Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

GIAO AN VNEN LOP 3 TUAN 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.74 KB, 37 trang )

Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

TUẦN 3
Thứ hai, ngày 14 tháng 9 năm 2015
Tiết 1 : CHÀO CỜ
(GVCN- cô Huynh)
Tiết 2 : TẬP ĐỌC
Bài : CHIẾC ÁO LEN
1. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Giúp học sinh đọc và hiểu được nội dung ý nghĩa của bài tập đọc:
“Khuyên các em cần biết yêu thương nhường nhịn anh, chị, em trong nhà”.
- Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc thành tiếng, đọc đúng và trôi
chảy toàn bài, cần chú ý đến các từ khó như: : thổi, lất phất, mặc thử, bối rối, xin
lỗi, xấu hổ,… Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- Thái độ: yêu thích môn học, có ý thức tự giác trong học tập và làm việc, yêu
quý bản thân mình.
2. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài tập đọc SGK /20.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Sử dụng tổng hợp các phương pháp dạy học : trò chơi, thảo luận, quan sát,
đàm thoại ,giảng giải…
4. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN :
* Khởi động :
- BHT lên tổ chức cho các bạn trò chơi “đèn giao thông”.
- GV kết nối vào bài học; ghi tựa bài; học sinh ghi vở.
* Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Quan sát tranh.
Việc 1: Quan sát bức tranh và tự tìm hiểu xem:


+ Bức tranh vẽ gì?
+ Bạn hãy đoán bức tranh nói lên nội dung gì?
Việc 1: Chia sẻ với bạn câu trả lời của mình, cùng nhau chỉnh sửa.
Việc 1: Nhóm trưởng mời các thành viên trong nhóm trình bày. Nếu có ý kiến đề
nghị giải thích.
Việc 2 : Cả nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo kết quả với cô giáo.
Việc 1: Đại diện ban học tập lên đặt câu hỏi chia sẻ ý kiến cả lớp :
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Bạn thử đoán xem nội dung bức tranh nói lên nội dung gì?
GV dựa vào đó dẫn dắt, gọi HS đọc bài “Chiếc áo len”.
* Hoạt động 2: Nghe bạn đọc và đọc thầm theo bạn
Ngô Thị Thanh Huynh

1


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

Nghe hai bạn đọc bài “Chiếc áo len” .Các bạn theo dõi và đọc thầm.
* Hoạt động 3: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
Đọc thầm các từ ngữ lời giải nghĩa.
Việc 1: Hai bạn cùng nhau trao đổi về nghĩa của các từ.
Việc 2: Tìm thêm một số từ cần được giải nghĩa
Việc 1: Nhóm trưởng nêu câu hỏi và các bạn trong nhóm trả lời về các từ đã được
giải nghĩa trong SGK/21.
Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu các từ ngữ chưa hiểu. Cả nhóm cùng trao
đổi giải nghĩa những từ chưa hiểu. ( Đề nghị cô giáo hỗ trợ khi thấy cần thiết).
• Hoạt động 4 : Cùng luyện đọc

Đọc thầm một lần toàn bài.

Việc 1: Em cùng bạn phân đoạn để đọc
Việc 2: Mỗi bạn đọc 1 đoạn nối tiếp nhau đến hết bài.
Việc 3: Tự sửa lỗi cho nhau.

Việc 1: Phân công các bạn trong nhóm đọc theo đoạn
Việc 2 : Các bạn trong nhóm nhận xét, sửa sai.
Việc 3: Bình chọn bạn đọc hay trong nhóm.
* Hoạt động 5 : Thảo luận và trả lời câu hỏi
Đọc và suy nghĩ trả lời câu hỏi trong SGK/21.
Việc 1: Em hỏi – bạn trả lời các câu hỏi
Việc 2: Cùng bổ sung và nhận xét lẫn nhau.
Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời các bạn trả lời. Các thành viên trong nhóm
chú ý theo dõi, nhận xét và sửa sai.
Việc 2 : Nhóm trưởng cho các bạn nêu đoạn văn mình thích và giải thích vì sao
mình thích.
Ngô Thị Thanh Huynh

2


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

Việc 3 : Bổ sung và nhận xét lẫn nhau.
Ban học tập cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài
* Hoạt động 6: Thi đọc
Việc 1 : Tổ chức cho các bạn đọc đoạn văn hay và nói trước lớp vì sao mình thích?

Việc 2: Ban học tập tổ chức chia sẻ qua nhịp cầu bè bạn.
* Hoạt động 7: Liên hệ thực tế
- Cho HS chia sẻ cảm xúc của mình về nhân vật Lan, Tuấn và nội dung bài học.
- GV chia sẻ cảm xúc- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc thêm.
Ngày soạn: 13/9/2015
Ngày dạy: 14/9/2015
Tuần 3- Tiết 1
KỂ CHUYỆN
Bài: CHIẾC ÁO LEN
1. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Hiểu được nội dung câu chuyện, nhớ được nội dung và kể lại được
từng đoạn truyện theo lời của nhân vật.
- Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nói: nhớ và kể lại từng đoạn truyện
theo lời của nhân vật. Biết phối hợp giọng kể với nét mặt, điệu bộ nhân vật. Lắng
nghe và biết nhận xét lời kể của bạn.
- Thái độ: yêu thích môn học, nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm
nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
2. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài tập đọc SGK trang 20.
- Sách bổ trợ kể chuyện.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Sử dụng tổng hợp các phương pháp dạy học : thuyết trình, kể chuyện, quan
sát, đàm thoại,thảo luận nhóm…
4. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Khởi động :
- BVN lên tổ chức cho các bạn hát bài “lớp chúng mình”
- GV kết nối vào bài học; ghi tựa bài; học sinh ghi vở.
* Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Nghe bạn đọc lại câu chuyên “Ai có lỗi”.

