Tuần 21
Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2009
Tập đọc
Trí dũng song toàn
I Mục tiêu:
1. Đọc lu loát, diễn cảm bài văn giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm lắng tiếc th-
ơng. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê
Thần Tông.
2. Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ đợc
quyền lợi và danh dự của đất nớc khi đi sứ nớc ngoài.
II đồ dùng thiết bị dạy học :
- Tranh minh hoạ sách giáo khoa.
III Hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh
1. Kiểm tra: (3 phút)
2. Giới thiệu bài.
3. Luyện đọc : (12)
- Giải nghĩa thêm từ:
tiếp kiến; hạ chỉ, than,
cống nạp.
- Luyện đọc: khóc lóc,
Liễu Thăng, thuở trớc,
linh cữu...
2. Tìm hiểu bài: (10)
Nội dung: Bài văn ca
ngợi sứ thần Giang
Văn Minh trí dũng
song toàn, bảo vệ đợc
quyền lợi và danh dự
của đất nớc khi đi sứ
nớc ngoài.
- Gọi HS đọc bài: Nhà tài trợ đặc biệt
của Cách mạng -Nêu nội dung chính
của bài.- Nhận xét, cho điểm.
- Nêu MĐ - YC giờ học
* Gọi 1 HS đọc toàn bài .
- Cho cả lớp đọc thầm .
- Cho HS đọc nối tiếp , kết hợp đọc
chú giải và giải thích thêm 1 số từ khó
GV lu ý những từ HS phát âm sai , h-
ớng dẫn HS luyện đọc .
- Cho HS luyện đọc theo nhóm .
- Gọi 1 HS đọc toàn bài .
- GV đọc mẫu bài .
* Tìm hiểu bài:
Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
sách giáo khoa:
+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách
nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ
Liễu Thăng?
- YC HS nhắc lại nội dung cuộc đối
đáp giữa Giang Văn Minh với đại thần
nhà Minh.
+ Vì sao vua nhà Minh sai ngời ám hại
- 2 học sinh .
- Nhắc lại đầu bài.
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm .
- Luyện đọc .
- Luyện đọc nối tiếp .
- HS luyện đọc theo nhóm .
- Lớp đọc thầm và trả lời câu
hỏi sách giáo khoa.
+ Để vua nhà Minh vô tình
thừa nhận sự vô lí của mình
từ đó bỏ lệ cúng giỗ Liễu
Thăng.
- Vài học sinh nối tiếp nhau
nhắc lại cuộc đối đáp.
+ Vì mắc mu của GVM và
4. §äc diƠn c¶m:
(12’)
5. Cđng cè - DỈn dß :
(3 phót)
Giang V¨n Minh?
+ V× sao cã thĨ nãi «ng Giang V¨n
Minh lµ ngêi trÝ dòng song toµn?
- YC häc sinh nªu néi dung bµi v¨n.
- Gi¸o viªn kÕt ln, ghi b¶ng.
* §äc diƠn c¶m.
- Cho 5 häc sinh ®äc ph©n vai.
- YC t×m giäng ®äc phï hỵp.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, kÕt ln.
- §a ®o¹n ®äc diƠn c¶m: “Chê rÊt
l©u .. cóng giç”.
- Gi¸o viªn ®äc mÉu, híng dÉn häc
sinh lun ®äc.
- Cho thi ®äc diƠn c¶m tõng tèp theo
h×nh thøc ph©n vai 3 nh©n vËt trong
®o¹n.
- Gäi HS nh¾c l¹i ý nghÜa c©u chun.
- VỊ nhµ kĨ chun cho nhiỊu ngêi
cïng nghe.
- Chn bÞ giê häc sau.
sù hiªn ngang ®èi l¹i cđa
GVM víi ®¹i thÇn nhµ Minh.
+ ¤ng dïng mu bc nhµ
Minh bá lƯ gãp giç LiƠu
Th¨ng, kh«ng sỵ chÕt ®èi l¹i
vÕ ®èi cđa ®¹i thÇn nhµ
Minh.
- Tr¶ lêi.
- 5 häc sinh.
- NhËn xÐt
- Nghe.
- §¹i diƯn thi ®äc, 3 häc
sinh.
Bài 41 Khoa học
NĂNG LƯNG MẶT TRỜI
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
- Kể tên một số phương tiện máy móc, hoạt động, . . . của con người sử dung năng
lượng mặt trời.
II. ĐỒ DÙNG- thiÕt bÞ d¹y HỌC:
- Hình minh họa trong SGK trang 84 , 85.
