Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Kế hoạch bài dạy môn khoa học lớp 4 học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.68 KB, 52 trang )

Ngày soạn:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN 19
Ngày dạy:
MÔN : KHOA HỌC
Tiết 37
Têên bài dạy:
TẠI SAO CÓ GIÓ ?
I. MỤC TIÊU : HS biết :
 Nguyên nhân gây ra gió, biết được tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào
đất liền và ban đêm gió thổi ngược lại.
 - Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích được nguyên nhân gây ra gió.
 Giáo dục HS yêu thích khoa học, vận dụng kiến thức khoa học vào đời
sống.
II. CHUẨN BỊ :
 GV : Hộp đối lưu (như SGK), nến, diêm, nén hương.
 HS : Chong chóng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định
- Kiểm tra kiến thức cũ
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
- GV gọi : -1 HS nêu ý 1 Bạn cần biết, -1 HS nêu ý 2
Bạn cần biết, -1 HS nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần
cho sự sống của con người, động vật và thực vật.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Bài mới :
TẠI SAO CÓ GIÓ ?
2. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới


* Chơi chong chóng
- GV cho tổ trưởng kiểm tra xem HS co đủ chong
chóng không và có quay không. Cho HS ra sân theo
nhóm : Cả nhóm xếp thành 2 hàng quay mặt vào nhau,
đứng yên, cầm chong chóng chạy quanh sân xem
chong chóng bạn nào quay nhanh nhất.
- Cho HS làm việc ở lớp để giải thích tại sao chong
chóng quay nhanh hay chậm.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Hát

- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS nêu

- Các tổ trưởng tự kiểm tra
theo yêu cầu của GV, báo
cáo.
- GV nhận xét :
Chong chóng không quay 
đứng yên  lặng gió.
Chong chóng quay khi baïn
chaïy  chaïy nhanh  quay


- GV chốt : không khí chuyển động tạo ra gió làm
chong chóng quay.
*Nguyên nhân gây ra gió
- GV chia nhóm, các nhóm báo cáo về việc chuẩn bị
đồ dùng để làm thí nghiệm này.

- GV yêu cầu HS đọc các mục Thực hành (tr.74SGK)
để biết cách làm.
- GV nghe HS trình bày, nhận xét, chốt lại : Không
khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng, chuyển
động này tạo thành gió.
* Nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không
khí trong tự nhiên
- GV cho HS làm việc nhóm đôi, cho HS quan sát,
đọc thông tin ở mục Bạn cần biết tr.75 SGK + kiến
thức đã học ở hoạt động 3 trả lời :
Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và
ban đêm gió thổi từ đất liền ra biển ?
- GV : Sự chênh lệch về nhiệt độ vào ban ngày và
ban đêm giữa biển và đất liền đã làm chiều gió thay
đổi giữa ngày và đêm.
- GV cho HS đọc Bạn cần biết SGK.
3. Hoạt động 3 : Củng cố
- GV hỏi : Nêu nguyên nhân sinh ra gió ?
- GV nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bị : Gió nhẹ, mạnh, phòng chống bão.
GV tổng kết, đánh giá tiết học.

nhanh  gió mạnh.
- HS giải thích, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm chuẩn bị sẵn đồ
dùng thí nghiệm.
- Làm thí nghiệm thảo luận
theo gợi ý SGK.
- Cử HS trình bày kết quả, HS

lắng nghe.

- HS làm việc cá nhân + SGK
sau đó làm việc theo cặp. Hỏi
- chỉ vào hình để làm rõ câu
hỏi trên.
- HS trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.
- HS trả lời
- Nhận xét
- HS nghe

Ngày soạn:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN 19
Ngày dạy:
MÔN : KHOA HỌC
Tiết 38
Têên bài dạy: GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO
I. MỤC TIÊU : HS biết :
 13 cấp độ của gió, gió nhẹ, gió mạnh. Cách phòng chống bão.
 - Nêu được một số tác hại của bão : thiệt hại về người và của.
- Nêu được cách phòng chống :
+ Theo dõi bản tin thời tiết.
+ Cắt điện. Tàu, thuyền không ra khôi.


+ Đến nơi trú ẩn an toàn.

 Giáo dục HS yêu thích khoa học, vận dụng vào đời sống, có ý thức phòng
chống bão.
II. CHUẨN BỊ :
 GV : Phiếu học tập, tranh ảnh thiệt hại do giông bão gây ra (nếu có), ghi
lại bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão.
 HS : SGK, tranh thiệt hại do bão gây ra.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định
- Kiểm tra kiến thức cũ :
TẠI SAO CÓ GIÓ
 GV hỏi 2 HS :
- HS 1 : Tại sao có gió trong tự nhiên ?
- HS 2 : Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất
liền và đêm thì gió thổi ngược lại ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Bài mới :
GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO
2. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
* Tìm hiểu về một số cấp gió
- GV cho HS đọc SGK mục Bạn cần biết về cách
phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ.
- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ và các
thông tin SGK / tr.76, làm phiếu bài tập.
- GV gọi 1 số HS trình bày, GV sửa bài các cấp gió
từ cấp 0, cấp 2, cấp 5, cấp 7, cấp 9.
*Tác hại do bão gây nên, cách phòng chống bão
- Cho HS hoạt động nhóm, quan sát hình 5, 6 và Bạn
cần biết /tr.77 SGK trả lời :

- Nêu các dấu hiệu đặc trưng của bão ?
- Nêu tác hại do bão và cách phòng chống bão ?
(Liên hệ thực tế ở địa phương)
 GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
* Trò chơi

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Hát

- HS trả lời
- HS dựa vào bài học trả lời

- 1 HS đọc to
- HS hoạt động nhóm + phiếu
bài tập.
- HS trình bày
- HS lắng nghe

- HS hoạt động nhóm
- HS có thể sử dụng tài liệu,
tranh ảnh, bản tin thời tiết sưu
tầm để trả lời cho phong phú.
- Cử đại diện nhóm trình bày


- GV cho vẽ lại 4 hình minh họa về các cấp độ của
gió tr.76 SGK, viết lời ghi chú vào tấm phiếu rời.
- GV tuyên dương nhóm thắng.
- Cho HS đọc Bạn cần biết /tr.77 SGK.
- GDBVMT : Nghe tin dự báo thời tiết, có ý thức và

tham gia cùng địa phương chống bão khi bão đến.
3. Hoạt động 3 : Củng cố
- GV hỏi HS : + Tác hại của bão ?
+ Cách phòng chống bão ?
- Nhận xét, tuyên dương
- GV tổng kết, đánh giá tiết học.

