Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Kế hoạch bài dạy tiếng việt lớp 4 tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.38 KB, 13 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 21
Tên bài dạy:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN :TẬP ĐỌC

TUẦN 11

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I/. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc
diễn cảm đoạn văn.
- HS hiểu nội dung bài : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó
nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi.
- Giáo dục HS có ý chí vượt khó khi gặp khó khăn.
II/. CHUẨN BỊ:
- GV : Tranh minh hoạ , chép đoạn luyện đọc
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định :
- Bài mới : Ông Trạng thả diều
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
a) Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- Yêu cầu HS chia đoạn


- Theo dõi SGK
+ Đoạn 1: Từ đầu …để chơi.
+ Đoạn 2 : TT…chơi diều.
+ Đoạn 3 : TT…của thầy
+ Đoạn 4 : Còn lại
- Gọi HS đọc từng đoạn + luyện đọc từ khó + giải - 4 HS đọc nối tiếp (đọc 3 lượt )+
nghĩa từ SGK ( minh hoạ tranh, ảnh nếu có)
phát hiện từ khó
- Cho HS luyện đọc cả bài
- Luyện đọc nhóm đôi
- Gọi HS đọc
- 1 – 2 nhóm đọc
- Đọc mẫu cả bài
- Theo dõi
b) Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2
+ Cậu bé ham thích trò chơi gì ?
- HS trả lời
+ Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh
của Nguyễn Hiền
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ ông Trạng thả
diều” ?
+ Ý đoạn 3 nói lên điều gì ?
+ Đức tính ham học và chịu khó
của Nguyễn Hiền.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4
+ Nêu câu hỏi 4 ( Yêu cầu HS trao đổi )
- Hoạt động nhóm đôi ( chọn ý b)



+ Đoạn cuối bài cho em biết điều gì ?
- Cho HS nêu nội dung chính của bài
Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành
- Gọi HS đọc cả bài
- Đọc diễn cảm: “ Thầy phải kinh ngạc… vào
trong.”
- Cho HS luyện đọc
- Gọi HS đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
Hoạt động 4 : Củng cố
- Hỏi : Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì ?
Truyện đọc giúp em hiểu điều gì ? Giáo dục.
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò .Chuẩn bị bài : Có chí thì nên

- Nguyễn Hiền đỗ Trạng Nguyên
- Phát biểu
- 4HS đọc nối tiếp từng đoạn
- Theo dõi SGK /104
- 2 HS ngồi cùng bàn
- Một vài nhóm đọc
- Từng đoạn , cả bài
- Muốn làm được việc gì phải
chăm chỉ, chịu khó.


Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tiết 22
Tên bài dạy:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN :TẬP ĐỌC

TUẦN 11

CÓ CHÍ THÌ NÊN

I/. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không
nản lòng khi gặp khó khăn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục HS vượt khó khi gặp khó khăn.
II/. CHUẨN BỊ:
- GV : Tranh minh hoạ , chép đoạn luyện đọc
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ : Ông Trạng thả diều
+ Gọi 2 HS đọc + trả lời câu hỏi
- 2 HS đọc + trả lời câu hỏi
+ Gọi HS đọc đoạn mình yêu thích
- 1 HS đọc
- Bài mới : Có chí thì nên
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới

a) Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- Theo dõi SGK
- Gọi HS đọc từng câu + luyện đọc từ khó + giải
- 7 HS đọc nối tiếp (đọc 3 lượt )+
nghĩa từ SGK ( minh hoạ tranh, ảnh nếu có)
phát hiện từ khó
- Cho HS luyện đọc cả bài
- Luyện đọc nhóm đôi
- Gọi HS đọc
- 1 – 2 nhóm đọc
- Đọc mẫu cả bài
- Theo dõi
b) Tìm hiểu bài :
- Gọi HS đọc câu hỏi 1
+ Yêu cầu HS trao đổi
+ Gọi HS phát biểu
a) Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành
công
b) Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn
c) Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó
khăn
+
+

Gọi HS đọc câu hỏi 2, chọn ý đúng nhất ( ý c)
Thực hiện tương tự như câu 1
Gọi HS đọc câu hỏi 3
Gọi HS phát biểu


+ Hoạt động nhóm 4 HS
+ Đại diện nhóm trình bày
- Câu 1, 4
- Câu 2, 5
- Câu 3,6,7

