Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

MỘT số hệ THỨC về CẠNH và ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.51 KB, 11 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ :
Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ?
B

B
B’
B’

A
1. Góc nhọn

C

A

2. Hai cạnh góc vuông

AB
AC
=
A' B '
A' C '

C’

A

C

A


3. Cạnh huyền –
cạnh góc vuông
BC
AC
=
B' C '
A' C '

C’


Chương I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
TIẾT 1 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Xét bài toán :
Cho tam giác ABC như hình vẽ
A
c

b
h

B

c’

b’
H

Chứng minh :

1/

b2 = a.b’
c2 = a.c’

2/

h2 = b’.c’

a

C


Chương I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
TIẾT 1 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
A
c

b
h

B

c’

b’
H


C

a

1- Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
a/ Định lý 1:

Trong
SGK/65
tam giác vuông , bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng
tích của cạnh huyền và hình
chiếu của cạnh góc vuông đó trên
2
b
=
a.b’
cạnh huyền
c2 = a.c’

b/ Hệ quả ( đinh lý Pitago )
a2 = b2 + c2


Chương I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
TIẾT 1 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
A
c

b

h

B

c’

b’

C
H
1- Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
Bài 2/ 68 – Sgk
Tính x , y trong hình vẽ

x

y
h

1

4
H


Xét bài toán :
Cho tam giác ABC như hình vẽ
A
c


b
h

B

c’

b’
H

Chứng minh :
1/

b2 = a.b’
c2 = a.c’

2/

h2 = b’.c’

a

C


Chương I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
TIẾT 1 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
A
c


b
h

B

c’

b’

C
H
1- Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
2- Một số hệ thức liên quan tới đường cao
a/ Định lý 2: Trong
SGK/65
tam giác vuông , bình phương đường cao ứng với cạnh huyền
bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền
h2 = b’.c’


Chương I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
TIẾT 1 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
1- Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
2- Một số hệ thức liên quan tới đường cao
A
c

b2 = a.b’


b

c2 = a.c’

h

C

c’
b’
h2 = b’.c’
B
C
H
Vídụ 2 : Tính chiều cao của cây trong hình vẽ , biết rằng ngưòi đo
đứng cách cây 2,25m và khoảng cách từ mắt người đo đến mặt đất
là 1,5m
-Ta có DB = AE = 2,25m ; AB = DE = 1,5m
-Theo định lý 2 ta có BD2 = AB.BC
-Thay số :

2,252 = 1,5.BC
50,625 = 1,5.BC

B

D
1,5m
2,25m


BC =33.75
- Mà AC = AB + BC


Chương I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
TIẾT 1 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
1- Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
2- Một số hệ thức liên quan tới đường cao
3- Luyện tập
1/ Đánh dấu X vào ô trống trong các kết luận sau :
Đúng

Trong hình vẽ có
D

1. DE2 = EK.FK

X
X

2. DE2 = EK. EF
F

K

E

3. DK2 = EK. FK

4. DK2 = EK. EF

Sai

X
X


Chương I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
TIẾT 1 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
1- Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
2- Một số hệ thức liên quan tới đường cao
3- Luyện tập
2/ Bài 1 hình b/68-Sgk

Giải

Tính x, y trong hình vẽ

Ta có 122 = 20.x (Định lý 1)




12
x

y
20


x = 144 : 20
x = 7,2

-Lại có y = 20 - x




y = 20 – 7,2
y = 12,8


Chương I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
TIẾT 1 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
1- Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
2- Một số hệ thức liên quan tới đường cao
3- Luyện tập
3/ Bài 4 /69 – Sgk
Tính x , y trong hình vẽ

y
2
1

x

Giải
Ta có 22 = 1.x





(Định lý 2)

x =4:1
x =4

-Lại có y2 = 4 . ( 1+ 4 )




y2 = 20
y=

20


Chương I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
TIẾT 1 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
1- Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
2- Một số hệ thức liên quan tới đường cao
3- Luyện tập
4- Hướng dẫn về nhà
1.Bài tập số : 1a ; 3 ; 6 / SGK
2.Đọc thêm có thể em chưa biết
3 . Cho ∆ABC có đường cao AH


A

a/Nếu b2 = a.b’ thì ∆ABC có vuông không ?

c

b/Nếu h = b’.c’ thì ∆ABC có vuông không ?
2

b
h

B

c’

b’
H
a

C



×