Viêc 1: Nghe 1 bạn đọc lại toàn bài ““Ai có lỗi”- các bạn theo dõi,đọc thầm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu gợi ý kể chuyện theo lời của một nhân vật.

Ngô Thị Thanh Huynh

3


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

Việc 1: Đọc thông tin gợi ý SGK/21 và trả lời câu hỏi sau:
+ Nêu nội dung chính của từng đoạn?
+ Mỗi đoạn có những câu hỏi gợi ý gì?

Việc 1: Chia sẻ với bạn câu trả lời của mình, cùng nhau chỉnh sửa.
Việc 1: Nhóm trưởng mời các thành viên trong nhóm trình bày. Nếu có ý kiến đề
nghị giải thích.
Việc 2 : Bình chọn bạn báo cáo kết quả với cô giáo.

Việc 1: Đại diện ban học tập lên đặt câu hỏi chia sẻ ý kiến cả lớp :
- Câu chuyện được chia làm mấy đoạn?
- Nêu nội dung chính của từng đoạn?
- Mỗi đoạn có những câu hỏi gợi ý gì?
GV dựa vào đó dẫn dắt, hướng dẫn học sinh tập kể theo từng đoạn truyện.
* Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện
Việc 1: Tự kể từng đoạn truyện theo các bức tranh
Việc 1: Hai bạn cùng kể cho nhau nghe theo từng đoạn ( mỗi bạn kể một đoạn)
Việc 2: Nhận xét và bổ sung cho nhau.

Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm lần lượt kể các đoạn truyện theo
gợi ý và bình chọn ra bạn kể hay nhất.
Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu đoạn truyện mà mình thích nhất và giải
thích vì sao mình thích.
* Hoạt động 4: Thi kể
Việc 1 : BHT lên tổ chức cho các bạn giữa các nhóm kể từng đoạn theo gợi ý.
Việc 2: Cho các bạn nói về nhân vật mình thích nhất, giải thích vì sao?
Việc 3: Ban học tập tổ chức chia sẻ qua nhịp cầu bè bạn.
* Hoạt động 5: Liên hệ thực tế
- Cho HS chia sẻ về cách yêu thương, quan tâm giúp đỡ đến những người thân trong
gia đình.
- GV chia sẻ cảm xúc - Yêu cầu HS về nhà kể cho người thân của mình về câu
chuyện vừa học.
Tiết 4 : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Ngô Thị Thanh Huynh

4


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A
(GV- cô Xuyến)

Ngày soạn:13/9/2015
Ngày dạy: Chiều, 14/9/2015
Tuần 3 - Tiết 3
TOÁN
Bài: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
1. MỤC TIÊU


- Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập lại cách tính được độ dài đường gấp
khúc, chu vi hình tam giác , chu vi hình tứ giác .
- Kĩ năng: Cũng cố kĩ năng quan sát, nhận dạng và vẽ hình vuông, hình tứ
giác , hình tam giác qua bài “Đếm hình”
- Thái độ: Yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, trình bày khoa học,...
2. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phiếu ghi BT 1
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Sử dụng tổng hợp các phương pháp dạy học: trò chơi, thảo luận, quan sát, đàm
thoại , giảng giải…
4. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Khởi động
- BHT tổ chức cho các bạn chơi trò “ đứng - ngồi - nằm”: Mời cô giáo vào tiết
học.
- Giáo viên chuyển ý, giới thiệu bài, ghi tựa lên bảng, học sinh viết bài vào vở.
* Hình thành kiến thức
B. Hoạt động thực hành
1. Thực hành tính độ dài đường gấp khúc, chu vi tam giác, chu vi hình chữ
nhật.

Việc 1: Đọc thông tin BT 1, 2
Việc 2: Trả lời các câu hỏi sau vào phiếu HT:
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta phải làm gì?
- Muốn tính chu vi của tam giác ta phải làm gì?
Việc 3: Làm BT 1, 2 vào vở.
Việc 1: Hai bạn cùng chia sẻ với nhau về kết quả viết ra để cùng nhau đánh giá, bổ
sung nếu có.
Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng cặp báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng
nghe và bổ sung, thống nhất về kết quả .

Ngô Thị Thanh Huynh

5


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo.

Viêc 1: BHT lên tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung vừa thảo luận
Việc 2: Mời các bạn nhận xét và bổ sung.
Việc 3: GV nhận xét và hướng dẫn rõ các bước thực hiện và làm BT mẫu nếu cần 2.
2. Thực hành luyện tập vẽ các hình học đã học
- Thực hiện tương tự BT 1,2

Việc 1: CTHĐTQ điều hành cho các bạn trả lời các câu hỏi củng cố lại bài.
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta phải làm gì?
- Muốn tính chu vi của tam giác ta phải làm gì?
Việc 2: Cho các bạn chia sẻ về nội dung bài học và cảm nhận sau tiết học.
* Kết thúc bài học, em trao đổi với bạn và cô giáo về những việc đã làm và hỏi
những điều em chưa hiểu.
C. Hoạt động ứng dụng.
Em về nhà làm thêm các bài toán về hình học trong sách bài tập.
Và chuẩn bị bài hôm sau: Luyện tập/T8.
Chiều,tiết 1: MĨ THUẬT
(GV- thầy Quyển)

Chiều,tiết 2: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

(GV- thầy Bảo)

Ngày soạn: 14/9/2015
Ngày dạy: 15/9/2015
Tiết: 1
Thứ ba, ngày 15 tháng 9 năm 2015
CHÍNH TẢ ( Nghe – viết )
Ngô Thị Thanh Huynh