- Phương tiện máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (ví dụ : Máy tính bỏ túi).
- Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời.
- Thông tin và hình trang 84,85 SGK
III. HOẠT ĐỘNG d¹y häc chđ u :
néi dung ho¹t ®éng gi¸o viªn h® häc sinh
1.Kiểm tra :
(4’)
YC häc sinh nêu ví dụ về: các vật có biến đổi
vò trí, hình dạng, nhiệt độ, . . . nhờ cung cấp
năng lượng. - Nhận xét và cho điểm HS.
+ 2 HS trả lời.
néi dung ho¹t ®éng gi¸o viªn h® häc sinh
2.Giới thiệu bài:
3.Tìm hiểu bài:
a. Th¶o ln :
MT : HS nªu ®ỵc
VD vỊ t¸c dơng
cđa n¨ng lỵng
mỈt trêi trong tù
nhiªn .
(17’)
b. Quan sát thảo
luận.
MT : HS kĨ ®ỵc
1 sè ph¬ng tiƯn
m¸y mãc , ho¹t
®éng cđa con…
ngêi sư dơng
n¨ng lỵng mỈt
trêi . (17’)
4.Cđng cè –
DỈn dß : (2’)
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em có những
hiểu biết về năng lượng mặt trời.
* Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu
hỏi sau:
+ Mặt Trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất
ở những dạng nào?
+ Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với
sự sống.
+ Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với
thời tiết, khí hậu.
- Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên được hình
thành từ xác sinh vật quan hàng triệu năm.
Nguồn gốc của các nguồn năng lượng này là
Mặt Trời. Nhờ năng lượng mặt trời mới có
quá trình quang hợp của lá cây, cây cối mới
sinh trưởng được.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
* Yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4 trang
84, 85 SGK và thảo luận theo nội dung sau:
+ Kể tên một số ví dụ về việc sữ dụng năng
lượng nặng trời trong cuộc sống hàng ngày
(chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực,
thực phẩm, làm muối, . .
+ Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng
năng lượng mặt trời. Giới thiệu máy móc
chạy bằng năng lượng mặt trời (chảng hạn
máy tính bỏ túi, . . .)
+ Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng
lượng mặt trời ở gia đình và ở đòa phương.
- Yêu cầu từng nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin.
- GV tãm t¾t bµi .
- DỈn HS vỊ häc bµi , chn bÞ bµi sau .
- HS nghe.
- HS theo dõi và thực
hiện.
- Các nhóm HS theo
dõi bổ sung.
- Đại diện từng nhóm
báo cáo kết quả thảo
luận.
- HS thực hiện.
- Đại diện một số
nhóm báo cáo kết quả.
- 1 HS đọc trước lớp,
cả lớp đọc thầm.
To¸n: tiÕt 101
Lun tËp vỊ tÝnh diƯn tÝch
I Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học.
II.đồ dùng thiết bị dạy học :
GV : Bảng phụ .
III Hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung Hoạt động giáo viên hoạt động học sinh
1. Kiểm tra :(3 phút)
2. Giới thiệu bài.
3.Luyện tập :
a.Ví dụ:
(12)
b.Thực hành :
Bài 1.
(11)
Bài 2.
(11)
4. Củng cố- Dặn dò
(3)
+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật,
hình vuông, hình tam giác, hình
thang ta làm nh thế nào?
- Nhận xét, cho điểm.
- Nêu MĐ - YC giờ học
* Đa hình sách giáo khoa minh hoạ
ví dụ 1 bằng 3 hình với 2 hình vuông
và 1 hình chữ nhật ghép lại đợc hình
sách giáo khoa.
+ Hình vẽ bên gồm những bộ phận
nào? - YC nêu số đo của từng hình.
+ Muốn tính diện tích của hình bên
ta làm nh thế nào?
- Cho 1 học sinh lên bảng, lớp làm
vở - Gọi HS nhận xét
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
+ Hình vẽ có thể chia thành những
hình nào đã học?
- YC nêu số đo ứng với từng hình đó.
- Giáo viên kết luận: Chia thành 2
hình chữ nhật.
- Cho lớp làm vở, 1 học sinh lên
bảng, nhận xét , chữa chung.
- Gọi HS nhận xét
* Hớng dẫn tơng tự bài 1.
- GV tóm tắt bài .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về xem lại bài .
- 2 HS trả lời.
- Nghe.
- Nghe.
- Quan sát và trả lời.
a.Ví dụ:
Diện tích mảnh đất là:
20 ì 20 ì 2 + (40,1 ì (20 + 25 +
25)) = 3607 (m
2
)
Bài 1.
