Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Kế hoạch bài dạy tiếng việt lớp 4 phân môn luyện từ và câu tuần 19 đến 27 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.01 KB, 26 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ngày soạn:
19 / 12 / 2010
Ngày dạy: 04 - 06 / 01 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Chủ

ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Tuần 19 (Tiết 1)

I/. Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? (nội dung
ghi nhớ). Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu
(bài tập 1, mục III); biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ
(bài tập 2, bài tập 3).
- Học sinh biết đặt câu đúng ngữ pháp.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Hát 1 bài.
- Kiểm tra bài “Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?”Treo
- Lắng nghe
tranh hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? Hãy đặt 1 câu theo tranh và - Lắng nghe
cho biết bộ phận vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì? Vị ngữ
trong câu do các từ ngữ nào tạo thành?


- Hoạt động cá nhân
- Bài mới: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần nhận xét.
- Gọi 3 học sinh tiếp nối đọc phần nhận xét Sgk / 6.
- Đánh vần
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi, trình bày:
. Đoạn văn có mấy câu? (Có 6 câu)
- Trả lời
. Các câu kể Ai làm gì? là các câu 1, 2, 3, 5, 6.
- Thực hiện trên bảng lớp
Câu 1: Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía
trước, định đớp bọn trẻ.
- Thi đua theo 3 đội
Câu 2: Hùng đút vội khẩu súng vào túi quần, chạy biến.
Câu 3: Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến.
Câu 5: Em liền nhặt một cành xoan xua đàn ngỗng ra xa - Một vài em phát biểu
Câu 6: Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết.
- Gợi ý học sinh nêu ý nghĩa: Chủ ngữ chỉ sự vật (người,
con vật, đồ vật, cây cối được nhân hoá) có hoạt động
- 2 em đọc
được nói đến ở vị ngữ). Chủ ngữ do danh từ, hoặc cụm
- 1 em đọc
danh từ tạo thành.
- Tự làm bài vào vở
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- Nối tiếp nhau phát biểu


Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành

* Bài tập 1: Tìm câu kể Ai làm gì?, xác định chủ ngữ.
- 1 em đọc
- Gọi học sinh đọc đoạn văn và yêu cầu.
- Hoạt động nhóm đôi
- Yêu cầu học sinh làm vào phiếu bài tập.
- Một vài em phát biểu
- Gọi học sinh sửa bài: Các câu kể Ai làm gì? là câu 3,
- Theo dõi
4, 5, 6, 7.
Câu 3: Trong rừng chim chóc hót véo von.
- Lần lượt từng em trình bày
Câu 4: Thanh niên lên rẩy.
Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước.
- Lắng nghe
Câu 6: Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn.
- Lắng nghe
Câu 7: Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần.
* Bài tập 2: Đặt câu với các từ ngữ cho sẵn.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Hỏi: Với các từ ngữ đã cho làm chủ ngữ, để tạo thành
câu em cần thêm bộ phận nào?
- Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập.
- Gọi học sinh trình bày.
a) Các chú công nhân …
b) Mẹ em …
c) Chim sơn ca …
- Tuyên dương học sinh có câu văn hay.
* Bài tập 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Treo tranh - hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? Trong tranh có

- 2 đội tham gia , mỗi đội 3
những hoạt động gì?
- Cho học sinh làm bài vào nháp.
- Gọi học sinh trình bày. Tuyên dương.
Hoạt động 4: Củng cố
- Tổ chức thi đua: Ghép các từ ngữ ở cột A với các từ
ngữ ở cột B để tạo thành câu kể Ai làm gì? và tìm chủ
ngữ trong các câu trên.
- Hỏi: Chủ ngữ do các từ ngữ nào tạo thành?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ. Chuẩn bị bài “Mở rộng
vốn từ: Tài năng”.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ngày soạn:
19 / 12 / 2010
Ngày dạy: 06 - 07 / 01 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Mở

rộng vốn từ: Tài năng
Tuần 19 (Tiết 2)


I/. Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người.
- Biếp xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã
xếp (bài tập 1, bài tập 2).
- Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (bài tập 3, bài tập 4).
II/. Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức bài “Chủ ngữ trong câu kể Ai làm
gì?”. Dựa vào tranh hãy đặt câu kể Ai làm gì để nói
hoạt động người và vật. Chủ ngữ do những từ ngữ nào
tạo thành? Hãy nêu ý nghĩa của chủ ngữ.
- Bài mới: Mở rộng vốn từ: Tài năng
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1:
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS giải nghĩa từ
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS sửa bài
* Bài tập 2:
+ Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài- Câu a và câu c ca ngợi sự thông
minh , tài trí của con người .
- Gọi HS đọc câu văn của mình . Khen HS có câu văn
hay . Theo dõi sửa lỗi về câu, dùng từ .
* Bài tập 3:
+ Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Cho HS trao đổi
- Gọi HS phát biểu
* Bài tập 4:
+ Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hỏi về nghĩa của từng câu , nếu HS không
hiểu GV giải thích
- Theo em các câu tục ngữ trên có thể sử dụng trong
những trường hợp nào ? Em lấy ví dụ.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: Củng cố
- Thi đua: Tiếp sức (Tìm tiếng “tài” có nghĩa là tiền của)

- Hát 1 bài.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Hoạt động cá nhân

- Đánh vần
- Trả lời
- Thực hiện trên bảng lớp
- Thi đua theo 3 đội
- Một vài em phát biểu
- 2 em đọc
- 1 em đọc
- Tự làm bài vào vở
- Nối tiếp nhau phát biểu
- 1 em đọc
- Hoạt động nhóm đôi
- Một vài em phát biểu
- Theo dõi
- Lần lượt từng em trình bày


- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Luyện tập về câu kể Ai làm
gì?”.