6


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A
Bài: CHIẾC ÁO LEN

1. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Nghe - viết chính xác đoạn 4 trong bài Chiếc áo len. Làm các bài
tập chính tả phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (tr/ch hoăc thanh
hỏi/ 4thanh ngã).
- Kĩ năng: Viết đúng, đẹp bài chính tả cũng như biết cách phân biệt các phụ
âm đầu tr/ ch, thanh hỏi/ thanh ngã.
- Rèn luyện cho HS tính kiên trì, cẩn thận, yêu tiếng viết,...
2. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu học tập viết BT1.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Sử dụng tổng hợp các phương pháp dạy học : trò chơi, thảo luận, quan sát,
đàm thoại , giảng giải…
4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN :
* Khởi động :
- Ban VN lên tổ chức cho các bạn hát “ điện giật-điện giật”.
- GV kết nối vào bài học; ghi tựa bài; học sinh ghi vở.
* Hình thành kiến thức
1. Hướng dẫn viết chính tả

Một HS đọc toàn bài văn, các bạn đọc thầm theo
a. Tìm hiểu nội dung bài viết

Việc 1: Đọc thầm bài thơ và viết câu trả lời sau vào nháp
- Đoạn văn cho chúng ta biết điều gì?

Việc 1: Đọc kết quả trả lời của mình cho bạn nghe
Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn

Việc 1: NT nêu từng câu hỏi, gọi các bạn trả lời
Việc 2 : Các bạn khác lắng nghe, bổ sung và đánh giá.
b. Hướng dẫn trình bày
Việc 1: Đọc thầm một lần toàn bài
Việc 2: Đọc thầm các câu hỏi sau và viết câu trả lời vào nháp
- Đoạn văn có mấy câu?
- Đầu dòng viết thế nào?
Ngô Thị Thanh Huynh

7


Trường TH Lê Đình Chinh


Giáo án lớp 3A

- Tên riêng nhân vật viết thế nào?

Việc 1: Đọc kết quả trả lời của mình cho bạn nghe
Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn

Việc 1: NT nêu từng câu hỏi, gọi các bạn trả lời
Việc 2 : Các bạn khác lắng nghe, bổ sung và đánh giá.

Việc 1: BHT nêu câu hỏi cho các bạn trả lời
Việc 2: Cho lớp nhận xét và bổ sung cho bạn
Việc 3: BHT mời GV chia sẻ thêm
c. Hướng dẫn viết từ khó

Việc 1: Đọc thầm các câu hỏi sau và tìm các từ ngữ dễ viết sai

Việc 1: Đọc những từ mình dễ sai của mình cho bạn nghe
Việc 2: Sửa lỗi sai, bổ sung cho bạn mình

Việc 1: NT nêu từng câu hỏi, gọi các bạn trả lời
Việc 2 : Các bạn khác lắng nghe và sửa lỗi, bổ sung cho bạn
Việc 3: Thư kí thống nhất ý kiến của nhóm và báo cáo với GV, nhờ cô HD khi cần
thiết.
d. Viết chính tả

Việc 1: BHT lên nhắc nhở các bạn cách ngồi cầm bút, để vở, cách trình bày đoạn
văn.
Việc 2: GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở.
e. Kiểm tra lỗi


Việc 1: Đọc thầm lại bài mình viết và sửa các lỗi sai

Việc 1: Hai bạn đổi vở để sửa lỗi cho nhau.
Ngô Thị Thanh Huynh

8


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

Việc 1: NT mời từng bạn nêu lỗi khi viết của mình.
Việc 2: Các bạn khác nhận xét bổ sung cho bạn.

Việc 1: BHT lên đọc lại toàn bài cho các bạn lắng nghe và tự sửa lỗi một lần
nữa.
g. Nhận xét và sửa lỗi bài

- GV nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày.
B. Hoạt động thực hành
1. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Phân biệt tr/ch
Việc 1: Đọc thầm lại BT2 và làm vào vở.

Việc 1: Hai bạn đổi vở để nhận xét và bổ sung cho nhau.

Việc 1: NT mời từng bạn đọc bài làm của mình
Việc 2: Các bạn khác nhận xét bổ sung cho bạn.
Việc 3: NT cho các bạn tìm thêm một số từ có chứa tr/ch ( có thể đặt 1 câu với từ

vừa tìm được ).

Việc 1: BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau:
- Đầu dòng viết thế nào?
- Tên riêng nhân vật viết thế nào?
- Bạn hãy lấy 1 ví dụ từ chứa vần tr/ch.
Việc 2: Cho lớp nhận xét và bổ sung và viết cảm nhận về tiết học
Việc 3: BHT mời GV chia sẻ về phần hoạt động của lớp
C. Hoạt động ứng dụng
1. Em về nhà cùng người lớn tìm các từ ngữ chỉ hoạt động có chứa phụ âm tr/ch.
2. Làm thêm bài tập trong sách BT và chuẩn bị bài cho ngày hôm sau.
Ngày soạn: 7/9/2015
Ngày dạy: 8/9/2015
Tiết: 2
TOÁN
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
1.MỤC TIÊU

- Kiến thức: Giúp học sinh biết giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn. Biết
giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị
Ngô Thị Thanh Huynh

9


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

- Kĩ năng: Cũng cố kĩ năng giải các bài toán có lời văn cũng như cách

trình bài một bài toán giải về nhiều hơn,
- Thái độ: Yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, trình bày khoa học,...
2. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phiếu bài tập Bài 3
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Sử dụng tổng hợp các phương pháp dạy học: trò chơi, thảo luận, quan sát,
đàm thoại , giảng giải…
4. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Khởi động
- BVN lên cho cả lớp hát. Mời cô giáo vào tiết học.
- Giáo viên chuyển ý, giới thiệu bài, ghi tựa lên bảng, học sinh viết bài vào vở.
* Hình thành kiến thức
B. Hoạt động thực hành
1. Thực hành luyện tập giải bài toán có lời văn về nhiều hơn vào vở:

Việc 1: Đọc thông tin ở BT1, BT2 (a) và tự trả lời các câu hỏi sau:

+ Bài toán thuộc loại toán gì?
+ Số cây Đội 2 trồng được là số lớn hay số bé?
Việc 2: Thực hiện bài tập vào vở
+Việc 1: Hai bạn cùng chia sẻ với nhau về kết quả viết ra để cùng nhau đánh giá, bổ
sung nếu có.

+ Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng cặp báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng
nghe và bổ sung, thống nhất về kết quả
+ Việc 2: Cả nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo cô giáo.
2. Luyện tập giải bài toán có lời văn - ít hơn
Việc 1: Em đọc thông tin BT3/t3 và viết bài làm vào vở
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?


+ Bài toán thuộc loại toán gì?
+ Số xăng buổi chiều cửa hàng bán được là số lớn hay số bé?

+Việc 1: Hai bạn đổi vở để cùng chia sẻ với nhau về kết quả để cùng nhau đánh
giá, bổ sung nếu có.

+Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng cặp báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng
nghe và bổ sung, thống nhất về cách viết các số vào ô trống
Ngô Thị Thanh Huynh

10


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

+Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo.

Việc 1: CTHĐTQ điều hành cho các bạn trả lời các câu hỏi củng cố lại bài.
Việc 2: Cho các bạn chia sẻ cảm nhận sau tiết học.
* Kết thúc bài học, em trao đổi với bạn và cô giáo về những việc đã làm và hỏi
những điều em chưa hiểu.
C. Hoạt động ứng dụng.
Em về nhà làm thêm các bài tập trong sách bài tập.Và chuẩn bị bài hôm sau:
Xem đồng hồ.
Ngày soạn: 14/9/2015
Ngày dạy: 15/9/2015
Tiết:3

TẬP VIẾT
Bài 1: ÔN CHỮ HOA B
1. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Học sinh tập viết đúng, đẹp chữ hoa B và câu ứng dụng. Bước
đầu biết đổi nét giữa chữ viết hoa và chữ viết thường.
- Kĩ năng: rèn luyện viết mẫu chữ hoa B cho học sinh (1 dòng );
viết đúng tên riêng Bố Hạ ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Bầu ơi thương lấy bí
cùng… ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ viết rõ ràng , tương đối đều nét và thẳng hàng.
- Thái độ: yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, kiên trì, trình bày sạch sẽ,…
2. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Mẫu chữ viết hoa B
- Tên riêng Bố Hạ và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li.
- Vở TV, bảng con, phấn.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Sử dụng tổng hợp các phương pháp dạy học : trò chơi, phân tích ngôn ngữ,
quan sát, thảo luận, đàm thoại,…
4. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN :
* Khởi động :
- Ban VN lên tổ chức cho các bạn hát bài : Con gà gáy.
- GV kết nối vào bài học; ghi tựa bài; học sinh ghi vở.
* Hình thành kiến thức
1. Hướng dẫn HS viết chữ viết hoa
a. Quan sát và nêu quy trình viết chữ B hoa.
Việc 1: Đọc thầm tên riêng và câu ứng dụng và tự trả lời các câu hỏi sau:
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
- Nêu lại quy trình viết chữ hoa B đã học ở Lớp 2.

Ngô Thị Thanh Huynh


11


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

Việc 1: Chia sẻ với bạn câu trả lời của mình, cùng nhau chỉnh sửa.

Việc 1: Nhóm trưởng mời các thành viên trong nhóm trình bày. Nếu có ý kiến đề
nghị giải thích.
Việc 2 : Bình chọn bạn báo cáo kết quả với cô giáo.

Việc 1: Đại diện ban học tập lên đặt câu hỏi chia sẻ các nội dung vừa tìm hiểu
Việc 2: GV viết mẫu cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết.
b. Viết bảng
Việc 1:Viết tên riêng vào bảng con

Việc 1: Đổi bài viết bảng của mình với bạn, cùng nhau chỉnh sửa.

Việc 1: Nhóm trưởng mời các thành viên trong nhóm cùng xem chữ viết của các
bạn, cùng nhận xét và sửa lỗi cho bạn.
Việc 2 : Bình chọn bạn viết đẹp trong nhóm.
2. Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng
a. Giới thiệu từ ứng dụng: Bố Hạ
Việc 1: Đọc thầm câu ứng dụng và tự trả lời các câu hỏi sau:
- Từ ứng dụng bao gồm mấy chữ? Là những chữ nào?
- Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?


Việc 1: Chia sẻ với bạn câu trả lời của mình, cùng nhau chỉnh sửa.

Việc 1: Nhóm trưởng mời các thành viên trong nhóm trình bày. Nếu có ý kiến đề
nghị giải thích.
Việc 2 : Bình chọn bạn báo cáo kết quả với cô giáo.
Việc 1: Đại diện ban học tập lên đặt câu hỏi chia sẻ các nội dung vừa tìm hiểu
Ngô Thị Thanh Huynh

12


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

Việc 2: GV nhận xét, bổ sung.
b. Viết bảng
Việc 1:Viết từ ứng dụng vào bảng con
Việc 1: Đổi bài viết bảng của mình với bạn, cùng nhau chỉnh sửa.
Việc 1: Nhóm trưởng mời các thành viên trong nhóm cùng xem chữ viết của các
bạn, cùng nhận xét và sửa lỗi cho bạn.
Việc 2 : Bình chọn bạn viết đẹp trong nhóm.
3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
a. Giới thiệu câu ứng dụng
Việc 1: Đọc thầm câu ứng dụng và tự trả lời các câu hỏi sau:
- Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào?

Việc 1: Chia sẻ với bạn câu trả lời của mình, cùng nhau chỉnh sửa.

Việc 1: Nhóm trưởng mời các thành viên trong nhóm trình bày. Nếu có ý kiến đề

nghị giải thích.
Việc 2 : Bình chọn bạn báo cáo kết quả với cô giáo.
b. Viết bảng

Việc 1:Viết các chữ cái đầu dòng của câu ứng dụng vào bảng con (Ăn ).