Tính diện tích hình bên .
- HS tự làm .
- Trình bày , chữa chung .
Bài 2. Tính diện tích hình bên .
- HS tự làm .
- Chữa bài .
Chính tả Trí dũng song toàn (Nghe viết)
I Mục tiêu:
1. Nghe viết đúng chính tả bài Trí dũng song toàn.
2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt phụ âm đầu r, d, gi; có thanh hỏi hoặc thanh
ngã.
II đồ dùng thiết bị dạy học :
- Vở bài tập, bút dạ, bảng nhóm.
III Hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh
1. Kiểm tra: (3 phút)
2. Giới thiệu bài.
3. Hớng dẫn học sinh
nghe viết chính tả:
(20)
4. Luyện tập:
Bài 2: (7)
Bài 3: (7)
- Giáo viên nhận xét bài viết giờ học tr-
ớc.
- Nêu một số lỗi học sinh thờng mắc
phải.
- Nêu MĐ - YC giờ học
* Giáo viên đọc bài viết.
- Cho lớp đọc thầm bài viết.
+ Đoạn văn kể điều gì?
+ Trong bài có những từ nào khi viết
chúng ta phải viết hoa?
- Yêu cầu HS đọc thầm nêu những từ
dễ viết sai.
- Giáo viên đọc lần 1 cho HS viết .
- Giáo viên đọc lần 2 , cho soát lỗi .
- Cho đổi chéo vở soát lỗi.
- Thu chấm chữa 5 bài.
* Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 2.
- Cho HS thảo luận nhóm 2.
- Gọi đại diện đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
* Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
- Cho lớp làm vở, đại diện 3 học sinh
làm bảng nhóm.
- Cho gắn bảng nhóm.
- Nghe.
- Nhắc lại.
- Nghe.
- Đọc thầm.
- GVM khẳng khái khiến
vua Minh tức giận, sai ngời
hãm hại ông, vua Lê Thần
Tông khóc thơng ông, ca
ngợi ông là anh hùng thiên
cổ.
- Nối tiếp trả lời.
- Đọc và trả lời.
- Lớp viết vở.
- Soát lỗi.
- Đổi chéo vở tự kiểm tra.
- 5 học sinh nộp.
Bài 2:
- dành dụm, để dành.
- rành, rành rọt.
- cái giành.
b)- dũng cảm
- vỏ
- bảo vệ.
Bài 3:
- 1 học sinh đọc.
- Lớp làm vở.
- Trình bày, nhận xét.
5. Củng cố Dặn dò:
(3 phút)
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài học giờ sau.
Thứ ba ngày 20 tháng 1 năm 2009
( Dạy vào chiều thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2009)
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ:
Công dân
I Mục tiêu:
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân: các từ nói về nghĩa vụ,
quyền lợi, ý thức công dân, ...
2. Vận dụng vốn từ đã học, viết đợc một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
của công dân.
II đồ dùng thiết bị dạy học :
- Vở bài tập, bảng phụ, bút dạ, giấy to.
III Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh
1. Kiểm tra:
(3 phút)
2. Giới thiệu bài.
3.Luyện tập :
Bài 1. (7)
Bài 2. (7)
Bài 3. (20)
- Cho HS làm miệng bài 1, 2, 3.
- Nhận xét, cho điểm.
-Nêu MĐ - YC giờ học .
*Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Cho đại diện 3 học sinh làm trên bảng
nhóm.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Cho lớp đọc thầm yêu cầu bài tập 2 suy
nghĩ và làm bài cá nhân.
Dùng bút chì nối, đại diện 3 học sinh làm
bảng nhóm.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- Giáo viên giải thích: câu nói của Bác
Hồ ở bài tập 3 là câu nói của Bác với các
chú bộ đội nhân dịp đến thăm đền Hùng.
Dựa vào câu nói của Bác, em hãy viết
đoạn văn.
- Cho học sinh suy nghĩ viết bài vào vở.
- 3 học sinh nối tiếp.
- Nhắc lại đầu bài.
Bài 1. Ghép từ công dân vào
trớc hoặc sau từng từ sau
đây để tạo thành những cụm
từ có nghĩa.
Bài 2. Tìm nghĩa ở cột A
thích hợp với mỗi cụm từ ở
cột B.
Bài 3. Dựa vào câu nói của
Bác Hồ Các vua Hùng đã
có công dựng nớc, Bác cháu
ta phải cùng nhau giữ lấy n-
ớc. em hãy viết một đoạn
văn khoảng 5 câu về nghĩa
vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi
4. Củng cố Dặn
dò
(3 phút)
- Gọi HS đọc nối tiếp bài làm.
