Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Kế hoạch bài dạy tiếng việt lớp 4 tuần 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.38 KB, 14 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 31
Tên bài dạy:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN :TẬP ĐỌC

TUẦN 16

KÉO CO

I/. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi
kéo co sôi nổi trong bài.
- HS hiểu nội dung bài : Kéo co là trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc
ta cần được phát huy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục HS yêu thích các trò chơi dân gian .
II/. CHUẨN BỊ:
- GV : Tranh minh hoạ , chép đoạn luyện đọc
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ : Tuổi ngựa
+ Gọi 3HS đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi
- HS đọc và trả lời câu hỏi 1, 2,
+ Gọi HS đọc khổ thơ mà mình thích và nêu nội 3
dung chính


- Trả lời
- Bài mới :
Kéo co
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
a) Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- Yêu cầu HS chia đoạn
- Theo dõi SGK
+ Đoạn 1 :Từ đầu …bên ấy thắng.
+ Đoạn 2 : TT….người xem hội.
+ Đoạn 3 : Còn lại
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn + luyện
đọc từ khó + giải nghĩa từ SGK ( minh hoạ
- 3 HS đọc nối tiếp(đọc 2-3
tranh, ảnh nếu có)
lượt )
- Cho HS luyện đọc cả bài
- Gọi HS đọc
- Đọc mẫu cả bài
- Luyện đọc nhóm đôi
b) Tìm hiểu bài :
- 1 -2 nhóm đọc
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
- Theo dõi SGK
+ Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2


+ Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu
Trấp ?

- Gọi HS đọc đoạn 3
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc
biệt?
+ Em đã bao giờ tham gia hay xem kéo co
chưa? Theo em, vì sao trò chơi kéo co bao giờ
cũng rất vui?
+ Ngoài kéo co, em còn biết trò chơi dân gian
nào khác?
- Hỏi: Bài văn nói lên điều gì ?
Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành
- Gọi HS đọc cả bài
- Đọc diễn cảm : “ Hội làng Hữu Trấp … người
xem hội”
- Cho HS luyện đọc
- Gọi HS đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
Hoạt động 4 : Củng cố
- Tổ chức cho HS hái hoa
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò .Chuẩn bị bài : Trong quán ăn “ Ba
cá bống “

- HS thực hiện

- Phát biểu
- 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn
- Theo dõi
- 2 HS ngồi cùng bàn
- Một vài nhóm đọc
- Từng đoạn , cả bài

- HS thực hiện


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 32
Tên bài dạy:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN :TẬP ĐỌC

TUẦN 16

TRONG QUÁN ĂN “ BA CÁ BỐNG”

I/. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra-ti-no,
Toóc-ti-la, Ba- ra-ba, A-li xa, A-di-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn
chuyện với lời nhân vật.
- HS hiểu nội dung bài : Chú bé người gỗ (Bu – ra – ti – nô) thông minh đã biết
dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. (trả lời được các câu hỏi
tronng SGK).
- Giáo dục HS qua nhân vật Bu – ra – ti – nô.
II/. CHUẨN BỊ:
- GV : Tranh minh hoạ , chép đoạn luyện đọc
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1 : Khởi động

- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ : Kéo co
+ Gọi 3 HS đọc + trả lời câu hỏi
- Mỗi HS đọc 1 đoạn + trả lời
câu hỏi 1, 2, 3
+ Gọi HS đọc đoạn mình thích và nêu nội dung
- 1 HS đọc
chính
- Bài mới : Trong quán ăn “ Ba cá bống “
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
a) Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- Theo dõi SGK / 158
- Yêu cầu HS chia đoạn
+ Đoạn 1:Từ đầu ..cái lò sưởi này.
+ Đoạn 2 : TT….Các – lô ạ.
+ Đoạn 3 : Còn lại
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn + luyện - 3 HS đọc nối tiếp (đọc 2-3
đọc từ khó + giải nghĩa từ SGK ( minh hoạ
lượt) + phát hiện từ khó
tranh, ảnh nếu có)
- Cho HS luyện đọc cả bài
- Luyện đọc nhóm đôi
- Gọi HS đọc
- 1-2 nhóm đọc
- Đọc mẫu cả bài
- Theo dõi SGK
b) Tìm hiểu bài :



- Yêu cầu HS đọc đoạn giới thiệu truyện
+ Bu- ra-ti- nô cần moi bí mật gì ở lão Ba- raba?
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài
+ Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba
-ra- ba phải nói ra điều bí mật ?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 3
+ Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát
thân như thế nào?
+ Truyện nói lên điều gì ?
+ Cho HS nêu nội dung chính của bài
Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành
- Gọi HS đọc phân vai cả bài
- Đọc diễn cảm: “ Cáo lễ phép…nhanh như mũi
tên.”
- Cho HS luyện đọc
- Gọi HS đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
Hoạt động 4 : Củng cố
- Tổ chức cho HS hái hoa
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò .Chuẩn bị bài : Rất nhiều mặt trăng