- Lắng nghe
- Lắng nghe

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ngày soạn: 26 / 12 / 2010
Ngày dạy: 11 - 13 / 01 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Luyện

tập về câu kể Ai làm gì?
Tuần 20 (Tiết 1)

I/. Mục tiêu:
- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? để nhận biết được câu kể đó
trong đoạn văn (bài tập 1), xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể tìm được
(bài tập 2).
- Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì?
- Học sinh khá, giỏi viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2, 3 câu kể đã học (bài tập 3).
- Giáo dục học sinh có ý thức viết câu đúng ngữ pháp.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động

- Ổn định.
- Hát 1 bài.
- Kiểm tra kiến thức bài“Mở rộng vốn từ: Tài năng”. - Lần lượt từng học sinh
. Em hãy tìm một vài từ ngữ có tiếng “tài” có nghĩa
chọn hoa và trả lời câu hỏi
là có khả năng hơn người bình thường.
. Em hãy tìm một vài từ ngữ có tiếng “tài” có nghĩa
là tiền của.
. Hãy đọc một câu ca dao, tục ngữ ở tiết trước mà em
thích nhất. Vì sao?
- Cho học sinh chơi trò chơi khởi động.
- Cả lớp cùng tham gia
- Bài mới: Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc bài tập 1.
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- 1 em phát biểu
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi: Đoạn văn có
- 2 em cùng bàn thảo luận
mấy câu, câu nào là câu kể.
- Gọi học sinh trình bày.
- Học sinh lần lượt phát biểu
- Hỏi nội dung đoạn văn, giáo dục học sinh.
- Vài em trả lời


* Bài tập 2:

- Gọi học sinh đọc bài tập.
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- 1 em phát biểu
- Yêu cầu học sinh làm vào phiếu học tập.
- Cả lớp cùng làm vào phiếu
- Thu một số bài, chấm bài.
- Nộp bài
- Chữa bài.
- Thực hiện trên bảng lớp
- Kiểm tra số lượng học sinh làm bài đúng.
- Em làm đúng đưa tay
- Gợi ý giúp học sinh nhớ cách viết câu kể.
- Lắng nghe
* Bài tập 3:
- Cho học sinh xem một số hình ảnh.
- Quan sát
- Gọi học sinh đọc bài tập 3.
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- 1 em phát biểu
- Yêu cầu học sinh viết thành đoạn văn tả một buổi trực - Làm bài vào vở
nhật lớp của tổ. ( Có dùng câu kể Ai làm gì? )
- Thu một số bài, chấm bài.
- Nộp bài
Hoạt động 4: Củng cố
- Củng cố: Thi đua: Tiếp sức (Đặt câu kể Ai làm gì?)
- Thi đua theo 3 đội
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe

- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ”.
- Lắng nghe
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ngày soạn: 26 / 12 / 2010
Ngày dạy: 13 - 14 / 01 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Mở

rộng vốn từ: Sức khỏe
Tuần 20 (Tiết 2)

I/. Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao
(bài tập 1, bài tập 2).
- Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe (bài tập 3, bài tập 4).
- Giáo dục học sinh thường xuyên rèn luyện thân thể để có sức khoẻ tốt).
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Hát 1 bài.
- Kiểm tra kiến thức bài “Luyện tập về câu kể Ai làm
- Lắng nghe
gì?”.
- Lắng nghe

- Bài mới: Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- Hoạt động cá nhân


- Yêu cầu học sinh đọc thầm và đếm xem câu tục ngữ có
bao nhiêu tiếng? (Câu tục ngữ có 14 tiếng).
+ Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Chia lớp 2 dãy cho HS thảo luận ( Dãy 1 câu a, dãy 2
câu b )
- Gọi một vài nhóm trình bày
a) Từ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ :
- tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, đá
bóng,..
- lực lưỡng, cân đối , vạm vỡ, chắc nịch, cường tráng,
rắn rỏi, dẻo dai
b) Từ chỉ đặc điểm của cơ thể khoẻ mạnh :
- khi bị ốm, người già, lo lắng
- lo bị bệnh, lo tiền bạc để mua thuốc .
- Người hoàn toàn khoẻ mạnh
- Người đó có sức khoẻ tốt sống sung sướng như tiên.
- Có sức khoẻ sung sướng như tiên. Không có sức khoẻ
phải lo lắng về nhiều thứ.
+ Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức cho HS thi kể tên các môn thể thao mà em
biết ( Chia lớp 2 đội )
- Hướng dẫn cách chơi
- Tổ chức chơi
- Nhận xét – Tuyên dương
+ Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS trao đổi để hoàn chỉnh các thành ngữ
- Gọi HS phát biểu
a) Khoẻ như : voi, trâu, hùm
b) Nhanh như : cắt , thỏ, chớp, điện, gió, sóc
- Gọi HS giải nghĩa một vài thành ngữ
+ Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Hỏi: + Khi nào người ta không ăn, không ngủ được?
+ Không ăn, ngủ được thì khổ như thế nào ?
+ Người “Ăn được ngủ được là người như thế nào ?
+ “Ăn được ngủ được là tiên” nghĩa là thế nào ?
+ Câu tục ngữ này nói lên điều gì ?
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và mẫu.
- Yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo tiếng trong câu tục
ngữ vào bảng.
- Gọi học sinh chữa bài.
* Bài tập 2:

- Đánh vần
- Trả lời
- Thực hiện trên bảng lớp
- Thi đua theo 3 đội
- Một vài em phát biểu
- 2 em đọc
- 1 em đọc
- Tự làm bài vào vở
- Nối tiếp nhau phát biểu
- 1 em đọc
- Hoạt động nhóm đôi

- Một vài em phát biểu
- Theo dõi
- Lần lượt từng em trình bày
- Lắng nghe
- Lắng nghe


- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh thảo luận, tìm lời giải.
- Gọi học sinh trình bày (sao-ao).
Kết luận: Đó là chữ “Sao”.
Hoạt động 4: Củng cố
- Tổ chức thi đua: Tiếp sức (Tìm các từ chỉ hoạt động có
lợi cho sức khoẻ)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Câu kể Ai thế nào?”.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ngày soạn:
02 / 01 / 2011
Ngày dạy: 18 - 20 / 01 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Câu

kể Ai thế nào?
Tuần 21 (Tiết 1)

