Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Kế hoạch bài dạy tiếng việt lớp 4 phân môn tập làm văn tuần 19 đến 27 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.22 KB, 28 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 19 / 12 / 2010
Ngày dạy: 06 / 01 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Luyện

tập xây dựng mở bài
trong bài văn miêu tả đồ vật
Tuần 19 (Tiết 1)

I/. Mục tiêu:
- Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (Bài tập1)
- Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (Bài tập 2).
- Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Bảng nhóm.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Hát 1 bài
- Ổn định.
- Trả bài cá nhân
- Kiểm tra kiến thức bài “Luyện tập xây dựng đoạn văn
- Lắng nghe
miêu tả đồ vật”. Hỏi: Dấu hiệu mở đầu đoạn văn miêu tả đồ -1em đọc,cả lớp theo
vật là gì?
dõi
- Bài mới: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn


- Phát biểu
miêu tả đồ vật
- Làm bài
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
- Lần lượt trình bày
* Bài tập 1:
-1em đọc,cả lớp theo
- Gọi 2 học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập.
dõi - Thảo luận
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại từng đoạn mở bài, trao đổi
- Trình bày
cùng bạn, so sánh tìm điểm giống nhau và khác nhau của
- 3 em lần lượt đọc
đoạn mở bài.
- Lắng nghe
- Gọi học sinh trình bày.
-1em đọc,cả lớp theo
- Kết luận:
dõi
+ Giống nhau: Đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả - Quan sát
là chiếc cặp sách.
- Lắng nghe, trả lời
+ Khác nhau: Đoạn a, b (mở bài trực tiếp: giới thiệu
-1em đọc,cả lớp theo
ngay đồ vật cần tả). Đoạn c (mở bài gián tiếp: nói chuyện
dõi - Lắng nghe
khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả).
- Cả lớp theo dõi, góp ý
* Bài tập 2:
- Vài học sinh phát

- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
biểu
- Nhắc học sinh:
- Lắng nghe
- Bài tập này yêu cầu các em chỉ viết đoạn mở bài cho bài
- Lắng nghe
văn miêu tả cái bàn học của em (ở trường hoặc ở nhà).


- Viết 2 đoạn mở bài theo hai cách khác nhau cho bài văn:
một đoạn viết theo cách trực tiếp; một đoạn viết theo cách
gián tiếp.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở
- Gọi vài học sinh trình bày
Hoạt động 4: Củng cố
- Hỏi: Thế nào là mở bài trực tiếp, gián tiếp?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Luyện tập xây dựng kết bài trong
bài văn miêu tả đồ vật”.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 19 / 12 / 2010
Ngày dạy: 07 / 01 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Luyện

tập xây dựng kết bài
trong bài văn miêu tả đồ vật
Tuần 19 (Tiết 2)


I/. Mục tiêu:
- Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật
(Bài tập 1).
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (Bài tập 2).
- Học sinh hứng thú trong học tập.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Bảng nhóm.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Hát 1 bài
- Ổn định.
- Trả bài cá nhân
- Kiểm tra kiến thức bài “Luyện tập xây dựng mở bài trong - Lắng nghe
bài văn miêu tả đồ vật ”. Hỏi: Có mấy kiểu mở bài trong
-1em đọc,cả lớp theo
bài văn miêu tả đồ vật? Thế nào là mở bài trực tiếp, thế nào dõi
là mở bài gián tiếp?
- Phát biểu
- Bài mới: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn
- Làm bài
miêu tả đồ vật
- Lần lượt trình bày
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
-1em đọc,cả lớp theo
* Bài tập 1:
dõi - Thảo luận
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.

- Trình bày
- Yêu cầu học sinh nhắc lại hai cách kết bài đã học.
- 3 em lần lượt đọc
- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài Cái nón; làm bài, trình
- Lắng nghe
bày.
-1em đọc,cả lớp theo


- Chốt lại:
dõi
a) Má bảo: “Có của phải biết giữ gìn … dễ bị méo vành.”
- Quan sát
b) Đó là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của mẹ, ý thức giữ
- Lắng nghe, trả lời
gìn cái nón của bạn nhỏ.
-1em đọc,cả lớp theo
* Bài tập 2:
dõi - Lắng nghe
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp theo dõi, góp ý
- Yêu cầu học sinh chọn đề bài.
- Vài học sinh phát
- Cho học sinh làm bài vào vở.
biểu
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc bài viết.
- Lắng nghe
- Tuyên dương học sinh có bài viết hay.
- Lắng nghe
Hoạt động 4: Củng cố

- Hỏi: Có mấy kiểu kết bài? Thế nào là kết bài mở rộng, kết
bài không mở rộng?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Yêu cầu những học sinh viết chưa đạt về nhà viết
lại Chuẩn bị bài “Luyện tập giới thiệu địa phương ”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 26 / 12 / 2010
Ngày dạy: 13 / 01 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Miêu

tả đồ vật (Kiểm tra viết)
Tuần 20 (Tiết 1)

I/. Mục tiêu:
- Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài,
thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, rõ ý.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Đề bài.
2/ Học sinh: Giấy kiểm tra.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Hát 1 bài
- Ổn định.
- Trả bài cá nhân
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Lắng nghe

