Tải bản đầy đủ (.ppt) (103 trang)

QUẢN TRỊ tác NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 103 trang )

QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP


MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Tác nghiệp là gì?


MT S KHI NIM
Trong doanh nghip, tỏc nghip chớnh l hot ng
sn xut
Sn xut
Các yếu tố đầu vào
- Các yếu tố hữu
hình(nguyên vật liệu,
lao động, thiết bị, )
- Các yếu tố vô hình
(phát minh sáng chế,
bí quyết công nghệ...

Sản phẩm
Quá trình
sản xuất

-Sản phẩm vật
chất
- Sản phẩm dịch


vụ


Sự khác biệt giữa quá trình sản xuất sản phẩm vật chất và
quá trình sản xuất sản phẩm dịch vụ
STT

Tiêu chí so sánh

Quá trình SX sản
phẩm vật chất

Quá trình SX sản
phẩm dịch vụ

1

Quan hệ với khách
hàng trong QTSX

Thờng không có
quan hệ trực tiếp

Quan hệ chặt chẽ
và trực tiếp

2

Qui trình sản xuất
(công nghệ)


Thuần nhất, thay đổi Đa dạng, theo nhu
chậm
cầu

3

Đặc điểmlao động

Cơ giới hoá, tự động Cần nhiều lao
hoá cao
động

4

Thuộc tính của sản
phẩm cuối cùng

Thuần nhất, ít chủng Đa dạng
loại

5

Năng suất của quá
trình

Có thể định lợng
chính xác

6


Bảo hành chất lợng

Dễ bảo hành, bảo trì Khó thực hiện

Khó xác định


PHÂN LOẠI QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
Quá trình sản xuất sản phẩm vật chất
• Phân loại theo số lượng sản phẩm và tính lặp lại của
quá trình sản xuất
+ Sản xuất đơn chiếc
+ Sản xuất hàng loạt
• Phân loại theo hình thức tổ chức sản xuất
+ Sản xuất liên tục
+ Sản xuất gián đoạn
+ Sản xuất theo dự án


PHÂN LOẠI QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
Quá trình sản xuất sản phẩm vật chất
• Phân loại theo mối quan hệ với khách hàng

- Sản xuất để dự trữ : Xảy ra khi
+ Chu kỳ sản xuất lớn hơn chu kỳ thương mại hoặc hai
chu kỳ này không ăn khớp với nhau
+ Nhà sản xuất muốn sản xuất với khối lượng lớn để giảm
giá thành
+ Nhu cầu về sản phẩm hoặc nguyên liệu cho sản xuất có

tính thời vụ
- Sản xuất theo yêu cầu


PHÂN LOẠI QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
Quá trình sản xuất sản phẩm vật chất
• Phân loại theo quá trình hình thành sản phẩm
+ Quá trình sản xuất hội tụ
+ Quá trình sản xuất phân kỳ
+ Quá trình sản xuất phân kỳ có điểm hội tụ
+ Quá trình sản xuất song song


PHÂN LOẠI QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
Phân loại các hình thức cung cấp dịch vụ
- Dựa vào mức độ yêu cầu của đầu ra
+ Dịch vụ thông dụng
+ Dịch vụ theo yêu cầu
- Dựa vào hình thức biểu hiện của sản phẩm đầu ra
+ Dịch vụ đầu ra hữu hình
+ Dịch vụ đầu ra vô hình
- Dựa vào mức độ tham gia của khách hàng vào quá trình cung cấp
+ Các dịch vụ khách hàng cùng tham gia
+ Các dịch vụ khách hàng không tham gia


MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Sản phẩm
Là kết quả của các hoạt động hay quá trình
+ Sản phẩm vật chất: Là những sản phẩm hữu hình,

có khối lượng, kích thước
+ Sản phẩm dịch vụ: Là sản phẩm của quá trình tiếp
xúc giữa nhà cung ứng và người sử dụng dịch vụ


Sự khác nhau giữa sản phẩm vật chất và
sản phẩm dịch vụ
Tiêu chí so sánh
Quá trình sản xuất

Sản phẩm vật chất Sản phẩm dịch vụ
Quá trình sản xuất Quá trình tiếp xúc giữa
vật chất
nh cung cấp với
khách hàng

Hình thức biểu hiện

Thờng là hữu hình

Thờng là vô hình

Khả năng dự trữ

Có thể dự trữ*

Không dự trữ đợc

Tính đồng nhất của sp Đồng nhất
Chất lợng sản phẩm


Không đồng nhất

Đợc đánh giá khách Đợc đánh giá một
quan
cách chủ quan


Sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ
Ô tô
Máy tính
Fast-food
Dịch vụ sửa chữa
Chăm sóc sức khỏe
Quảng cáo
Đào tạo
Tư vấn
100%
|

75
|

50
|

25
|

0

|

25
|

50
|

75
|

100%
|

Tỷ lệ phần trăm là sản phẩm vật chất Tỷ lệ phần trăm là sản phẩm dịch vụ


MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Quản trị tác nghiệp
Là quản trị quá trình sản xuất nhằm tạo ra sản
phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng và đạt được
mục đích kinh doanh của doanh nghiệp

