Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Sile pháp luật thương mại quốc tế HIỆP ĐỊNH MARRESH THÀNH lập WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 21 trang )

HIỆP ĐỊNH MARRESH THÀNH LẬP WTO
1. Trần Thị Lê Dung
2. Lê Thị Thu Hà
3. Bùi Thùy Doan

LOGO


Nội dung
1.

Hoàn cảnh ra đời

2.

Nội dung của Hiệp định

3.

Marrakesh- Luật chơi của WTO

4.

Nhận xét


1. Hoàn cảnh ra đời của Hiệp định
 WTO- Thành lập vào 01/01/1995, hiện có 153 Thành viên (Việt Nam là
thành viên thứ 150).
 Tiền thân là Hiệp định chung về thuế quan và thương mại
(GATT), được 23 quốc gia ký kết vào năm 1947 nhằm tăng cường giao


lưu thương mại giữa các quốc gia thông qua việc cắt giảm các hàng rào
bảo hộ ở mỗi nước thành viên.
 Trong lịch sử gần 50 năm của mình, GATT đã tổ chức được 8 vòng
đàm phán đa phương về thương mại.
 Vòng thứ 8 (1986-1994) tại Marrakesh thủ đô của Marocco (còn gọi là
Vòng đàm phán Uruguay và Hiệp định thành lập WTO còn gọi là
Hiệp định Marrakesh) nội dung là cải tổ GATT để lập ra một định
chế thương mại toàn cầu mới có tên là Tổ chức Thương mại thế
giới- WTO.


2. Nội dung cơ bản của Hiệp định
1. Phạm vi của WTO
2. Chức năng của WTO
3. Cơ cấu tổ chức

4. Ngân sách
5. Địa vị
6. Quá trình ra quyết định
7. Các Hiệp định đa phương

Hiệp Định
Marrakesh


2.1. Phạm vi của WTO

WTO là một khuôn khổ định chế
chung điều chỉnh các mối quan
hệ thương mại giữa các Thành

viên của tổ chức về những vấn
đề liên quan đến các Hiệp định
và các văn bản pháp lý không
tách rời Hiệp định

Các văn bản pháp lý không tách
rời Hiệp định:
- Phụ lục 1
- Phụ lục 2
- Phụ lục 3
- Phụ lục 4


2.2. Chức năng của WTO
Chức năng

WTO là khuôn
khổ cho việc
thực thi quản lý,
điều hành các
Hiệp
định
thương mại đa
biên

WTO là diễn
đàn đàm phán
giữa các nước
thành viên và
cũng tạo ra cơ

chế thực thi các
kết quả đàm
phán


2.3. Cơ cấu tổ chức


2.4. Ngân sách
Phê duyệt: 2/3 số
phiếu của trên ½ số
thành viên
Quy chế TC và
trình đề xuất của
TGĐ xem xét phê
duyệt
Trình báo cáo
TC và dự toán
NS hàng năm

Đại hội đồng

Ủy ban NS, TC và Quản trị

Tổng giám đốc


2.5. Địa vị
Tư cách pháp nhân
Được trao đặc quyền

và bất khả xâm phạm
khi cần thiết

WTO

Chủ thể pháp luật
độc lập trong lĩnh
vực TMQT

Quyền năng chủ
thể của Công pháp
Quốc tế


2.6. Quá trình ra Quyết định

Ra Quyết định trên
cơ sở đồng thuận,
nếu không thể quyết
định được thì quyết
định bằng hình thức
bỏ phiếu.

Mỗi thành viên có 1
phiếu. EU có số
phiếu bằng tổng số
thành viên EU tham
gia WTO

Hội nghị Bộ trưởng và

Đại hội đồng là cơ
quan duy nhất có thẩm
quyền riêng biệt trong
việc giải thích Hiệp
định Marrakesh và các
Hiệp định thương mại
đa phương


2.7. Các Hiệp định đa phương
 Phụ lục 1:
 Phụ lục 1A: Các Hiệp định Đa biên về Thương mai hàng hóa
• Hiệp định chung về thuế quan và thương mại 1994
• Hiệp định Nông nghiệp
• Hiệp định về Áp dụng các Biện pháp Kiểm dịch Động thực vật
• Hiệp định về Hàng dệt may (Lưu ý: Hiệp định này đã hết hiệu lực từ ngày
01/01/2005)
• Hiệp định về các Hàng rào Kỹ thuật đối với Thương mại
• Hiệp định về các Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại (TRIMs)
• Hiệp định về Chống bán phá giá (Điều VI của GATT 1994)
• Hiệp định về Xác định Trị giá tính thuế hải quan (Điều VII của GATT 1994)
• Hiệp định về Giám định hàng hóa trước khi gửi hàng (PSI)
• Hiệp định về Quy tắc Xuất xứ
• Hiệp định về Thủ tục Cấp phép Nhập khẩu
• Hiệp định về Trợ cấp và các Biện pháp đối kháng
• Hiệp định về các Biện pháp tự vệ
 Phụ lục 1B: Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS)
 Phụ lục 1C: Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí
tuệ (TRIPS)