- HS thi gắn chữ vào hình cho
phù hợp, đội hoàn thành
nhanh, đúng là thắng cuộc.
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- Nhận xét
- HS nghe

Ngày soạn:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN 20
Ngày dạy:
MƠN : KHOA HỌC
Tiết 39
Têên bài dạy:
KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I. MỤC TIÊU : HS biết :
 Thế nào là không khí trong sạch, thế nào là không khí bị ô nhiễm,
nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
 Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí : khói, khí độc,
các loại vi khuẩn, …
 Giáo dục HS có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành và vận dụng
kiến thức vào thực tế.

II. CHUẨN BỊ :
 GV + HS : Sưu tầm tranh ảnh thể hiện bầu không khí trong lành, bầu
không khí bị ô nhiễm, tranh hình trang 78, 79 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định
- Kiểm tra kiến thức cũ
GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO
 GV gọi 2 HS :
- Có mấy cấp độ về sức gió ? Nêu tác hại do bão gây
ra ?
- Cách phòng chống bão ?

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Hát
- HS 1 trả lời
- HS 2 trả lời


- GV nhận xét, ghi điểm.
- Bài mới :
KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
- HS làm việc nhóm đôi.
2. Hoạt động 2 :Cung cấp kiến thức mới
- Trình bày, nhận xét.
* Không khí ô nhiễm, không khí sạch
- Cho HS quan sát hình trang 78-79 SGK chỉ ra hình
- Cho HS nhận ra :
nào thể hiện bầu không khí trong sạch ? Hình nào thể

- Cây cối xanh tươi
hiện bầu không khí bị ô nhiễm ?
- Khói, bụi, …
- Cho HS trình bày, GV nhận xét.
- Hình 2 : không khí trong sạch
- HS lắng nghe
- Hình 1, 3, 4 : không khí bị ô nhiễm
 Kết luận : Không khí trong sạch là không khí trong
suốt, không màu, không mùi, không vị, … Không khí bị
ô nhiễm là không khí có chứa 1 trong các loại khói, khí
- HS nêu nguyên nhân gây ô
độc, …
nhiễm bầu không khí
* Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí)
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế, phát biểu :
Do khí thải nhà máy, khói, khí độc, bụi do các
phương tiện ô tô thải ra, khí độc, vi khuẩn, … do các rác - Nhận xét, bổ sung
- HS trả lời
thải sinh ra…
- 2 HS đọc
- GV chốt lại.
- GDBVMT : Em cần phải giữ bầu không khí xung
- HS trả lời
quanh mình như thế nào ?
- GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
- Nhận xét, bổ sung
3. Hoạt động 3 : Củng cố - GV hỏi : Nêu nguyên
- Chuẩn bị : Bảo vệ bầu
nhân gây ô nhiễm bầu không khí ?
không khí trong sạch

- Nhận xét, tuyên dương
- Dặn HS về nhà học thuộc Bạn cần biết.
GV tổng kết, đánh giá tiết học.
Ngày soạn:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN 20
Ngày dạy:
MƠN : KHOA HỌC
Tiết 40
Têên bài dạy:
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I. MỤC TIÊU : HS biết :
 Những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
 - Nêu được việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong
sạch.


- Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch : thu gom, xử
lý phân, rác hợp lý, giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây.
 Có ý thức bảo vệ không khí trong sạch và vận dụng vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ :
 GV : Sưu tầm tranh ảnh về bảo vệ môi trường, giấy bút cho HS.
 HS : SGK, tranh ảnh bảo vệ môi trường.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định
- Kiểm tra kiến thức cũ
KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
 GV gọi 2 HS trả lời các câu hỏi :

- Nêu những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm ?
- Tác hại của không khí bị ô nhiễm ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Bài mới :
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
2. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
* Biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch
- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 80, 81 SGK trả
lời câu hỏi SGK.
- Cho HS trình bày.
- Nên làm : Hình 1, 2, 3, 5, 6.
- Không nên làm : Hình 4.
- GV kết luận: Chống ô nhiễm không khí bằng cách :
Thu gom và xử lý rác, phân hợp lí.
Giảm lượng khí thải độc hại của xe, nhà máy, bếp
đun, …
Bảo vệ rừng, trồng cây xanh, …
* Xây dựng bản cam kết
 GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm :
- Viết bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong lành.
- Thảo luận tìm ý nội dung cam kết.
 Cho HS trình bày : Cam kết bảo vệ bầu không khí
trong sạch.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Hát

- 2 HS lần lượt trả lời

- HS làm việc nhóm đôi chỉ

vào từng hình nêu việc nên và
không nên làm.
- Cử đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe

- HS hoạt động nhóm :
- Nhóm trưởng điều khiển bạn
làm việc, cho đại diện trình
bày và phát biểu cam kết.
- HS đóng góp để hoàn thiện


 GV nhận xét, chủ yếu tuyên dương sáng kiến tuyên
truyền cổ động.
- GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết SGK.
3. Hoạt động 3 : Củng cố
- GV hỏi HS : Nêu các biện pháp bảo vệ bầu không
khí trong sạch ?
- GV chốt : GDBVMT : Hỏi HS : Ta cần vận động
mọi người cùng ta giữ cho bầu không khí thế nào ?
- Nhận xét, tuyên dương
- Dặn HS học thuộc bài, về nhà tuyên truyền mọi
người bảo vệ không khí trong lành.
- GV tổng kết, đánh giá tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN :21
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tên bài dạy :


bản cam kết.