Việc 1: Đổi bài viết bảng của mình với bạn, cùng nhau chỉnh sửa.
Việc 1: Nhóm trưởng mời các thành viên trong nhóm cùng xem chữ viết của các
bạn, cùng nhận xét và sửa lỗi cho bạn.
Việc 2 : Bình chọn bạn viết đẹp trong nhóm.
B. Hoạt động thực hành
1. Hướng dẫn HS viết vào VTV

Việc 1: GV Cho HS xem bài viết mẫu
Ngô Thị Thanh Huynh

13


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

Việc 2: BHT lên nhắc tư thế ngồi viết
Việc 1:Viết bài vào vở tập viết

Việc 1: Đổi bài viết của mình với bạn, cùng nhau chỉnh sửa.
Việc 1: Nhóm trưởng mời các thành viên trong nhóm cùng xem chữ viết của các
bạn, cùng nhận xét và sửa lỗi cho bạn.
Việc 2 : Bình chọn bạn viết đẹp trong nhóm.

Việc 1: BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau:
- Nêu lại quy trình viết chữ hoa B đã học ở Lớp 2.
- Tên riêng nhân vật viết thế nào?
Việc 2: Cho lớp nhận xét và bổ sung và viết cảm nhận về tiết học
Việc 3: BHT mời GV chia sẻ về phần hoạt động của lớp
C. Hoạt động ứng dụng
1. Em về nhà luyện viết thêm về chữ hoa B, tìm các câu ca dao, tục ngữ bắt đầu
bằng chữ B.
Ngày soạn:14/9/2015
Ngày dạy: Chiều, 15/9/2015
Tiết: 1
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: SO SÁNH. DẤU CHẤM
1. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Giúp học sinh tìm được các hình ảnh so sánh trong câu
thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ so sánh trong đó. Biết cách đặt dấu chấm
cho câu văn.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc và tìm các từ ngữ chỉ sự so sánh. Biết xác
định khi nào là hết một câu. Từ đó vận dụng để viết câu, đoạn văn.
- Thái độ: Yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, yêu tiếng việt,…
2. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh, ảnh minh họa hình ảnh về Bác Hồ, Cà Mau, hoa xoan.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Sử dụng tổng hợp các phương pháp dạy học: trò chơi, phân tích ngôn ngữ,
thảo luận, đàm thoại,…
4. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
B. Hoạt động thực hành:
* Khởi động :

- Ban VN lên tổ chức cho các bạn hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi
đồng”
Ngô Thị Thanh Huynh

14


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

- GV kết nối vào bài học; ghi tựa bài; học sinh ghi vở.
* Hình thành kiến thức
1. Tìm các hình ảnh so sánh
Việc 1: Đọc thầm BT1/24và tìm các hình ảnh so sánh có trong câu thơ:

a, Mắt hiền sáng tựa vì sao
Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời.
Em yêu nhà em
Hàng xoan trước ngõ
Hoa xao xuyến nỡ
Như mây từng chùm
Việc 2: Viết kết quả vào SBT Tiếng việt

Việc 1: Đọc kết quả trả lời của mình cho bạn nghe
Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn
Việc 1: NT nêu từng câu hỏi, gọi các bạn trả lời
Việc 2 : Các bạn khác lắng nghe, bổ sung và đánh giá.
Việc 3: Cho các bạn nhắc lại thế nào là sự vật?


Việc 1: BHT lên cho các bạn trả lời các từ ngữ vừa tim được ở BT 1.
Việc 2 : Các bạn khác lắng nghe, bổ sung và đánh giá.
2. Thực hành đặt dấu chấm vào đoạn văn
Việc 1: Đọc thầm BT2/25 và đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
Việc 2: Viết kết quả vào phiếu học tập

Việc 1: Đọc kết quả trả lời của mình cho bạn nghe
Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn

Việc 1: NT nêu từng câu hỏi, gọi các bạn trả lời:
+ Nêu các sự vật được so sánh trong câu thơ, câu văn ở BT2.
+ Trong câu so sánh thường có từ gì?
Ngô Thị Thanh Huynh

15


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

+ Sử dụng biện pháp so sánh giúp ích gì cho câu văn?
Việc 2 : Các bạn khác lắng nghe, bổ sung và đánh giá.
3. Thực hành đặt câu hỏi với bộ phận in đậm trong câu : Ai là gì?
Việc 1: Đọc thầm BT3/25 và tìm các từ ngữ in đậm trong câu.
Việc 2: Đặt câu hỏi với từ vừa tìm được và viết kết quả vào SBT.

Việc 1: Đọc kết quả trả lời của mình cho bạn nghe
Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn
Việc 1: NT nêu từng câu hỏi, gọi các bạn trả lời

Việc 2 : Các bạn khác lắng nghe, bổ sung và đánh giá.

Việc 1: BHT lên cho các bạn trả lời nội dung BT 1,2
Việc 2 : Các bạn khác lắng nghe, bổ sung và đánh giá.
Việc 3: Cho lớp nhận xét và bổ sung và viết cảm nhận về tiết học
Việc 4: BHT mời GV chia sẻ về phần hoạt động của lớp
C. Hoạt động ứng dụng
1. Em về nhà viết một câu thơ ( văn) có sử dụng hình ảnh so sánh.
2. Làm thêm bài tập trong sách BT và chuẩn bị bài cho ngày hôm sau.
Ngày soạn: 14/9/2015
Ngày dạy: Chiều, 15/9/2015
Tiết:2
LUYỆN ĐỌC
Bài : CHIẾC ÁO LEN
1. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Giúp học sinh luyện đọc và trả lời được các câu hỏi trong bài,
hiểu được ý nghĩa của câu chuyện.
- Kĩ năng: Ôn luyện cho học sinh kĩ năng đọc thành tiếng, đọc đúng và trôi
chảy toàn bài, cần chú ý đến các từ khó.
- Thái độ: yêu thích môn học, yêu thích Tiếng việt, có ý thức tự giác trong học
tập và làm việc, biết cẩn thận trong dùng từ đặt câu và sử dụng ngôn ngữ trong giao
tiếp.
2. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài tập đọc SGK trang 20
- VBT CC Tiếng việt.
Ngô Thị Thanh Huynh

