Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH tác GIẢ NGUYỄN KHUYẾN ngữ văn 11 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 22 trang )

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH



I. Cuộc đời
1. Cuộc đời:
-Nguyễn Khuyến (1803 – 1909)
-Tên thật: Nguyễn Thắng, hiệu là
Quế Sơn.
-Quê ở làng Và, xã Yên
Đổ,huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam ->
vùng chiêm trũng đặc trưng của
đồng bằng Bắc Bộ -> ảnh hưởng lớn
đến các tác phẩm của ông.
-Ông đỗ đầu khoa thi Hương, Hội,
Đình -> ”Tam Nguyên Đỗ”
-Làm quan 10 năm, khi thực dân
Pháp xâm lược ông cáo quan về
quê ->bất hợp tác với giặc.


Nhà của Nguyễn Khuyến


2. Thời đại
- Làm quan lúc nước mất nhà tan -> không thực hiện
được giấc mơ bình trị thiên hạ.
- Giai đoạn có nhiều biến động, thực dân Pháp xâm lược,
nhà Nguyễn nhu nhược -> lui về ở ẩn
=> Phẩm chất trong sạch, tham liêm, chính trực.




3. Sự nghiệp
- Sáng tác của Nguyễn Khuyến được làm hầu hết sau
khi từ quan về ở ẩn, hiện còn khoảng 400 bài gồm
thơ, văn, câu đối được viết bằng chữ Hán và chữ
Nôm
- Trong bộ phận thơ Nôm, Nguyễn Khuyến vừa là
nhà thơ trào phúng vừa là nhà thơ trữ tình, nhuỗm
đậm tư tưởng Lão Trang và triết lý Đông Phương.
Thơ chữ Hán của ông hầu hết là thơ trữ tình. Có
thể nói cả trên hai lĩnh vực, Nguyễn Khuyến đều
thành công.


1864

đỗ đầu cử nhân Giải Nguyên
1870 đỗ Hội nguyên và Đình nguyên (Hoàng
Giáp)
1873 Ông làm Đốc Học sau được phong là Án
sát tỉnh Thanh hóa
1874 Ông cầm quân chặn cuộc khởi nghĩa Nông
Công Thanh Hóa
1877 Ông làm Bố Chính tỉnh Quảng Ngãi


1879

ông bị triệu về Huế giữ chức quan nhỏ quản

việc toản tu Quốc Sử Quán.
1883 Ông được cử phó sứ đi sứ nhà Thanh
nhưng cuối cùng bị hủy bỏ, sau đó ông được cử
làm tổng đốc Sơn Hưng Tuyên nhưng lại ko đến
nhận chức.
1884 Ông từ quan cáo lão về an trí ở Yên đỗ
1909 Ông mất thọ 75 tuổi






Các tác phẩm gồm có Quế Sơn thi tập, Yên Đổ thi tập, Bách
Liêu thi văn tập, Cẩm Ngữ,"Bạn đến chơi nhà", và 3 bài thơ
hay về thu: Thu điếu, Thu ẩm và Thu vịnh cùng nhiều bài ca,
hát ả đào, văn tế, câu đối truyền miệng.
Quế Sơn thi tập khoảng 200 bài thơ bằng chữ Hán và 100 bài
thơ bằng Chữ Nôm với nhiều thể loại khác nhau. Có bài
Nguyễn Khuyến viết bằng chữ Hán rồi dịch ra tiếng Việt, hoặc
ông viết bằng chữ Việt rồi dịch sang chữ Hán. Cả hai loại đều
khó để xác định vì chúng rất điêu luyện.


Các tác phẩm tiêu biểu

Quế Sơn thi tập
Chữ Hán

Tam Nguyên Yên Đổ

Chữ Nôm


Ức trai thi tập



2. Nội dung thơ văn của Nguyễn Khuyến
1) Tâm sự yêu nước, u hoài trước sự đổi thay của thời
cuộc:
Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam đã làm cho xã hội
ViệtNam có nhiều biến đổi rất mạnh mẽ. Dưới con mắt
của các nhà Nho, đó chủ yếu là những biến đổi tiêu cực.
Đạo đức xã hội thay đổi và khác rất nhiều so với những
chuẩn mực đạo đức phong kiến. Giống như nhiều nhà
Nho khác, Nguyễn Khuyến cảm thấy vô cùng đau xót
trước hiện thực ấy. Và ông đã viết rất nhiều bài thơ thể
hiện nỗi niềm u hoài của mình về vận mệnh dân tộc.


