Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Kế hoạch bài dạy tiếng việt lớp 4 phân môn tập làm văn (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.06 KB, 16 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 13 / 03 / 2011
Ngày dạy: 24 / 03 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Miêu

tả cây cối (Kiểm tra viết)
Tuần 28 (Tiết 1)

I/. Mục tiêu:
- Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong Sgk (hoặc đề bài
do giáo viên lựa chọn). Bài viết đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu,
lời tả tự nhiên, rõ ý.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Đề bài
2/ Học sinh: Giấy kiểm tra.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Các tổ trưởng báo cáo việc
- Kiểm tra việc chuẩn bị giấy của học sinh
chuẩn bị của các bạn .
- Bài mới: Miêu tả cây cối (Kiểm tra viết)
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài
- Cả lớp đọc thầm
- Hướng dẫn học sinh làm bài: Chọn 1 trong 4 đề
- Theo dõi


- Yêu cầu học sinh làm bài
- Tự làm bài
Hoạt động 3: Củng cố
- Thu bài làm
- Nộp bài
- Nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 13 / 03 / 2011
Ngày dạy: 25 / 03 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Trả

bài văn miêu tả cây cối
Tuần 28 (Tiết 2)

I/. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu
và viết đúng chính tả, …); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dần
của giáo viên.
- Học sinh khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động.
- Giáo dục học sinh có ý thức ham học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ ghi một số lỗi chính tả, lỗi dùng từ.


2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò

Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức cũ: Cấu tạo bài văn miêu tả gồm
- Một vài học sinh phát biểu
những phần nào? Em hãy cho biết nội dung từng
phần?
- Bài mới: Trả bài văn miêu tả
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
- Cả lớp theo dõi
- Nhận xét chung về bài làm của học sinh
- Tự rút kinh nghiệm
* Ưu điểm: Viết đúng theo yêu cầu của đề bài, một số
bài làm có sự sáng tạo khi miêu tả, trình bày đúng hình
thức. (Nêu tên những bài văn viết đúng yêu cầu, sinh
động, giàu tình cảm, có sự liện kết giữa các phần)
* Tồn tại: Một vài học sinh bài viết chưa đủ ý. Bài làm
còn mắc nhiều lỗi chính tả. Dùng từ chưa đúng, cách
trình bày bài văn chưa đạt yêu cầu.
- Trả bài cho học sinh
- Hướng dẫn học sinh chửa lỗi.
( phát phiếu học tập )
- Xem lại bài của mình
- Gọi một vài học sinh có những bài văn hay, đoạn văn - Trao đổi cặp đôi
tốt đọc cho các bạn nghe. Sau mỗi học sinh đọc, giáo
viên hỏi để tìm ra ý hay trong bài văn
- Lắng nghe học tập đoạn, bài
- Yêu cầu học sinh viết lại đoạn văn: có nhiều lỗi chính văn hay của bạn
tả, đoạn văn lủng củng diễn đạt chưa rõ ý, đoạn văn
- Nối tiếp nhau phát biểu
dùng từ chưa hay, đoạn văn viết đơn giản câu cụt, mở - Tự viết lại đoạn văn vào vở

bài trực tiếp viết lại mở bài gián tiếp, kết bài không mở
rộng viết lại là kết bài mở rộng.
- Một vài học sinh đọc lại
- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn văn
đoạn văn của mìmh
Hoạt động 3: Củng cố
- Một vài học sinh phát biểu
- Hỏi: Một bài văn miêu tả gồm mấy phần? Nêu nội
dung của từng phần?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài “Luyện tập tóm tắt
tin tức”.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 20 / 03 / 2011
Ngày dạy: 31 / 03 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Luyện

tập tóm tắt tin tức
Tuần 29 (Tiết 1)


I/. Mục tiêu:
- Biết tóm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt (Bài
tập 1, Bài tập 2); bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin bằng một vài
câu (Bài tập 3).
- Học sinh khá, giỏi biết tóm tắt cả hai tin ở Bài tập 1.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Bảng nhóm.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Mỗi học sinh chuẩn bị 1 tin trên báo.

