Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

tiểu luận tài chính tiền tệ THAY đổi tỷ GIÁ và cán cân THƯƠNG mại NGHIÊN cứu THỰC NGHIỆM TRƯỜNG hợp của NHẬT bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.5 KB, 34 trang )

THAY ĐỔI TỶ GIÁ VÀ
CÁN CÂN THƯƠNG MẠI:
NGHIÊN CỨU THỰC
NGHIỆM TRƯỜNG HỢP
CỦA NHẬT BẢN


NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO
1. GIỚI THIỆU
1.1. Tổng quan báo cáo nghiên cứu
1.2. Cơ sở lý thuyết

2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mô hình BRM
2.2. Thương mại song phương Nhật Bản- Hoa Kỳ
2.3. Mô hình nghiên cứu

3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
4. KẾT LUẬN


1. GIỚI THIỆU
1.1. Tổng quan báo cáo nghiên cứu
 Mục đích:
• Xác định các biến số kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến cán cân
thương mại song phương giữa Nhật Bản và Mỹ.
 Nhóm tác giả:


1. GIỚI THIỆU
1.2. Tổng quan lý thuyết


 Tỷ giá hối đóai:
 Là giá của đồng tiền này được tính
theo một đồng tiền khác.
 Tỷ giá hối đoái cũng được hiểu là tỉ lệ trao đổi giữa hai đồng
tiền của hai quốc gia khác nhau.


1. GIỚI THIỆU
1.2. Tổng quan lý thuyết
 Cán cân thương mại:
Những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc
gia trong một khoảng thời gian nhất định (quý hoặc năm) cũng
như mức chênh lệch giữa chúng (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu)


1. GIỚI THIỆU

1.2. Tổng Quan lý thuyết
Hai phương pháp để kiểm tra thực nghiệm các tác động của
thay đổi tỷ giá hối đoái thực tế về cán cân thương mại
 Phương pháp 1: ước tính cung và cầu trực tiếp, sau đó nhận
xét theo điều kiện BRM (hoặc đk đặc biệt của điều kiện
Marshall-Lerner) nếu tổng của độ co giãn giá tương ứng là
lớn hơn đơn vị.
 Phương pháp 2: sử dụng ước lượng phương trình hình thức
giảm:
 B = B (q, Y, Y *)


1. GiỚI THIỆU


1.2. Tổng Quan lý thuyết
Có nhiều nghiên cứu với các phương pháp khác nhau cho các
kết quả khác nhau về mối quan hệ giữa thay đổi tỷ giá hối
đoái và cán cân thương mại
Rose và Yellen (1989), Bahmani-Oskooee (1991, 1992, 1994)
áp dụng các kỹ thuật tích phân từng phần để kiểm tra hệ
số tương quan của tỷ giá hối đoái, cho thấy một mối quan
hệ đáng kể giữa các thay đổi tỷ giá hối đoái và cán cân
thương mại ngoại


1. GIỚI THIỆU

1.2. Tổng Quan lý thuyết
Rahman et al. (1997) kiểm tra thương mại song phương của
Nhật Bản và Mỹ, cũng không tìm thấy bằng chứng cho mối
quan hệ tích cực đáng kể
Trong các tài liệu hiện tại, các nhà kinh tế đến nay chưa đạt
được sự đồng thuận.


1. GIỚI THIỆU

1.2. Tổng Quan lý thuyết
Câu hỏi đặt ra: có bất kỳ yếu tố khác có thể có ảnh hưởng
đến cán cân thương mại bên cạnh những thay đổi của tỷ
giá hối đoái?
Mục đích bài nghiên cứu tập trung vào câu hỏi này và cố
gắng làm sáng tỏ về vai trò ẩn của tài sản ròng nước ngoài

lên cán cân thương mại, đã bị bỏ qua trong các tài liệu với
vài ngoại lệ.


1. GIỚI THIỆU
Mối quan hệ giữa tỷ giá và cán cân thương
mại???
Phương pháp tiếp cận độ co giãn
Giá = “chất kết dính”
Tiền tệ tăng giá  hàng XK đắt hơn hàng NK  NK
tăng, XK giảm
 Cần điều chỉnh tỷ giá hối đoái để điều chỉnh sự mất
cân bằng thương mại giữa các quốc gia.


1. GIỚI THIỆU

Tuy nhiên, cách tiếp cận độ co giãn (và cơ bản là điều kiện
Marshall-Lerner) là không đầy đủ trong nền kinh tế mở hiện nay.

Do hội nhập tài chính quốc tế, các nước thặng dư thương mại có
tài sản nước ngoài chủ yếu bằng đô la. Khi đồng tiền trong nước
tăng giá caomất mát về tài sản ròng bên ngoài  chi tiêu trong
nước giảm, NK giảm  Tác động của thay đổi tỷ giá hối đoái lên
cán cân thương mại = mơ hồ.