2.7. Các Hiệp định đa phương
 Phụ lục 2: Hiệp định về Quy tắc và Thủ tục Giải quyết Tranh chấp trong khuôn
khổ WTO (DSU)
 Phụ lục 3: Hiệp định về Cơ chế Rà soát Chính sách thương mại
 Phụ lục 4: Các Hiệp định thương mại nhiều bên
 Phụ lục 4(A) Hiệp định về Thương mại Máy bay Dân dụng
 Phụ lục 4(B) Hiệp định về Mua sắm Chính phủ
 Phụ lục 4(C) Hiệp định quốc tế về sữa (Lưu ý: Hiệp định này đã chấm dứt năm
1997)
 Phụ lục 4(D) Hiệp định quốc tế về thịt bò ( Lưu ý: Hiệp định này đã chấm dứt
năm 1997)


3. Hiệp định Marrakesh- Luật chơi WTO

Tại sao nói:
Hiệp định Marrakesh là luật chơi của WTO
trong thương mại quốc tế?


Hiệp định Marrakesh

Luật chơi
WTO

Quy tắc
tham gia

Nguyên tắc

thực thi

Vấn đề
hiệu lực


3. Hiệp định Marrakesh- Luật chơi WTO

Hiệp định Marrakesh thành lập WTO là hiệp định
nền tảng, hay còn gọi là “Hiệp định Khung”, bao
trùm lên các hiệp định khác.


QUY TẮC THAM GIA VÀ RÚT LUI

Điều XII

• Bất kỳ một quốc gia nào đều có thể gia
nhập Hiệp định này.
• Sẽ do Hội nghị Bộ trưởng quyết định

• Bất kỳ 1 nước thành viên nào cũng có

Điều XV

thể rút lui khỏi Hiệp định này.
• Áp dụng cho cả HĐ này và HĐ Thương
mại đa biên



NGUYÊN TẮC THỰC THI
Điều III

• Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi, quản lý, điều hành HĐ.
• Là diễn đàn đàm phán và là cơ chế thực thi các kết quả đó.
• Theo dõi Bản diễn giải về những quy tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp + Cơ chế rà
soát Chính sách Thương mại

Điều IX

• Nguyên tắc đồng thuận: Một quyết định sẽ được thông qua nếu không có bất kỳ 1
thành viên nào thể hiện ý kiến phản đối chính thức
• Khi không đạt được sự đồng thuận, các vấn đề được giải quyết bằng hình thức bỏ
phiếu => được thông qua trên cơ sở đa số phiếu.
• Trường hợp ngoại lệ: Miễn trừ nghĩa vụ nếu được thống qua bởi ¾ tviên

Điều X

• Bất cứ thành viên nào đều có thể đề nghị sửa đổi
• Đề nghị sửa đổi phải có 2/3 số phiếu tán thành (nếu không đạt được sự đồng thuận)
• Việc sửa đổi hiệu lực chỉ có tác dụng với những nước bỏ phiếu tán thành


VẤN ĐỀ HIỆU LỰC

Điều XIV

Điều XVI

• Hiệp định này sẽ không hạn chế việc chấp nhận bằng chữ ký

hoặc bằng cách khác đối với các bên của GATT 1947 và
cộng đồng châu Âu

• Không có quyền bảo lưu đối với các quy định của Hiệp định
Marrakesh về thành lập WTO. Có quyền bảo lưu đối với
các hiệp đinh đa biên, nhiều biên :theo quy định của các HĐ
đó
• Trong trường hợp có mâu thuẫn giữa các quy định của HĐ
Marrakesh đối với các Hiệp định khác thì áp dụng quy định
của hiệp định Marrakesh
• Các nước thành viên phải đảm bảo để các đạo luật, quy
định và các thủ tịc hành chính của nước mình phù hợp với
các nghĩa vụ của họ được quy định trong hiệp định.==> yêu
cầu có tính mệnh lệnh.


4. Nhận xét
 Hiệp định Marakesh thể hiện quyết tâm của các nước thành viên trong quan
hệ kinh tế, thương mại.
 Hiệp định đòi hỏi một khuôn khổ thể chế đơn nhất bao gồm Hiệp định
chung về Thuế quan và Thương mại (GATT), theo sửa đổi của Vòng đàm
phán Uruguay;
Thành viên trong WTO phải chấp nhận tất cả các kết quả của Vòng đàm
phán Uruguay mà không có ngoại lệ.

 Các quy định của Hiệp định Marakesh cụ thể, khá chặt chẽ về cơ cấu cũng
như cách trình bay diễn giải thích, quy định chi tiết các cách thức cũng như
phương pháp thực hiện làm cơ sơ cụ thể cho việc triển khai của các nước
thành viên.



4. Nhận xét
 Marakesh tạo ra 1 tiền đề cho mối quan hệ các thành viên đã
và đang trong quá trình gia nhập WTO, từ đó tiếp tục đàm
phán, thảo luận để đi đến thống nhất trong ký kết các hiệp định
song và đa phương.
 Việt Nam gia nhập WTO cần nắm vững luật chơi của WTO,
cải tiến xây dựng hệ thống quy định pháp luật cho phù hợp với
xu hướng hội nhập và đào tạo nguồn nhân lực cho hội nhập
quốc tế.
 Nhận xét: Hiệp định Marakesh được xem là điều lệ tổ chức
và hoạt động của WTO.


LOGO



×