III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức cũ: Thế nào là tóm tắt tin tức?
- 2 học sinh đọc nối tiếp
Khi tóm tắt tin tức cần thực hiện những bước nào?
- Tự làm bài vào vở
- Bài mới: Luyện tập tóm tắt tin tức
- Một vài học sinh đọc
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1, 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung
(Chia lớp 2 dãy, mỗi dãy 1 câu). Học sinh khá giỏi biết
tóm tắt cả 2 tin.
- Yêu cầu học sinh làm bài (cho 2 học sinh làm bảng
phụ)
- Tự làm bài vào vở
- Gọi học sinh đọc bài làm.
Tin a: Khách sạn treo trên cây sồi (khách sạn trên
- Một vài học sinh đọc bài làm
cây sồi, khách sạn treo). Để thoả mãn những người
thích nghỉ ngơi ở những chỗ khác lạ, tại Vát- te- rát,
Thuỵ Điển, người ta đã làm khách sạn treo trên một
cây sồi cao 13 mét.
Tin b: Nhà nghỉ cho du khách bốn chân (khách sạn
cho súc vật). Tại Pháp, một phụ nữ vừa mở khu cư xá
đầu tiên dành cho các vị khách các vị khách du lịch
bốn chân đi theo chủ.
* Bài tập 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Gợi ý: Đọc kĩ bản tin, sau đó tóm tắt ngắn lại.
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi học sinh trình bày
Hoạt động 3: Củng cố
- Hỏi: Muốn tóm tắt bản tin ta cần phải làm gì?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Cấu tạo của bài văn
- Một vài học sinh phát biểu
miêu tả con vật.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 20 / 03 / 2011


Ngày dạy: 01 / 04 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Cấu

tạo bài văn miêu tả con vật
Tuần 29 (Tiết 2)

I/. Mục tiêu:
- Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (Nội
dung ghi nhớ).
- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi
trong nhà (mục III).
- Giáo dục học sinh chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh Tranh về một số con vật. Bảng nhóm.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức cũ: “Luyện tập tóm tắt tin tức”.
- Nối tiếp nhau phát biểu
Muốn tóm tắt tin tức ta cần phải làm gì? Gọi học sinh - 2 -3 học sinh đọc
đọc tin và tóm tắt tin các em đọc trên báo.
- Bài mới: Cấu tạo bài văn miêu tả con vật
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- Gọi học sinh đọc bài văn: Con mèo Hung
- Theo dõi Sgk
- Yêu cầu học sinh trao đổi và trả lời các câu hỏi Sgk
- Hoạt động nhóm đôi
- Gọi học sinh trình bày
. Bài văn có mấy đoạn?
- Nối tiếp nhau phát biểu
. Nội dung chính của mỗi đoạn văn là gì?
. Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần? Nội dung
chính của mỗi phần là gì? (Mở bài: Giới thiệu con vật,
Thân bài: Tả hình dáng, hoạt động, thói quen. Kết bài:
Nêu cảm nghĩ về con vật).
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
- 2 học sinh đọc
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Treo tranh ảnh về một số con vật nuôi và yêu cầu học - Theo dõi Sgk
sinh giới thiệu con vật định tả
- Một vài học sinh giới thiệu
- Gọi học sinh nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả

- Yêu cầu học sinh: Quan sát và lập dàn ý vào vở
- Phát biểu
- Gọi học sinh đọc bài làm
Hoạt động 4: Củng cố
- Một vài học sinh đọc
- Hỏi: Cấu tạo bài văn miêu tả gồm mấy phần?
Nội dung từng phần ra sao?
- Một vài học sinh phát biểu


- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập quan sát con
vật
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 27 / 03 / 2011
Ngày dạy: 07 / 04 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Luyện

tập quan sát con vật
Tuần 30 (Tiết 1)

I/. Mục tiêu:
- Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở
(Bài tập 1, Bài tập 2).
- Bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình,
hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (Bài tập 3, Bài tập 4).
- Giáo dục học sinh biết bảo vệ và chăm sóc vật nuôi.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ.