- Bài mới: Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết)
lớp theo dõi - Lắng
Hoạt động 2: Tìm hiểu đề bài
nghe
- Treo bảng phụ.
- Cả lớp theo dõi, góp ý
- Gọi học sinh đọc đề.
- Vài học sinh phát
- Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu đề bài.
biểu
Hoạt động 3: Thực hành
- Lắng nghe
- Gọi học sinh đọc dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật.
- Lắng nghe
- Khuyến khích học sinh viết mở bài gián tiếp và kết bài


theo kiểu mở rộng.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Thu bài.
Hoạt động 4: Củng cố
- Nhận xét tiết kiểm tra
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 26 / 12 / 2010
Ngày dạy: 14 / 01 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Luyện


tập giới thiệu địa phương
Tuần 20 (Tiết 2)

I/. Mục tiêu:
- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (Bài tập 1)
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi học sinh đang sống
(Bài tập 2).
- Giáo dục học sinh có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Bảng nhóm. Viết sẵn dàn ý.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Sưu tầm tranh, ảnh về địa phương mình.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Hát 1 bài
- Nêu nhận xét tiết kiểm tra.
- Trả bài cá nhân
- Bài mới: Luyện tập giới thiệu địa phương
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
-1em đọc,cả lớp theo
* Bài tập 1:
dõi
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Phát biểu
- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài nét mới ở Vĩnh Sơn, trả lời - Làm bài
câu hỏi.

- Lần lượt trình bày
a) Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
-1em đọc,cả lớp theo
b) Kể lại những nét đổi mới nói trên.
dõi - Thảo luận
- Giúp học sinh nắm dàn ý bài giới thiệu.
- Trình bày
. Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống.
- 3 em lần lượt đọc
. Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
- Lắng nghe
. Kết bài: Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ -1em đọc,cả lớp theo
của em về sự đổi mới đó.
dõi
* Bài tập 2:
- Quan sát
- Gọi 1 học sinh đọc nội dung bài tập.
- Lắng nghe, trả lời


- Hướng dẫn học sinh phân tích để xác định yêu cầu của đề -1em đọc,cả lớp theo
bài.
dõi - Lắng nghe
- Hỏi: Một bài giới thiệu cần có những phần nào? Mỗi phần - Cả lớp theo dõi, góp ý
cần đảm bảo những nội dung gì?
- Vài học sinh phát
- Cho học sinh thi tiếp nối chọn và giới thiệu nét đổi mới
biểu
của địa phương mình.
- Lắng nghe

- Gọi sinh thi đọc dàn ý.
- Lắng nghe
- Tổ chức cho sinh thi giới thiệu trong nhóm .
- Tổ chức cho sinh thi thi giới thiệu trước lớp.
Hoạt động 3: Củng cố
- Hỏi: Một bài giới thiệu cần có những phần nào? Mỗi phần
cần đảm bảo nội dung gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 02 / 01 / 2011
Ngày dạy: 20 / 01 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Trả

bài văn miêu tả đồ vật
Tuần 21 (Tiết 1)

I/. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu
và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn
của giáo viên.
- Học sinh khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay.
- Học sinh cảm nhận được cái hay của bài được thầy khen.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Phiếu học tâp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý.
Kẻ bảng như phiếu của học tâp.
2/ Học sinh: Nắ được bố cục của bài văn miêu tả cây cối.
III/. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức bài: “Luyện tập giới thiệu địa phương”
- Bài mới: Trả bài văn miêu tả đồ vật
Hoạt động 2: Nhận xét chung về kết quả làm bài
- Gọi học sinh đọc nhiệm vụ của tiết trả bài văn miêu tả
trong Sgk
- Nhận xét kết quả làm bài bài văn miêu tả đồ vật của học

- Hát 1 bài
- Trả bài cá nhân
- Lắng nghe
-1em đọc,cả lớp theo
dõi
- Phát biểu
- Làm bài
- Lần lượt trình bày


sinh.
-1em đọc,cả lớp theo
+ Ưu điểm: Đa số học sinh xác định đúng đề bài, kiểu bài,
dõi - Thảo luận
hình thức trình bày bài văn, viết đúng chính tả.
- Trình bày
+ Hạn chế: Một số bài viết chưa đủ ý, sai về lỗi dùng từ,
- 3 em lần lượt đọc
chưa ngắt câu đúng, mắc nhiều lỗi chính tả.

- Lắng nghe
- Trả bài viết cho học sinh.
-1em đọc,cả lớp theo
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh chữa bài
dõi
a) Hướng dẫn học sinh chửa lỗi:
- Quan sát
- Phát phiếu cho từng học sinh. Yêu cầu học sinh.
- Lắng nghe, trả lời
+ Đọc lời nhận xét, đọc chỗ thầy chỉ lỗi trong bài.
-1em đọc,cả lớp theo
+ Viết vào phiếu các lỗi trong bài theo từng loại.
dõi - Lắng nghe
+ Đổi bài làm cho bạn bên cạnh để kiểm tra.
- Cả lớp theo dõi, góp ý
+ Theo dõi học sinh làm việc.
- Vài học sinh phát
b) Hướng dẫn sửa lỗi chung:
biểu
- Gọi học sinh trình bày. Giáo viên ghi bảng.
- Lắng nghe
c) Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn hay:
- Lắng nghe
- Học sinh giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay.
- Đọc bài làm của học sinh trong và ngoài lớp.
- Yêu cầu học sinh chỉ ra cái hay để học tập.
Hoạt động 4: Củng cố
- Nhận xét nhắc nhở những hạn chế học sinh cần khắc phục
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4

Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 02 / 01 / 2011
Ngày dạy: 21 / 01 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Cấu

tạo bài văn miêu tả cây cối
Tuần 21 (Tiết 2)

I/. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối ( Nội
ghi nhớ).
- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (Bài tập 1, mục III); biết lập
dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (Bài tập 2).
- Giáo dục BVMT: Học sinh đọc bài Bãi ngô và nhận xét về trình tự miêu tả. Qua đó,
cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh, ảnh một số cây ăn quả.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Hát 1 bài