16



Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Sử dụng tổng hợp các phương pháp dạy học : trò chơi, thảo luận, quan sát, đàm
thoại ,giảng giải…
4. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN :
* Khởi động :
- CT HĐTQ lên tổ chức cho các bạn trò chơi“ Đi chợ”
- GV kết nối vào bài học; ghi tựa bài; học sinh ghi vở.
* Hình thành kiến thức
* Hoạt động 1: Nghe bạn đọc và đọc thầm theo bạn
Nghe hai bạn đọc bài “Ai có lỗi?” .Các bạn theo dõi và đọc thầm.
* Hoạt động 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
Đọc thầm các từ ngữ lời giải nghĩa.

Việc 1: Hai bạn cùng nhau trao đổi về nghĩa của các từ.
Việc 2: Tìm thêm một số từ cần được giải nghĩa
Việc 1: Nhóm trưởng nêu câu hỏi và các bạn trong nhóm trả lời về các từ đã được
giải nghĩa trong SGK
Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu các từ ngữ chưa hiểu. Cả nhóm cùng trao
đổi giải nghĩa những từ chưa hiểu. ( Đề nghị cô giáo hỗ trợ khi thấy cần thiết).
* Hoạt động 3: Cùng luyện đọc
Đọc thầm một lần toàn bài.

Việc 1: Em cùng bạn phân đoạn để đọc
Việc 2: Mỗi bạn đọc 1 đoạn nối tiếp nhau đến hết bài.
Việc 3: Tự sửa lỗi cho nhau.


Việc 1: Phân công các bạn trong nhóm đọc theo đoạn
Việc 2 : Các bạn trong nhóm nhận xét, sửa sai.
Việc 3: Bình chọn bạn đọc hay trong nhóm.
* Hoạt động 4 : Thảo luận và trả lời câu hỏi

Ngô Thị Thanh Huynh

17


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

Đọc và suy nghĩ trả lời câu hỏi trong SGK.

Việc 1: Em hỏi – bạn trả lời các câu hỏi (Có thể đổi vai)
Việc 2: Cùng bổ sung và nhận xét lẫn nhau.

Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời các bạn trả lời. Các thành viên trong nhóm
chú ý theo dõi, nhận xét và sửa sai.
Việc 2 :Bổ sung và nhận xét lẫn nhau.

Ban học tập cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài
* Hoạt động 5: Thi đọc

Việc 2 : Tổ chức cho các bạn đọc đoạn văn hay và nói trước lớp vì sao mình thích?
Việc 3: Ban học tập tổ chức chia sẻ qua nhịp cầu bè bạn.
* Hoạt động 6: Liên hệ thực tế

- Cho HS chia sẻ cảm xúc của mình câu chuyện Chiếc áo len.
- GV chia sẻ cảm xúc- Yêu cầu HS về luyện đọc thêm.
Ngày soạn: 14/9/2015
Ngày dạy: Chiều, 15/9/2015
Tiết:3
LUYỆN TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
1.MỤC TIÊU

- Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập lại cách tính được độ dài đường gấp khúc,
chu vi hình tam giác , chu vi hình tứ giác .
- Kĩ năng: Cũng cố kĩ năng quan sát, nhận dạng và vẽ hình vuông, hình tứ
giác , hình tam giác qua bài “Đếm hình”
- Thái độ: Yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, trình bày khoa học,...
2. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- SBT CC toán.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Sử dụng tổng hợp các phương pháp dạy học: trò chơi, thảo luận, quan sát, đàm
thoại , giảng giải…
4. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Khởi động
- CTHĐTQ điều hành lớp chơi trò chơi “Kết bạn”. Mời cô giáo vào tiết học.
Ngô Thị Thanh Huynh

18


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A


- Giáo viên chuyển ý, giới thiệu bài, ghi tựa lên bảng, học sinh viết bài vào vở.
* Hình thành kiến thức
B. Hoạt động thực hành
1. Thực hành luyện tập tính độ dài đường gấp khúc vào SBTCC:

Việc 1: Đọc thông tin ở BT1 và tự trả lời các câu hỏi sau:

+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào?
+ Yêu cầu HS tính độ dài đường gấp khúc ABCD.
Việc 2: Thực hiện bài tập vào SBT CC/10.
+Việc 1: Hai bạn cùng chia sẻ với nhau về kết quả viết ra để cùng nhau đánh giá, bổ
sung nếu có.

+ Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng cặp báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng
nghe và bổ sung, thống nhất về kết quả
+ Việc 2: Cả nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo cô giáo.
2. Luyện tập thực thành tính chu vi hình tam giác

Việc 1: Em đọc thông tin BT3/t10 và tự trả lời câu hỏi sau:
- Muốn tính chu vi tam giác ta làm thế nào?
Việc 2: Thực hiện BT3 vào SBTCC
+Việc 1: Hai bạn đổi vở BT để cùng chia sẻ với nhau về kết quả để cùng nhau đánh
giá, bổ sung nếu có.

+ Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng bạn báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng
nghe và bổ sung, thống nhất về kết quả
+ Việc 2: Cả nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo cô giáo.

Viêc 1: BHT lên tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung BT vừa học.

Việc 2: Mời các bạn nhận xét và bổ sung
3. Luyện tập thực hành đếm hình.
Việc 1: Em đọc thông tin BT4/t10 và viết bài làm vào SBTCC/10.