- Đọc và trả lời

+ Phát biểu
- 4 HS đọc
- Theo dõi SGK
- 2 HS ngồi cùng bàn
- Một vài nhóm
- Từng đoạn , cả bài

- HS thực hiện


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 16
Tên bài dạy:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN :CHÍNH TẢ

TUẦN 16

KÉO CO

I . MỤC TIÊU :
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn; không mắc quá 5 lỗi
trong bài.
- HS tìm và viết đúng các từ ngữ có vần âc hoặc ât .
- Giáo dục HS viết đúng, viết đẹp .
II . CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Chép sẵn đoạn viết
- Học sinh : Tìm hiểu đoạn viết, bảng con
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ : Cánh diều tuổi thơ
+ Nhận xét bài làm của HS

+ Theo dõi , tự rút kinh
+ Gọi tổ trưởng báo cáo việc sửa lỗi của các bạn .
nghiệm
+ Đọc cho HS viết : nâng lên, hò hét, cánh bướm
+ Viết vào bảng con
- Bài mới : Kéo co
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
- Đọc mẫu bài viết
- Theo dõi SGK / 155
- Hỏi: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc
- Phát biểu
biệt ?
- Yêu cầu HS phát hiện từ khó và hướng dẫn HS chú - Thảo luận nhóm đôi +
ý hiện tượng chính tả ( phân tích tiếng )
phát biểu
- Đọc cho HS viết bài ( câu , cụm từ )
- Viết bài vào vở
- Hướng dẫn HS chữa lỗi . Chấm điểm một số vở.
- 2 HS ngồi cùng bàn đổi
Nhận xét
vở
Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành
+ Bài tập 2b: Gọi HS đọc yêu cầu
- Theo dõi SGK
- Yêu cầu HS trao đổi
- Hoạt động nhóm đôi
- Gọi HS chửa bài
- Từng đôi ( HS1 : nêu
nghĩa – HS2 : nêu từ )
Hoạt động 4 : Củng cố

- Trò chơi : Ô chữ kỳ diệu ( quả gấc, nổi bật, đấu
- Cả lớp tham gia
vật)
- Nhận xét tiết học .Dặn dò
- Chuẩn bị bài : Mùa đông trên rẻo cao


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 16
Tên bài dạy:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN :KỂ CHUYỆN

TUẦN 16

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/. MỤC TIÊU:
- Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi
của mình hoặc của bạn.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.
- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn đồ chơi .
II/. CHUẨN BỊ:
- GV : Viết sẵn đề bài
- HS : Chuẩn bị câu chuyện kể
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1 : Khởi động

- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ : Kể chuyện đã nghe, đã
đọc
+ 2 HS kể
+ Gọi HS kể lại câu chuyện có nhân vật là đồ chơi
+ Theo dõi , nhận xét
hoặc con vật gần gũi với trẻ em.
- Bài mới: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham
gia
- Theo dõi
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
- Phát biểu
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài , gạch chân các từ : - 3 HS đọc nối tiếp nhau
đồ chơi của em, của các bạn
- Trả lời
- Gọi HS đọc 3 gợi ý và mẫu
- Hỏi : Khi kể em cần dùng từ xưng hô như thế nào ? - Một vài HS giới thiệu
(Tôi , mình )
- Em hãy giới thiệu về đồ chơi mà mình định kể
Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành
- 2 HS ngồi cùng bàn kể
a) Kể trong nhóm :
chuyện
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm
- Một vài HS thi kể
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp và trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện
- Nhận xét . Tuyên dương
Hoạt động 4 : Củng cố

- Nhận xét tiết học
- Dặn dò . Chuẩn bị : Một phát minh nho nhỏ

- Lắng nghe


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 31
Tên bài dạy:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TUẦN 16

Mở rộng vốn từ : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI

I/. MỤC TIÊU:
- Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1);
tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm
(BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống
cụ thể (BT3).
- Giáo dục HS tham gia tích cực trò chơi để rèn luyện sức khoẻ .
II/. CHUẨN BỊ:
- GV : Viết sẵn BT2, phiếu BT 1,2
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Khởi động