- Ổn định.
- Bài mới: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần nhận xét:

* Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại bài Bãi ngô, xác định các
đoạn và nội dung từng đoạn.
- Gọi học sinh trình bày.
- Chốt lại;
+ Đoạn 1: (3 dòng đầu) Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả
cây ngô khi còn bé lấm tấm như mạ non đến khi trở thành
những cây ngô với lá rộng, dài, nõn nà.
+ Đoạn 2: (4 dòng tiếp) Tả hoa ngô và búp ngô non ở giai
đoạn đơm hoa kết trái .
+ Đoạn 3: (còn lại) Tả hoa ngô và lá ngô giai đoạn bắp ngô
đã mập và chắc, có thể thu hoạch được.
* Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài Cây mai tứ quý
- Hỏi: Trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quý có gì khác
Bãi ngô? Bài văn gồm mấy phần?Mỗi phần có nội dung gì?
- Hướng dẫn xác định đoạn và nội dung từng đoạn trong bài
. Đoạn 1: (3 dòng đầu) Giới thiệu bao quát cây mai.
. Đoạn 2: (4 dòng tiếp) Đi sâu tả cánh hoa, trái cây.
. Đoạn 3: (còn lại) nêu cảm nghĩ của người miêu tả.
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến về so
sánh trình tự miêu tả trong 2 bài Cây mai tứ quý và Bãi ngô.
- Gọi học sinh trình bày.
* Bài tập 3:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Hướng dẫn học sinh rút ra: Cấu tạo của một bài văn miêu
tả cây cối gồm có 3 phần:
. Phần mở bài: tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.

. Phần thân bài: có thể tả từng bộ phận của cây hoặc tả
từng thời kì phát triển của cây.
. Phần kết bài: có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc
biệt hoặc tình cảm của người tả đối với cây.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Cho học sinh đọc thầm bài Cây gạo, xác định trình tự

- Trả bài cá nhân
- Lắng nghe
-1em đọc,cả lớp theo
dõi
- Phát biểu
- Làm bài
- Lần lượt trình bày
-1em đọc,cả lớp theo
dõi - Thảo luận
- Trình bày
- 3 em lần lượt đọc
- Lắng nghe
-1em đọc,cả lớp theo
dõi
- Quan sát
- Lắng nghe, trả lời
-1em đọc,cả lớp theo
dõi - Lắng nghe
- Cả lớp theo dõi, góp ý
- Vài học sinh phát

biểu
- Lắng nghe
- Lắng nghe


miêu tả trong bài.
- Gọi học sinh nối tiếp nhau trình bày.
* Bài tập 2:
- Gọi 1 học sinh đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu học sinh quan sát một số cây ăn quả quen thuộc
và lập dàn ý miêu tả.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 4: Củng cố
- Hỏi: Bài văn miêu tả cây cối gồm mấy phần? Mỗi phần có
nội dung gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Luyện tập miêu tả các bộ phận của
cây cối”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 09 / 01 / 2011
Ngày dạy: 10 / 02 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Luyện

tập quan sát cây cối
Tuần 22 (Tiết 1)

I/. Mục tiêu:

- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu
nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây(Bài tập 1)
- Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (Bài tập 2).
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh, ảnh một số cây.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Hát 1 bài
- Ổn định.
- Trả bài cá nhân
- Kiểm tra kiến thức bài “Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
- Lắng nghe
” . Hỏi: Bài văn miêu tả cây cối gồm mấy phần? Em hãy
-1em đọc,cả lớp theo
trình bày nội dung từng phần.
dõi
- Bài mới: Luyện tập quan sát cây cối
- Phát biểu
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
- Làm bài
* Bài tập 1:
- Lần lượt trình bày
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
-1em đọc,cả lớp theo
- Yêu cầu học sinh
dõi - Thảo luận
- Yêu cầu học sinh làm bài, trình bày.

- Trình bày
* Bài tập 2:
- 3 em lần lượt đọc


- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến về
- Gọi học sinh trình bày.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
* Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Cho học sinh
- Hỏi:
- Hoạt động nhóm đôi
- Nối tiếp nhau trình bày
- Kết luận:
- Chia lớp 3 dãy cho HS thảo luận ( mỗi dãy 1 câu)
- Gọi các nhóm trình bày
a) Quan sát theo trình tự :
+ Sầu riêng: Tả từng bộ phận của cây
+ Bãi ngô - Cây gạo : + Tả theo từng thời kì phát triển của
cây
b) Tác giả quan sát bằng những giác quan :+ Sầu riêng : +
Mắt ( thân, cành, lá, hoa, quả) , mũi (cảm nhận hương
thơm) , lưỡi ( biết vị ngọt, béo của sầu riêng).
+ Bãi ngô, cây gạo : Mắt( thấy được cây ngô từ lúc lấm
tấm đến khi ra hoa, bắp và thu hoạch), (thấy cây gạo khi
vào mùa hoa lúc hết mùa hoa và quả đã già), tai ( nghe
tiếng
chim hót),( nghe tiếng tu hú gọi mùa trái chín).