2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức cũ: “Cấu tạo bài văn miêu tả con - Phát biểu
vật”. Gọi học sinh nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả con
vật. Gọi học sinh đọc dàn ý chi tiết tả con vật nuôi
trong nhà.
- Bài mới: Luyện tập quan sát con vật
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1: Treo tranh minh hoạ và gọi học sinh đọc
- 2 học sinh đọc
đoạn văn.
* Bài tập 2:
- Hỏi: Để miêu tả đàn ngan, tác giả đã quan sát những - Nối tiếp nhau phát biểu
bộ phận nào của chúng? (Hình dáng, bộ lông, đôi mắt,
cái mỏ, cái đầu, hai cái chân).
- Những câu văn nào miêu tả đàn ngan mà em cho là
- 1 học sinh đọc
hay.
- Yêu cầu học sinh ghi lại câu văn hay.
- Ghi vào vở nháp
* Bài tập 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hỏi: Khi tả ngoại hình của con chó hoặc con mèo em - Phát biểu
cần tả những bộ phận nào? (Bộ lông, cái đầu, hai tai,
đôi mắt, bộ ria, bốn chân, cái đuôi).
- Yêu cầu học sinh ghi kết quả quan sát
- Ghi vào vở



- Gọi học sinh đọc kết quả
- Một vài học sinh đọc
* Bài tập 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Làm bài vào vở
- Gọi học sinh đọc kết quả
- Một vài học sinh đọc
Hoạt động 4: Củng cố
- Hỏi: Cấu tạo của bài văn miêu tả là gì? Khi miêu tả ta
cần chú ý điều gì? (Chọn những nét nổi bật)
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Điền vào giấy tờ in sẵn.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 27 / 03 / 2011
Ngày dạy: 08 / 04 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Điền

vào giấy tờ in sẵn
Tuần 30 (Tiết 2)

I/. Mục tiêu:
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn; Phiếu khai báo tạm
trú, tạm vắng (Bài tập 1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (Bài
tập 2).
- Giáo dục học sinh có ý thức khai báo tạm trú, tạm vắng.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Bảng nhóm. Một số loại giấy tờ.

2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức cũ: “Luyện tập quan sát con vật”. - 2 học sinh đọc
Gọi học sinh đọc đoạn miêu tả hình dáng của con vật.
Gọi 2 học sinh đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của
con vật.
- Bài mới: Điền vào giấy tờ in sẵn
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
* Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung
- 2 học sinh đọc
- Hướng dẫn học sinh cách viết Chữ viết tắt chứng
- Theo dõi
minh nhân dân (CMND).
- Đưa ra một vài câu hỏi giúp HS hiểu để hoàn thành
- Nối tiếp nhau trả lời
phiếu
. Hai mẹ con đến chơi nhà ai? Họ tên chủ hộ là gì?
Địa chỉ ở đâu? Nơi xin tạm trú là phường hoặc xã nào
ở tỉnh hay thành phố nào? Lí do hai mẹ con đến? Thời
gian xin ở lại bao lâu.


. Vừa chỉ vào từng mục và hướng dẫn ghi mẫu
+ Mục họ tên và chủ hộ.
+ Ghi tên chủ hộ gia đình em đến chơi.
+ Mục địa chỉ.