2) Thơ về làng cảnh Việt Nam
Nguyễn Khuyến được coi là nhà thơ của làng cảnh ViệtNam.
Ông viết rất thành công ở đề tài thơ về làng quê. Trong đó nổi
tiếng nhất là chùm thơ thu. Để tránh những bon chen điên
đảo của chốn quan trường, ông đã lui về quê dạy học, làm
thơ. Không khí thanh bình nơi thôn xóm đã khơi nguồn cảm
hứng để ông gưỉ gắm tâm sự. Bức tranh làng cảnh trong thơ
ông luôn đẹo vẻ đẹp của sự bình yên, thanh sang, nhưng
buồn và cô đơn.



3) Thơ trào phúng
Thơ trào phúng của Nguyễn Khuyến mang giọng điệu
thâm thuý vơi snôj dung trào phúng rất sâu cay. Ông
thường phê phán nhữung biểu hiện suy đồi của đạo đức
xã hội, nhất là chuyện khoa cử, quan tước. Đồng thời, với
tâm trạng của một nhà nho bất lực trước thời cuộc ông đã
viết những vần thơ tự trào để vừa tự trách mình, vừa bộc
bạch tâm sự về thế cuộc.


4) Một số nét nghệ thuật tiêu biểu
Nguyễn Khuyến thành công hơn cả là ở thơ văn viết bằng
chữ Nôm. Phân lớn những tác phẩm xuất sắc của ông đều
được sáng tác trong thời kì ông đã cáo quan về ở ẩn.
Điểm nổi bật trong nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến là ông đã
“đưa tiếng nói sinh hoạt dân dã, bình dị vào thơ một cách
tinh tế, sâu sắc, nhiều khi hóm hỉnh, tự nhiên mà thành thơ”.
Dù viết thể thơ cổ điển những thơ ông vẫn luôn rất thoải
mái, không có cảm giác gò bó. Ông vận dụng nhiều thủ
pháp nghệ thuật của thơ ca dân gian và ngôn ngữ giàu chất
tạo hình. Nguyễn Khuyến đã đưa thơ Nôm, ngôn ngữ thơ
đến một trình độ mới, tinh tế và rất hiện đại.


3. Tổng kết:
Nguyễn Khuyến là một tác gia đạt được
nhiều đặc sắc về nội dung và nghệ thuật. Thành
công đó xuất phát từ tài năng và hơn cả là từ
tâm hồn thanh cao luôn trải lòng cùng cuộc

đời, con người của nhà thơ.
Nguyễn Khuyến là tác gia văn học cuối
cùng của văn học trung đại Việt Nam.


1. Phong trào nào nổ ra sau khi thực dân Pháp tấn công kinh thành
Huế năm 1885?
Cần Vương.
2. Ông cầm quân chặn cuộc khởi nghĩa Nông Công Thanh Hóa năm?
1874
3. Do ông thi đỗ đầu Nguyên 3 kỳ: Thi Hương, thi Hội, thi Đình và là
người làng Yên Đỗ nên người ta gọi ông là...?
Tam Nguyên Yên Đỗ
4. Tác phẩm nào khoảng 200 bài thơ bằng chữ Hán và 100 bài thơ
bằng Chữ Nôm với nhiều thể loại khác nhau?
Quế sơn thi tập
5. Trong bộ phận thơ Nôm, Nguyễn Khuyến vừa là nhà thơ trào phúng
vừa là nhà thơ ?
trữ tình.


6. Nguyễn Khuyến sinh/mất vào ngày tháng năm nào?
Sinh vào15/2/1835
Mất vào 5/2/1909


CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE



Nhóm thực hiện gồm:
DIỄM LINH
PHẠM ĐỨC LỢI
KHÁNH LINH

Lớp 11/11
Trường THPT Trần Phú


C

1
2
3

T



N V

Ư

1

8

4

7


A M N G U

Ơ N
Y

4

Q U Ế

S Ơ N

5

T

T

R



Ì

N

G

Ê N
H


Câu 1: Phong
trào
ra sau
thựccuộc
dân khởi
Phápnghĩa Nông
Câu
2.nào
Ôngnổ
cầm
quânkhi
chặn
Câu
4: Tác
phẩm
nào
khoảng
200 bài thơ bằng chữ
tấn công
kinh
thành
Huế
năm
1885?
Công
Thanh
Hóa năm?
Hán và 100
bài5:Trong

thơ bằng
với nhiều
thể loại
Câu
bộ Chữ
phậnNôm
thơ Nôm,
Nguyễn
Khuyến vừa
Dotrào
ôngphúng
thi đỗ vừa
đầu là
Nguyên
3 kỳ:
khác nhau?
làCâu
nhà3:thơ
nhà thơ
? Thi Hương, thi
Hội, thi Đình và là người làng Yên Đỗ nên người ta
gọi ông là……. Yên Đỗ?



×