Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Kế hoạch bài dạy tiếng việt lớp 4 tuần 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.31 KB, 15 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 33
Tên bài dạy:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN :TẬP ĐỌC

TUẦN 17

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I/. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu
biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời
người dẫn chuyện.
- HS hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ
nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên .
II/. CHUẨN BỊ:
- GV : Tranh minh hoạ , chép đoạn luyện đọc
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ :
Trong quán ăn “ Ba cá bống”
+ Gọi 2 HS đọc + trả lời câu hỏi gắn với nội
+ 2 HS đọc & TLCH


dung đoạn đọc
+ Gọi đọc cả bài + nêu nội dung chính
+ 4 HS đọc theo vai
- Bài mới : Rất nhiều mặt trăng
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
a) Luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- Theo dõi SGK / 163
- Yêu cầu HS chia đoạn
+ Đoạn 1 :Từ đầu …. nhà vua
+ Đoạn 2 : TT…… bằng vàng rồi.
+ Đoạn 3 : Còn lại
- Cho HS đọc từng đoạn + luyện đọc từ khó +
- 3 HS đọc nối tiếp + phát hiện
giải nghĩa từ SGK ( minh hoạ tranh, ảnh nếu có) từ khó (đọc 2-3 lượt )
- Cho HS luyện đọc cả bài
- Luyện đọc nhóm đôi
- Gọi HS đọc
- 1-2 nhóm đọc
- Đọc mẫu cả bài
- Theo dõi
b) Tìm hiểu bài :
- Gọi HS đọc đoạn 1
+ HS trả lời
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?


+ Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với
nhà vua như thế nào về đòi hỏi của cô công
chúa?

- Gọi HS đọc đoạn 2
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị
đại thần và các nhà khoa học?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô
công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách
nghĩ của người lớn?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3
+ Chú hề đã làm gì để có được mặt trăng cho
công chúa ?
+ Thái độ của công chúa thế nào khi nhận được
món quà ?
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành
- Cho HS đọc lại cả bài
- Đọc diễn cảm: “ Thế là chú hề…vàng rồi.”
- Cho HS luyện đọc
- Gọi HS đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
Hoạt động 4 : Củng cố
- Hỏi :Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì
sao ?
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò .
- Chuẩn bị bài : Rất nhiều mặt trăng ( tt )

+ HS trả lời
-Đọc
- HS trả lời

- Trả lời


- Phát biểu
- 4 HS đọc theo vai
- Theo dõi SGK
- 2 HS ngồi cùng bàn
- Một vài nhóm đọc
- Từng đoạn , cả bài
- Một vài HS phát biểu


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 34
Tên bài dạy:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TẬP ĐỌC

TUẦN 17

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG ( Tiếp theo )

I/. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước
đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ
nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên .
II/. CHUẨN BỊ:
- GV : Tranh minh hoạ , chép đoạn luyện đọc

- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ : Rất nhiều mặt trăng
+ Gọi 3HS đọc + trả lời câu hỏi
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn + trả lời
câu hỏi 1, 3 , 4
+ Gọi HS đọc cả bài theo vai và nêu nội dung + 4 HS đọc
chính
- Bài mới : Rất nhiều mặt trăng
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
a) Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- Theo dõi SGK
- Yêu cầu HS chia đoạn
+ Đoạn 1 :Từ đầu …đều bó tay.
+ Đoạn 2 : TT…dây chuyền ở cổ.
+ Đoạn 3 : Còn lại
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn + luyện - 3 HS đọc nối tiếp + phát hiện
đọc từ khó + giải nghĩa từ SGK ( minh hoạ
từ khó (đọc 2-3 lượt )
tranh, ảnh nếu có)
- Cho HS luyện đọc cả bài
- Luyện đọc nhóm đôi
- Gọi HS đọc
- 1-2 nhóm đọc
- Đọc mẫu cả bài

- Theo dõi SGK / 168
b) Tìm hiểu bài :
- Gọi HS đọc đoạn 1
+ Trả lời
+ Nhà vua lo lắng về điều gì?


+ Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà
khoa học lại không giúp được nhà vua?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại
+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt
trăng để làm gì?
+ Gọi HS đọc câu hỏi 4: Cách giải thích của
công chúa nói lên điều gì? Chọn câu trả lời hợp
ý của em nhất?
- Cho HS nêu nội dung chính của bài
Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành
- Gọi HS đọc cả bài
- Đọc diễn cảm: “ Làm sao …đã ngủ.”
- Cho HS luyện đọc
- Gọi HS đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
Hoạt động 4 : Củng cố
- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? Em
thích nhân vật nào trong truyện vì sao ?
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò .Chuẩn bị bài : Ôn tập HKI

+ Trả lời


+ HS trả lời
+ Dùng thẻ chọn ý c
- Phát biểu
- 4 HS đọc theo vai
- Theo dõi SGK
- 2 HS ngồi cùng bàn
- Một vài nhóm đọc
- Từng đoạn , cả bài theo vai
-Phát biểu
- Lắng nghe


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 17
Tên bài dạy:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: CHÍNH TẢ

TUẦN 17

MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO

I . MỤC TIÊU :
- HS nghe- viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi;
không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- HS làm đúng bài tập phân biệt âc / ât.
- GV giúp HS thấy được những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất
nước ta. Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên.

II . CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Chép sẵn đoạn viết
- Học sinh : Tìm hiểu bài viết, bảng con
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động Thầy
Khởi động

Hoạt động 1 :
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ : Kéo co
+ Nhận xét bài làm của HS
+ Gọi tổ trưởng báo cáo việc sửa lỗi của các bạn .
+ Đọc cho HS viết : Hữu Trấp , khuyến khích , trai
tráng
- Bài mới : Mùa đông trên rẻo cao
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
- Đọc mẫu bài viết
- Hỏi: Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã
về với rẻo cao ?
* GDBVMT- Gián tiếp
- Yêu cầu HS phát hiện từ khó và hướng dẫn HS
chú ý hiện tượng chính tả ( phân tích tiếng )
- Đọc cho HS viết bài ( câu , cụm từ )
- Hướng dẫn HS chữa lỗi . Chấm điểm một số vở.
Nhận xét
Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành
+ Bài tập 2b : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS sửa bài
+ Bài tập 3 : Gọi HS đọc yêu cầu


Hoạt động Trò

+ Nghe - Tự rút kinh nghiệm
+ Viết vào bảng con
- Theo dõi SGK / 165
- HS trả lời
- Trao đổi nhóm đôi + phát
biểu
- Viết bài vào vở
- 2 HS ngồi cùng bàn đổi vở

- Tự làm bài vào vở
- Mỗi HS 1 từ
-Hoạt động nhóm đôi


- Yêu cầu HS trao đổi
- Gọi HS sửa bài
Hoạt động 4 : Củng cố
- Thi đua : Tiếp sức ( Tìm lỗi sai và chửa lại cho
đúng : sường núi, nhẵn nhuội, lau xau)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Ôn tập HK I

- Nối tiếp nhau
- 2 đội, mỗi đội 3 HS


Ngày soạn:

Ngày dạy:
Tiết 17
Tên bài dạy:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: KỂ CHUYỆN

TUẦN 17

MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ

I/. MỤC TIÊU:
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), bước đầu kể lại được câu
chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- HS ham thích tìm hiểu .
II/. CHUẨN BỊ:
- GV : Tranh minh hoạ
- HS : Tìm hiểu câu chuyện
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ :
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
+ Gọi HS kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi
+ 2 HS kể chuyện
của em hoặc của bạn em
- Bài mới :

Một phát minh nho nhỏ
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
- Kể chuyện lần 1
- Cả lớp theo dõi
- Kể lần 2 + minh hoạ tranh
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
* Kể trong nhóm :
- Yêu cầu HS kể và trao đổi với nhau về ý nghĩa
của truyện .
* Kể trước lớp :
- Cho HS thi kể + Yêu cầu HS trao đổi về ý
nghĩa truyện
- Gọi HS kể toàn truyện
Hoạt động 4 :
Củng cố
- Hỏi : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị : Ôn tập HKI

- Hoạt động nhóm 4 HS
- Đại diện mỗi nhóm 1 HS chỉ
kể nội dung 1 bức tranh ( 2 lượt
)
- 2 HS kể
-Nối tiếp nhau phát biểu


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 33

Tên bài dạy:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TUẦN 17

CÂU KỂ : AI LÀM GÌ ?

I/. MỤC TIÊU:
- HS nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ? (ND Ghi nhớ)
- HS nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ
ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2, mục III); viết được đoạn văn kể
việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III).
- HS có ý thức vận dụng câu kể sáng tạo khi nói và viết .
II/. CHUẨN BỊ:
- GV : Chép đoạn văn BT1 ( Nhận xét )
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động 1 :
Khởi động
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ : Câu kể
+ Thế nào là câu kể ? Yêu cầu HS đặt một số
câu kể :
a) Kể các việc em làm hằng ngày sau khi đi
học về .
b) Nói lên niềm vui của em khi nhận điểm tốt
.

