KẾ HOẠCH BÀI DẠY KHOA HỌC LỚP 4
Ngày soạn: 12 / 8 / 2011
Ngày dạy: 18 / 8 / 2010
Tên bài dạy : CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I- MỤC TIÊU :
- Giúp HS hiểu được con người cần gì để sống?
- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để
sống. Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần
trong cuộc sống.
- Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
II- CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ. Hình trang 4, 5 SGK. Phiếu học tập như SGV.
- HS : Xem bài.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
* Hoạt động 1: Khởi động :
- HS hát.
- Giới thiệu sơ lược nội dung chương trình.
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
Giới thiệu bài:“Con người cần gì để sống?”
Động não: Các yếu tố cần cho sự sống con người.
-GV đặt vấn đề và nêu yêu cầu: Em hãy kể ra những
thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống
của mình?
-Cho HS nêu và viết các ý kiến đó lên bảng.
-Nhận xét, kết luận: Những điều kiện cần để con
người sống và phát triển là:
.Vật chất như: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở,
các đồ dùng trong gia đình,…
.Tinh thần, văn hoá, xã hội như: tình cảm gia đình,
bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi,
giải trí…
Làm việc với phiếu học tập: Yếu tố cần cho sự sống
chỉ có con người cần.
-Cho HS làm việc trên phiếu học tập. Báo cáo.
-Nhận xét, kết luận: Hơn hẳn những sinh vật khác,
cuộc sống con người còn cần nhà ở, áo quần,
phương tiện giao thông và những tiện nghi khác,
những điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội....
-Cho HS nêu bài học SGK.
* Hoạt động 3: Trò chơi “Cuộc hành trình đến
hành tinh khác”
Hoạt động của trò
-Lắng nghe
-Cá nhân nêu miệng.
-Cá nhân thực hiện phiếu
học tập
- Đọc nội dung bài học
-Chia nhóm cho HS thảo luận ghi tên 10 thứ cần
- Nhóm 6 HS.
phải mang theo khi đến hành tinh khác. Giải thích.
-Báo cáo, nhận xét.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
- Lắng nghe
*Hoạt động 4. Củng cố ,dặn dò:
-Như mọi sinh vật khác, con người cần những gì để - Cá nhân trả lời.
duy trì sự sống của mình?
-Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con
người còn cần những gì?
-Nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
-Lắng nghe.
-Chuẩn bị bài : “Trao đổi chất ở người” (tiết 1)
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN: 2
Ngày soạn : 29 / 8 / 2010
Ngày dạy : 01 / 9 / 2010
Môn
: Khoa học
Tiết
: 3
Tên bài dạy : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo)
I- MỤC TIÊU :
- Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất
ở người: tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.
- Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
-Có ý thức tự giác bảo vệ môi trường sống quanh mình.
II- CHUẨN BỊ :
-GV : Bảng phụ. Hình trang 8. 9 SGK. Phiếu học tập.
-HS : Xem bài.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
*Hoạt động 1: Khởi động :
- HS hát.
- KTKTC : “Trao đổi chất ở người”
-Thế nào là quá trình trao đổi chất?
-Con người, thực vật, động vật sống được là nhờ
những gì?
-Vẽ lại sơ đồ quá trình trao đổi chất?
-Nhận xét, ghi điểm.
a. Các cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao
đổi chất ở người: Biết tên các cơ quan và biểu hiện
bên ngoài.
-Cho HS quan sát hình 1,2,3,4 /8 và cho biết:
+Hình vẽ các cơ quan nào của cơ thể?
+Cơ quan tiêu hoá có chức năng gì trong quá trình
Hoạt động của trò
-HS nêu miệng.
- Quan sát và theo dõi
-HS nêu miệng.
trao đổi chất?
+Cơ quan hô hấp có chức năng gì trong quá trình trao
đổi chất?
+Cơ quan bài tiết có chức năng gì trong quá trình trao
đổi chất?
à…là những cơ quan tham gia trực tiếp vào quá
trình trao đổi chất ở người. Mỗi cơ quan đều có chức
năng riêng.
b. Mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực
hiện sự trao đổi chất ở người: Biết sự phối hợp hoạt
động của các cơ quan trong cơ thể.