c) * Hình ảnh so sánh :
- Sầu riêng: - Trái sầu riêng thơm mùi…Hoa thơm ngát
như hương cau..Thân thiếu dáng..
- Cây ngô…mạ non. Hoa ngô…nhung và phấn. Hoa ngô…
như cỏ may.
- Cánh hoa…chong chóng.Quả gạo… con thoi.Khi quả gạo
già… gạo mới.
- Bãi ngô: - Búp ngô non…cuống lá.Bắp ngô chờ tay
người đến hái.
- Cây gạo : - Quả gạo chín…tuổi xuân.Sau mùa hoa, …
hiền lành.
* Hình ảnh nhân hoá:
- Bãi ngô : - Bãi ngô
- Cây gạo
- Cây gạo :
d) Bài văn tả một loài cây
Bài văn miêu tả cây cụ thể
e) Nêu câu hỏi

- Lắng nghe
-1em đọc,cả lớp theo
dõi
- Quan sát
- Lắng nghe, trả lời
-1em đọc,cả lớp theo
dõi - Lắng nghe
- Cả lớp theo dõi, góp ý
- Vài học sinh phát
biểu
- Lắng nghe

- Lắng nghe


- Giống: Quan sát kĩ sử dụng mọi giác quan, tả các bộ phận,
tả cảnh xung quanh, dùng biện pháp so sánh, nhân hoá.
- Khác: Tả loài cây chú đến đặc điểm phân biệt loài cây này
với loài cây khác.Tả cây cụ thể chú ý đến đặc điểm riêng để
làm nó khác với cây cùng loài.
+ Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đọc bài làm
* Bài tập 2:
- Gọi 1 học sinh đọc nội dung bài tập.
- Nêu câu hỏi gợi ý, yêu cầu học sinh trao đổi
- Cho học sinh thi
Hoạt động 3: Củng cố
- Hỏi: Khi lập dàn ý miêu tả cây cối em cần lưu ý điều gì ?
Trình tự quan sát, quan sát bằng giác quan nào, điểm giống
và khác với cây cùng loài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà quan sát kĩ một bộ phận của cây . Chuẩn
bị : Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “ ”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 09 / 01 / 2011
Ngày dạy: 11 / 02 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Luyện


tập miêu tả các bộ phận của cây cối
Tuần 22 (Tiết 2)

I/. Mục tiêu:
- Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận
của cây cối trong đoạn văn mẫu (Bài tập 1); viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc)
một cây em thích (Bài tập 2).
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh, ảnh một số cây cối.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Hát 1 bài
- Ổn định.
- Trả bài cá nhân
- Kiểm tra kiến thức bài “ ” . Hỏi:
- Lắng nghe
Luyện tập quan sát cây cối
-1em đọc,cả lớp theo
+ Gọi HS đọc kết quả quan sát một cây mà em thích .
dõi


- Bài mới : Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
- Bài mới:
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần nhận xét:

* Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu học sinh
- Yêu cầu học sinh làm bài, trình bày.
* Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến về
- Gọi học sinh trình bày.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Cho học sinh
- Hỏi:
- Hoạt động nhóm đôi
- Nối tiếp nhau trình bày
- Kết luận:
+ Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn
- Yêu cầu HS thảo luận :
* Tác giả miêu tả cái gì ?
* Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả ?
a) Đoạn văn Lá bàng : Tác giả tả sự thay đổi màu sắc của lá
cây bàng qua bốn mùa: xuân , hạ, thu, đông.Tác giả miêu tả
cụ thể ,sinh động.
b) Đoạn văn Cây sồi già : - Tác giả tả sự thay đổi của cây
sồi từ mùa đông sang mùa hè.Sử dụng biện pháp so sánh,
nhân hoá .
+ Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm bài ( Treo một số tranh về cây cối )
- Gọi HS đọc bài làm

* Bài tập 2:
- Gọi 1 học sinh đọc nội dung bài tập.
- Nêu câu hỏi gợi ý, yêu cầu học sinh trao đổi
- Cho học sinh thi
Hoạt động 4: Củng cố
- Hỏi:
- Hỏi : Để có dàn ý chi tiết khi miêu tả em cần chú ý điều
gì ? Cần quan sát cây cối một cách tỉ mỉ
- Nhận xét tiết học.

- Phát biểu
- Làm bài
- Lần lượt trình bày
-1em đọc,cả lớp theo
dõi - Thảo luận
- Trình bày
- 3 em lần lượt đọc
- Lắng nghe
-1em đọc,cả lớp theo
dõi
- Quan sát
- Lắng nghe, trả lời
-1em đọc,cả lớp theo
dõi - Lắng nghe
- Cả lớp theo dõi, góp ý
- Vài học sinh phát
biểu
- Lắng nghe
- Lắng nghe



- Dặn HS có bài viết chưa đạt về nhà viết lại.
- Chuẩn bị : Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “ ”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 06 / 02 / 2011
Ngày dạy: 17 / 02 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Luyện

tập miêu tả các bộ phận của cây cối
Tuần 23 (Tiết 1)

I/. Mục tiêu:
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của
cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (Bài tập 1); viết được đoạn văn ngắn tả một loài
hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (Bài tập 2).
- Giáo dục học sinh có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh, ảnh một số loại hoa, quả.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Quan sát hoa, quả em thích.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức bài “ ” . Hỏi:
+ Gọi HS đọc bài làm tả lá, thân, gốc của một cây em

thích.
- Bài mới : Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
- Bài mới:
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần nhận xét:
* Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu học sinh
- Yêu cầu học sinh làm bài, trình bày.
* Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến về
- Gọi học sinh trình bày.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1:

- Hát 1 bài
- Trả bài cá nhân
- Lắng nghe
-1em đọc,cả lớp theo
dõi
- Phát biểu
- Làm bài
- Lần lượt trình bày
-1em đọc,cả lớp theo
dõi - Thảo luận
- Trình bày
- 3 em lần lượt đọc
- Lắng nghe