- HS chọn

- Phát biểu


Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành
- Gọi HS đọc cả bài
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
Hoạt động 4 :
Củng cố
- Trò chơi : Truyền điện
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò .Chuẩn bị bài : “ Vua tàu thuỷ” Bạch
Thái Bưởi

- 7 HS đọc nối tiếp từng đoạn
- 2 HS ngồi cùng bàn
- Cả bài
- Cả lớp tham gia ( mỗi HS đọc 1
câu )


Ngày soạn:

Ngày dạy:
Tiết 11
Tên bài dạy:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN : CHÍNH TẢ

TUẦN 11

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I . MỤC TIÊU :
- HS nghe - viết và trình bày đúng 4 khổ thơ đầu; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- HS làm đúng bài tập chính tả phân biệt S / X .
- HS khá, giỏi làm đúng yêu cầu BT3 trong SGK.
- Giáo dục HS viết đúng chính tả.
II . CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Chép sẵn đoạn viết
- Học sinh : Tìm hiểu bài viết, bảng con
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động Thầy
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ : Chiều trên quê hương
+ Nhận xét bài viết
+ Đọc cho HS viết từ khó : vời vợi, thoang thoảng,
tha thiết
- Bài mới : Nếu chúng mình có phép lạ
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
- Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu

- Hỏi: + Các bạn nhỏ trong đoạn thơ đã mơ ước
những gì ?
- Yêu cầu HS phát hiện từ khó và hướng dẫn HS
chú ý hiện tượng chính tả ( phân tích tiếng )
- Đọc cho HS viết bài ( câu , cụm từ )
- Hướng dẫn HS chữa lỗi . Chấm điểm một số vở.
Nhận xét
Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành
+ Bài tập 2 :
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS sửa bài
+ Bài tập 3 :
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS sửa bài
Hoạt động 4 : Củng cố
- Trò chơi : Hái quả ( xúng …ính, …an sẻ, xấu …í)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Người chiến sĩ giàu nghị lực

Hoạt động Trò

+ Nghe - Tự rút kinh nghiệm
+ Viết vào bảng con

- 2 HS đọc
- Hoạt động nhóm đôi + phát
biểu
- Viết bài vào vở
- 2 HS ngồi cùng bàn đổi vở


- Tự làm bài vào vở
- Lần lượt từng HS
* HSG
- Làm vào vở
- Lần lượt từng HS
- 2 đội, mỗi đội 3 HS


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 11
Tên bài dạy:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN :KỂ CHUYỆN

TUẦN 11

BÀN CHÂN KÌ DIỆU

I/.MỤC TIÊU :
- Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu
chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể).
- HS hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực,
có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
- Giáo dục HS có ý thức vươn lên trong học tập và cuộc sống.
II/. CHUẨN BỊ :
- GV : Tranh
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động Thầy
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định :
- Bài mới : Bàn chân kì diệu
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
- Kể lần 1
- Kể lần 2 + minh hoạ tranh
Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành
1) Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc lời gợi ý dưới tranh
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện
- Tổ chức cho HS kể lại từng đoạn câu chuyện
2) Gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức cho HS kể trước lớp + trao đổi nội dung
câu chuyện
- Tuyên dương HS kể hay
Hoạt động 4 : Củng cố
- Hỏi : Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ?
( Kiên trì, nhẫn nại sẽ đạt được ước mơ của mình)
+ Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Ký ? ( Tinh
thần ham học, quyết tâm vượt qua hoàn cảnh khó
khăn- Nghị lực vươn lên trong cuộc sống)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Câu chuyện về một ngưới có nghị lực

Hoạt động Trò

- Theo dõi

- 6 HS đọc nối tiếp

- Hoạt động nhóm 4 HS
- Đại diện các nhóm
- 3-5 HS kể
- Theo dõi + đặt câu hỏi
- Bình chọn
- HS trả lời

- Lắng nghe


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 21
Tên bài dạy:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN :LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TUẦN 11

LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ

I/. MỤC TIÊU :
- HS nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp).
- Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành (1,2,3) trong SGK.
- HS khá, giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
- HS có ý thức sử dụng động từ khi nói và viết.
II/. CHUẨN BỊ :
- GV : Viết sẵn BT 2 câu b
- HS : Tìm hiểu bài