I/. Mục tiêu:
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? (Nội dung ghi nhớ).
- Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể tìm được (Bài tập 1, mục III) ;

bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (Bài tập 2).
- Học sinh khá, giỏi viết được đoạn văn có dùng 2, 3 câu kể theo Bài tập 2.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Hát 1 bài.
- Kiểm tra: “Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ”. Hỏi: Em hãy
- Lắng nghe
tìm một số từ ngữ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ ?
- Lắng nghe
Kể một số môn thể thao mà em biết.
- Bài mới: Câu kể Ai thế nào?
- Hoạt động cá nhân
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- Đánh vần
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần nhận xét.
- Trả lời
- Gọi 3 học sinh tiếp nối đọc phần nhận xét Sgk / 23.
- Thực hiện trên bảng lớp
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi, trình bày:
- Thi đua theo 3 đội
. Đoạn văn có mấy câu? (Có 6 câu)
- Một vài em phát biểu
. Các câu kể Ai thế nào? là:
- 2 em đọc

Câu 1: Bên đường cây cối xanh um.
- 1 em đọc
Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần.
- Tự làm bài vào vở
Câu 4: Chúng thật hiền lành.
- Nối tiếp nhau phát biểu
Câu 6: Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
- 1 em đọc


- Cho học sinh tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất - Hoạt động nhóm đôi
hoặc trạng thái của sự vật trong các câu kể Ai thế nào?
- Một vài em phát biểu
(M: Cây cối xanh um).
- Theo dõi
- Cho học sinh đặt câu với từ ngữ vừa tìm được.
(M: Cây cối thế nào?).
- Lần lượt từng em trình bày
- Cho học sinh tìm những từ ngữ chỉ các sự vật được
- Lắng nghe
miêu tả trong mỗi câu (M: Cây cối xanh um).
- Lắng nghe
- Cho học sinh đặt câu với từ ngữ vừa tìm được.
- 2 đội tham gia , mỗi đội 3
(M: Cái gì xanh um?).
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1: Tìm câu kể Ai thế nào?; xác định chủ ngữ,
vị ngữ.
- Gọi học sinh đọc đoạn văn và yêu cầu.

- Yêu cầu học sinh làm vào phiếu bài tập.
- Gọi học sinh sửa bài: Các câu kể Ai thế nào? Là:
Câu 1: Rồi những người con // cũng lớn lên và ...
Câu 2: Căn nhà // trống vắng.
Câu 4: Anh Khoa // hồn nhiên, xởi lởi.
Câu 5: Anh Đức // lầm lì, ít nói.
Câu 6: Còn anh Tịnh // thì đỉnh đạc, chu đáo.
* Bài tập 2: Kể về các bạn trong tổ em (sử dung câu kể
Ai thế nào?).
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Cho học sinh làm bài vào nháp.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình và nêu các câu kể
Ai thế nào?
- Nhận xét- Tuyên dương.
Hoạt động 4: Củng cố
- Hỏi: Câu kể Ai làm gì? có mấy bộ phận? Chủ ngữ, vị
ngữ trả lời cho câu hỏi nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Vị ngữ trong câu kể Ai thế
nào?”.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ngày soạn:
02 / 01 / 2011
Ngày dạy: 20 - 21 / 01 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Vị

ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Tuần 21 (Tiết 2)


I/. Mục tiêu:


- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế
nào? (Nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo yêu cầu cho trước, qua thực
hành luyện tập (mục III).
- Học sinh khá, giỏi đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào? tả cây hoa yêu thích (Bài tập 2,
mục III).
- Học sinh có ý thức viết câu đúng ngữ pháp.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Viết sẵn đoạn văn Bài tập 1 ( Nhận xét, luyện tập )
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Hát 1 bài.
- Kiểm tra: “Câu kể Ai thế nào”. Hỏi: Câu kể Ai thế nào - Lắng nghe
gồm mấy bộ phận? Chủ ngữ, vị ngữ trả lời cho câu hỏi
- Lắng nghe
nào? Yêu câu học sinh đặt câu.
- Bài mới: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Hoạt động cá nhân
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- Đánh vần
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần nhận xét.
- Trả lời

- Gọi 3 học sinh tiếp nối đọc phần nhận xét Sgk / 29.
- Thực hiện trên bảng lớp
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi, trình bày:
- Thi đua theo 3 đội
. Đoạn văn có mấy câu? (Có 7 câu)
- Một vài em phát biểu
. Các câu kể Ai thế nào? là câu 1, 2, 4, 6, 7.
- 2 em đọc
. Chủ ngữ, vị ngữ trong các câu là:
- 1 em đọc
Câu 1: Về đêm, cảnh vật// thật im lìm.
- Tự làm bài vào vở
Câu 2: Sông// thôi vỗ sóng dồn đập vô bờ như hồi chiều. - Nối tiếp nhau phát biểu
Câu 4: Ông Ba // trầm ngâm.
- 1 em đọc
Câu 6: Trái lại, ông Sáu // rất sôi nổi.
- Hoạt động nhóm đôi
Câu 7: Ông // hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.
- Một vài em phát biểu
. Biểu thị của vị ngữ:
- Theo dõi
Câu 1: Trạng thái của sự vật (cụm tính từ).
Câu 2: Trạng thái của sự vật (cụm động từ).
- Lần lượt từng em trình bày
Câu 4: Trạng thái của người (động từ).
- Lắng nghe
Câu 6: Trạng thái của người (cụm tính từ).
- Lắng nghe
Câu 7: Đặc điểm của người (cụm tính từ).
- 2 đội tham gia , mỗi đội 3

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc đoạn văn và yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm vào phiếu bài tập.
- Gọi học sinh sửa bài:
a) Cả 5 câu đều là câu kể Ai thế nào?


b) Vị ngữ của các câu đó là:
Câu 1: … rất khỏe (cụm tính từ).
Câu 2: … dài và rất cứng (hai tính từ).
Câu 3: … giống như … của cần cẩu (cụm tính từ).
Câu 4: … rất ít bay (cụm tính từ).
Câu 5: … giống như … hơn nhiều (hai cụm tính từ).
* Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập.
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc 3 câu kể Ai thế nào?
- Tuyên dương học sinh có câu văn hay.
Hoạt động 4: Củng cố
- Trò chơi: Ghép từ. Hỏi: Vị ngữ trong câu kể biểu thị
nội dung gì? Vị ngữ do từ ngữ nào tạo thành?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Chủ ngữ trong câu kể Ai thế
nào ”.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ngày soạn:
09 / 01 / 2011