-1em đọc,cả lớp theo
dõi
- Quan sát
- Lắng nghe, trả lời
-1em đọc,cả lớp theo
dõi - Lắng nghe
- Cả lớp theo dõi, góp ý


- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Vài học sinh phát
- Cho học sinh
biểu
- Hỏi:
- Lắng nghe
- Hoạt động nhóm đôi
- Lắng nghe
- Nối tiếp nhau trình bày
- Kết luận:
+ Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn Hoa sầu đâu
và Quả cà chua
- Gợi ý cho HS nhận xét :
+ Cách miêu tả hoa, quả của nhà văn+ Hoa : Tả cả chùm
hoa ,không tả từng bông.Tả mùi thơm bằng cách so sánh
hương cau, hương hoa mộc.Hoà quyện với hương vị đồng
quê mùi đất ruộng, mùi mạ non, khoai sắn, rau cần.
+ Cách miêu tả nét đặc sắc của hoa, quả
+ Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu
tả ? + Sử dụng biện pháp so sánh hay nhân hoá. Quả: Tả
cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn

xanh đến khi quả chín. Tả quả cà chua ra quả chi chít với
hình ảnh so sánh (đàn gà mẹ đông con ).
+ Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đọc bài làm
* Bài tập 2:
- Gọi 1 học sinh đọc nội dung bài tập.
- Nêu câu hỏi gợi ý, yêu cầu học sinh trao đổi
- Cho học sinh thi
Hoạt động 4: Củng cố
- Hỏi: Để đoạn văn miêu tả thêm sinh động, khi viết em cần
lưu ý điều gì ?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “ ”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 06 / 02 / 2011
Ngày dạy: 18 / 02 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Đoạn
I/. Mục tiêu:

văn trong bài văn miêu tả cây cối
Tuần 23 (Tiết 2)


- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
(Nội dung ghi nhớ).

- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em
biết (Bài tập 1, 2, mục III).
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh, ảnh Cây gạo hoặc Cây trám đen (nếu có).
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1 :
Khởi động
- 2 – 3 HS đọc
- Ổn định :
- Theo dõi SGK
- Kiểm tra kiến thức cũ :
- Thảo luận nhóm đôi
+ Gọi HS đọc đoạn văn tả về hoa hoặc quả .
- Đại diện nhóm phát biểu
+ Nhận xét
- 2 HS đọc
- Bài mới :Đoạn văn trong bài văn miêu tả
- - Trao đổi nhóm đôi và làm bài
cây cối
- Nối tiếp nhau phát biểu
Hoạt động 2 :
Cung cấp kiến thức mới
- Theo dõi
Hình thức : nhóm
- Làm bài vào vở
Nội dung :
- Một vài HS đọc

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Một vài HS phát biểu
- Yêu cầu HS trao đổi
- Gọi HS trình bày
+ Tìm nội dung chính của từng đoạn :
* Đoạn 1 : Cây gạo già …nom đẹp thật. * Tả thời
kì ra hoa của cây gạo.
* Đoạn 2 : Hết mủa hoa … về thăm quê mẹ. * Tả
cây gạo lúc hết mùa hoa.
* Đoạn 3 : Ngày tháng đi … gạo mới. * Tả cây
gạo thời kì ra quả.
+ Hỏi : Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn
có đặc điểm gì ? + Mỗi đoạn văn có nội dung nhất
định.
+ Khi viết hết đoạn văn cần lưu ý điều gì ? + Cần
lưu ý xuống dòng.
- Gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3 :
Luyện tập - Thực hành
+ Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Bài tập yêu cầu gì ? Xác định đoạn văn và tìm
nội dung chính của từng đoạn
- Yêu cầu HS làm việc
- Gọi HS trình bày
+ Đoạn 1 : Ở bản tôi … chừng một gang tay.
+ Đoạn 2 : Trám đen … không chạm hạt. + Tả bao


quát thân cây, cành cây, tán lá và lá cây trám đen.
+Tả:Trám đen tẻ và trám đen nếp.

tả với cây trám đen.
+ Đoạn 4 : Chiều chiều … ở đầu bản. + Tình cảm
của dân bản và người
+ Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Hỏi : Đoạn văn nói về ích lợi của cây thường
nằm ở đoạn nào trong bài ? - Nằm ở phần kết bài
- Hướng dẫn : Muốn viết được đoạn văn nói về
ích lợi của cây, em cần xác định được đó là cây gì,
nó có ích gì cho con người và môi trường xung
quanh.
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đọc đoạn viết . Nhận xét
Hoạt động 3 :
Củng cố
- Hỏi : Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn
văn có đặc điểm gì ? Khi viết hết đoạn văn cần lưu
ý điều gì ?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Luyện tập xây
dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 13 / 02 / 2011
Ngày dạy: 24 / 02 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Luyện

tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
Tuần 24 (Tiết 1)

I/. Mục tiêu:

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một
số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (Bài tập 2).
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Bảng nhóm. Các đoạn văn (Bài tập 2).
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Hát 1 bài
- Ổn định.
- Trả bài cá nhân
- Kiểm tra kiến thức bài “ ” . Hỏi:
- Lắng nghe
+ Trong bài văn miêu tả cây cối , mỗi đoạn có đặc điểm
-1em đọc,cả lớp theo
gì ?
dõi
+ Gọi HS đọc đoạn viết về lợi ích của cây.
- Phát biểu
- Bài mới : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây
- Làm bài


cối
- Bài mới:
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần nhận xét:
* Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.