III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ : Động từ
+ Thế nào là động từ ? Cho ví dụ
+ Em hãy đặt câu có động từ.
- Bài mới : Luyện tập về động từ
Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành
+ Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi và gạch chân dưới các
động từ được bổ sung
- Gọi HS phát biểu
+ Hỏi : Từ “sắp” bổ sung ý nghĩa gì cho động từ
đến? Nó cho biết điều gì ?
+ Từ “đã” bổ sung ý nghĩa gì cho động từ? Nó gợi
cho em biết điều gì ?
- Yêu cầu HS đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thời
gian cho động từ.
+ Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS trao đổi và làm bài ( 1 HS làm bảng
phụ )
- Gọi HS sửa bài : a) đã
b) đã, đang, sắp
- Gọi 1 HS đọc lại
+ Bài tập 3 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS sửa bài
- Hỏi : Tại sao lại thay “đã” bằng “đang” ?


Hoạt động Trò

- Là những từ chỉ hoạt động trạng
thái của sự vật
- Một vài HS đặt câu

* HS khá, giỏi biết đặt câu có sử
dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian
cho động từ.
- Hoạt động nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- Một vài HS đặt câu
- Hoạt động nhóm đôi , đại diện
nhóm phát biểu

- Trao đổi nhóm đôi và làm vào
vở
- Phát biểu


+ Truyện đáng cười ở chỗ nào ?
Hoạt động 3 : Củng cố
- Hỏi: Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa thời
gian cho động từ ? Yêu cầu HS đặt câu
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Tính từ

+ Một vài HS phát biểu
- Phát biểu



Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 22
Tên bài dạy:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN :LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TUẦN 11

TÍNH TỪ

I/. MỤC TIÊU :
- HS hiểu tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động
trạng thái,…(ND ghi nhớ).
- HS nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b,BT1,mục III),
đặt được câu có dùng tính từ (BT2).
- HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ BT1(mục III).
- Giáo dục tấm gương đạo đức Bác Hồ: Bác Hồ là tấm gương về phong cách giản
dị.
- HS có ý thức sử dụng tính từ khi nói và viết.
II/. CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ kẻ sẵn BT2 ( Nhận xét )
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ : Luyện tập về động từ
+ Thế nào là động từ ? Cho ví dụ

+ Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa thời gian
cho động từ ?
- Bài mới : Tính từ
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
1) Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc chú giải
- Hỏi : Câu chuyện kể về ai?
2) Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận ( mỗi dãy 1 câu )
- Gọi HS trình bày
a) Tính tình, tư chất cậu bé:
b) Màu sắc sự vật : Chiếc cầu :
Mái tóc :
c) Hình dáng, kích thước, đặc điểm:
+ Thị trấn ( nhỏ), vườn nho ( con con), ngôi nhà
(nhỏ bé, cổ kính ), dòng sông ( hiền hoà), da( nhăn
nheo)
3) Gọi HS đọc yêu cầu và hỏi : Từ”nhanh nhẹn” bổ
sung ý nghĩa cho từ nào ?
- Kết luận : Các từ chỉ đặc điểm, tính chất, hoạt

Hoạt động Trò

- Một vài HS phát biểu

- 3 HS đọc nối tiếp
- 3 HS đọc
- Hoạt động nhóm đôi
- Đại diện nhóm phát biểu
+ Chăm chỉ, giỏi

+ trắng phau
+ xám

- Bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại


động, trạng thái của người, vật gọi là tính từ.
- Hỏi: Tính từ là gì ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS cho ví dụ
Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành
+ Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu câu a
- Yêu cầu HS trao đổi
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS sửa bài (a) gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ,
cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc
chiết, rõ ràng.)
* Giáo dục tấm gương đạo đức Bác Hồ: Hình ảnh
Bác Hồ toát lên phẩm chất giản dị, đôn hậu.
* Câu b : Thực hiện tương tự câu a
+ Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Hỏi: Người bạn hoặc người thân của em có đặc
điểm gì ? Tính tình ra sao? Tư chất thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đặt câu
Hoạt động 4 : Củng cố
-Trò chơi : Thi đua tiếp sức
+ Đặt câu có sử dụng tính từ tả ngoại hình của bạn
mình.
- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS học thuộc nội dung ghi nhớ của bài.
- Chuẩn bị: Tính từ (TT)

- Phát biểu
- 2 HS đọc
- Một vài HS phát biểu
- Hoạt động nhóm đôi ( dùng bút
chì gạch chân tính từ )
- Tự làm bài vào vở
- Nối tiếp nhau phát biểu
* Lắng nghe
* HSG
- Phát biểu
- Tự làm bài vào vở
- Nối tiếp nhau phát biểu
- Thực hiện


Ngày soạn:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN 11
Ngày dạy:
MÔN :TẬP LÀM VĂN
Tiết 21
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN

I/.MỤC TIÊU :
- HS biết xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với
người thân theo đề bài trong SGK.
- HS bước đầu biết đóng vai, trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.