- Giáo viên nhận xét và tuyên dơng
những bài viết hay.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bài học sau.
công dân.
Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Học sinh kể đợc một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các
công trình công cộng, di tích lịch sử, văn hoá, ý thức chấp hành Luật giao thông đờng bộ; hoặc
một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thơng binh, liệt sĩ.
- Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện. Hiểu và trao đổi đợc với các
bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II đồ dùng thiết bị dạy học :
- Tranh ảnh phản ánh các hoạt động bảo vệ.
III Hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh
1. Kiểm tra:
(3 phút)
2. Giới thiệu bài.
3.Hớng dẫn HS kể
chuyện :
a. Tìm hiểu đề bài:
(10)
- Gọi HS kể lại những câu chuyện đã đợc
nghe hoặc đợc đọc nói về những tấm g-
ơng sống, làm việc theo pháp luận, theo
nếp sống văn minh.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu MĐ - YC giờ học .
* Gọi HS đọc 3 đề bài trong sách giáo
khoa.
- Giáo viên hỏi yêu cầu và nội dung của
từng đề, học sinh trả lời, giáo viên gạch
chân từ quan trọng.
- Gọi 3 học sinh nối tiếp đọc 3 gợi ý
trong sách giáo khoa.
+ Em chọn cho mình đề bài nào?
- Khi em chọn đề bài nào thì đọc thầm
lại gợi ý của đề bài đó.
- Gọi HS đọc dàn bài đã chuẩn bị ở nhà.
Cho lớp theo dõi, nhận xét.
- 3 học sinh nối tiếp trình
bày.
- Nghe, nhận xét
- Nhắc lại đầu bài.
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh trả lời và quan
sát.
- 3 học sinh nối tiếp đọc gợi
ý sách giáo khoa.
- Nối tiếp trình bày ý kiến
của mình.
- Đọc thầm.
- 2 học sinh khá trình bày.
b.Kể chuyện trong
nhóm: (12)
c.Thi kể chuyện trớc
lớp: (12)
4. Củng cố- Dặn dò
(3 phút)
- Cho hoàn thiện dàn ý.
* Cho HS kể theo nhóm đôi, trao đổi về
nội dung câu chuyện.
* Cho thi kể trớc lớp.
- Khi kể xong cùng bạn trong lớp đối
thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn
câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp
dẫn nhất.
- Giáo viên nhận xét.
- GV tóm tắt bài .
- Về nhà chuẩn bị bài giờ sau.
- Nhận xét giờ học.
- Lớp làm việc cá nhân.
- HS kể theo nhóm đôi, trao
đổi về nội dung câu chuyện.
- Đại diện từng nhóm thi kể
và trao đổi về nội dung.
- Nhận xét, đánh giá.
Âm nhạc học hát : tre ngà bên lăng bác
(Cô Thuỷ dạy )
Toán : tiết 102 Luyện tập về tính diện tích (Tiếp theo)
I Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học.
II.đồ dùng thiết bị dạy học :
GV : Bảng phụ .
III Hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung Hoạt động giáo viên hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
(3 phút)
2. Giới thiệu bài.
3.Luyện tập :
a.Ví dụ: (12)
b.Thực hành :
- Gọi HS chữa bài về nhà .
- Nhận xét, cho điểm.
- Nêu MĐ - YC giờ học .
* Đa hình sách giáo khoa minh hoạ
ví dụ 1 bằng hình thang và 1 hình
tam giác có đáy lớn hình thang
bằng đáy tam giác, ghép lại đợc
hình sách giáo khoa.
+ Hình vẽ bên gồm những bộ phận
nào? Nêu số đo của từng hình.
+ Muốn tính diện tích của hình bên
ta làm nh thế nào?
- Cho 1 học sinh lên bảng, lớp làm
vở - Gọi HS nhận xét bạn bài bạn
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng .
- Nhận xét .
- Nghe.
- Quan sát và trả lời.
Ví dụ:
- HS lần lợt trả lời
- Nhận xét bổ sung .
Bài 1. (11)
Bài 2.(11)
4. Củng cố Dặn dò :
(3)
* Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
+ Hình vẽ có thể chia thành những
hình nào đã học?
- Gọi HS nêu số đo ứng với từng
hình đó.
- Giáo viên kết luận: Chia thành 2
hình: Hình thang và hình tam giác.