+ Ghi địa chỉ nhà mà mình đến.
- Yêu cầu học sinh tự làm vào phiếu
- Tự làm bài
- Gọi học sinh đọc phiếu
- Một vài học sinh đọc
* Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu học sinh trao đổi và trả lời câu hỏi
- Hoạt động nhóm đôi
- Gọi học sinh trình bày
- Tiếp nối nhau phát biểu
Hoạt động 3: Củng cố
- Hỏi: Theo em, phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng có
- Một vài học sinh phát biểu
tác dụng gì?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập miêu tả các
bộ phận của con vật.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 03 / 04 / 2011
Ngày dạy: 14 / 04 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Luyện

tập miêu tả các bộ phận của con vật
Tuần 31 (Tiết 1)

I/. Mục tiêu:
- Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn (Bài tập 1,
Bài tập 2); quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những
từ ngữ miêu tả thích hợp (Bài tập 3).

- Giáo dục học sinh yêu quý và bảo vệ loài vật có ích.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh Tranh, ảnh về con vật. Bảng nhóm.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức cũ: Gọi học sinh đọc đoạn văn
- 1 học sinh đọc
miêu tả hình dáng của con vật. Gọi học sinh đọc đoạn
văn miêu tả hoạt động của con vật.
- Bài mới: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con
vật
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
* Bài 1, 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
- 2 học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh dùng bút chì gạch chân dưới những


từ ngữ miêu tả những bộ phận của con vật
- Gọi học sinh trình bày
. Hai tai: To, dựng đứng… rất đẹp.
. Hai lỗ mũi: Ươn ướt, động đậy
. Hai hàm răng: Trắng muốt
. Bờm: Được cắt rất phẳng
. Ngực: Nở
. Bốn chân: Khi đứng … giậm lộp cộp.
. Cái đuôi: Dài ve vẩy… sang trái.

. Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung. (Quan - Hoạt động nhóm đôi
sát thật kỹ từng bộ phận, dùng từ ngữ miêu tả đặc điểm - Nối tiếp nhau phát biểu
nổi bật của con vật)
- Gợi ý: Chú ý sử dụng màu sắc để làm nổi bật đặc
điểm của con vật
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Tự làm bài vào vở
- Gọi học sinh đọc bài làm
- Một vài học sinh đọc
Hoạt động 3: Củng cố
- Hỏi: Khi miêu tả đặc điểm của con vật cần chú ý
những gì?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập xây dựng
đoạn văn miêu tả con vật
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 03 / 04 / 2011
Ngày dạy: 15 / 04 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Luyện

tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
Tuần 31 (Tiết 2)

I/. Mục tiêu:
- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn
nước (Bài tập 1); biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn (Bài tập 2); bước
đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn(Bài tập 3).
- Học sinh có ý thức dùng từ ngữ, hình ảnh chân thực, sinh động.
II/. Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Bảng nhóm. Viết sẵn câu văn Bài tập 2.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức cũ: Gọi học sinh đọc lại những
- 3 HS thực hiện
ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mà


mình yêu thích.
- Bài mới: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả
con vật
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài Con chuồn chuồn
- Hoạt động cặp đôi
nước xác định đoạn văn trong bài và ý chính của mỗi
đoạn.
. Đoạn 1: Tả ngoại hình .
. Đoạn 2: Tả chuồn chuồn lúc tung cánh bay và
tả cảnh đẹp của thiên nhiên.
- Gọi học sinh phát biểu
- Nối tiếp nhau phát biểu
* Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung
- Một vài học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh trao đổi
- Quan sát tìm ý

- Gọi học sinh trình bày
- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh (b, a, c)
* Bài tập 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu và gợi ý
- Treo tranh gà trống
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Gợi ý: Nhắc học sinh viết tiếp câu mở đoạn cho sẵn
- Tự viết vào vở
- Gọi học sinh đọc đoạn văn
Hoạt động 3: Củng cố
- Hỏi: Bài văn miêu tả gồm mấy phần ? Phần thân bài - Một vài học sinh đọc
tả những gì ?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Nhắc học sinh quan sát
- Phát biểu
ngoại hình và hoạt động của con vật mà mìmh thích.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 10 / 04 / 2011
Ngày dạy: 21 / 04 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Luyện

tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
Tuần 32 (Tiết 1)