- HS có thái độ chân thật khi trao đổi.
II/. CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ
- HS : Tìm các câu chuyện kể về người có chí vươn lên
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ:
+ Gọi 2 cặp thực hành đóng vai trao đổi ý kiến với
người thân về nguyện vọng học thêm môn năng khiếu
- Bài mới : Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành
a) Hướng dẫn HS phân tích đề bài
b) Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi
- Gọi HS đọc gợi ý 1
+ Gọi HS giới thiệu tên truyện và tên nhân vật
- Gọi HS đọc gợi ý 2
+ Yêu cầu HS nói nhân vật mình chọn trao đổi và sơ
lược về nội dung theo gợi ý SGK
- Gọi HS đọc gợi ý 3
+ Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK
c) Tổ chức cho HS thực hành trao đổi
d) Thi đóng vai trao đổi trước lớp
- Tuyên dương nhóm hay
Hoạt động 3 : Củng cố
- Hỏi : Khi trao đổi cần chú ý điều gì ?
- Nhận xét tiết học.Chuẩn bị : Luyện tập phát triển câu
chuyện


Hoạt động Trò

+ Theo dõi - Nhận xét

- Theo dõi
- 1 HS đọc
+ Nối tiếp nhau phát biểu
+ 1 HS giỏi làm mẫu
- 1 HS thực hiện
- Hoạt động nhóm đôi
- Một vài cặp thực hiện
- Bình chọn
- Phát biểu


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 22
Tên bài dạy:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN :TẬP LÀM VĂN

TUẦN 11

MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN

I/.MỤC TIÊU :
- Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi
nhớ).

- Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1,BT2,mục III) ; bước đầu viết được
đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3,mục III).
- Giáo dục tấm gương đạo đức Bác Hồ: Bác Hồ là gương sáng về ý chí và nghị lực,
vượt qua mọi khó khăn để đạt mục đích.
- HS hứng thú trong học tập.
II/. CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ:
+ Yêu cầu HS thực hành trao đổi với người thân về
một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc
sống.
+ Nhận xét
- Bài mới : Mở bài trong bài văn kể chuyện
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
+ Bài tập 1,2 : Gọi HS đọc nội dung BT
- Yêu cầu HS thảo luận
- Yêu cầu HS tìm đoạn mở bài trong truyện
+ Bài tập 3 : Gọi HS đọc yêu cầu – Cho HS thảo luận
- Gọi HS phát biểu
( Không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà
nói chuyện khác rồi dẫn vào câu chuyện định kể.)
* Chốt lại : Đó là hai cách mở bài cho bài văn kể
chuyện
- Gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành

+ Bài tập 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT
- Yêu cầu HS trao đổi
- Gọi HS phát biểu : + Mở bài trực tiếp : a
+ Mở bài gián tiếp : b , c , d

Hoạt động Trò

+ 2 HS thực hiện

- 2 HS đọc
- Hoạt động nhóm đôi
- Trời mùa thu… tập chạy
- Hoạt động nhóm đôi
- Phát biểu

- 2 HS đọc
- 4 HS đọc nối tiếp nhau
- Hoạt động nhóm đôi


+ Bài tập 2 :
- Gọi HS đọc nội dung
- Gọi HS trình bày
+ Bài tập 3 :
- Nhắc HS : Có thể mở bài bằng lời của người kể
chuyện hoặc lời của bác Lê
- Yêu cầu HS trao đổi
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đọc bài làm

* Giáo dục tấm gương đạo đức Bác Hồ: Cảm phục
nghị lực của Bác trong quá trình tìm đường cứu nước.
Hoạt động 4 : Củng cố
- Hỏi : Có mấy cách mở bài cho bài văn kể chuyện ?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Kết bài trong bài văn kể chuyện

+ 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm
+ Mở bài trực tiếp
- Theo dõi
- Hoạt động nhóm đôi
- Viết đoạn mở bài vào vở
- Một vài HS đọc
* Lắng nghe
- Phát biểu



×