- HS đọc
- HS trả lời
- HS trả lời
- Nhận ét, bổ sung
- Chuẩn bị : Âm thanh

MÔN : KHOA HỌC

Tiết 41 : ÂM THANH

I. MỤC TIÊU : HS biết :
 Nhận biết âm thanh do các vật rung động phát ra.
 HS thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
Nêu được ví dụ hoặc làm các thí nghiệm đơn giản chứng minh sự liên hệ giữa
rung động và sự phát ra âm thanh.
 Giáo dục HS yêu thích khoa học, vận dụng kiến thức khoa học vào thực
tiễn.
II. CHUẨN BỊ :
 GV : Đàn ghi-ta
 HS : Lon, thước, sỏi / nhóm, trống nhỏ, một ít giấy, kéo, lược / nhóm ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Hoạt động 1 : Khởi động (5’)
- Ổn định
- Kiểm tra kiến thức cũ :
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
 GV gọi 2 HS trả lời :


HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Hát

- 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi.


+ Em nên và không nên làm gì để bảo vệ bầu không
khí trong sạch ?
+ Kể một số cách chống ô nhiễm bầu không khí ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Bài mới :
ÂM THANH
2. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới (30’)
Các âm thanh xung quanh
 GV cho HS nêu các âm thanh mà em biết :
- Âm thanh do con người gây ra: nói, cười, xe, máy
nổ...
- Âm thanh nghe vào sáng sớm : chim kêu, gà gáy,
chuông nhà thờ ...
* Thực hành các cách phát ra âm thanh
- GV cho HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm cho sỏi vào ống để lắc.
- Gõ sỏi hoặc thước vào ống, cọ 2 viên sỏi với nhau.
- Cho các nhóm báo cáo.
 GV kết luận về cách phát ra âm thanh.
* Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh
 Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm :
- Gõ trống tr.83 : Khi trống rung động sẽ phát ra âm
thanh, rung động mạnh  âm thanh phát mạnh, to hơn.

- GV giúp HS nhận ra : trống đang rung, kêu, ta đặt
tay lên trống không rung, không kêu nữa.

- HS thảo luận cặp, cử đại
diện nêu.
- Nhận xét
- Bổ sung

- HS hoạt động nhóm
- Tìm cách tạo ra âm thanh
với các dụng cụ đã chuẩn bị.
- HS lắng nghe
- HS hoạt động nhóm : làm thí
nghiệm
- Các nhóm báo cáo kết quả
- HS quan sát dây thun, dây
đàn đang rung nếu em đặt tay
lên cũng sẽ không rung nữa.
- Để tay vào yết hầu khi nói
phát hiện ra thanh quản rung
động.
- HS đọc Bạn cần biết

 Cho HS làm việc theo cặp :
GV : Không khí từ phổi  khí quản  dây thanh
quản  dây thanh rung  âm thanh => rút ra kết
luận : Âm thanh do các vật rung động phát ra.
* Trò chơi
- HS chia thành 2 nhóm
 GV cho chơi trò chơi :

Mỗi nhóm gây tiếng động 1 lần (1/2 phút). Nhóm kia - HS tiến hành chơi
nghe xem tiếng động do vật nào gây ra và ghi vào giấy
 so sánh nhóm nào đúng nhiều thì thắng.
3. Hoạt động 3 : Củng cố (5’)
- HS trả lời
GV hỏi HS :


+ Em có thể nghe thấy âm thanh phát ra từ đâu ?
- HS lắng nghe
+ Do đâu mà có âm thanh ? Nêu ví dụ ?
GV nhận xét, tuyên dương
Dặn HS chuẩn bị : Sự lan truyền của âm thanh.
GV tổng kết, đánh giá tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN : KHOA HỌC
TUẦN
:21
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tên bài dạy :
Tiết 42 : SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I. MỤC TIÊU : HS có thể :
 Biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm
thanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng hoặc rắn) tới tai.
 Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất
rắn.
 Giáo dục HS yêu thích khoa học, vận dụng kiến thức khoa học vào thực
tiễn.
II. CHUẨN BỊ :

 HS : Theo nhóm : 2 lon, vài vụn giấy, 2 miếng ni lông, dây thun, một sợi
dây mềm, trống, đồng hồ, túi ni lông, chậu nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Hoạt động 1 : Khởi động (5’)
- Ổn định
- Kiểm tra kiến thức cũ :
ÂM THANH
 GV gọi HS trả lời câu hỏi :
- Nêu ví dụ : làm cách nào để phát ra âm thanh ?
- Âm thanh là gì ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Bài mới :
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
2. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới (30’)
* Tìm hiểu về sự lan truyền của âm thanh
 GV yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK trang 84

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Hát

- HS trả lời
- HS trả lời

- HS dự đoán  gõ trống,


- Nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung ? Giải thích
âm thanh (ÂT) truyền từ trống đến tai ta như thế nào ?
- Gợi ý : Mặt trống rung động  KK rung động 

