Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Lịch sử địa phương hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.26 MB, 30 trang )





Vị trí địa lí
• Gò Đống Đa là một gò
đất và là một di tích nằm
bên đường phố Tây
Sơn, phường Quang
Trung, quận Đống Đa,
thành phố Hà Nội. Tại
đây năm 1789 quân Tây
Sơn đã đại phá và đánh
thắng quân nhà Thanh
Trung Quốc trong Trận
Ngọc Hồi - Đống Đa.


• Khởi nghĩa Tây sơn bùng nổ
• Trận đánh Ngọc Hồi Đống Đa
• Lịch sử về gò Đống Đa


THÀNH XƯA
Thành xưa vẫn đó chẳng hề lung
Sừng sững hiên ngang dẫu trập trùng
Sâu khuất bao năm nào sụp vách
Hở bày mấy tháng vẫn trơ khung
Bao lần máu đẫm chân thêm vững
Mấy lượt xương bồi vách thậm nung
Lớp trước lớp sau chồng lớp lớp


Mỗi tầng mỗi trận chiến oai hùng


NHỚ CỐ ĐÔ XƯA
Mơ bóng Hoàng Thành mờ nhân ảnh.
Điệu vũ nghê thường nghiêng lả lơi,
Văn võ triều thần chừ xa vắng!
Bụi trần rêu phủ ghế vua ngồi .
Văng vẳng, quân reo từ chiến trận.
Một lệnh truyền ban dậy đất trời,
Lời nước non đi không trở lại,
Chốn sa trường da ngựa bọc thây!
Thượng uyển vườn xưa bao tâm sự,
Kiếp đời cung nữ xót duyên nhau,
Về đâu bóng dáng người xưa cũ!
Sương khói thời gian đã nhuốm màu.
Cố đô ơi! Gợi về xa vắng.


Hoàng Thành
Thăng Long


Lịch sử
Hoàng thành Thăng Long
là quần thể di tích gắn với
lịch sử kinh thànhThăng
Long- Hà Nội bắt đầu từ thời
kỳ từ tiền Thăng Long(An
Nam đô hộ phủ thế kỷ VII)

qua thời Đinh - Tiền Lê, phát
triển mạnh dưới thờiLý, Trần,
Lê và thnh Hà Nội dưới triều
Nguyễn. Đây là công trình
kiến trúc đồ sộ, được các triều
vua xây dựng trong nhiều giai
đoạn lịch sử và trở thành di
tích quan trọng bậc nhất trong
hệ thống các di tích
Việt Nam.


Năm 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi vua, sáng lập vương triều Lý (1009 - 1225) tại kinh đô Hoa
Lư (Ninh Bình) ngày 2/11 Kỷ Dậu (21/11/1009). Tháng 7 mùa thu năm 1010, nhà vua công bố
thiên đô chiếu (chiếu dời đô) để dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về thành Đại La và đổi tên là
Thăng Long. Ngay trong mùa thu năm đó, Lý Công Uẩn đã cho gấp rút xây dựng Kinh
thành Thăng Long, đến đầu năm 1011 thì hoàn thành.

Toàn cảnh Hoàng Thành.


Vị trí địa lý
Khu di tích trung tâm
Hoàng thành Thăng Long Hà Nội có tổng diện tích
18,395ha. Cụm di tích này
nằm ở quận Ba Đình và
được giới hạn bởi phía bắc
là đường Phan Đình
Phùng; phía nam là đường
Bắc Sơn và nhà Quốc hội;

phía tây là đường Hoàng
Diệu, đường Độc Lập và
nhà Quốc hội; phía tây
nam là đường Điện Biên
Phủ và phía đông là đường
Nguyễn Tri Phương.


Bao gồm: khu khảo cổ học 18 Hoàng Diệu và các di tích còn sót
lại trong khu di tích Thành cổ Hà Nội như cột cờ Hà Nội, Đoan
Môn, điện Kính Thiên, nhà D67, Hậu Lâu, Bắc Môn, tường bao và 8
cổng hành cung thời Nguyễn.


Mời các bạn chiêm ngưỡng một số
bức ảnh mà chung tôi sưu tập được!


Một phần của khu di tích 18 Hoàng Diệu.


Xưa



Nay





Điện Kính Thiên chiếm vị trí trung tâm của khu di tích. Trước
điện Kính Thiên là Đoan Môn rồi tới Cột Cờ Hà Nội, phía sau
có Hậu Lâu, Cửa Bắc, hai phía đông và tây có tường bao và
mở cửa nhỏ. Dấu tích điện Kính Thiên hiện nay chỉ còn là khu
nền cũ.


Khung cảnh Hậu Lâu xưa (là một
toà lầu xây phía sau cụm kiến trúc
điện Kính Thiên là hành cung của
thành cổ Hà Nội



Lịch sử
Chùa Một Cột được
vua Lý Thái Tông cho
khởi công xây dựng vào
mùa đông tháng mười
(âm lịch) năm Kỷ
Sửu 1049, niên
hiệu Sùng Hưng Đại
Bảo thứ nhất.


Vị trí địa lý
Chùa Một Cột hay Chùa
Mật (gọi theo Hán-Việt là
Nhất Trụ tháp), còn có tên
khác là Diên Hựu tự,

hoặc Liên Hoa Đài ( "đài
hoa sen"), là một ngôi chùa
nằm giữa lòng thủ đô Hà
Nội. Đây là ngôi chùa có
kiến trúc độc đáo ở Việt
Nam.


•Chùa Một Cột hiện nay bao gồm đài Liên Hoa hình vuông, chiều
dài mỗi cạnh 3 m, mái cong, dựng trên cột cao 4 m (không kể
phần chìm dưới đất), đường kính 1,20 m có cột đá là 2 khúc
chồng lên nhau thành một khối


Hình Lưỡng long triều nguyệt
(hai rồng chầu Mặt Trăng)
trang trí nóc mái.
•Hình cá chép trang trí mái đầu đao.

Nữa nè!


Biểu tượng chùa còn có


Biểu Tượng:Chùa Một Cột đã được chọn làm một trong những biểu
tượng của thủ đô Hà Nội, ngoài ra biểu tượng chùa Một Cột còn được
thấy ở mặt sau đồng tiền kim loại 5000 đồng của Việt Nam:



×