Ngô Thị Thanh Huynh

19


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

+Việc 1: Hai bạn đổi vở để cùng chia sẻ với nhau về kết quả để cùng nhau đánh
giá, bổ sung nếu có.

+Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng cặp báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng
nghe và bổ sung, thống nhất về cách viết các số vào ô trống
+Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo.

Việc 1: CTHĐTQ điều hành cho các bạn trả lời các câu hỏi củng cố lại bài.
Việc 2: Cho các bạn chia sẻ cảm nhận sau tiết học.
* Kết thúc bài học, em trao đổi với bạn và cô giáo về những việc đã làm và hỏi
những điều em chưa hiểu.
C. Hoạt động ứng dụng.
Em về nhà làm thêm các bài tập trong SBT, và chuẩn bị bài hôm sau: Luyện
toán về ôn tập về giải toán có lời văn.
Ngày soạn: 15/9/2015
Ngày dạy: 16/9/2015
Tuần 3

Thứ tư, ngày 16 tháng 9 năm 2015
Tiết 1 : GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
(GV- Thầy Y ơr)
Tiết 2 : ÂM NHẠC
(GV- cô Xuyến)
Tiết 3 : ĐẠO ĐỨC
(GV- cô Xuyến)
Tiết 4 : THỦ CÔNG
(GV- cô Xuyến)

Ngày soạn: 15/9/2015
Ngày dạy: Chiều, 16/9/2015
Tuần 3 - Tiết 1
Tiết 1 : TẬP ĐỌC
Bài : QUẠT CHO BÀ NGỦ
1. MỤC TIÊU
Ngô Thị Thanh Huynh

20


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

- Kiến thức: giúp học sinh đọc và hiểu được nội dung ý nghĩa của bài thơ:
“Bài thơ cho ta thấy tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn đối với
bà”.
- Kĩ năng: rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc thành tiếng, đọc đúng và
trôi chảy toàn bài, cần chú ý đến các từ như: chích choè, vẫy quạt, đã

vắng,...Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ và giữa các khổ thơ.
- Thái độ: yêu thích môn học, có ý thức tự giác trong học tập và làm việc,
yêu quý bản thân mình.
2. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài tập đọc SGK trang 23.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Sử dụng tổng hợp các phương pháp dạy học : trò chơi, thảo luận, quan sát,
đàm thoại ,giảng giải…
4. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN :
* Khởi động:
- BVN lên tổ chức cho các bạn hát bài : “Bà ơi bà” để khởi động tiết học.
- GV kết nối vào bài học và ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở.
- GV kết nối vào bài học; ghi tựa bài; học sinh ghi vở.
* Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Quan sát tranh.
Việc 1: Quan sát bức tranh và tự tìm hiểu xem:
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Bạn hãy đoán bức tranh nói lên nội dung gì?
Việc 1: Chia sẻ với bạn câu trả lời của mình, cùng nhau chỉnh sửa.
Việc 1: Nhóm trưởng mời các thành viên trong nhóm trình bày. Nếu có ý kiến đề
nghị giải thích.
Việc 2 : Cả nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo kết quả với cô giáo.

Việc 1: Đại diện ban học tập lên đặt câu hỏi chia sẻ ý kiến cả lớp :
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Bạn thử đoán xem nội dung bức tranh nói lên nội dung gì?
GV dựa vào đó dẫn dắt, gọi HS đọc bài “Quạt cho bà ngủ”.
* Hoạt động 2: Nghe bạn đọc và đọc thầm theo bạn
Nghe hai bạn đọc bài “Quạt cho bà ngủ” .Các bạn theo dõi và đọc thầm.

* Hoạt động 3: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
Ngô Thị Thanh Huynh

21


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

Đọc thầm các từ ngữ lời giải nghĩa.
Việc 1: Hai bạn cùng nhau trao đổi về nghĩa của các từ.
Việc 2: Tìm thêm một số từ cần được giải nghĩa
Việc 1: Nhóm trưởng nêu câu hỏi và các bạn trong nhóm trả lời về các từ đã được
giải nghĩa trong SGK
Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu các từ ngữ chưa hiểu. Cả nhóm cùng trao
đổi giải nghĩa những từ chưa hiểu. ( Đề nghị cô giáo hỗ trợ khi thấy cần thiết).
• Hoạt động 4 : Cùng luyện đọc
Đọc thầm một lần toàn bài.

Việc 1: Em cùng bạn phân đoạn để đọc
Việc 2: Mỗi bạn đọc 1 đoạn nối tiếp nhau đến hết bài.
Việc 3: Tự sửa lỗi cho nhau.

Việc 1: Phân công các bạn trong nhóm đọc theo đoạn
Việc 2 : Các bạn trong nhóm nhận xét, sửa sai.
Việc 3: Bình chọn bạn đọc hay trong nhóm.
* Hoạt động 5 : Thảo luận và trả lời câu hỏi
Đọc và suy nghĩ trả lời câu hỏi trong SGK.
Việc 1: Em hỏi – bạn trả lời các câu hỏi

Việc 2: Cùng bổ sung và nhận xét lẫn nhau.
Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời các bạn trả lời. Các thành viên trong nhóm
chú ý theo dõi, nhận xét và sửa sai.
Việc 2 : Nhóm trưởng cho các bạn nêu đoạn văn mình thích và giải thích vì sao
mình thích.
Việc 3 : Bổ sung và nhận xét lẫn nhau.
Ban học tập cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài
Ngô Thị Thanh Huynh