KK liền đó ... lan truyền trong KK rung động  miệng
ống  tấm ni lông rung động, làm vụn giấy chuyển
động. Tương tự, rung động truyền tới tai  màng nhó
rung động, nhờ đó tai ta nghe được âm thanh.
* Sự lan truyền của ÂT qua chất lỏng, chất rắn
(CV 896)
 GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm như hình 2 trang
85 SGK.
“Â.T truyền qua nước, qua thành chậu. Vậy ÂT còn
có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn”
 Cho HS liên hệ thực tế :
- Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn, áp tai uống
bàn, bịt một tai  sẽ nghe được âm thanh.
- Áp tai xuống, nghe tiếng xe chạy từ xa.
- Cá nghe tiếng chân người bước.
- Cá heo, cá voi có thể nói chuyện với nhau được
dưới nước.
* Tìm hiểu ÂT yếu, mạnh hơn khi khoảng cách đến
nguồn âm xa hơn
- Cho 1 HS gõ đều lên bàn, 1 em đi ra xa dần, càng
xa nguồn ÂT, ÂT càng yếu đi.
- Cho HS làm lại thí nghiệm 1 trong khi gõ trống nếu
ta đưa ống ra xa dần để HS nhận thấy rung động yếu
dần khi xa trống. Vậy ÂT yếu dần khi ra xa nguồn âm.
* Trò chơi
- GV phát mỗi nhóm 1 mẫu tin ngắn. Giao : mỗi em
phải truyền tin này cho bạn cùng nhóm ở đầu dây bên
kia, nói nhỏ cho bạn nghe mà người giám sát không
nghe.
- Giúp HS có thể nhận ra ÂT có thể truyền qua sợi

dây.
- GDBVMT : Các em có nên hét to vào tai bạn hoặc
nghe những âm thanh quá lớn không ? Vì sao?

quan sát các vụn giấy.
- HS hoạt động theo cặp thảo
luận
- HS nhận xét, phát biểu các ý
được như mục Bạn cần biết
SGK.

- HS hoạt động cả lớp, HS
nhận xét, kết luận.

- HS liên hệ thực tế, dẫn
chứng âm thanh truyền qua
chất lỏng, chất rắn.

- 2 HS được phân công cùng
lên thực hiện.
- HS hoạt động nhóm đôi gõ,
đưa ống ra xa  kết luận

- HS hoạt động nhóm, thực
hành nối ống dây làm điện
thoại và nói chuyện qua dây
ống.

- HS trả lời. Nhận xét, bổ sung



3. Hoạt động 3 : Củng cố (5’)
- GV hỏi như mục 2 phần I MT
- GV nhận xét, tuyên dương
- Cho HS đọc mục Bạn cần biết SGK.
- Dặn HS về học thuộc Bạn cần biết.
- GV tổng kết, đánh giá tiết học

- HS trả lời
- 2 HS đọc
- Chuẩn bị : Âm thanh trong
cuộc sống.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN : KHOA HỌC
TUẦN
:22
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tên bài dạy :
Tiết 43 : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I. MỤC TIÊU : HS có thể :
 Biết âm thanh cần thiết cho cuộc sống của chúng ta. Ích lợi của âm
thanh.
 Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống : âm thanh dùng
để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí ; dùng để báo hiệu (còi
tàu, xe, trống trướng, …).
 Giáo dục HS yêu thích khoa học, vận dụng kiến thức khoa học vào thực
tiễn.
II. CHUẨN BỊ :

 GV : Máy cát-xét, băng.
 HS : Nhóm : 5 chai giống nhau, tranh ảnh về vai trò của âm thanh, các
loại âm thanh khác nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Hoạt động 1 : Khởi động (5’)
- Ổn định
- Kiểm tra kiến thức cũ
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
 GV nêu câu hỏi :
- Nhờ đâu mà ta nghe thấy được âm thanh ? Nêu ví
dụ.
- Âm thanh có thể truyền qua được những chất nào ?
Nêu 1 thí nghiệm chứng minh.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Hát

- 1 HS trả lời
- 1 HS trả lời theo yêu cầu


 GV nhận xét, ghi điểm.
 Bài mới :
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
2. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới (30’)
* Vai trò của âm thanh trong đời sống
- GV cho HS quan sát hình 86 SGK, làm việc theo
nhóm : ghi lại vai trò của âm thanh.
- GV giới thiệu kết quả của từng nhóm trước lớp.

- GV tập hợp lại.
- GV chốt lại : Âm thanh rất cần cho ta.
* Âm thanh ưa thích và không ưa thích
- GV nêu vấn đề.
- Cho HS phát biểu, GV ghi bảng ý kiến HS thành 2
cột : Thích / Không thích  Yêu cầu HS nêu lí do. Cần
tôn trọng các ý kiến cá nhân của các em.
- GDBVMT : Em nên làm gí đối với những âm thanh
ưa thích và âm thanh không ưa thích.
- GV nhận xét, tuyên dương
* Ích lợi của việc ghi được âm thanh
- GV : Em thích nghe bài hát nào ? Do ai hát ? GV
bật máy cát-xét cho HS nghe.
- Nêu các ích lợi của việc ghi lại âm thanh ? Cho HS
lên trình bày. GV ghi âm, sau đó phát lại.
* Trò chơi làm nhạc cụ
- GV cho HS đổ nước vào các chai từ vơi đến gần
đầy. Cho HS gõ vào chai  so sánh âm thanh do các
chai phát ra khi gõ.
- GV kết luận : Khi gõ, chai rung động phát ra âm
thanh  Chai có nhiều nước, khối lượng lớn phát ra
âm thanh trầm hơn.
3. Hoạt động 3 : Củng cố (5’)
- GV gọi HS đọc “Bạn cần biết”.
- GV hỏi : Nêu ví dụ về ích lợi của âm thanh trong
cuộc sống ?
- GV nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bị : “Âm thanh trong cuộc sống (tt)”
- GV tổng kết, đánh giá tiết học.