I/. Mục tiêu:
- Nhận biết được : đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình
dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT Bài tập 1) ;
bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt
động (Bài tập BT3) của một con vật em yêu thích.
II/. Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Tranh, ảnh về con vật. Bảng nhóm.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức cũ: Bài văn miêu tả gồm mấy
- Một vài học sinh trình bày
phần? Em hãy trình bày nội dung phần thân bài. Gọi
học sinh đọc đoạn văn miêu tả các bộ phận của con gà
trống .
- Bài mới: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả
con vật
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung
- 2 học sinh đọc đoạn văn
- Yêu cầu học sinh trao đổi và trả lời các câu hỏi
- Gọi học sinh phát biểu: Bài văn trên có mấy đoạn?
- Hoạt động nhóm đôi
Em hãy nêu nội dung chính của từng đoạn?
. Đoạn 1: Giới thiệu chung
. Đoạn 2: Miêu tả bộ vảy.
. Đoạn 3: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi, cách săn mồi.
. Đoạn 4: Miêu tả chân, bộ móng, cách đào đất.
. Đoạn 5: Miêu tả nhược điểm dễ bị bắt của tê tê.
. Đoạn 6: kết bài tê tê là con vật có ích cần được bảo
vệ.

- Hỏi: Tác giả chú ý đến những đặc điểm nào khi
miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê? (Bộ vẩy,
miệng , hàm, lưỡi và bốn chân). Những chi tiết nào
cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ - Tiếp nối nhau phát biểu
mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lý thú? (Cách tê
tê bắt kiến, Cách tê tê đào đất).
* Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi học sinh đọc đoạn văn
- Nhận xét lỗi dùng từ, cách diễn đạt cho HS
* Bài tập 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu
Thực hiện tương tự Bài tập 2
- Tự làm bài vào vở
Hoạt động 3: Củng cố
- Một vài học sinh đọc đoạn
- Khi miêu tả ngoại hình con vật em cần chú ý điều gì? văn
(Miêu tả đặc điểm nổi bật của con vật)
- Theo dõi – rút kinh nghiệm
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập xây dựng mở
bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 10 / 04 / 2011
Ngày dạy: 22 / 04 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích


Tên bài dạy: Luyện

tập xây dựng mở bài, kết bài

trong bài văn miêu tả con vật
Tuần 32 (Tiết 2)

I/. Mục tiêu:
- Nắm vững kiến thức đã học vể đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để
thực hành luyện tập (Bài tập 1); bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở
rộng cho bài văn tả con vật yêu thích (Bài tập 2, Bài tập 3).
- Giáo dục học sinh yêu quý và bảo vệ vật nuôi.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Bảng nhóm. Tranh con chim công
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức cũ: Gọi học sinh đọc đoạn văn
- 2 em đọc đoạn văn miêu tả
miêu tả hình dáng con vật, miêu tả hoạt động con vật . hình dáng, 2 em đọc đoạn
- Bài mới: Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài
miêu tả hoạt động.
trong bài văn miêu tả con vật
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung
- Hỏi: Thế nào là mở bài trực tiếp, gián tiếp, kết bài
mở rộng và không mở rộng?
- Nối tiếp nhau phát biểu
- Yêu cầu học sinh trao đổi
- Gọi học sinh trình bày
- Hoạt động nhóm đôi

c) Em chọn câu văn nào trong bài để:
- Đại diện nhóm phát biểu
. Mở bài trực tiếp: Mùa xuân là mùa công múa
. Kết bài không mở rộng: Chiếc ô màu sắc đẹp… ấm
áp.
* Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi học sinh đọc bài làm
- Tự làm bài vào vở
* Bài tập 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Một vài em đọc đoạn mở bài
- Tổ chức tương tự như bài tập 2
Hoạt động 3: Củng cố
- Bài văn miêu tả con vật có những kiểu mở bài, kết
bài nào?
- Nối tiếp nhau phát biểu
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Kiểm tra viết (Tả con
vật)
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 17 / 04 / 2011