- Bài mới : Câu kể : Ai làm gì ?
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
- Bài 1,2 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
+ Cho HS thảo luận nhóm đôi
+ Gọi HS trình bày
Từ chỉ hoạt động

Từ chỉ người
hoạt động
nhặt cỏ, đốt lá
các cụ già
bắc bếp, thổi cơm mấy chú bé
tra ngô
các bà mẹ
ngủ trên lưng mẹ các em bé
sủa om cả rừng
lũ chó
+GV : Câu 1 cũng là câu kể nhưng không có từ

Hoạt động Trò

+ HS nêu
+ Nối tiếp nhau đặt câu

+ 2HS ngồi cùng bàn
+ Nối tiếp nhau phát biểu


chỉ hoạt động , vị ngữ của câu là cụm danh từ.
- Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu

+ Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể :
* Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động
* Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động
- Hỏi: Câu kể Ai làm gì gồm mấy bộ phận?
- Gọi HS đọc ghi nhớ . Cho ví dụ
Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành
+ Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS tự làm bài
- Gọi HS sửa bài
+ Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS tự làm bài . Yêu cầu HS gạch 1 gạch
dưới bộ phận chủ ngữ , 2 gạch dưới vị ngữ
- Gọi HS sửa bài . Yêu cầu HS đặt câu hỏi
+ Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài
- Gọi HS đọc đoạn văn . Yêu cầu HS chỉ ra
câu kể
Hoạt động 4 : Củng cố
- Trò chơi : Đặt câu theo tranh
- Hỏi : Tranh vẽ cảnh gì ?
- Tổ chức cho HS thực hiện ( Chia lớp 2 dãy )
- Nhận xét tiết học . Chuẩn bị: Vị ngữ trong
câu kể : Ai làm gì ?

+ Nối tiếp nhau đặt câu
- Phát biểu
- 2 HS đọc. Một vài HS đặt câu
- Theo dõi SGK
- Dùng bút chì gạch chân vào
SGK

- Nối tiếp nhau đọc từng câu
- Làm bài vào vở
- Lần lượt từng HS đọc
- Viết vào vở
- Một vài HS đọc bài làm

- Quan sát trả lời
- 2 đội tham gia


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 34
Tên bài dạy:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TUẦN 17

VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?

I/. MỤC TIÊU:
- HS nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong
câu kể Ai làm gì ? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước,
qua thực hành luyện tập (mục III).
- HS khá, giỏi nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? Tả hoạt động của các nhân
vật trong tranh (BT3, mục III).
- HS có ý thức vận dụng câu kể Ai làm gì ? khi nói hoặc viết .

II/. CHUẨN BỊ:
- GV : Viết sẵn phiếu BT , Viết câu trả lời BT1
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ : Câu kể Ai làm gì ?
+ Câu kể Ai làm gì có những bộ phận nào ?
+ Yêu cầu HS đặt câu kể
+ Gọi HS đọc lại đoạn văn ở BT3
- Bài mới : Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
- Gọi HS đọc đoạn văn và yêu cầu của phần
Nhận xét ( 1,2,3)
- Phát phiếu BT yêu cầu HS trao đổi
- Gọi HS trình bày
1) Các câu kể trong đoạn văn
2) Xác định vị ngữ
3) Nêu ý nghĩa của vị ngữ
- Gọi HS đọc yêu cầu 4
- Cho HS chọn ý đúng
- Hỏi: Vị ngữ trong câu kể do từ ngữ nào tạo
thành?
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS cho ví dụ và chỉ ra bộ phận vị ngữ

Hoạt động Trò

+ Phát biểu

+ Một vài HS đặt câu
+ 2 HS đọc
- 3 HS đọc nối tiếp nhau
- Hoạt động nhóm đôi
- Câu 1,2,3
- Nối tiếp nhau phát biểu
- Phát biểu
- Dùng thẻ A,B,C
- Động từ hoặc cụm động từ
- 2 HS đọc
- Một vài HS đặt câu


Hoạt động 3 :
Luyện tập - Thực hành
+ Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS tự làm bài
- Gọi HS sửa bài
+ Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS sửa bài
+ Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi :
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- Tổ chức cho HS nói trước lớp
Hoạt động 4 :
Củng cố
- Trò chơi : Ghép từ
- Nhận xét tiết học . Chuẩn bị : Ôn tập HKI