- HS xem các hình tr.86 SGK
hoặc nộp tranh ảnh tập hợp
theo nhóm.
- HS nêu nội dung tranh

- HS làm việc cá nhân  nêu
ý kiến của mình
- HS nêu tự do
- HS nêu
- Nhận xét, bổ sung
- HS trả lời tuỳ ý
- HS nghe
- HS làm việc theo nhóm :
thảo luận chung câu hỏi
- HS hoạt động nhóm, các
nhóm làm và biểu diễn theo
yêu cầu của GV
- Tự đánh giá
- HS nghe

- HS đọc
- HS nêu
- Nhận xét
- HS nghe


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN : KHOA HỌC
TUẦN :
22

Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tên bài dạy :
Tiết 44 : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU : HS có thể :
 Nhận biết được một số loại tiếng ồn.
 Nêu được ví dụ về :
- Tác hại của tiếng ồn
- Một số biện pháp chống tiếng ồn.
 - Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng.
- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống : bịt tai khi nghe âm
thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn.
II. CHUẨN BỊ :
 GV : Tranh SGK phóng to
 HS : Nhóm : Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và cách phòng chống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Hoạt động 1 : Khởi động (5’)
- Ổn định
- Kiểm tra kiến thức cũ
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
 GV hỏi :
- Âm thanh cần thiết cho cuộc sống ta như thế nào ?
- Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh ?
 GV nhận xét, ghi điểm.
 Bài mới :
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiết 2)
2. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới (30’)
* Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn
- GV : Có những âm thanh ta ưa thích muốn ghi lại

để thưởng thức, có những âm thanh ồn ta phải phòng
tránh.
- Cho HS làm việc theo nhóm : Quan sát các hình
trang 88 SGK bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Hát

- 1 HS trả lời
- 1 HS trả lời

- HS lắng nghe
- HS hoạt động nhóm
- HS thảo luận bổ sung


và nơi HS sống.
- Cho HS trình bày. GV kết luận : “Hầu hết các tiếng
ồn đều do con người gây nên”
* Tác hại của tiếng ồn, cách phòng tránh
- GV cho HS đọc, quan sát các hình tr. 88 SGK +
tranh ảnh sưu tầm  thảo luận nhóm về tác hại và
cách phòng chống tiếng ồn  trả lời các câu hỏi SGK.
- Cho HS trình bày. GV giúp HS kết luận như Bạn
cần biết SGK.
* Việc làm và không nên làm
- Cho HS dựa vào thực tế, thảo luận nhóm về việc
làm, không nên làm để góp phần chống tiếng ồn ở lớp,
nhà, nơi công cộng.
- Các nhóm trình bày, thảo luận chung cả lớp.

- GV chốt lại.
- GDBVMT : Ta có nên gây tiếng ồn nơi công cộng
không ? Tại sao ?
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Hoạt động 3 : Củng cố (5’)
- GV gọi HS đọc Bạn cần biết.
- GV hỏi : + Tác hại của tiếng ồn ?
+ Một số biện pháp chống tiếng ồn ?
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV tổng kết, đánh giá tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
:23
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tên bài dạy :

- HS trình bày

- HS hoạt động nhóm, thảo
luận, cử đại diện nhóm trình
bày.
- HS nêu Bạn cần biết

- HS hoạt động nhóm, cử đại
diện trình bày
- HS lắng nghe
- HS trà lời
- Nhận xét, bổ sung
- 2 HS đọc
- HS trả lời

- Nhận xét, bổ sung
- HS nghe

MÔN : KHOA HỌC

TUẦN

Tiết 45 : ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU : HS có thể :
 Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới
mắt.
 - Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng :
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật cho ánh
sáng truyền qua.


 HS yêu thích khoa học, vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ :
 GV : Hộp kín + đèn của bộ đồ dùng dạy học.
 HS : Nhóm : hộp kín, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Hoạt động 1 : Khởi động (5’)
- Ổn định
- Kiểm tra kiến thức cũ :
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
 GV gọi HS trả lời câu hỏi :
Nêu ích lợi của âm thanh ?
Nêu tác hại của tiếng ồn ?
Nêu biện pháp chống lại tiếng ồn ?

 GV nhận xét, ghi điểm.
 Bài mới : ÁNH SÁNG
2. Hoạt động 2 :Cung cấp kiến thức mới (30’)
* Vật tự phát sáng, vật được chiếu sáng
 GV cho HS dựa vào phần 1, 2 SGK + vốn sống
Vật tự phát sáng
Vật được chiếu sáng
Ngày : Mặt Trời
Giường, bàn, ghế
Đêm : Ngọn đèn điện
Mặt Trăng (do Mặt Trời
khi có điện chạy qua
chiếu sáng)
Giường, bàn, ghế
* Đường truyền của ánh sáng
 GV cho 3-4 HS đứng ở các vị trí khác nhau, 1 HS
hướng đèn tới 4 em đó (chưa bật)  bật đèn. GV yêu
cầu HS đưa ra giải thích của mình.
 Cho HS làm thí nghiệm trang 90 SGK  HS dự đoán
đường truyền của ánh sáng qua khe. Bật đèn quan sát.
=> GV cho HS kết luận : Ánh sáng truyền theo đường
thẳng.
* Sự truyền ánh sáng qua các vật
 Cho HS tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK, che tối
phòng học, ghi kết quả vào bảng.
Các vât cho gần
Các vật chỉ cho
Các vật không

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


- 1 HS nêu
- 1 HS nêu
- 1 HS nêu

- Hoạt động nhóm, thảo luận,
báo cáo, nhận xét, bổ sung
- Nghe GV hệ thống lại

- HS sẽ dự đoán ánh sáng đi
tới đâu  HS so sánh dự đoán
với kết quả.
- HS : Nhóm quan sát hình 3
 Các nhóm trình bày kết
quả


như toàn bộ ánh
sáng đi qua
Kính trong

một phần ánh
sáng đi qua
Kính mờ

cho ánh sáng đi
qua
Cửa gỗ

* Mắt nhìn thấy vật khi nào ?

- Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm trang 91 SGK.
Cho HS dựa vào kinh nghiệm đưa ra các dự đoán.
- Cho các nhóm trình bày sau đó đưa ra kết luận như
SGK.
- GV cho HS nêu các ví dụ từ thực tế : nhìn qua cửa
kính thấy các vật, cửa gỗ không thấy, phòng tối phải bật
đèn mới thấy các vật...
3. Hoạt động 3 : Củng cố (5’)
- GV cho HS đọc Bạn cần biết.
- GV hỏi :
+ Nêu ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được
chiếu sáng ?
+ Nêu vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh
sáng truyền qua ?
+ Ta chỉ nhìn thấy vật khi nào ?
- GV nhận xét
- Chuẩn bị : Bóng tối.
GV tổng kết, đánh giá tiết học
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
23
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tên bài dạy :

MÔN : KHOA HỌC

- HS làm theo nhóm

- HS hoạt động nhóm :
- Đưa dự đoán

- Thí nghiệm để kiểm tra
- HS liên hệ thực tế để chứng
minh

- 1 HS đọc
- HS lần lượt trả lời

- HS nghe
TUẦN :

Tiết 46 : BÓNG TỐI
I. MỤC TIÊU : HS có thể :
 Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay
đổi.
 Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
 Giáo dục HS yêu thích khoa học, vận dụng kiến thức trên vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ :
 GV : Đèn bàn


 HS : Đèn bàn, nhóm : đèn pin, tờ giấy to, kéo, bìa, 1 số thanh tre nhỏ để
gắn các miếng bìa, ô tô, đồ chơi, hộp, ... dùng tạo bóng trên màn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Hoạt động 1 : Khởi động (5’)
- Cho HS ra sân theo nhóm.
- GV cho HS thực hiện các việc xong  cho HS tìm
hiểu vị trí bóng tối so với vật chiếu sáng (Mặt Trời) và
vật chắn sáng.
- HS sẽ về lớp trình bày kết quả.

- Bài mới : BÓNG TỐI
2. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới (24’)
* Tìm hiểu về bóng tối
 GV gợi ý cho HS cách bố trí, thực hiện thí nghiệm
trang 93 SGK.
 GV ghi các dự đoán của HS lên bảng. Yêu cầu HS
trả lời câu hỏi trang 93 SGK.
- Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào ? (Bóng tối
xuất hiện phía sau vật cản sáng, khi vật này được chiếu
sáng)
- Làm thế nào cho bóng của vật to hơn ? (Dịch đèn
lại gần quyển sách)
- Bóng của vật thay đổi khi nào ? (Khi vị trí của vật
chiếu sáng đối với vật đó thay đổi)
3. Hoạt động 3 : Luyện tập (6’)
* Trò chơi hoạt hình
 GV : Chiếu bóng của vật lên tường.
 GV : Lấy hộp, ô tô đồ chơi ...
- Ở vị trí nào nhìn bóng dễ đoán ra vật nhất ?
- GV xoay vật trước đèn chiếu, sau đó bật đèn kiểm
tra kết quả.
4. Hoạt động 4 : Củng cố (5’)
- GV cho HS đọc Bạn cần biết
- GV hỏi HS :
+ Phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng thì có gì ?

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- HS : Nhóm : vẽ bóng của
bạn, cái cọc ... trên sân. Xếp
hàng  tạo thành bóng


- HS thực hiện thí nghiệm
theo nhóm
- HS làm việc cá nhân, dự
đoán  trình bày và giải thích
- HS làm thí nghiệm chung để
trả lời câu hỏi bên.
- HS dựa vào kết quả thí
nghiệm để trả lời.

- HS nhìn lên tường đoán xem
vật gì.
- HS đoán
- HS : ...
- HS đoán bóng thay đổi thế
nào.
- 2 HS đọc
- HS trả lời


+ Khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật
thế nào ?
- GV nhận xét, tuyên dương
- Dặn HS về học bài, làm lại thí nghiệm ở nhà (nếu
có điều kiện)
- GV tổng kết, đánh giá tiết học

- Nhận xét, bổ sung
- Chuẩn bị : Ánh sáng cần cho
sự sống

- HS nghe

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN : KHOA HỌC
TUẦN
:25
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tên bài dạy :
Tiết 49 : ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I. MỤC TIÊU : HS có thể :
 Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt : không nhìn thẳng vào Mặt
Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau.
Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu.
 Nhận ra được và phòng tránh được những trường hợp ánh sáng quá mạnh
có hại cho mắt.
 Giáo dục HS yêu thích khoa học, vận dụng kiến thức khoa học vào đời
sống.
II. CHUẨN BỊ :
 GV : Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để
chiếu thẳng vào mắt ...
 HS : Kính lúp, đèn pin.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động 2 : Khởi động (5’)
- Hát
- Ổn định
- Kiểm tra kiến thức cũ
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (Tiết 2)

 GV gọi HS trả lời câu hỏi :
- HS trả lời
- Nêu vai trò của ánh sáng với đời sống con người ?
- HS trả lời
- Nêu vai trò của ánh sáng với đời sống động vật ?
 GV nhận xét, ghi điểm
 Bài mới :


ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
2. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới (30’)
* Ánh sáng quá mạnh, không nên nhìn trực tiếp vào
nguồn sáng
- HS hoạt động nhóm : báo
- Cho HS dựa vào hình trang 98, 99 SGK tìm hiểu
cáo, thảo luận chung cả lớp
những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
- HS nêu – hỏi đáp giữa 2 bạn
- HS nêu những việc nên và không nên làm để tránh
với nhau
tác hại do ánh sáng gây ra. VD : Không chiếu thẳng
đèn pin vào mắt bạn, đội mũ rộng vành, đeo kính râm,
không nhìn trực tiếp vào ánh sáng Mặt Trời ...
* Nên, không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi
đọc, viết
- HS hoạt động nhóm, nêu lí
+ Cho HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi trang 99 SGK
do lựa chọn của mình
+ Thảo luận chung :
- Trình bày