-Phát PHT có in sẵn sơ đồ như SGK cho các nhóm
thảo luận.Các nhóm thảo luận các câu hỏi SGK /9
-Trình bày, nhận xét
Kết luận àCác cơ quan tiêu hoá, bài tiết, hô hấp,
tuần hoàn có mối liên hệ chặt chẽ nhau trong quá
trình trao đổi chất, nếu 1 cơ quan ngưng hoạt động sẽ
ảnh hưởng đến các cơ quan khác. Nhờ sự hoạt động
nhịp nhàng này mà cơ thể được khoẻ mạnh và phát
triển tốt.
* Hoạt động 3: Luyện tập thực hành :
-Cho hs thi đua trình bày mối liên hệ giữa một số cơ
quan trong quá trình trao đổi chất.
-Nhận xét.
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò :
-Kể tên và nêu biểu hiện bên ngoài những cơ quan
tham gia trực tiếp vào quá trình trao đổi chất ở
người?
-Các cơ quan trên trên có mối liên hệ như thế nào?
Mối liên hệ duy trì giúp ích gì cho cơ thể?
-Nhận xét.
-Cho hs đọc phần in đậm trong SGK.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài : “Các chất dinh dưỡng có trong thức
ăn. Vai trò của chất bột đường”
- Nhóm 6 HS.
- Các nhóm trình bày
- Lắng nghe và lặp lại
- Nhóm theo dãy bàn.
-Cá nhân trả lời.
-Lắng nghe.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN: 2
Ngày soạn : 31 / 8 / 2010
Ngày dạy : 03 / 9 / 2010
Môn
: Khoa học
Tiết
: 4
Tên bài dạy : CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG
THỨC ĂN .VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I- MỤC TIÊU :
- Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn : chất bột đường, chất đạm,
chất béo, vi-ta-min, chất khoáng.
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai,
ngô, sắn,…
- Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng
cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
- Có ý thức vận dụng những điều đã học được vào cuộc sống.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
II- CHUẨN BỊ :
-GV : Bảng phụ vẽ sơ đồ trao đổi chất. Câu hỏi, phiếu thảo luận. Thẻ từ
củng cố.
-HS : Xem bài.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
*Hoạt động 1: Khởi động :
- HS hát.
-KTKTC : “Trao đổi chất ở người”(tt)
-Treo bảng phụ, yêu cầu hs điền vào sơ đồ trao đổi
chất trống và trình bày lại:
+Các cơ quan nào tham gia vào trao đổi chất? Các
biểu hiện bên ngoài các cơ quan đó? Mối liên hệ?
-Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động của trò
- Thực hiện
-Cá nhân, miệng.
-Giới thiệu bài:“Các chất dinh dưõng có trong
thức ăn. Vai trò cùa chất bột đường ”
a. Tập phân loại thức ăn: Biết sắp xếp các thức ăn
hằng ngày vào đúng nhóm thức ăn có nguồn gốc từ
động vật hoặc thực vật. Phân loại thức ăn dựa vào
các chất dinh dưỡng.
-Cho nhóm nói với nhau tên các thức ăn, đồ uống
- nhóm đôi
dùng hằng ngày ở gia đình + quan sát SGK /10 để
hoàn thành bảng sau: (ra nháp)
Tên thức ăn, đồ uống
Nguồn gốc
Thực vật
Động vật
-Rau cải
-Thịt……
-HS trình bày.
Kết luận:àCó thể phân loại thức ăn theo các cách:
-HS trình bày
.Nguồn gốc (ĐV; TV)
.Theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều
hay ít trong thức ăn đó. (nhóm chứa nhiều bột đường;
béo; đạm; vi-ta-min và chất khoáng )
.Một loại thức ăn có thể chứa nhiều chất dinh dưỡng
khác nhau. Vì vậy, nó có thể được xếp vào nhiều
nhóm khác nhau.
b. Tìm hiểu vai trò của chất bột đường: Nêu tên, vai
trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
-Chia nhóm, yêu cầu HS kể tên các chất có chứa bột
đường và nêu vai trò của nó qua SGK /11+hình ảnh+
nội dung Bạn cần biết.
-Trình bày
Kết luận:àChất bột đường là nguồn cung cấp năng
lượng chủ yếu cho cơ thể.
c. Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều
chất bột đường: HS nhận ra các thức ăn chứa nhiều
chất bột đường có nguồn gốc từ thực vật.