Ngày dạy: 25 / 01 - 10 / 02 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Chủ

ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Tuần 22 (Tiết 1)

I/. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? (Nội
dung ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (Bài tập 1, mục III) ; viết được đoạn
văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? (Bài tập 2).
- Học sinh khá, giỏi viết được đoạn văn có 2, 3 câu theo mẫu Ai thế nào? (Bài tập 2).
- Giáo dục học sinh có ý thức viết câu đúng ngữ pháp.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Viết sẵn đoạn văn ( Nhận xét, Bài tập 1)
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Hát 1 bài.
- Kiểm tra: “Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?”. Hỏi: Vị
- Lắng nghe
ngữ trong câu kể do từ ngữ nào tạo thành? [Tính từ,
- Lắng nghe
động từ ( cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành].Em hãy
nêu ý nghĩa của vị ngữ? Em hãy đặt câu và chỉ ra bộ
- Hoạt động cá nhân



phận vị ngữ trong câu.
- Đánh vần
- Bài mới: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Trả lời
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- Thực hiện trên bảng lớp
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần nhận xét.
- Thi đua theo 3 đội
- Gọi 3 học sinh tiếp nối đọc phần nhận xét Sgk / 36.
- Một vài em phát biểu
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi, trình bày:
- 2 em đọc
. Đoạn văn có mấy câu? (Có 5 câu)
- 1 em đọc
. Các câu kể Ai thế nào? là câu 1, 2, 4, 5.
- Tự làm bài vào vở
. Chủ ngữ trong các câu là:
- Nối tiếp nhau phát biểu
Câu 1: Hà Nội // tưng bừng màu đỏ.
- 1 em đọc
Câu 2: Cả một vùng trời // bát ngát cờ, đèn và hoa.
- Hoạt động nhóm đôi
Câu 4: Các cụ già // vẻ mặt nghiêm trang.
- Một vài em phát biểu
Câu 5: Những cô gái thủ đô // hớn hở, áo màu rực rỡ.
- Theo dõi
- Hỏi: Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết điều gì?
(biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở

- Lần lượt từng em trình bày
vị ngữ. Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành).
- Lắng nghe
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- Lắng nghe
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
- 2 đội tham gia , mỗi đội 3
* Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc đoạn văn và yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm vào phiếu bài tập.
- Gọi học sinh sửa bài:
a) Các câu kể Ai thế nào? là câu 3, 4, 5, 6, 8.
b) Chủ ngữ của các câu đó là:
Câu 1: Màu vàng trên lưng chú // …
Câu 2: Bốn cái cánh // …
Câu 3: Cái đầu và hai con mắt // …
Câu 4: Thân chú // …
Câu 5: Bốn cánh // …
* Bài tập 2: Viết đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái
cây mà em thích, trong đó có dùng câu kể Ai thế nào?
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập.
- Gọi học sinh đọc đoạn văn mình vừa viết.
- Tuyên dương học sinh có câu văn hay.
Hoạt động 4: Củng cố
- Tổ chức thi đua: “Ai nhanh hơn”
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Mở rộng vốn từ: Cái đẹp”.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Ngày soạn: 09 / 01 / 2011
Ngày dạy: 10 - 11 / 02 / 2011


Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Mở

rộng vốn từ: Cái đẹp
Tuần 22 (Tiết 2)

I/. Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ
ngữ theo chủ điểm đã học (Bài tập 1, Bài tập 2, Bài tập 3); bước đầu làm quen với một
số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (Bài tập 4).
- Giáo dục BVMT: Giáo dục học sinh biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Thẻ từ Bài tập 4
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Hát 1 bài.
- Kiểm tra bài “Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?”. Hỏi: - Lắng nghe
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào do từ ngữ nào tạo
- Lắng nghe
thành? Em hãy nêu ý nghĩa của chủ ngữ? Yêu cầu học
sinh đặt câu.
- Hoạt động cá nhân

- Bài mới: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
- Đánh vần
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
- Trả lời
* Bài tập 1:
- Thực hiện trên bảng lớp
- Tổ chức cho HS làm việc
- Thi đua theo 3 đội
- Gọi HS trình bày
- Một vài em phát biểu
a) Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài : đẹp, xinh, xinh đẹp - 2 em đọc
, duyên dáng,thướt tha, rực rỡ, lộng lẫy,..
- 1 em đọc
- dịu dàng, lịch sự, thật thà, nết na, chân thực, thẳng
- Tự làm bài vào vở
thắn,tế nhị,..
- Nối tiếp nhau phát biểu
b) Các từ thể hiện vẻ đẹp trong tâm hồn , tính cách của
- 1 em đọc
con người :
- Hoạt động nhóm đôi
* Bài tập 2:
- Một vài em phát biểu
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Theo dõi
- Yêu cầu học sinh
- Gọi học sinh trình bày
- Lần lượt từng em trình bày
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Lắng nghe

- Cho HS thảo luận
- Lắng nghe
- Tổ chức cho HS thi đua : Tiếp sức
- 2 đội tham gia , mỗi đội 3
( Tổ chức 2 lượt )
a) Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên , cảnh
vật : tươi đẹp, huy hoàng, tráng lệ, hoành tráng, yên
bình, cổ kính
b) Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh


vật, con người : - rực rỡ, lộng lẫy , xinh đẹp, duyên
dáng, thướt tha, xinh tươi
Kết luận:
Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đặt câu
+ Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đọc kết quả
- Hỏi HS về nghĩa các thành ngữ :
+ Mặt tươi như hoa : + Khuôn mặt xinh đẹp, tươi tắn
+ Chữ như gà bới : + Chữ viết xấu, nguệch ngoạc.
Hoạt động 4: Củng cố
- Thi đua : Tiếp sức
( Yêu cầu HS tìm các từ ngữ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài
của con người )
- GDBVMT: Giáo dục HS biết yêu và quý trọng cái đẹp
trong cuộc sống.
- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò: Học thuộc các thành ngữ có trong bài. Chuẩn
bị bài “Dấu gạch ngang”.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ngày soạn:
06 / 02 / 2011
Ngày dạy: 15 - 17 / 02 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Dấu

gạch ngang
Tuần 23 (Tiết 1)