Thực hiện các chức năng quản trị đối với
hoạt động sản xuất:
- Hoạch định
- Tổ chức
- Lãnh đạo
- Kiểm soát



VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP
TRONG DOANH NGHIỆP

CÁC CẤP QUẢN TRỊ

Quản trị
Chiến lược

Quản trị
Chiến thuật

Quản trị Tác nghiệp


VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP
TRONG DOANH NGHIỆP
S¶n xuÊt

Doanh
nghiÖp
(Các chức năng cơ bản)

Marketing

Tµi chÝnh


MỤC ĐÍCH CỦA QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP


- Rút ngắn thời gian cung cấp sản phẩm
- Giảm chi phí sản xuất
- Nâng cao năng suất
- Nâng cao chất lượng sản phẩm
- Tăng tính linh hoạt của hệ thống sản xuất
 Nâng cao năng lực cạnh tranh


NHIỆM VỤ CỦA QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP

Lựa chọn vị trí
sản xuất (Định vị
doanh nghiệp)

Quản trị hàng tồn
kho và chuỗi cung
ứng

Tổ chức sản xuất
Cải tiến liên tục các
hoạt động liên quan
đến qui trình sản xuất

QUẢN TRỊ
TÁC NGHIỆP

Tạo môi trường làm
việc sạch sẽ, gọn gàng

Quản lý chất lượng


Dự báo, hoạch
định nhu cầu
Thiết kế sản phẩm


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP
• Toàn cầu hóa
• Thách thức về chi phí, chất lượng và dịch vụ khách
hàng
• Cách mạng công nghệ thông tin
• Tốc độ bùng nổ của công nghệ sản xuất tiên tiến
• Sự khan hiếm của các nguồn sản xuất
• Những vấn đề xã hội (Dân số, môi trường,..)


QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP
NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
Năng suất lao động

Năng suất

=

Số sản phẩm sản xuất
Số giờ làm việc


QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP

NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất
lao động
• Lao động:Trình độ tay nghề của người lao động, Động lực
làm việc,…
• Vốn đầu tư Máy móc, công nghệ
• Trình độ quản lý


QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP
NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG


Đầu tư và tăng năng suất
10

% tăng năng suất

8
6
4
2
0

10

15

20

% đầu tư

25

30

35


QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP
NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

Năng suất dịch vụ
Sử dụng nhiều lao động
Dịch vụ đa dạng
Những dịch vụ mang tính trí óc đòi hỏi
trình độ chuyên môn cao
Thường khó cơ khí hóa
Thường khó đánh giá chất lượng

Khó đo lường
và tính toán
năng suất


Năng cao năng suất tại Starbucks
Một số cải tiến tiết kiệm thời gian
của Stabucks

Những hóa đơn thanh toán

dưới 25 $ không cần phải ký
Thay đổi kích cỡ thìa xúc đá
Máy pha cà phê mới

Tiết kiệm 8 giây
Tiết kiệm 14 giây
Tiết kiệm 12 giây

Những cải tiến về hoạt động tác nghiệp đã giúp Starbucks
tăng doanh thu hàng năm trên mỗi cửả hàng từ 200.000 $ lên
940.000$ trong vòng 6 năm.
Năng suất tăng lên 27% (Trung bình 4,5%/năm)


Lịch sử phát triển của quản trị tác nghiệp
Tập trung vào
khách hàng

Tập trung vào
chất lượng

Tập trung vào vấn đề chi phí
Những khái niệm đầu tiên
1776 – 1880
Chuyên môn hóa lao động
(Adam Smith, 1776)
Chuẩn hóa công đoạn (Whitney)
Áp dụng khoa học vào quản lý
1880-1910
Biểu đồ Gantt (Henry Gantt)

Nghiên cứu động tác và thời
gian (Gilbreth)
Phân tích qui trình (Taylor)
Lý thuyết xếp hàng (Erlang)

Sản xuất hàng loạt
1910 – 1980
Dây chuyền lắp ráp
(Ford,)
Lấy mẫu thống kê
(Shewhart)
Mô hình lượng đặt hàng
kinh tế (Harris)
Qui hoạch tuyến tính
PERT/CPM (Dupont)
Hoạch định nhu cầu
nguyên vật liệu

Sản xuất hàng loạt
1980 – 1995
Just –in-Time
Thiết kế bằng vi tính
Dữ liệu điện tử
Quản lý chất lượng toàn
diện
Phân quyền
Phương pháp Kaban

1995 – 2010
Toàn cầu hóa

Internet/Thương mại điện tử
ERP
Tổ chức học hỏi
Tiêu chuẩn chất lượng quốc tế
Quản trị chuỗi cung ứng
Đáp ứng nhu cầu của đông đảo
khách hàng
Sản xuất theo đơn đặt hàng


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×