-Treo bảng phụ ghi nội dung thảo luận.
-Phát phiếu, yêu cầu nhóm thảo luận và trình bày.
Tên thức ăn chứa nhiều
Từ loại cây nào?
chất bột đường
-Gạo,….
+Thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc
từ đâu?
àThức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn
gốc từ thực vật.
*Hoạt động 3: Luyện tập thực hành :
GV phát phiếu học tập cho HS
– nhóm 2 HS.
-HS trình bày
-Thảo luận nhóm 6 HS.
- Trình bày
-HS thực hiện phiếu học tập
ở SGV/ 38
-Nhận xét
-Lắng nghe
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường (Liên hệ).
*Hoạt động 4 :Củng cố, dăn dò :
- Thi đua
-Chia 3 dãy bàn, tổ chức thi đua.
+Mỗi đội nhận 1 bộ thẻ từ có ghi tên 1 số thức ăn.
+Tiến hành phân loại thức ăn:
.Lần 1: theo nguồn gốc.
.Lần 2: lựa thức ăn nhiều bột đường.
-Nhận xét.
- Đọc
-Cho HS đọc phần in đậm trong SGK.
- Lắng nghe
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài : “Vai trò của chất đạm và chất béo”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN: 3
Ngày soạn : 05 / 9 / 2010
Ngày dạy : 08 / 9 / 2010
Môn
: Khoa học
Tiết
: 5
Tên bài dạy : VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I-MỤC TIÊU:
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua,…),
chất béo (mỡ, dầu, bơ,…).
- Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể:
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A,D,E,K.
-Có ý thức ăn uống đầy đủ chất béo và chất đạm.
- Liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường.
II-CHUẨN BỊ :
- Các hình vẽ trong SGK
- Phiếu học tập.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy
*Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định: Hát
- KTKTC: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
Vai trò của chất bột đường
-Hãy kể tên những thức ăn thuộc nhóm bột đường?
-Em thích nhất thức ăn nào và cho biết nó thuộc
nhóm thức ăn nào?
Bài mới: Vai trò của chất đạm và chất béo
*Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
a)Tìm hiểu vai trò của chất đạm .
-Y /C HS QS hình /12 theo nhóm đôi .Kể tên các
thức ăn có chất đạm mà em ăn hằng ngày và có
trong hình.
- Tại sao hằng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa
nhiều chất đạm?
-Y/ C HS trình bày và nhận xét.
-GV nhận xét và Kết luận:
+Chất đạm tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể
:tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên,
thay thế những tế bào già bị hủy hoại trong hoạt
động sống của con người.
b)Tìm hiểu chất béo và vai trò của chất béo đối với
cơ thể
-GV nêu yêu cầu :
+ Kể tên những thức ăn giàu chất béo ( hình trang
13 )
+Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất béo em ăn
hằng ngày hoặc thích ăn?.
+ Nêu vai trò của chất béo đối với cơ thể?
-Nhận xét và KLuận : -Chất béo rất giàu năng
Hoạt động của trò
-Hát
- 2,3 HS trả lời
-Làm việc theo nhóm đôi và
trình bày.
-Chất đạm tham gia xây dựng
và đổi mới cơ thể.
- Lặp lại
-HS trả lời
-Chất béo rất giàu năng
lượng và giúp cơ thể hấp thu
các vitamin: A,D,E,K.
- Lặp lại
lượng và giúp cơ thể hấp thu các vitamin: A,D,E,K.
c)Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều
chất đạm và chất béo
- Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS làm việc theo
nhóm
Thứ Tên thức ăn
Nguồn gốc Nguồn gốc
tự
chứa nhiều chất thực vật
động vật
đạm
1
Đậu nành(đậu
x
tương)
2
Thịt lợn
x
… …
…
…
Thứ
tự
1
2
…
Tên thức ăn chứa
nhiều chất béo
Mỡ lợn
Dầu ăn
…
- Thảo luận và làm trên
phiếu
Nguồn gốc Nguồn gốc
thực vật
động vật
x
x
…
…
- Chấm , sửa bài
- Liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường.