I/. Mục tiêu:
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (Nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (Bài tập 1, mục III);
viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần
chú thích (Bài tập 2).
- Học sinh khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu Bài tập 2 (mục III).
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Viết sẵn Bài tập 1 ( Nhận xét, Luyện tập )
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò


Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra: “Mở rộng vốn từ: Cái đẹp”. Hỏi: Em hãy tìm

một số từ tả vẻ đẹp bên ngoài của con người. Yêu cầu
HS đặt câu
- Bài mới: Dấu gạch ngang
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần nhận xét.
- Gọi 3 học sinh tiếp nối đọc phần nhận xét Sgk / 45.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi, trình bày:
1/ Câu có chứa dấu gạch ngang:
a) - Cháu con ai?
- Thưa ông, cháu là con ông Thư.
b) Cái đuôi dài- bộ phận khỏe nhất của con vật kinh
khủng dùng để tấn công- đã bị trói xếp vào bên mạng
sườn.
c) - Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi…
- Khi điện đã vào quạt, tránh…
- Hằng năm, tra dầu mỡ …
- Khi không dùng, cất quạt …
2/ Tác dụng của dấu gạch ngang:
a) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói cùa nhân vật (ông khách
và cậu bé) trong đối thoại.
b) Đánh dấu phần chú thích (về cái đuôi dài của con cá
sấu) trong câu văn.
c) Liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện
được bền.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc truyện Quà tặng của cha và yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại, tìm dấu gạch ngang và
tác dụng của dấu gạch ngang.

- Gọi học sinh sửa bài:
. Pa-xcan thấy bố mình- …tài chính- … làm việc. (Đánh
dấu phần chú thích trong câu).
. “ Những dãy tính … làm sao! - Pa-xcan nghĩ thầm.
(Đánh dấu phần chú thích trong câu).
. - Con hy vọng … những con tính- Pa-xcan nói. (Dấu
gạch ngang thứ nhất đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của
Pa-xcan. Dấu gạch ngang thứ hai đánh dấu phần chú
thích).
* Bài tập 2:

- Hát 1 bài.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Hoạt động cá nhân
- Đánh vần
- Trả lời
- Thực hiện trên bảng lớp
- Thi đua theo 3 đội
- Một vài em phát biểu
- 2 em đọc
- 1 em đọc
- Tự làm bài vào vở
- Nối tiếp nhau phát biểu
- 1 em đọc
- Hoạt động nhóm đôi
- Một vài em phát biểu
- Theo dõi
- Lần lượt từng em trình bày
- Lắng nghe

- Lắng nghe
- 2 đội tham gia , mỗi đội 3


- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Lưu ý: Đoạn văn em viết cần sử dụng dấu gạch ngang
với hai tác dụng (- Đánh dấu các câu đối thoại và đánh
dấu phần chú thích)
- Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập: Viết đoạn trò
chuyện giữa mình với bố mẹ.
- Gọi học sinh trình bày. Tuyên dương.
Hoạt động 4: Củng cố
- Hỏi: Dấu gạch ngang có tác dụng gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Mở rộng vốn từ: Cái đẹp”.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ngày soạn:
06 / 02 / 2011
Ngày dạy: 17 - 18 / 02 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Mở

rộng vốn từ: Cái đẹp
Tuần 23 (Tiết 2)

I/. Mục tiêu:
- Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (Bài tập 1); nêu được một trường
hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết (Bài tập 2); dựa theo mẫu để tìm được một vài từ
ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (Bài tập 3); đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cái

đẹp (Bài tập 4).
- Học sinh khá, giỏi nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu của bài tập 3 và đặt câu được với mỗi
từ.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Thẻ từ Bài tập 1
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Hát 1 bài.
- Kiểm tra: “Dấu gạch ngang”. Hỏi: Dấu gạch ngang
- Lắng nghe
dùng để làm gì? Gọi học sinh đọc đoạn văn kể lại cuộc - Lắng nghe
nói chuyện giữa em và bố mẹ về tình hình học tập của
em trong tuần qua có dùng dấu gạch ngang.
- Hoạt động cá nhân
- Bài mới: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
- Đánh vần
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
- Trả lời
* Bài tập 1:
- Thực hiện trên bảng lớp
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Thi đua theo 3 đội
- Yêu cầu học sinh - Gọi học sinh trình bày
- Một vài em phát biểu
- Yêu cầu HS trao đổi và thảo luận - Hoạt động nhóm
- 2 em đọc



đôi , dùng bút chì nối ô bên trái với ô bên phải cho phù
- 1 em đọc
hợp.
- Tự làm bài vào vở
- Gọi HS sửa bài (đính thẻ từ )
- Nối tiếp nhau phát biểu
* Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài
- 1 em đọc
+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
- Hoạt động nhóm đôi
+ Cái nết đánh chết cái đẹp.
- Một vài em phát biểu
* Hình thức thường thống nhất với nội dung
- Theo dõi
+ Người thanh tiếng nói…
+ Trông mặt mà bắt hình dong
- Lần lượt từng em trình bày
* Bài tập 2:
- Lắng nghe
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Lắng nghe
- Yêu cầu học sinh
- 2 đội tham gia , mỗi đội 3
- Gọi học sinh trình bày
Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi 1 HS giỏi làm mẫu
- Yêu cầu HS trao đổi
- Gọi HS trình bày

* Bài tập 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
- Gọi 1 em học sinh trình bày trên bảng lớp. Các nhóm
khác theo dõi bổ sung.
- Gọi 1 nhóm trình bày
* Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp:
- tuyệt: vời, diệu, trần, mê hồn, mê li, không tả xiết, như
tiên, không tưởng tượng nổi,…
* Bài tập 4:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh đặt câu với các từ ở BT3 ( 2 câu )
- Gọi học sinh trình bày đọc bài làm
* Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh
- Gọi học sinh trình bày
Kết luận:
Hoạt động 3: Củng cố
- Thi đua: Tiếp sức (Yêu cầu HS tìm từ miêu tả mức độ
cao của cái đẹp)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà học thuộc các câu tục ngữ. Chuẩn bị
bài “Câu kể Ai là gì?”.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU


Ngày soạn:
13 / 02 / 2011

Ngày dạy: 22 - 24 / 02 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Câu

kể Ai là gì?
Tuần 24 (Tiết 1)

I/. Mục tiêu:
- Hiểu cấu tạo và tác dụng của câu kể Ai là gì ? (Nội dung ghi nhớ).
- Học sinh nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (Bài tập 1, mục III) ; biết đặt
câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (Bài tập 2,
mục III).
- Học sinh khá, giỏi viết được 4, 5 câu kể theo yêu cầu bài tập 2.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Viết sẵn Bài tập 1 ( Nhận xét, Luyện tập ), phiếu bài tập.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Hát 1 bài.
- Kiểm tra: “Mở rộng vốn từ:Cái đẹp”. Tổ chức cho học - Lắng nghe
sinh hái hoa trả lời câu hỏi: Đọc thuộc lòng một câu tục - Lắng nghe
ngữ thuộc chủ điểm Cái đẹp. Em hãy tìm một vài từ ngữ
miêu tả mức độ cao của cái đẹp.
- Hoạt động cá nhân
- Bài mới: Câu kể Ai là gì?
- Đánh vần
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới

- Trả lời
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần nhận xét.
- Thực hiện trên bảng lớp
- Gọi 4 học sinh tiếp nối đọc phần nhận xét Sgk / 57.
- Thi đua theo 3 đội
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi, trình bày:
- Một vài em phát biểu
. Các câu kể Ai làm gì? là: Đây là Diệu Chi, bạn mới
- 2 em đọc
của lớp ta. Bạn Diệu Chi là học sinh cũ củ trường Tiểu - 1 em đọc
học Thành Công. Bạn ấy là họa sĩ nhỏ đấy.
- Tự làm bài vào vở
. Các câu dùng để giới thiệu: Đây là Diệu Chi, bạn mới - Nối tiếp nhau phát biểu
của lớp ta. Bạn Diệu Chi là học sinh cũ củ trường Tiểu - 1 em đọc
học Thành Công.
- Hoạt động nhóm đôi
. Câu nêu nhận định là: Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy.
- Một vài em phát biểu
. Bộ phận trả lời câu hỏi Ai? (Đây, Bạn Diệu Chi, Bạn
- Theo dõi
ấy).
. Bộ phận trả lời câu hỏi là ai, là gì? (là Diệu Chi…, là
- Lần lượt từng em trình bày
học sinh…, là một họa sĩ nhỏ đấy)
- Lắng nghe
- Gợi ý học sinh so sánh, nêu sự khác nhau giữa các kiểu - Lắng nghe
câu Ai là gì? với các kiểu câu Ai làm gì? Ai thế nào? đã - 2 đội tham gia , mỗi đội 3
học.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.



Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1: Tìm câu kể Ai làm gì, xác định chủ ngữ.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm vào nháp.
- Mời học sinh trình bày các câu kể Ai là gì? có trong
đoạn văn và nêu tác dụng.
- Chốt lại:
a) Thì ra đó là… chế tạo. ( Giới thiệu). Đó chính là…
hiện đại. (Nhận định)
b) Lá là… (Nhận định). Cây là… (Nhận định). Trăng
lặn rồi trăng mọc Là lịch… (Nhận định). Mười ngón tay
là… (Nhận định). Lịch lại là… (Nhận định).
c) Sầu riêng là…(Nêu nhận định bao hàm cả giới thiệu).
* Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn học sinh dùng các câu kể Ai là gì? giới
thiệu các bạn trong lớp em hoặc giới thiệu từng người
trong ảnh chụp gia đình em.
- Gọi từng cặp học sinh thi giới thiệu.
- Tuyên dương học sinh có câu văn hay.
Hoạt động 4: Củng cố
- Hỏi: Câu kể Ai là gì? gồm mấy bộ phận? Câu kể Ai là
gì? dùng để làm gì? Yêu cầu học sinh đặt câu.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Vị ngữ trong câu kể Ai là gì”.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ngày soạn:
13 / 02 / 2011

Ngày dạy: 24 - 25 / 02 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Vị

ngữ trong câu kể Ai là gì?
Tuần 24 (Tiết 2)

I/. Mục tiêu:
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
(Nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì ? bằng cách ghép 2 bộ phận câu (Bài
tập 1, Bài tập 2, mục III); biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì ? dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước
(Bài tập 3, mục III).
- Giáo dục BVMT thông qua đoạn thơ trong bài tập 1b (Luyện tập) nói về vẻ đẹp của
quê hương.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Thẻ từ (Bài tập 3).


Viết sẵn bài tập 1( Nhận xét, Luyện tập).
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra: “Câu kể Ai là gì?”. Hỏi: Câu kể Ai là gì?
gồm những bộ phận nào? Câu kể Ai là gì được dùng để
làm gì? (Giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người,
một vật nào đó). Em hãy đặt câu kể Ai là gì? cho biết
bộ phận CN, VN trong câu.

- Bài mới: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần nhận xét.
- Gọi 1 học sinh tiếp nối đọc phần nhận xét Sgk / 61.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại các câu văn, trao đổi với
bạn, trình bày:
. Đoạn văn có mấy câu? (Có 4 câu)
. Câu kể Ai là gì? là: Em là cháu bác Tự.
. Vị ngữ trong câu là là cháu bác Tự. (Do danh từ hoặc
cum danh từ tạo thành.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm vào phiếu bài tập; tìm và xác
định vị ngữ trong các câu kể Ai là gì?
- Chốt lại:
Người // là cha, là Bác, là anh
Quê hương là // chùm khế ngọt
Quê hương là // đường đi học
* Bài tập 2: Ghép từ ngữ cho sẵn tạo thành câu hoàn
chỉnh.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập.
- Gọi học sinh trình bày.
- Chốt lại:
Sư tử //
là chúa sơn lâm.
Gà trống // là sứ giả của bình minh.
Đại bàng // là dũng sĩ của rừng xanh.