- Theo dõi SGK / 171
- Làm bài vào vở
- Đọc từng câu
- Tự làm bài vào vở
- Nối tiếp nhau phát biểu
*HS khá, giỏi nói ít nhất 5 câu
- Quan sát và trả lời
- Lần lượt từng HS
- 2 đội tham gia, mỗi đội 3 HS


Ngày soạn:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN 17
Ngày dạy:
MÔN: TẬP LÀM VĂN
Tiết 33
Tên bài dạy: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I/. MỤC TIÊU:
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình
thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (Nd Ghi nhớ).
- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được một đoạn
văn tả bao quát một chiếc bút (BT2).
II/. CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ, cây bút máy
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động 1 : Khởi động

- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ :
+ Bài văn miêu tả gồm có những phần nào ?
- Bài mới : Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ
vật
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
- Gọi HS đọc yêu cầu 1,2,3
- Gọi 1 HS đọc bài Cái cối tân / 143, 144 . Yêu
cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi :
+ Đoạn 1( Mở bài ) : Cái cối xinh xinh….. gian
nhà trống .
- Giới thiệu về cái cối được tả trong bài .
+ Đoạn 2 : U gọi nó … kêu ù ù .
- Tả hình dáng bên ngoài của cái cối .
+ Đoạn 3 : Chọn được ngày lành … vui cả xóm .
- Tả hoạt động của cái cối .
+ Đoạn 4 ( Kết bài ) : Còn lại
- Nêu cảm nghĩ về cái cối .
* Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế
nào ?
- Gọi HS trình bày
- Nhờ đâu em biết được bài văn có mấy đoạn ?
(Các dấu chấm xuống dòng) .

Hoạt động Trò

- Mở bài , thân bài, kết bài

- Theo dõi SGK
- Thực hiện


- Cho HS thảo luận nhóm 4 HS
- Đại diện nhóm phát biểu
- HS trả lời


- Gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành
+ Bài tập 1 : Gọi HS đọc đoạn văn
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu . Cho HS thảo luận
- Gọi HS trình bày
+ Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Nhắc HS chỉ viết đoạn văn tả bao quát chiếc
bút , không tả chi tiết (Quan sát kĩ : hình dáng ,
kích thước , hình thức , chất liệu , cấu tạo , đặc
điểm riêng.)
- Cho HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày
Hoạt động 4 : Củng cố
- Mỗi đoạn văn miêu tả có ý nghĩa gì ?
- Khi viết mỗi đoạn văn cần chú ý điều gì ?
+ Nhận xét tiết học .
+Chuẩn bị : Quan sát chiếc cặp của em

- 2 HS đọc
- 2 HS ngồi cùng bàn
- Nối tiếp nhau phát biểu
- Lắng nghe

- Làm bài vào vở

- Một vài HS đọc bài làm
- Phát biểu
- Lắng nghe


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 34
Tên bài dạy:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TẬP LÀM VĂN

TUẦN 17

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ
ĐỒ VẬT

I/. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả
của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng
bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp (BT2,BT3).
- HS có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi .
II/. CHUẨN BỊ:
- GV : Chiếc cặp
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Khởi động


Hoạt động 1 :
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ :
Đoạn văn trong bài văn miêu tả
+ Mỗi đoạn văn miêu tả có ý gì ?
+ Khi viết cuối mỗi đoạn văn cần chú ý gì ?
- Bài mới :Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu
tả
Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành
+ Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS trao đổi
- Gọi HS phát biểu
+ Đoạn 1 : Tả hình dáng bên ngoài
+ Đoạn 2 : Tả quai cặp và dây đeo
+ Đoạn 3 : Tả cấu tạo bên trong
+ Nội dung đoạn báo hiệu bằng những từ ngữ :
màu đỏ tươi , Quai cặp, Mở cặp ra .
+ Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý
- Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình và tự
làm bài .Nhắc HS chỉ viết một đoạn miêu tả hình
dáng bên ngoài , chú ý bộc lộ cảm xúc .
- Gọi HS trình bày
+ Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu

Hoạt động Trò

- HS trả lời

- 2 HS đọc nối tiếp
- 2 HS ngồi cùng bàn

- Nối tiếp nhau trình bày

- Làm bài vào vở
- Một vài HS đọc bài làm


- Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình và tự
làm bài .Nhắc HS chỉ viết một đoạn miêu tả bên
trong chiếc cặp , chú ý bộc lộ cảm xúc .
- Gọi HS trình bày
Hoạt động 4 : Củng cố
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò .
- Chuẩn bị : Ôn tập HKI

- Làm bài vào vở
- Một vài HS đọc bài làm
- Lắng nghe



×