- Tại sao khi viết bằng tay phải không nên đặt đèn
- Thảo luận chung
chiếu sáng ở phía tay phải mình ?
- Em có đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ
không ?
+ GV giải thích thêm : không đọc sách nơi có ánh sáng
- HS nghe
yếu hoặc xe chạy lắc lư. Khi viết bằng tay phải, ánh
sáng đèn chiếu từ tay trái để tránh bóng của tay phải.
- HS đọc
- GV gọi HS đọc Bạn cần biết
3. Hoạt động 3 : Củng cố (5’)
- GV hỏi HS :Nêu việc bảo vệ mắt trong trường hợp : - HS trả lời
+ nh sáng quá mạnh ?
+ nh sáng quá yếu ?
- Nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, tuyên dương
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị : Nóng, lạnh và
nhiệt độ
GV tổng kết, đánh giá tiết học
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN : KHOA HỌC
TUẦN :
25
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tên bài dạy :
Tiết 50 : NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I. MỤC TIÊU : HS có thể :



 Biết nóng, lạnh, nhiệt độ là gì. Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của cơ thể.
 Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có
nhiệt độ thấp hơn.
Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
 HS yêu thích môn khoa học, vận dụng kiến thức vào đời sống.
II. CHUẨN BỊ :
 GV : Nhiệt kế, phích nước sôi, nước đá
 HS : Nhóm : nhiệt kế, 3 chiếc cốc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động 1 : Khởi động (5’)
- Hát
- Ổn định
- Kiểm tra kiến thức cũ
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
 Kiểm tra 2 HS :
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu
Đọc ý 1 ghi nhớ
Đọc ý 2 ghi nhớ
 GV nhận xét, ghi điểm
 Bài mới :
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
2. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới (30’)
* Sự truyền nhiệt
- HS làm việc cá nhân, trình
- GV yêu cầu HS kể tên một số vật nóng và vật
bày trước lớp
lạnh thường gặp hàng ngày

- HS trình bày
- Cho HS quan sát hình 1 trả lời câu hỏi trang 100
SGK.
- GV nêu : “Nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng lạnh - HS tìm, nêu các vật có nhiệt
độ bằng nhau
của các vật”, cho HS tìm vật có nhiệt độ cao hơn vật
kia, vật có nhiệt độ cao nhất ...
* Sử dụng nhiệt kế
- Vài HS thực hành đọc nhiệt
- GV giới thiệu 2 loại nhiệt kế (như SGK). GV mô
kế
tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế, cách đọc nhiệt kế.
- Cho HS thực hành đo nhiệt độ cốc nước, dùng
- HS thực hành dùng nhiệt kế
nhiệt kế y tế đo nhiệt độ của cơ thể.
để đo nhiệt độ
- GV : Để xác định chính xác nhiệt độ, ta sử dụng
- HS lắng nghe
nhiệt kế.
- 2 HS đọc
- GV gọi HS đọc Bạn cần bieát.


3. Hoạt động 3 : Củng cố (5’)
- HS trả lời
GV hỏi HS :
+ Em hãy nêu nhiệt độ của hơi nước đang sôi, của nước
đá đang tan ?
+ Nhiệt độ của cơ thể người khỏe mạnh là bao nhiêu ?
Nêu dấu hiệu của cơ thể khi bị bệnh và cách xử lý ?

- Nhận xét
GV nhận xét, tuyên dương
- HS nghe
Dặn HS xem lại bài giảng, học thuộc bài.
Chuẩn bị : Nóng, lạnh và nhiệt độ (Tiếp theo)
GV tổng kết, đánh giá tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN : KHOA HỌC
TUẦN
:26
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tên bài dạy :
Tiết 51 : NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU : HS biết :
 Biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên, vật ở gần
vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.
 HS nêu được các ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền
nhiệt. Giải thích được một số hiện tượng về sự co giãn vì nóng lạnh của chất
lỏng.
 Giáo dục HS yêu thích khoa học, vận dụng kiến thức khoa học vào đời
sống.
II. CHUẨN BỊ :
 GV, HS : Phích nước sôi
 HS : Nhóm : 2 chậu, 1 cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh (như hình 2a/tr.103)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động 1 : Khởi động (5’)

- Ổn định
- Kiểm tra kiến thức cũ
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
+ GV kiểm tra 2 HS :
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu
- 1 em đọc thuộc ý 1 của Bạn cần biết
- 1 em thực hành
- 1 em đọc thuộc ý 2 của Bạn cần biết


- 1 HS thực hành dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể
mình
+ GV nhận xét, tuyên dương
+ Bài mới :
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo)
2. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới (30’)
* Sự truyền nhiệt
- Cho HS làm thí nghiệm trang 102 SGK theo nhóm
Cho các nhóm trình bày. GV hướng dẫn HS giải thích
như SGK.
GV nêu : 1 thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc và chậu
sẽ thế nào?
- Cho HS đưa ví dụ về vật nóng lên hoặc lạnh đi và
cho biết sự việc đó có ích hay không ?Vật nào nhận
nhiệt, vật nào toả nhiệt ?
GV giải thích theo KH : ... thu nhiệt, ... vì toả nhiệt
* Sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên
* GV tiến hành như hoạt động 2.
GV cho HS trình bày, rút ra kết luận : Cho HS quan
sát nhiệt kế theo nhóm : xem cột chất lỏng trong ống,

nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm  cột chất lỏng đang
lên. Gợi ý HS trả lời được : Dùng nhiệt kế đo vật nóng,
lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại
nên mực chất lỏng trong ống cũng khác nhau, càng
nóng, mực chất lỏng càng cao.
* Tại sao khi đun nước, tại sao không nên đổ nước đầy
ấm ?
- Gọi 2 HS đọc Bạn cần biết
3. Hoạt động 3 : Củng cố (5’)
- GV hỏi HS : Nêu thí nghiệm giải thích :
+ Vật ở gần vật nóng hơn thì nóng lên, vật ở gần vật
lạnh hơn thì lạnh đi.
+ Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co
lại khi lạnh đi.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Dặn HS về xem lại SGK, học ghi nhớ, chuẩn bị :
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt

- HS hoạt động nhóm, dự
đoán trước khi làm thí nghiệm
rồi mới so sánh kết quả
- HS : Bằng nhau
- HS rút ra : Các vật ở gần vật
nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng
lên. Các vật ở gần vật lạnh
hơn thì toả nhiệt sẽ lạnh đi
- HS làm thí nghiệm theo
nhóm, nhóm trưởng trình bày
trước lớp
- HS trả lời câu hỏi SGK, dựa

vào mực chất lỏng này ta biết
được nhiệt độ của vật
- HS trả lời được để kết luận
HĐ2
- HS dựa vào kiến thức trên
trả lời
- 2 HS đọc
- HS trả lời

- Nhận xét, bổ sung
- HS nghe


GV tổng kết, đánh giá tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN : KHOA HỌC
TUẦN
:26
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tên bài dạy :
Tiết 52 : VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I. MỤC TIÊU : HS có thể :
 Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt và có những vật dẫn nhiệt kém.
 Kể tên được một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém :
+ Các kim loại (đồng, nhôm, …) dẫn nhiệt tốt.
+ Không khí, các vật xốp như bông, len, … dẫn nhiệt kém.
 Giáo dục HS yêu thích khoa học, vận dụng kiến thức khoa học vào đời
sống.
II. CHUẨN BỊ :

 GV, HS : Phích nước nóng, xoong, nồi, cái lót tay, ...
 HS : Nhóm : 2 ly như nhau, muỗng : kim loại, nhựa, gỗ; tờ báo, nhiệt kế,
dây chì
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động 1 : Khởi động (5’)
- Ổn định
- Kiểm tra kiến thức cũ
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu
+ GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi :
- 1 HS nêu ví dụ về vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt
cho vật có nhiệt độ thấp
- Nước và các chất lỏng khác khi gặp nóng lên hoặc
lạnh đi như thế nào ?
+ GV nhận xét, ghi điểm
+ Bài mới :
VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
2. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới (30’)
* Vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém
- Cho HS làm thí nghiệm
- Cho HS trả lời câu hỏi tr.104 SGK. GV giúp HS nhận - HS thí nghiệm theo nhóm 
thảo luận chung
xét : các kim loại : đồng, nhôm ... dẫn nhiệt tốt gọi là


VDN, còn gỗ, nhựa, ... dẫn nhiệt kém còn gọi là vật
cách nhiệt.
* Thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí

- Cho HS đọc đối thoại ở hình 3 tr.105 SGK
- GV cho HS quấn giấy trước khi rót nước, giúp HS rót
nước. Mỗi cốc có thể dùng 1 tờ báo (1 tờ có 4 trang) để
quấn.
- Cho HS trình bày kết quả thí nghiệm, và kết luận rút
ra từ kết quả.
* Thi kể tên, nêu công dụng của các vật cách nhiệt
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm lần lượt kể tên,
không được trùng lặp, đồng thời nêu là vật cách nhiệt
hay vật dẫn nhiệt, nêu công dụng việc giữ gìn đồ vật.
- GV tham khảo thêm về 3 cách truyền nhiệt : dẫn
nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt.
3. Hoạt động 3 : Củng cố (5’)
- GV cho HS kể VDN tốt và VDN kém.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Dặn HS về xem lại bài để nắm kiến thức, chuẩn
bị : Các nguồn nhiệt.
- GV tổng kết, đánh giá tiết học.

- HS nêu được các nhận xét
bên
- HS tiến hành thí nghiệm cả
lớp
- HS rót nước : 2 cốc, HS đo
nhiệt độ mỗi cốc 2 lần, HS
trình bày cách sử dụng nhiệt
kế
- HS hoạt động nhóm
- HS chơi “Đố bạn tôi là ai,
tôi được làm bằng gì ?”


- HS nêu
- Nhận xét, bổ sung
- HS nghe

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN : KHOA HỌC
TUẦN
:27
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tên bài dạy :
Tiết 53 : CÁC NGUỒN NHIỆT
I. MỤC TIÊU : HS có thể :
 Biết tên các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
 Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.
Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các
nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ : Theo dõi khi đun nấu, tắt bếp khi đun
xong, …
 Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng
ngày.
II. CHUẨN BỊ :


 GV, HS : hộp diêm, nến, bàn là, ...
 HS : Nhóm : tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Hoạt động 1 : Khởi động (5’)
- Ổn định

- Kiểm tra kiến thức cũ
VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
- GV gọi 1 HS trả lời mục Liên hệ thực tế và trả
lời (trang 104 SGK)
- Gọi 1 HS trả lời phần thực hành trang 105 SGK
và giải thích.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Bài mới :
CÁC NGUỒN NHIỆT
2. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới (30’)
* Các nguồn nhiệt, vai trò
- Cho HS quan sát hình tr.106 SGK tìm hiểu về
các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
- HS báo cáo. GV giúp HS phân loại : Mặt Trời,
ngọn lửa của các vật bị đốt cháy, sử dụng điện.
Phân nhóm vai trò nguồn nhiệt trong đời sống
hàng ngày : đun nấu, sấy khô, sưởi ấm, ...
- GV nêu thêm khí bi-ô-ga
* Nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt
- Cho HS tham khảo SGK và dựa vào kinh
nghiệm sẵn có ghi vào bảng sau :
Những rủi ro, nguy
Cách phòng tránh
hiểm có thể xảy ra
- Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt,
cách nhiệt, ... giải thích một số tình huống có liên
quan
* Tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt
- GV cho HS làm việc cá nhân, cho các em nêu
những cách thực hiện đơn giản, gần gũi :


HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Hát

- 1 HS trả lời
- 1 HS thực hiện theo yêu cầu

- HS tập hợp tranh ảnh về các ứng
dụng của các nguồn nhiệt đã sưu
tầm
- HS có thể làm thí nghiệm về lò
Mặt Trời (với cái pha của đèn pin
+ Mặt Trời)

- HS thảo luận nhóm, ghi vào
bảng

- HS hoạt động cá nhân nêu các
cách thực hiện đơn giản để tiết


×