- Yêu cầu học sinh
- Yêu cầu học sinh làm bài, trình bày.
* Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến về
- Gọi học sinh trình bày.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Cho học sinh
- Hỏi:
- Hoạt động nhóm đôi
- Nối tiếp nhau trình bày
- Kết luận:
+ Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi : Từng nội dung
trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả
cây cối ?
- Gọi HS trình bày Giới thiệu cây chuối ( Mở bài)
- Tả bao quát, tả từng bộ phận (Thân bài )
- Ích lợi ( Kết bài )
+ Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Hướng dẫn HS cách làm bài
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đọc bài làm
* Bài tập 2:
- Gọi 1 học sinh đọc nội dung bài tập.
- Nêu câu hỏi gợi ý, yêu cầu học sinh trao đổi
- Cho học sinh thi

Hoạt động 4: Củng cố
- Hỏi:
- Hỏi : Dàn ý của một bài văn miêu tả gồm những gì ? Giới
thiệu , tả bao quát, tả từng bộ phận, nêu ích lợi hoặc cảm
nghĩ
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Tóm tắt tin tức
- Nhận xét tiết học.

- Lần lượt trình bày
-1em đọc,cả lớp theo
dõi - Thảo luận
- Trình bày
- 3 em lần lượt đọc
- Lắng nghe
-1em đọc,cả lớp theo
dõi
- Quan sát
- Lắng nghe, trả lời
-1em đọc,cả lớp theo
dõi - Lắng nghe
- Cả lớp theo dõi, góp ý
- Vài học sinh phát
biểu
- Lắng nghe
- Lắng nghe


- Dặn dò: Chuẩn bị bài “ ”

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4

Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 13 / 02 / 2011
Ngày dạy: 25 / 02 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Tóm

tắt tin tức
Tuần 24 (Tiết 2)

I/. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức (Nội dung ghi nhớ).
- Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin ( Bài tập 1,
Bài tập 2, mục III).
- Giáo dục BVMT: Học sinh tóm tắt bản tin Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản
thiên nhiên thế giới. Qua đó, thấy được giá trị cao quý của cảnh vật thiên nhiên trên đất
nước ta.
- Giáo dục học sinh ham thích đọc sách, báo.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Bảng nhóm. Bảng phụ
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Hát 1 bài
- Ổn định.
- Trả bài cá nhân
- Kiểm tra kiến thức bài “ ” . Hỏi:
- Lắng nghe
Gọi HS đọc đoạn văn em đã hoàn chỉnh ở BT 2

-1em đọc,cả lớp theo
- Bài mới : Tóm tắt tin tức
dõi
- Bài mới:
- Phát biểu
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- Làm bài
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần nhận xét:
- Lần lượt trình bày
* Bài tập 1:
-1em đọc,cả lớp theo
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
dõi - Thảo luận
- Yêu cầu học sinh
- Trình bày
- Yêu cầu học sinh làm bài, trình bày.
- 3 em lần lượt đọc
* Bài tập 2:
- Lắng nghe
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
-1em đọc,cả lớp theo
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến về
dõi
- Gọi học sinh trình bày.
- Quan sát
- Gọi HS đọc yêu cầu 1
- Lắng nghe, trả lời
- Yêu cầu HS thảo luận ( Chia lớp 2 dãy )
-1em đọc,cả lớp theo



+ Hỏi : Bản tin gồm mấy đoạn ?
b) Xác định sự việc chính được nêu ở mỗi đoạn.
1) Cuộc thi vẽ vừa được tổng kết
2) Nội dung kết quả cuộc thi.
3)Nhận thức của thiếu nhi .
4)Năng lực hội hoạ của thiếu nhi.
+ Tóm tắt mỗi đoạn bằng một hoặc hai câu- UNICEF …
sống an toàn.
- Trong 4 tháng… gửi đến.
- Tranh vẽ cho thấy…rất phong phú.
- Tranh dự thi… đến bất ngờ.
c) Tóm tắt toàn bộ bản tin
- Gọi HS đọc yêu cầu 2
- Hỏi : Thế nào là tóm tắt tin tức? - Tạo ra tin tức ngắn
hơn nhưng vẫn đầy đủ về nội dung.
- Khi muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ *GDBVMT
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Cho học sinh
- Hỏi:
+ Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi
- Gọi HS trình bày
+ Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm bài
- Yêu cầu HS làm bài

- Gọi HS đọc bài làm
- Hoạt động nhóm đôi
- Nối tiếp nhau trình bày
- Kết luận:
* Bài tập 2:
- Gọi 1 học sinh đọc nội dung bài tập.
- Nêu câu hỏi gợi ý, yêu cầu học sinh trao đổi
- Cho học sinh thi
Hoạt động 4: Củng cố
- Hỏi: Thế nào là tóm tắt tin tức ? Muốn tóm tắt một bản tin
ta phải làm gì ?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Luyện tập tóm tắt tin tức
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “ ”

dõi - Lắng nghe
- Cả lớp theo dõi, góp ý
- Vài học sinh phát
biểu
- Lắng nghe
- Lắng nghe


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 20 / 02 / 2011
Ngày dạy: 03 / 03 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Luyện


tập tóm tắt tin tức
Tuần 25 (Tiết 1)