Hoạt động 1 :
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ :
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
+ Hỏi : Khi hỏi chuyện người khác, muốn giữ
phép lịch sự cần phải chú ý điều gì ?
+ Yêu cầu HS đặt câu hỏi:
+ Nhận xét
- Bài mới : Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – Trò
chơi
Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành
+ Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm bài
- Cho HS thảo luận nhóm đôi
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi HS sửa bài
+ Trò chơi rèn luyện sức mạnh( kéo co , vật)
+ Trò chơi rèn luyện sự khéo léo ( nhảy dây , lò
cò , đá cầu )
+ Trò chơi rèn luyện trí tuệ ( ô ăn quan , cờ
tướng , xếp hình)

Hoạt động Trò

+ Cần thưa gửi, xưng hô cho
phù hợp với quan hệ …người
khác.
+ Đặt câu hỏi với người trên
+ Một câu với bạn

+ Một câu với người ít tuổi hơn
mình .
- Theo dõi SGK
- Lắng nghe
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi
- Tự làm bài
- Từng cặp HS trình bày
- Một vài HS giới thiệu


- Yêu cầu HS trình bày cách thức một vài trò
chơi mà em biết ( nếu có thời gian )
+ Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS cách làm bài . Tổ chức cho HS
làm việc nhóm đôi
- Gọi HS sửa bài
+ Làm một việc nguy hiểm ( Chơi với lửa)
+ Mất trắng tay ( Chơi diều đứt dây)
+ Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ ( Chơi dao có ngày đứt
tay )
+ Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống ( Ở
chọn nơi, chơi chọn bạn )
+ Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp . Nhắc HS xây
dựng tình huống
- Gọi HS trình bày
- Tổ chức cho HS học thuộc các câu tục ngữ ,
thành ngữ . Gọi HS đọc
Hoạt động 3 : Củng cố
- Thi đua: Ai nhanh hơn

(Yêu cầu HS tìm tên trò chơi rèn sự khéo léo )
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò. Chuẩn bị: Câu kể

- Dùng bút chì đánh dấu X vào
ô trống SGK
- Từng cặp HS trình bày

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi
- 3 cặp HS trình bày
- Nhóm đôi
- Lần lượt từng HS
- 2 đội tham gia, mỗi đội 3 HS


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 32
Tên bài dạy:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TUẦN 16

CÂU KỂ

I/. MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1,mục III) ; biết đặt một vài câu

kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2).
- HS hứng thú trong giờ học .
II/. CHUẨN BỊ:
- GV : Viết sẵn đoạn văn BT1 ( Nhận xét )
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ :
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi
+ Cho HS nêu lại các câu thành ngữ , tục ngữ ở
BT2 + nêu ý nghĩa
+ Cho HS dùng các thành ngữ, tục ngữ để
khuyên bạn
- Bài mới : Câu kể
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
+ Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Gọi HS đọc câu văn in đậm . Câu được dùng
để làm gì ? (Những kho báu ấy ở đâu ? Câu được
dùng để hỏi điều mình chưa biết .)
- Cuối câu ấy có dấu gì ? (Dấu chấm hỏi )
+ Bài 2 : Những câu còn lại trong đoạn văn dùng
để làm gì ? (Giới thiệu Bu- ra – ti –nô ,miêu tả
Bu- ra- ti- nô, kể lại sự việc liên quan đến Bu- ra
– ti – nô .)
- Cuối mỗi câu có dấu gì ?
+ Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời
- Gọi HS phát biểu

- Hỏi : + Câu kể dùng để làm gì ? ( Kể , tả hoặc

Hoạt động Trò

+ Nối tiếp nhau phát biểu
+ Một số HS đặt câu

- Theo dõi
- Trả lời

- 2 HS ngồi cùng bàn
- Tiếp nối nhau trả lời


giới thiệu về sự việc, sự vật, nói lên ý kiến hoặc
tâm tư , tình cảm của mỗi người .)
+ Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ . Yêu cầu HS nêu ví dụ
Hoạt động 3 :
Luyện tập - Thực hành
+ Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu BT và nội dung
- Cho HS làm việc nhóm đôi thực hiện yêu cầu
BT
- Gọi HS phát biểu
. Câu 1 , câu 3 : Kể sự việc
. Câu 2, câu 4 : Tả cánh diều, tiếng sáo .
. Câu 5 : Nêu ý kiến nhận định
+ Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày . Nhận xét

Hoạt động 4 : Củng cố
- Treo tranh – Yêu cầu HS nhìn tranh thi nói về
câu kể
- Nhận xét tiết học . Chuẩn bị : Câu kể : Ai làm
gì?

