Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tài liệu ôn thi chuyên tu bệnh bạch hầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.74 KB, 2 trang )

BẠCH HẦU
I.thời kỳ và các biến chứng của bệnh bạch hầu( bh họng- amidal)
1) thời kỳ ủ bệnh: trong vòng 1-2 tuần sau khi tiếp xúc với bệnh,thời
kỳnàkhôngcó triệu chứng lâm sàng
2) thời kỳ khởi phát: biểu hiện lâm sàng trẻ biểu hiện nhẹ sốt 38 độ
c mệt mỏi ăn uống kém, quấy khóc một vài trường hợp có biểu đau
họng, họng đỏ
3) thời kỳ toàn phát:
- biểu hiện tình trạng nhiễm độc toàn thân trẻ bơ phờ biến ăn mệt mỏi
da xanh khóc đêm bỏ bú tình trạng này nhiễm trùng nhẹ sốt cao nhất
là 38 độ c
- khám họng: họng đỏ trên thành họng và amidal uất hiện giả mạc, tính
chất giả mạc: về màu sắc trắng ngà hoặc màu xám nhẵn bóng và
không xù xì nổi gờ trên mặt amidal và bám rất chắc vào niêm mạc
khi bóc tach thì dễ chảy máu , giả mạc không tan trong nước
-xét nghiệm máu trong thời kỳ này bạch cầu máu tăng nhẹ 10-12
ngàn, tỷ lệ bạch cầu đa nhân tăng 80-90%
4) tiến triển: nếu được điều trị kháng sinh kịp thời thì bn hết tình
trạng nhiễm độc, ăn được hết quấy khóc, giả mạc biến mất và hồi
phục sau 1 -2 tuần trường hợp nặng: giả mạc phát triển ngày càng
lan rộng chuyển sang dạng bạch hầu ác tính và tử vong do biến
chứng tim mạch-biến chứng:
a) viêm cơ tim: có thể xuất hiện sớm trong ngày thứ 3-5 của bệnh
hoặc viêm cơ tim xuất hiện muộn trong giai đoạn hồi phục biểu
hiện lâm sàng đó là: rối loạn nhịp tim
b) viêm ây thần kinh ngoại biên có 2 loại:
- biên chứng sớm tuần thứ nhất và tuần thứ 2
- biến chứng muộn từ tuần thứ 4- tuần thứ 6
- biểu hiện lâm sàng liệt các dây thần kinh sọ não gồm có: liệt dây
3,4,6,7,9,10
Ngoài ra có thể gây liệt mềm các chi: liệt cơ liên sườn và cơ hoành


dẫn đến suy hô hấp
c) biến chứng khác: viêm cầu thận, bội nhiễm phổi, xuất huyết giảm
tiểu cầu.
1/1
II. chẩn đoán và điều trị bệnh bạch hầu
1) dich tể học: có tiếp xúc với trẻ nghi bạch hầu trước đó 1-2 tuần
- chưa được tiêm phòng vacxin bạch hầu
2) yếu tố lâm sàng:
- hội chứng nhiễm độc nặng và nhiễm độc nhẹ
- giả mạc có đặc điểm chuyên biệt( màu sắc màu trắng ngà..)
3) cận lâm sàng:
- bạch cầu tăng nhẹ, tỷ lệ bạch cầu đa nhân tăng cao để chẩn đoán
xác định nhộm soi,
-nuôi cấy
- Xác định độc lực
4) điều trị :
5) a) nguyên tắc điều trị


- nghĩ ngơi tuyệt đối tại giường
- trung hòa độc tố càng sớm càng tốt
- dùng kháng sinh đặc hiệu
- theo dõi phát hiện biến chứng và điều trị kịp thời
- dinh dưỡng đầy đủ.
b) điều trị cụ thể:
- trung hòa độc tố bạch cầu bằng thuốc: SAD liều dùng viêm họng
thanh quản: 20.000UI-40.000UI đối với bạch cầu họng amidal tiêm
bắp thử test trước khi tiêm
- Kháng sinh: một số kháng sinh được chuyen dùng penicillin uống là
đủ, liều dùng 1.000.000UI-2.000.000UI/ngày

- Nếu dị ứng penicillin thay bằng Erythromycin liều dùng 40mg50mg/kg/ ngày uống không tiêm ngoài ra kháng Sinh sau Ampicicllin
2g/ ngày
- Nên cho bn nằm nghĩ tại giường tối thiểu là 55 ngày, điều trị mooyj
số biến chứng thuốc trợ tim mạch, thuốc an thần, dinh dưỡng đầy đủ
chế độ ăn nhẹ dễ tiêu
*Tiêu chuẩn ra viện cho một bn bach hầu
- bn hết sốt hết màng giả, lên cân
- hết các biến chứng đặc biệt về tim mạch
- phải ngoái họng soi âm tính 2 lần cách nhau 7 ngày.



×