I/. Mục tiêu:
- Biết tóm tắt một tin cho trước bằng một, hai câu (Bài tập 1, 2); bước đầu tự viết được
một tin ngắn(4, 5 câu) về hoạt động học tập, sinh hoạt (hoặc tin hoạt động ở địa phương)
tóm tắt được tin đã viết bằng 1, 2 câu.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức bài “ ” . Hỏi:
Tóm tắt tin tức
+ Hỏi : * Thế nào là tóm tắt tin tức ? Tạo ra tin ngắn hơn
nhưng thể hiện được nội dung chính của tin được tóm tắt.
* Muốn tóm tắt tin tức ta cần phải làm gì ? + Đọc kĩ, chia
bản tin thành các đoạn, xác định sự việc chính, trình bày
bằng 1 hoặc 2 câu.
- Bài mới : Luyện tập tóm tắt tin tức
- Bài mới:
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần nhận xét:
* Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu học sinh
- Yêu cầu học sinh làm bài, trình bày. + Bài tập 1 : Gọi HS

đọc các bản tin
+ Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Hỏi : Bản tin có những sự việc chính nào ?
- Yêu cầu HS trao đổi
- Gọi HS phát biểu
a) Các sự việc chính : + Liên đội trường Tiểu học Lê Văn
Tám trao học bổng và quà cho các bạn học sinh nghèo học
giỏi và các bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.

- Hát 1 bài
- Trả bài cá nhân
- Lắng nghe
-1em đọc,cả lớp theo
dõi
- Phát biểu
- Làm bài
- Lần lượt trình bày
-1em đọc,cả lớp theo
dõi - Thảo luận
- Trình bày
- 3 em lần lượt đọc
- Lắng nghe
-1em đọc,cả lớp theo
dõi
- Quan sát
- Lắng nghe, trả lời
-1em đọc,cả lớp theo
dõi - Lắng nghe
- Cả lớp theo dõi, góp ý
- Vài học sinh phát

biểu
- Lắng nghe
- Lắng nghe


b) Các sự việc chính : Hoạt động của 236 bạn học sinh tiểu
học thuộc nhiều màu da ở trường
Quốc tế Liên hợp quốc ( Vạn Phúc, Hà Nội).
+ Bài tập 3 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS cách làm bài
+ Bước 1 : Tự viết tin
+ Bước 2 : Tóm tắt tin
- Hỏi : Em sẽ viết tin về hoạt động nào ?
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đọc bài viết
* Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến về
- Gọi học sinh trình bày.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Cho học sinh
- Hỏi: - Hoạt động nhóm đôi
- Nối tiếp nhau trình bày
- Kết luận:
* Bài tập 2:
- Gọi 1 học sinh đọc nội dung bài tập.
- Nêu câu hỏi gợi ý, yêu cầu học sinh trao đổi

- Cho học sinh thi
Hoạt động 4: Củng cố
- Hỏi: - Hỏi : Muốn tóm tắt bản tin ta cần phải làm gì
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Mang ảnh một vài cây mà
em thích để chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “ ”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 20 / 02 / 2011
Ngày dạy: 04 / 03 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Luyện

tập xây dựng mở bài
trong bài văn miêu tả cây cối
Tuần 25 (Tiết 2)

I/. Mục tiêu:


- Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận
dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích.
- Giáo dục BVMT: Thông qua các bài tập cụ thể, hướng dẫn học sinh quan sát, tập viết
mở bài để giới thiệu về cây sẽ tả, có thái độ gần gũi, yêu quý các loài cây trong môi
trường thiên nhiên.
- Học sinh có ý thức dùng từ hay, sáng tạo, chân thực.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh, ảnh về cây cối.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.

III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Hát 1 bài
- Ổn định.
- Trả bài cá nhân
- Kiểm tra kiến thức bài “ ” . Hỏi:
- Lắng nghe
Có mấy kiểu mở bài trong bài văn miêu tả ? Đó là kiểu mở -1em đọc,cả lớp theo
bài nào ? 2 kiểu mở bài, mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp
dõi
+ Thế nào là mở bài trực tiếp ? + Giới thiệu ngay sự vật
- Phát biểu
mình muốn tả.
- Làm bài
+ Thế nào là mở bài gián tiếp ? + Nói chuyện khác có liên - Lần lượt trình bày
quan rồi dẫn vào giới thiệu sự vật mình muốn tả.
-1em đọc,cả lớp theo
- Bài mới : Luyện tập xây dựng mở bài trong
dõi - Thảo luận
bài văn miêu tả cây cối
- Trình bày
- Bài mới:
- 3 em lần lượt đọc
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- Lắng nghe
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần nhận xét:
-1em đọc,cả lớp theo
* Bài tập 1:

dõi
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Quan sát
- Yêu cầu học sinh
- Lắng nghe, trả lời
- Yêu cầu học sinh làm bài, trình bày. * Kết hợp GDBVMT -1em đọc,cả lớp theo
+ Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
dõi - Lắng nghe
- Yêu cầu HS trao đổi
- Cả lớp theo dõi, góp ý
- Gọi HS trình bày
- Vài học sinh phát
+ Điểm khác nhau : a) Mở bài trực tiếp ( Giới thiệu ngay
biểu
cây cần tả )
- Lắng nghe
b) Mở bài gián tiếp( Nói về mùa xuân, các loài hoa rồi giới - Lắng nghe
thiệu cây hoa hồng )
+ Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Hướng dẫn HS làm bài
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đọc bài làm
* Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến về


- Gọi học sinh trình bày.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành

* Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Cho học sinh
- Hỏi:
- Hoạt động nhóm đôi
- Nối tiếp nhau trình bày
- Kết luận:
+ Bài tập 3 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi
- Gọi HS trình bày
+ Bài tập 4 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đọc bài làm
* Bài tập 2:
- Gọi 1 học sinh đọc nội dung bài tập.
- Nêu câu hỏi gợi ý, yêu cầu học sinh trao đổi
- Cho học sinh thi
Hoạt động 4: Củng cố
- Hỏi:
- Hỏi : Thế nào là mở bài trực tiếp, gián tiếp ?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Luyện tập xây dựng kết bài
trong bài văn miêu tả cây cối
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “ ”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 27 / 02 / 2011
Ngày dạy: 10 / 03 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Luyện


tập xây dựng kết bài
trong bài văn miêu tả cây cối
Tuần 26 (Tiết 1)

I/. Mục tiêu:
- Nắm được hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối;
vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả
một cây mà em thích.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.