Chim công // là nghệ sĩ múa tài ba.
* Bài tập 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Cho học sinh làm bài vào nháp:

Hoạt động của Trò
- Hát 1 bài.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Hoạt động cá nhân
- Đánh vần
- Trả lời
- Thực hiện trên bảng lớp
- Thi đua theo 3 đội
- Một vài em phát biểu
- 2 em đọc
- 1 em đọc
- Tự làm bài vào vở
- Nối tiếp nhau phát biểu
- 1 em đọc
- Hoạt động nhóm đôi
- Một vài em phát biểu
- Theo dõi
- Lần lượt từng em trình bày
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 2 đội tham gia , mỗi đội 3


Đặt câu với từ ngữ:
a) là một thành phố lớn.

b) là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ.
c) là nhà thơ.
d) là nhà thơ lớn của Việt Nam.
- Gọi học sinh trình bày. Tuyên dương.
Hoạt động 4: Củng cố
- Hỏi: Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ nào? Vị ngữ
do từ ngữ nào tạo thành ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Chủ ngữ trong câu kể Ai là
gì?”.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ngày soạn:
20 / 02 / 2011
Ngày dạy: 01 - 03 / 03 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Chủ

ngữ trong câu kể Ai là gì?
Tuần 25 (Tiết 1)

I/. Mục tiêu:
- Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? (Nọi dung ghi
nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ của câu tìm
được (Bài tập 1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học
(Bài tập 2); đặt được câu kể Ai là gì? Với từ ngữ cho trước làm chủ ngữ (Bài tập 3).
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Viết phần Nhận xét, Bài tập 1
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.

III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Hát 1 bài.
- Kiểm tra: “Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?”. Hỏi: Trong - Lắng nghe
câu kể Ai là gì chủ ngữ được nối với vị ngữ bằng từ
- Lắng nghe
nào? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào? Vị ngữ do từ ngữ
nào tạo thành? Yêu cầu HS đặt câu và chỉ ra bộ phận vị - Hoạt động cá nhân
ngữ.
- Đánh vần
- Bài mới: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
- Trả lời
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- Thực hiện trên bảng lớp
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần nhận xét.
- Thi đua theo 3 đội
- Gọi 3 học sinh tiếp nối đọc phần nhận xét Sgk / 68.
- Một vài em phát biểu
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi, trình bày:
- 2 em đọc


. Xác định các câu có dạng Ai là gì? là:
a) Câu 1, 2, 3.
b) Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên
của đội ta.
. Xác định chủ ngữ trong các câu vừa tìm:

a) + Ruộng rẫy / là chiến trường.
+ Cuốc cày / là vũ khí.
+ Nhà nông / là chiến sĩ.
b) Kim Đồng và các bạn anh / là những đội viên đầu
tiên của đội ta.
- Gợi ý học sinh nêu ý nghĩa: Chủ ngữ do danh từ, hoặc
cụm danh từ tạo thành.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1: Tìm câu kể Ai là gì?, xác định chủ ngữ.
- Gọi học sinh đọc đoạn văn và yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm vào phiếu bài tập.
- Gọi học sinh sửa bài: Các câu kể Ai là gì? là:
Văn hóa nghệ thuật // cũng là một mặt trận.
Anh chị em // là chiến sĩ trên mặt trận ấy.
Vừa buồn mà lại vừa vui // mới thực là nỗi niềm bông
phượng.
Hoa phượng // là hoa học trò.
* Bài tập 2: Ghép từ ngữ thích hợp để tạo thành câu.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập.
- Gọi học sinh trình bày.
Trẻ em là tương lai của đất nước.
Cô giáo là người mẹ thứ hai của em.
Bạn Lan là người Hà Nội.
Người là vốn quý nhất.
- Gọi học sinh đọc lại cả bài.
* Bài tập 3: Đặt câu với các từ ngữ cho sẵn làm chủ ngữ
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Cho học sinh làm bài vào nháp:

Bạn Bích Vân…
Hà Nội…
Dân tộc ta….
- Gọi học sinh trình bày. Tuyên dương các em có câu
văn hay.
Hoạt động 4: Củng cố
- Hỏi: Chủ ngữ do từ ngữ nào tạo thành? Chủ ngữ trả lời
cho câu hỏi nào?

- 1 em đọc
- Tự làm bài vào vở
- Nối tiếp nhau phát biểu
- 1 em đọc
- Hoạt động nhóm đôi
- Một vài em phát biểu
- Theo dõi
- Lần lượt từng em trình bày
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 2 đội tham gia , mỗi đội 3


- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Mở rộng vốn từ : Dũng cảm”.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ngày soạn:
20 / 02 / 2011
Ngày dạy: 03 - 04 / 03 / 2011

Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Mở

rộng vốn từ: Dũng cảm
Tuần 25 (Tiết 2)

I/. Mục tiêu:
- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa,
việc ghép từ (Bài tập 1, Bài tập 2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (Bài tập 3); biết
sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn
(Bài tập 4).
- Giáo dục học sinh tính dạn dĩ.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Thẻ từ Bài tập 3, viết sẵn Bài tập 1.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Hát 1 bài.
- Kiểm tra: “Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?”. Hỏi: Chủ - Lắng nghe
ngữ trả lời cho câu hỏi nào? Em hãy nêu ý nghĩa của
- Lắng nghe
chủ ngữ? Chủ ngữ do các từ ngữ nào tạo thành? Yêu
cầu học sinh đặt câu.
- Hoạt động cá nhân
- Bài mới: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
- Đánh vần
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới

- Trả lời
- Nối tiếp nhau đọc bài làm
- Thực hiện trên bảng lớp
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- Thi đua theo 3 đội
- Yêu cầu học sinh
- Một vài em phát biểu
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
- 2 em đọc
* Bài tập 1:
- 1 em đọc
- Tự làm bài vào vở
+ Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Nối tiếp nhau phát biểu
- Hỏi : Theo em “ Dũng cảm” nghĩa là gì?
- 1 em đọc
- Yêu cầu HS trao đổi ( Dùng bút chì gạch chân SGK ) - Hoạt động nhóm đôi
- Dám đương đầu với nguy hiểm.
- Một vài em phát biểu
- Gọi HS trình bày ( GV gạch chân phấn màu )
- Theo dõi
+ gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan


góc, gan lì, bạo gan, quả cảm.
- Lần lượt từng em trình bày
+ Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Lắng nghe
- Hướng dẫn HS làm bài ( 1 HS làm mẫu )
- Lắng nghe

- Yêu cầu HS làm bài
- 2 đội tham gia , mỗi đội 3
- Gọi HS sửa bài
+ Bài 3 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu và 2 HS đọc nội dung
- Cho HS trao đổi
- Tổ chức cho HS thi đua
+ Gan dạ : + không sợ nguy hiểm
+ Gan góc : + (chống chọi) kiên cường,…
+ Gan lì : + gan đến mức trơ ra…
+ Bài 4 :
- Cho HS xem tranh
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS cách làm bài
- Gọi HS sửa bài
* Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh
- Gọi học sinh trình bày
Kết luận:
Hoạt động 4: Củng cố
- - Em hãy tìm một vài từ cùng nghĩa với từ “ Dũng
cảm” ( Thi đua : Tiếp sức )
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Luyện tập về câu kể Ai là gì ?
- Hỏi:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
. Chuẩn bị bài “
”.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4

Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ngày soạn: 27 / 02 / 2011
Ngày dạy: 08 - 10 / 03 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Luyện

tập về câu kể Ai là gì?
Tuần 26 (Tiết 1)

I/. Mục tiêu:
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm
được (Bài tập 1); biết xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được
(Bài tập 2); viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? (Bài tập 3).
- HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, theo yêu cầu của Bài tập 3.


- HS có ý thức viết câu đúng ngữ pháp.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Hát 1 bài.
- Kiểm tra: “Mở rộng vốn từ: Dũng cảm”. Hỏi: Em hãy - Lắng nghe
tìm một vài từ cùng nghĩa với từ “Dũng cảm”.
- Lắng nghe
- Bài mới: Luyện tập về câu kể Ai là gì ?

Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
- Hoạt động cá nhân
* Bài tập 1:
- Đánh vần
- Gọi học sinh đọc bài tập.
- Trả lời
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi, trình bày:
- Thực hiện trên bảng lớp
Câu: Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.
- Thi đua theo 3 đội
(giới thiệu)
- Một vài em phát biểu
Câu: Cả hai ông không phải là người Hà Nội.
- 2 em đọc
(nhận định)
- 1 em đọc
Câu: ông Năm là dân ngụ cư của làng này.
- Tự làm bài vào vở
(giới thiệu)
- Nối tiếp nhau phát biểu
Câu: Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. - 1 em đọc
(nhận định)
- Hoạt động nhóm đôi
* Bài tập 2:
- Một vài em phát biểu
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Theo dõi
- Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập: Xác định chủ
ngữ // vị ngữ trong các câu vừa tìm được.
- Lần lượt từng em trình bày

- Gọi học sinh trình bày.
- Lắng nghe
- Chốt lại:
- Lắng nghe
Nguyễn Tri Phương// là người Thừa Thiên.
- 2 đội tham gia , mỗi đội 3
Cả hai ông// không phải là người Hà Nội.
Ông Năm // là dân ngụ cư của làng này.
Cần trục // là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
* Bài tập 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Cho học sinh làm bài vào nháp.
- Gọi học sinh trình bày.
- Tuyên dương những học sinh viết được bài văn hay
nhất và có sử dụng câu kể Ai là gì?.
Hoạt động 4: Củng cố
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Mở rộng vốn từ: Dũng cảm”.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4


Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ngày soạn: 27 / 02 / 2011
Ngày dạy: 10 - 11 / 03 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Mở

rộng vốn từ: Dũng cảm
Tuần 26 (Tiết 2)


I/. Mục tiêu:
- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ
trái nghĩa (Bài tập 1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích
hợp (Bài tập 2, Bài tập 3), biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được
một câu với thành ngữ theo chủ điểm (Bài tập 4, Bài tập 5).
- Giáo dục học sinh lòng dũng cảm.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Viết sẵn Bài tập 3
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra: “Luyện tập về câu kể Ai là gì?”. Hỏi: Câu kể - Hát 1 bài.
Ai là gì có mấy bộ phận? Em hãy đặt câu kể Ai là gì ?
- Lắng nghe
Gọi HS đọc lại BT3
- Lắng nghe
- Bài mới: Mở rộng vốn từ : Dũng cảm
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
- Hoạt động cá nhân
* Bài tập 1:: Gọi HS đọc yêu cầu
- Đánh vần
- Yêu cầu HS trao đổi
- Trả lời
- Tổ chức thi đua: Tiếp sức (Đội A tìm từ cùng nghĩa ,
- Thực hiện trên bảng lớp
Đội B tìm từ trái nghĩa) + Từ cùng nghĩa: quả cảm, gan - Thi đua theo 3 đội
dạ, gan góc, gan lì, anh hùng, anh dũng, can trường,…

- Một vài em phát biểu
- Gọi HS nhận xét - bổ sung + Từ trái nghĩa: nhát gan,
- 2 em đọc
nhút nhát, hèn nhát, nhu nhược, khiếp nhược, hèn hạ,
- 1 em đọc
hèn mạt,…
- Tự làm bài vào vở
* Bài tập 2:
- Nối tiếp nhau phát biểu
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- 1 em đọc
- Yêu cầu học sinh đặt câu
- Hoạt động nhóm đôi
- Gọi học sinh đọc bài làm
- Một vài em phát biểu
+ Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Theo dõi
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS sửa bài ( treo bảng phụ )
- Lần lượt từng em trình bày
- Gọi 1 HS đọc lại bài + dũng cảm bênh vực lẽ phải
- Lắng nghe
+ khí thế dũng mãnh+ hi sinh anh dũng
- Lắng nghe
+ Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu
- 2 đội tham gia , mỗi đội 3


×