+ Phát biểu
- 2 HS đọc.Tiếp nối nhau đặt
câu
- Dùng bút chì gạch chân câu
kể và trao đổi nêu tác dụng của
câu
- Phát biểu

- Làm bài vào vở
- Nối tiếp nhau đọc bài làm
- Đại diện 2 dãy thi đua


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 31
Tên bài dạy:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN :TẬP LÀM VĂN

TUẦN 16

LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG


I/. MỤC TIÊU:
- Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết
giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được
diễn biến và hoạt động nỗi bật.
- HS yêu thích các trò chơi dân gian .
II/. CHUẨN BỊ:
- GV : Tranh, ảnh một số trò chơi, lễ hội
- HS : Sưu tầm tranh, ảnh trò chơi, lễ hội
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Khởi động

Hoạt động 1 :
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ : Quan sát đồ vật
+ Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến điều gì ?
+ Gọi HS đọc dàn ý tả đồ chơi
- Bài mới : Luyện tập giới thiệu địa phương
Hoạt động 2 :
Luyện tập - Thực hành
+ Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi 1 HS đọc lại bài tập đọc Kéo co
- Hỏi : Bài “ Kéo co “ giới thiệu trò chơi của
những địa phương nào ?
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu . Nhắc HS
giới thiệu bằng lời của mình .
- Gọi HS trình bày
- Yêu cầu HS nêu điểm khác nhau về trò chơi
kéo co giữa hai làng

+ Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát các tranh minh hoạ và
nói tên những trò chơi, lễ hội được giới thiệu
trong tranh(- Trò chơi : thả chim bồ câu, đu bay ,
ném còn .
- Lễ hội : hội bơi chải , hội cồng
Chiêng ( Tây Nguyên ), hội hát quan họ ( nổi
tiếng ở Bắc Ninh ).)
- Cho HS giới thiệu tranh, ảnh các em sưu tầm

Hoạt động Trò

- 2 HS phát biểu
- 2 HS đọc. Cả lớp theo dõi
nhận xét
- Cả lớp đọc thầm
- HS trả lời
- Hoạt động nhóm đôi
- Một vài HS giới thiệu
- Phát biểu

- Nối tiếp nhau phát biểu


về lễ hội , trò chơi
- Hỏi : Khi giới thiệu trò chơi , lễ hội em cần
giới thiệu những gì ? ( Bảng phụ )
+ Giới thiệu quê em ở đâu ?
+ Lễ hội hoặc trò chơi có tên gì ?
+ Nêu những nét chính của lễ hội hoặc trò chơi

+ Nêu cảm nghĩ của em khi xem lễ hội hoặc trò
chơi đó ?
- Yêu cầu HS kể trong nhóm
- Gọi HS giới thiệu trước lớp ( Gọi 1 HS điều
khiển )
Hoạt động 3 : Củng cố
+ Khi giới thiệu về lễ hội hoặc trò chơi em cần
nêu những gì ?
+ Em hãy kể tên một vài lễ hội mà em biết ?
- Giáo dục : Em cần làm gì để xứng đáng là
người con của quê hương Tiền Giang ?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Luyện tập quan
sát đồ vật

- Lần lượt từng HS phát biểu

- 2 HS ngồi cùng bàn
- Một vài HS trình bày

+ Một vài HS phát biểu

- Lắng nghe


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 32
Tên bài dạy:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN :TẬP LÀM VĂN

TUẦN 16

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I/. MỤC TIÊU:
- Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em
thích với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn đồ chơi .
II/. CHUẨN BỊ :
- GV : Viết đề bài
- HS : Dàn ý
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ :
+ Gọi HS giới thiệu về lễ hội hoặc trò chơi của địa
phương
- Bài mới : Luyện tập miêu tả đồ vật
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
1) Gọi HS đọc đề bài
- Gọi HS đọc dàn ý SGK
- Gọi HS đọc lại dàn ý của mình
2) Xây dựng dàn ý
- Hỏi : Có mấy cách mở bài ? Gọi 1 HS đọc Mẫu
mở bài trực tiếp SGK và gọi HS nêu cách mở bài
của mình . ( Tương tự mở bài gián tiếp )
3) Gọi HS đọc nội dung SGK – 1 HS giỏi nêu thân

bài của mình
4) Em chọn kết bài theo hướng nào ? Gọi HS đọc
phần kết bài
Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đọc bài làm
Hoạt động 4 : Củng cố
- Hỏi : Bài văn tả đồ vật có cấu tạo gồm mấy phần ?
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị : Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật

Hoạt động Trò

+ 2 HS trình bày

- 1 HS đọc
- 4 HS đọc nối tiếp
- Một vài HS đọc
- 1 – 2 HS thực hiện
- 1 HS đọc – Theo dõi
- 2 HS đọc
- Tự lực làm bài
- Một vài HS đọc
- Phát biểu




×