III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức bài “ ” . Hỏi:
+ Gọi HS đọc đoạn mở bài giới thiệu về một cái cây mà
em định tả
+ Một bài văn miêu tả cây cối gồm những phần nào? Có
những cách kết bài nào ?
- Bài mới : Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn
miêu tả cây cối
- Bài mới:
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần nhận xét:
* Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.

- Yêu cầu học sinh
- Yêu cầu học sinh làm bài, trình bày.
* Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến về
- Gọi học sinh trình bày.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Cho học sinh
- Hỏi:
+ Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT
- Yêu cầu HS trao đổi
- Gọi HS phát biểu Đoạn a, b dùng để kết bài . Đoạn a nói
lên tình cảm của người đối với cây. Đoạn b nêu ích lợi và
tình cảm của người tả đối với cây.
- Hỏi : Thế nào là kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả
cây cối ? Nói lên được tình cảm của người đối với cây hoặc
nêu lên ích lợi.
+ Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT
- Gọi HS trả lời từng câu hỏi
+ Bài tập 3 : Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đọc bài làm
+ Bài tập 4 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài

Hoạt động của Trò
- Hát 1 bài

- Trả bài cá nhân
- Lắng nghe
-1em đọc,cả lớp theo
dõi
- Phát biểu
- Làm bài
- Lần lượt trình bày
-1em đọc,cả lớp theo
dõi - Thảo luận
- Trình bày
- 3 em lần lượt đọc
- Lắng nghe
-1em đọc,cả lớp theo
dõi
- Quan sát
- Lắng nghe, trả lời
-1em đọc,cả lớp theo
dõi - Lắng nghe
- Cả lớp theo dõi, góp ý
- Vài học sinh phát
biểu
- Lắng nghe
- Lắng nghe


- Gọi HS đọc bài làm
- Hoạt động nhóm đôi
- Nối tiếp nhau trình bày
- Kết luận:
* Bài tập 2:

- Gọi 1 học sinh đọc nội dung bài tập.
- Nêu câu hỏi gợi ý, yêu cầu học sinh trao đổi
- Cho học sinh thi
Hoạt động 4: Củng cố
- Hỏi: Có mấy kiểu kết bài trong bài văn miêu tả cây cối?
Thế nào là kết bài mở rộng ?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Luyện tập miêu tả cây cối
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “ ”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 27 / 02 / 2011
Ngày dạy: 11 / 03 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Luyện

tập miêu tả cây cối
Tuần 26 (Tiết 2)

I/. Mục tiêu:
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài
văn tả cây cối đã xác định.
- Giáo dục BVMT: HS thể hiện hiểu biết về môi trường thiên nhiên, yêu thích các loài
cây có ích trong cuộc sống qua thực hiện đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn
quả, cây hoa) mà em yêu thích.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Viết sẵn đề bài và gợi ý.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Tranh, ảnh về một cây định tả.
III/. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Hát 1 bài
- Ổn định.
- Trả bài cá nhân
- Kiểm tra kiến thức bài “ ” . Hỏi:
- Lắng nghe
+ Gọi HS đọc đoạn văn kết bài theo cách mở rộng về một
-1em đọc,cả lớp theo
cây mà em thích.
dõi
- Bài mới : Luyện tập miêu tả cây cối
- Phát biểu
- Bài mới:
- Làm bài
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- Lần lượt trình bày
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần nhận xét:
-1em đọc,cả lớp theo


* Bài tập 1:
dõi - Thảo luận
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Trình bày
- Yêu cầu học sinh
- 3 em lần lượt đọc
- Yêu cầu học sinh làm bài, trình bày. - Gọi 2 HS đọc đề
- Lắng nghe

bài
-1em đọc,cả lớp theo
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài ( Phân tích đề, gạch chân dõi
các từ : cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa mà em thích ) - Quan sát
* GDBVMT
- Lắng nghe, trả lời
- Hướng dẫn HS cách làm bài
-1em đọc,cả lớp theo
- Yêu cầu HS giới thiệu về cây mình định tả
dõi - Lắng nghe
- Gọi HS đọc gợi ý
- Cả lớp theo dõi, góp ý
* Bài tập 2:
- Vài học sinh phát
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
biểu
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến về
- Lắng nghe
- Gọi học sinh trình bày.
- Lắng nghe
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Cho học sinh
- Hỏi:
- Hoạt động nhóm đôi
- Nối tiếp nhau trình bày
- Kết luận:
- Yêu cầu HS lập dàn ý, sau đó hoàn chỉnh bài văn

- Gọi HS đọc bài làm
* Bài tập 2:
- Gọi 1 học sinh đọc nội dung bài tập.
- Nêu câu hỏi gợi ý, yêu cầu học sinh trao đổi
- Cho học sinh thi
Hoạt động 4: Củng cố
- Hỏi:
- Hỏi : Dàn ý của bài văn miêu tả cây cối gồm những gì ?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị :Kiểm tra viết tiết sau
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “ ”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 01 / 03 / 2011
Ngày dạy: 17 / 03 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Miêu

tả cây cối (Kiểm tra viết)


×