh cách mở đầu đoạn 1, 2
(kể theo trình tự thời gian/ kể theo trình tự không gian).
- Mời học sinh nhìn bảng, phát biểu ý kiến.
- Chốt lại:
a) Về trình tự sắp xếp các sự việc: Có thể kể đoạn
Trong công xưởng xanh trước rồi kể đoạn Trong khu
vườn kì diệu (hoặc ngược lại)
b) Về những từ ngữ nối hai đoạn:
+Theo cách kể 1:
. Mở đầu đoạn 1: Trước hết, hai bạn rủ nhau đến thăm
công xưởng xanh.
. Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh, Tin-tin và
Mi-tin đến khu vườn kì diệu.
+Theo cách kể 2:
. Mở đầu đoạn 1: Mi-tin đến khu vườn kì diệu.
. Mở đầu đoạn 2: Trong khi Mi-tin đang ở khu vườn
kì diệu thì Tin-tin tìm đến công xưởng xanh.
Hoạt động 3: Củng cố
- Gọi học sinh nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể
chuyện
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Học thuộc nội dung cần ghi nhớ. Chuẩn bị:
“Luyện tập phát triển câu chuyện”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 30 / 09 / 2011-Ngày dạy: 13 / 10 / 2011
- 1em đọc, cả lớp theo dõi
- 1em làm bài mẫu
- Lắng nghe
- 1Cả lớp đọc thầm
- Làm việc theo nhóm
- Thi kể trước lớp
- 1em đọc, cả lớp theo dõi
- Lắng nghe
- Làm việc nhóm đôi
- Vài em kể
- 1em đọc, cả lớp theo dõi
- Nối tiếp nhau đọc cách
so sánh
- Nối tiếp nhau phát biểu
- Lắng nghe
- Phát biểu
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Luyện tập phát triển câu chuyệnTuần 9 (Tiết 1)
I/. Mục tiêu:
- Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong Sgk, bước đầu kể lại được câu
chuyện theo trình tự không gian.
- Học sinh yêu thích kể chuyện.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Bảng phụ.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Tìm hiểu bài
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Hát 1 bài
- Kiểm tra kiến thức cũ: Gọi học sinh nêu sự khác nhau - Trả bài cá nhân
giữa 2 cách kể theo trình tự thời gian, không gian.
- Bài mới: Luyện tập phát triển câu chuyện
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1:
- Gọi 4 học sinh đọc trích đoạn kịch theo kiểu phân vai. - 4 em lần lượt đọc
- Đọc diễn cảm trích đoạn kịch.
- Lắng nghe
- Hỏi:
- Trả lời
. Cảnh 1 có những nhân vật nào? (Người cha và Yết
Kiêu).
. Cảnh 2 có những nhân vật nào? (Nhà vua và Yết
Kiêu).
. Yết Kiêu là người như thế nào ? (Căm thù bọn giặc
xâm lược, quyết chí diệt giặc).
. Cha Yết Kiêu là người như thế nào? (Yêu nước,
tuổi già, cô đơn, bị tàn tật vẫn động viên con đi đánh
giặc).
. Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch diễn ra
theo trình tự nào? (Trình tự thời gian).
* Bài tập 2:
+ Hướng dẫn hoc sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
-1em đọc,cả lớp theo dõi
. Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Vài em phát biểu
. Yêu cầu học sinh dựa vào 3 tiêu đề trả lời câu hỏi:
Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý trong sgk là kể theo
trình tự nào? (Theo trình tự không gian)
- Lắng nghe
. Nhắc học sinh: Những câu đối thoại quan trọng có
thể giữ nguyên văn, dưới dang lời dẫn trực tiếp, đặt
trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm.
- Làm mẫu, cả lớp theo
. Gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu: chuyển thể một lời
dõi, nhận xét
thoại từ ngôn ngữ kịch sang lời kể.
- Lắng nghe
+ Lưu ý học sinh:
. Để chuyển thể trích đoạn kịch trên thành câu chuyện
hấp dẫn, cần hình dung thêm động tác, cử chỉ, nét mặt,