2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mô hình BRM(Bickerdike-RobinsonMetzler):

Tìm hiểu cán cân thanh toán bằng tính co
dãn.
Dịch chuyển tỉ giá hối đoái -> thay đổi
giá cả tương đối -> hiệu ứng thay thế của
sản xuất và tiêu dùng


2.1. Mô hình BRM

Phiên bản cân bằng từng phần của mô
hình 2 quốc gia với hai loại hàng hóa
( xuất khẩu và nhập khẩu) trong thị
trường thế giới cạnh tranh hoàn hảo


2.1. Mô hình BRM



Hàm cầu :
Dm =Dm ( pm , Y )

*
*
*
Dm
=Dm
( pm
,Y * )



Hàm cung:
S x =S x ( p x )
S x* =S x* ( p *x )


Tỉ giá hối đoái song phương thực



q=

E .P *
P

pm = q. p *x

Điều kiện cân bằng thị trường xuất nhập
khẩu:
D m = S x*

Dm* = S x


Cán cân thương mại trong nước:



B = p x D*m – qp *x D m


Đạo hàm theo q



*
*
dB
(
1
+
ε
).
η
(
1

η
).
ε
= Dm* . p x . *
− q.D m . p *x
>0
*
dq
η +ε
η +ε


Điều kiện Marshall-Lerner


Giả định:
 Cung co giãn hoàn toàn theo giá
 B=0 (cân bằng ban đầu)

Hệ quả:
dB/dq > 0 ⇔ η+η* > 1


Điều kiện Marshall-Lerner

Kết luận:
nếu độ co giãn cung trong nước và nước
ngoài là hoàn toàn, sự phá giá đồng tiền sẽ cải
thiện cán cân thương mại khi giá trị tuyệt đối
của tổng độ co giãn cầu trong nước và nước
ngoài đối với hàng nhập khẩu lớn hơn một.


2.2. CASE THƯƠNG MẠI NHẬT BẢN VÀ MỸ

Hai yếu tố cần xem xét :
 Vị trí tài sản nước ngoài ròng của Nhật Bản.
 Kênh xác định giá trị ( định giá).

Câu hỏi được đặt ra là vị trí tài sản nước ngoài ròng có liên
quan đến những thay đổi tỷ giá hối đoái và cán cân thương
mại như thế nào?.


2.2. CASE THƯƠNG MẠI NHẬT BẢN VÀ MỸ


Vị trí tài sản nước ngoài ròng.
- Dòng tiền liên tục đổ vào thông qua xuất khẩu ròng sẽ
giúp xây dựng tài sản ròng nước ngoài của quốc gia đó.
- Vị trí tài sản nước ngoài ròng có liên quan đến những
thay đổi tỷ giá hối đoái thông qua một kênh quan trọng
đối với quá trình điều chỉnh bên ngoài, còn được gọi là
kênh định giá.


2.2. CASE THƯƠNG MẠI NHẬT BẢN VÀ MỸ

Kênh định giá
Các quốc gia nắm giữ lượng lớn các tài sản và các khoản
nợ nước ngoài, cùng với sự liên quan ngày càng tăng của
định giá hiệu quả tăng trưởng vốn, lãi hoặc lỗ - đây là đặc
trưng của sự hòa nhập tài chính toàn cầu - các kênh định
giá đã trở nên quan trọng, liên quan đến các kênh cân đối
thương mại truyền thống.


2.2. CASE THƯƠNG MẠI NHẬT BẢN VÀ MỸ

Kênh định giá
Hai thành phần cơ bản của thay đổi ở vị trí tài sản thực
nước ngoài là :
- Dòng chảy tích lũy.
- Xác định giá trị của tài sản và nợ phải trả.
Hiệu quả định giá là đáng kể.



2.2. CASE THƯƠNG MẠI NHẬT BẢN VÀ MỸ

Kênh định giá
Ví dụ : trong phân tích của Gourinchas và Rey (2007),hầu
như tất cả các khoản nợ của Mỹ được định bằng đồng đô
la, trong khi khoảng 70% tài sản Mỹ được định bằng các
đồng tiền khác đồng đô la. Khấu hao của đồng đô la dẫn
đến sự gia tăng trong giá trị của các tài sản Mỹ nhưng giá
trị của các khoản nợ của Mỹ không bị ảnh hưởng.
Xác định giá trị của biến động tỷ giá hối đoái có
thể được coi là tương đương với sự chuyển giao của cải từ
các nước chủ nợ nước ngoài đến Mỹ.


2.2. CASE THƯƠNG MẠI NHẬT BẢN VÀ MỸ

Mối quan hệ giữa tài sản ròng nước ngoài
và cán cân thương mại
Lane và Milesi-Ferretti (2001) nhấn mạnh rằng "những
yếu tố giàu có bên ngoài" đóng một vai trò quan trọng
trong việc xác định hành vi của cán cân thương mại, cả
hai đều qua các thay đổi trong vị trí mong muốn tài sản
ròng nước ngoài và lợi nhuận đầu tư để tạo ra các cổ
phiếu đang lưu hành của các tài sản nước ngoài ròng.


2.2. CASE THƯƠNG MẠI NHẬT BẢN VÀ MỸ

Kết quả thực nghiệm - bằng hàng loạt bằng chứng theo

thời gian và các bằng chứng chéo cho thấy một mối quan
hệ phủ định một cách rõ ràng giữa cán cân thương mại và
tài sản nước ngoài ròng trong các quốc gia:
=> Nếu nợ bên ngoài ròng của một quốc gia tăng 10
phần trăm GDP, tăng thặng dư thương mại của nó trung
bình 1,3% GDP.


×