- Cho lớp làm vở, 1 học sinh lên
bảng.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
+ Ngoài cách làm trên, bạn nào còn
cách làm nào khác?
- Giáo viên hớng dẫn có thể chia
thành 3 hình; 1 hình chữ nhật và
hai hình tam giác.
* Hớng dẫn tơng tự bài 1.
+ Hình vẽ bên gồm mấy bộ phận?
- YC nêu số đo ứng với mỗi bộ
phận đó.
- Cho HS tự làm .
- Nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên kết luận, cho điểm.
+ Nh vậy, để giải toán diện tích ta
có thể làm nh thế nào?
- Nhận xét tiết học.
Bài 1. B
A
E
D G C
Cạnh BG: 28 + 63 = 91(m)
Diện tích ABGD:
(63 + 91) ì 84 : 2 = 6468 (m
2
)
Diện tích tam giác BGC:
91 ì 30 : 2 = 1365 (m
2
)
Diện tích ABCD:
6468 + 1365 = 7833 (m
2
)
Bài 2. C
B
A M N D
Diện tích ABM:
24,5 ì 20,8 : 2 = 254,8 (m
2
)
Diện tích MBCN:
(20.8 + 38) ì 37,4 : 2 = 1099,56
(m
2
)
Diện tích CND:
38 ì 25,3 : 2 = 408,7 (m
2
)
Tổng:
254,8 + 1099,56 + 408,7 =
1763,06 (m
2
)
Thứ t ngày 21 tháng 1 năm 2009
( Dạy vào sáng thứ ba ngày 20 tháng 1 năm 2009 )
Mỹ thuật : tập nặn tạo dáng - đề tài tự chọn .
(Cô Hà dạy )
Tập đọc
Tiếng rao đêm
I Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc với giọng kể linh hoạt phù hợp với tình huống trong mỗi
đoạn: khi chậm, trầm buồn, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài: té quỵ, rầm, thất thần, thảng thốt, tung tích.
Nắm đợc nội dung chính của bài văn: Ca ngợi hành động xả thân cao thợng của anh thơng
binh nghèo, dũng cảm xông vào một đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.
II đồ dùng thiết bị dạy học :
- Tranh minh hoạ sách giáo khoa.
III Hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh
1. Kiểm tra :
(3 phút)
2. Giới thiệu bài.
3.Luyện đọc : (12)
4. Tìm hiểu bài:
Nội dung:
- Bài văn ca ngợi
hành động xả thân
cao thợng của anh
thơng binh nghèo,
dũng cảm xông vào
một đám cháy cứu
một gia đình thoát
nạn. (12)
! Hai học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi
theo nội dung trong sách giáo khoa.
- Nhận xét trớc lớp.
- Nêu MĐ -YC giờ học .
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Gọi 2 học sinh đọc nối tiếp hết bài. Nêu
từ khó đọc.
- Giáo viên viết bảng từ khó đọc để
luyện: khuya, khập khiễng, lom khom
- Chia đoạn:
- Cho học sinh đọc nối tiếp.
- Gọi HS đọc chú giải.
- Cho luyện đọc theo nhóm.
- Gọi học sinh đọc lại đoạn trích.
- GV đọc toàn bài .
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc thầm , thảo luận nhóm trả
lời câu hỏi:
+ Tác giả (nhân vật tôi) nghe thấy tiếng
rao của ngời bán bánh giò vào những lúc
nào?
+ Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác nh
thế nào?
+ Đám cháy xảy ra vào lúc nào?
+ Đám cháy đợc miêu tả nh thế nào?
- Gọi HS đọc đoạn 3, 4.
+ Ngời đã dũng cảm cứu em bé là ai?
+ Con ngời và hành động của anh có gì
đặc biệt?
+ Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất
ngờ cho ngời đọc?
- Giáo viên tiểu kết cách dẫn dắt khéo
léo của tác giả.
- 2 học sinh nối tiếp.
- Nhận xét.
- Nhắc lại đầu bài.
- 2 học sinh.
- Luyện đọc.
- 1 học sinh đọc chú giải.
- Đọc nhóm.
- 1 học sinh đọc lại.
- Lớp đọc thầm và trả lời.
+ Đêm tĩnh mịch.
+ Buồn não ruột.
+ Lúc nửa đêm.
+ Bốc lửa phừng phừng,
tiếng kêu cứu thảm thiết,
khung cửa ập xuống, ...
+ Là một thơng binh nặng,
xả thân cứu nạn.
+ Khi cấp cứu bất ngờ phát
hiện ra chiếc chân gỗ.