22


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

* Hoạt động 6: Thi đọc
Việc 1 : Tổ chức cho các bạn đọc đoạn văn hay và nói trước lớp vì sao mình thích?
Việc 2: Ban học tập tổ chức chia sẻ qua nhịp cầu bè bạn.
* Hoạt động 7: Liên hệ thực tế
- Cho HS chia sẻ cảm xúc của mình về tình cảm của mình với ông (bà) hay người
thân trong gia đình.
- GV chia sẻ cảm xúc- Yêu cầu HS về nhà.
Ngày soạn: 15/9/2015
Ngày dạy: Chiều, 16/9/2015
Tuần 3- Tiết 2
TOÁN
Bài: XEM ĐỒNG HỒ
1. MỤC TIÊU


- Kiến thức: Giúp học sinh biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1
đến 12. Củng cố biểu tượng thời điểm.
- Kĩ năng: Cũng cố kĩ năng quan sát và biết chính xác thời gian trên đồng
hồ, hiểu được thế nào là thời gian và thời điểm,...
- Thái độ: Yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, trình bày khoa học, biết
quý trọng thời gian,..
2. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi các bảng nhân.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Sử dụng tổng hợp các phương pháp dạy học: trò chơi, thảo luận, quan sát,
đàm thoại , giảng giải…
4. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Khởi động
- CTHĐTQ điều hành lớp chơi trò chơi “hoa nở-hoa tàn”. Mời cô giáo vào
tiết học.
- Giáo viên chuyển ý, giới thiệu bài, ghi tựa lên bảng, học sinh viết bài vào vở.
* Hình thành kiến thức
A. Hoạt động cơ bản
1. Trò chơi ôn tập về thời gian
Việc 1: BHT lên tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Đố bạn”

- Một ngày có bao nhiêu giờ, bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc vào lúc mấy giờ?
- Một giờ có bao nhiêu phút?
Việc 2: BHT cho các bạn nhận xét và bổ sung qua trò chơi.
2. Hướng dẫn xem đồng hồ

Ngô Thị Thanh Huynh

23



Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

Việc 1: Em đọc thông ô màu xanh và tự trả lời các câu hỏi sau:
+ Kim ngắn chỉ gì?
+ Kim dài chỉ gì?
+ Mỗi đồng hồ trong hình chỉ mấy giờ?

- Nêu đường đi của kim giờ và kim phút.
Việc 2: Viết bài làm vào nháp.
+Việc 1: Hai bạn đổi vở để cùng chia sẻ với nhau về kết quả vừa tìm được để cùng
nhau đánh giá, bổ sung nếu có.
+ Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng cặp báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng
nghe và bổ sung, thống nhất về cách tính giá trị từng biểu thức.
+ Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo.

- GV quay đồng hồ ở nhiều vị trí khác nhau để hỏi học sinh.
B. Hoạt động thực hành
1. Luyện tập thực hành xem đồng hồ: Lần lượt BT 1 –BT3

Việc 1: Em đọc thông tin BT1 – BT 3/t13 và tự trả lời câu hỏi sau:
+ Đồng hồ đang chỉ mấy giờ?
Việc 2: Viết bài làm vào vở
+Việc 1: Hai bạn đổi vở để cùng chia sẻ với nhau về kết quả để cùng nhau đánh
giá, bổ sung nếu có.
+Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng cặp báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng
nghe và bổ sung về kết quả bài làm của bạn.
+Việc 2: Cả nhóm thống nhất kết quả và báo cáo cô giáo.


Việc 1: CTHĐTQ điều hành cho các bạn trả lời các câu hỏi củng cố bài BT3
Việc 2: Cho các bạn chia sẻ cảm nhận sau tiết học.
2. Luyện tập thực hành quay kim đồng hồ

Việc 1: Em đọc thông tin BT2/t13 và vẽ đồng hồ ra nháp

Ngô Thị Thanh Huynh

24


Trường TH Lê Đình Chinh

Giáo án lớp 3A

+Việc 1: Hai bạn đổi vở để cùng chia sẻ với nhau về kết quả để cùng nhau đánh giá,
bổ sung cách tính chu vi khác mà mình biết cho bạn.
+Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng cặp báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng
nghe và bổ sung về kết quả bài làm của bạn.
+Việc 2: Cả nhóm thống nhất kết quả và báo cáo cô giáo.

Việc 1: CTHĐTQ điều hành cho các bạn chơi trò chơi quay đồng hồ
Việc 2: Cho các bạn chia sẻ cảm nhận sau tiết học.
* Kết thúc bài học, em trao đổi với bạn và cô giáo về những việc đã làm và hỏi
những điều em chưa hiểu.
C. Hoạt động ứng dụng.
Em về nhà làm thêm các bài tập trong sách bài tập.Và chuẩn bị bài hôm sau:
Xem đồng hồ (tt).
Ngày soạn: 15/9/2015

Ngày dạy: Chiều, 16/9/2015
Tuần 3- Tiết 3
CHÍNH TẢ ( Tập chép )
Bài: CHỊ EM
1. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Nhìn sách chép và trình bày đúng bài chính tả. Làm các bài
tập chính tả phân biệt các tiếng có chứa vần ăc/ oăc, a/ b và một số bài tập
phương ngữ của GV soạn.
- Kĩ năng: Viết đúng, đẹp bài chính tả cũng như biết cách phân biệt tiếng
có chứa vần ăc/ oăc, a/ b.
- Rèn luyện cho HS tính kiên trì, cẩn thận, yêu tiếng viết,...
2. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa về hình ảnh chơi chuyền của các em thiếu nhi
- PHT viết sẵn nội dung BT1
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Sử dụng tổng hợp các phương pháp dạy học : Trò chơi, phân tích ngôn ngữ,
quan sát, thảo luận, đàm thoại,…
4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN :
* Khởi động :
- Ban HT lên tổ chức cho các bạn đọc bài thơ “ Làm anh khó đấy”.
- GV kết nối vào bài học; ghi tựa bài; học sinh ghi vở.
* Hình thành kiến thức
1. Hướng dẫn viết chính tả

Ngô Thị Thanh Huynh

25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×