Ngày dạy: 28 / 04 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Miêu

tả con vật
(Kiểm tra viết)
Tuần 33 (Tiết 1)


I/. Mục tiêu:
- Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ
ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực.
- HS có ý thức làm bài nghiêm túc.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Đề bài
2/ Học sinh: Giấy kiểm tra.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Các tổ trưởng báo cáo
- Kiểm tra sự chuẩn bị giấy của học sinh
- Bài mới: Miêu tả con vật ( Kiểm tra viết )
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
- Gọi học sinh đọc đề bài
- 2 học sinh đọc
- Đề bài: 1) Tả một con vật nuôi trong nhà.
2) Tả một con vật nuôi ở vườn thú.
- Cho học sinh nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả con
- Một vài học sinh phát biểu
vật.
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Tự làm bài
- Gợi ý: Chọn cách mở bài, kết bài tuỳ thích. Chú ý
câu văn đúng ngữ pháp, dùng từ, cách diễn đạt.
Hoạt động 3: Củng cố
- Thu bài làm của học sinh

- Nộp bài
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Điền vào giấy tờ in sẵn
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 17 / 04 / 2011
Ngày dạy: 29 / 04 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Điền

vào giấy tờ in sẵn
Tuần 33 (Tiết 2)

I/. Mục tiêu:
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền
(BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận
được tiền gửi (BT2).


- Có thể hướng dẫn học sinh điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa
phương
- Giáo dục học sinh biết giúp đỡ ba mẹ những việc làm theo khả năng.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Bảng nhóm. Mẫu thư chuyển tiền
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức cũ: Ở tuần 30 các em đã làm quen - Vài em trả lời

với loại giấy tờ in sẵn nào? Tại sao phải khai báo tạm
trú, tạm vắng.
- Bài mới: Điền vào giấy tờ in sẵn
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
+ Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
- Treo mẫu và hướng dẫn học sinh cách điền
- Theo dõi
- Hỏi: Em và mẹ ra bưu điện gửi tiền về quê biếu bà .
- Phát biểu
Như vậy người gửi là ai? (Người gửi: em và mẹ).
Người nhận là ai? (Người nhận: bà em)
- Các chữ viết tắt: SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước, cột
phải, phía trên thư chuyển tiền là kí hiệu riêng của
ngành bưu điện. Các em không ghi mục đó.
+ Nhận ấn: dấu ấn trong ngày của bưu điện.
+ Căn cước: chứng minh thư nhân dân
+ Người làm chứng: người chứng nhận việc đã nhận
đủ tiền.
- Gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu
- Yêu cầu học sinh: Tự điền nội dung vào mẫu
- Tự làm bài
- Gọi học sinh đọc thư của mình
- Một vài học sinh đọc
+ Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh viết mặt sau
- Theo dõi
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi học sinh đọc
- Nối tiếp nhau đọc
Hoạt động 3: Củng cố

- Gọi 1 học sinh đọc lại thư chuyển tiền
- Theo dõi
- Nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 24 / 04 / 2011
Ngày dạy: 05 / 05 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Trả

bài văn miêu tả con vật


Tuần 34 (Tiết 1)
I/. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả con vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu
và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn
của giáo viên.
- Học sinh khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay.
- Học sinh có tinh thần học hỏi những câu văn hay, đoạn văn hay của bạn.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Bảng nhóm. Phiếu học tập
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Bài mới: Trả bài văn miêu tả con vật
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành

- Gọi học sinh đọc đề bài tập làm văn
- 1 học sinh đọc trước lớp
- Hỏi: Đề bài yêu cầu gì?
- Phát biểu
1) Nhận xét bài làm:
- Lắng nghe và tự rút kinh
+ Ưu điểm: xác định đúng đề bài, kiểu bài, bài viết khá nghiệm
đủ ý, một vài bài văn diễn đạt ý tốt, biết dùng hình ảnh
miêu tả hình dáng nổi bật của con vật, trình bày đúng.
+ Hạn chế: Một số bài chưa đặt dấu chấm câu, bài viết
mắc nhiều lỗi chính tả, dùng sai từ, diễn đạt chưa tốt.
+ Thông báo điểm: giỏi, khá, trung bình, yếu và trả bài
cho học sinh
2) Hướng dẫn cho học sinh sửa bài: Học sinh khá, giỏi - Làm việc cá nhân thực hiện
biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay
theo yêu cầu phiếu HT
a) Hướng dẫn từng học sinh sửa lỗi: Phát phiếu học
- Tự sửa bài
tập, gọi 1 học sinh đọc yêu cầu , sau đó cho học sinh
- 2 học sinh trao đổi
sửa bài
- Yêu cầu học sinh đổi phiếu để kiểm tra
- Theo dõi và sửa bài
b) Hướng dẫn chửa lỗi chung :
- Gọi học sinh trình bày, giáo viên ghi bảng
- Một vài học sinh phát biểu
3) Hướng dẫn học sinh học đoạn văn hay:
- Gọi một số học sinh có đoạn văn hay, bài điểm cao
đọc cho các bạn nghe. Sau mỗi em đọc, yêu cầu học
sinh nêu cái hay mà mình thích trong bài làm của bạn. - Tự viết lại đoạn văn vào vở

4) Hướng dẫn viết lại một đoạn văn:
- Gợi ý cho học sinh viết lại đoạn văn khi:
. Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả
. Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý.
. Đoạn văn dùng từ chưa hay.


. Mở bài, kết bài đơn giản
- Một vài học sinh đọc
- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn đã viết
Hoạt động 3: Củng cố
- 2 đội tham gia, mỗi đội 3
- Thi đua: Tiếp sức. (Cho đoạn văn yêu cầu học sinh
học sinh
tìm từ sai và sửa lại cho đúng: Hai tay to dựng đứng
trên cái đầu rất đẹp. Hai lỗ mũi ươn ước động đậy
hoài. Mỗi khi nó nhếch môi lên để lộ hai hàm răng
trắng muốc).
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Điền vào giấy tờ in sẵn
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: 24 / 04 / 2011
Ngày dạy: 06 / 05 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Điền

vào giấy tờ in sẵn
Tuần 34 (Tiết 2)

I/. Mục tiêu:

Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước; biết
điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Bảng nhóm. Mẫu đơn.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức cũ: Gọi học sinh đọc lại thư
chuyển tiền đã hoàn chỉnh.
- Bài mới: Điền vào giấy tờ in sẵn
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung
- Trong bài tập, ai là người gửi, ai là người nhận?
(Người gửi là mẹ em, người nhận là ông bà em).
- Giải nghĩa từ viết tắt
- Hướng dẫn học sinh điền vào nội dung
- Gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi học sinh đọc Điện chuyển tiền đã hoàn chỉnh
* Bài tập 2:
- Phát giấy cho học sinh và gọi học sinh đọc nội dung
- Giải nghĩa từ viết tắt, khó hiểu

- 2 học sinh đọc

- Phát biểu


- Theo dõi
- Tự điền vào mẫu
- 3 – 5 học sinh đọc
- 1 học sinh đọc


- Hướng dẫn học sinh cách điền, gọi 1 học sinh nhắc
lại
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi học sinh đọc bài làm
Hoạt động 3: Củng cố
- Hỏi: Trong tiết học hôm nay, các em được học nội
dung gì? Nội dung này giúp em điều gì?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Ôn tập học kì II

- Theo dõi
- Tự điền vào mẫu
- Một vài học sinh trình bày
- Phát biểu



×