HĐ 3 : Củng cố dặn dò:
- GV yêu cầu HS nêu tên thức ăn chứa nhiều chất
đạm – béo, có nguồn gốc thực vật hoặc động vật.
- Học bài và chuẩn bị bài 6.
- Nhận xét
- Trả lời
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN: 3
Ngày soạn : 07 / 9 / 2010
Ngày dạy : 10 / 9 / 2010
Môn
: Khoa học
Tiết
: 6
Tên bài dạy : VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN,
CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I-MỤC TIÊU:
- Kể tên các loại thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, và chất xơ.
- Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể.
-GD HS ăn đủ chất vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
II-CHUẨN BỊ:
- Hình vẽ trong SGK.
- Giấy khổ lớn, bảng phụ.
Tên thức ăn Nguồn gốc Nguồn gốc Chứa
động vật
thực vật
vi-ta-min
Rau cải
Chứa chất
khoáng
Chứa chất
xơ
Sửa
…
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định
-KTKTC: Vai trò của chất đạm và chất béo
- Nêu lại ghi nhớ vai trò của chất đạm – béo?
- Em hãy cho biết những loại thức ăn nào chứa nhiều
chất đạm và vai trò của chúng?
- Chất béo có vai trò gì? Kể tên một số loại thức ăn
có chứa nhiều chất béo?
-Nhận xét
Hoạt động 2: cung cấp kiến thức mới
a) Trò chỏi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều
vitamin, chất khoáng và chất xơ.
- GV chia 3 nhóm ,mỗi nhóm có bảng phụ
-Y/C Các nhóm bàn luận, ghi vào bảng phụ, nhóm
nào ghi được nhiều tên thức ăn và đánh dấu vào các
cột tương ứng đúng là thắng cuộc.
-GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
b) Thảo luận về vai trò của vitamin, chất khoáng,
chất xơ và nước
-GV chia 5 nhóm thảo luận
+Nhóm 1 ,3 : Nêu vai trò của vitamin đối với cơ thể.
+Nhóm 2 ,4 : Nêu vai trò của chất khoáng đối với cơ
thể.
+Nhóm 5 : Nêu vai trò của chất xơ đối với cơ thể.
Hoạt động của trò
-Hat
- 2,3 HS trả lời
- Thảo luận nhóm
- Các nhóm bàn luận, ghi vào
bảng phụ.
- Các nhóm trình bày sản
phẩm của nhóm mình và tự
đánh giá trên cơ sở so sánh
với nhóm bạn
- HS thảo luận và tr. bày kết
quả.
-Vi-ta-min không tham gia
trực tiếp vào việc xây dựng
cơ thể hay cung cấp năng
lượng cho cơ thể hoạt động
nhưng rất cần cho hoạt động
sống của cơ thể, nếu thiếu sẽ
bị bệnh…
- Một số chất khoáng như sắt,
canxi tham gia vào việc xây
dựng cơ thể, một số chất
khoáng khác cơ thể chỉ cần
một lượng nhỏ để tạo ra các
men thúc đẩy và điều khiển
các hoạt động
-Chất xơ không có giá trị
dinh dưỡng nhưng rất cần
thiết để đảm bảo hoạt động
bình thường của bộ máy tiêu
hóa.
-Nhận xét và Kết luận:
-GD ăn đủ chất
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
-Trò chơi phóng viên
-HS thực hiện
-Nhận xét tuyên dương
Chuẩn bị: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức
ăn?
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN: 4
Ngày soạn : 12 / 9 / 2010
Ngày dạy : 15 / 9 / 2010
Môn
: Khoa học
Tiết
: 7
Tên bài dạy : TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI
THỨC ĂN?
I-MỤC TIÊU:
-Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng .
-Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loai thức ăn và thường
xuyên thay đổi món.
-Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa
nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải
nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn
ít đường và ăn hạn chế muối.
-GDHS ăn đủ , ăn vừa, ăn có mức độ …
II-CHUẬN BỊ:
-Tranh vẽ trong SGK, tranh ảnh các loại thức ăn.
-Sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa như gà, cá, tôm, cua…
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định
- KTKTC: Vai trò của Vitamin, chất khoáng và chất
xơ
-Kể các thức ăn có chứa chất Vitamin, khoáng, xơ.
-Nêu vai trò của chất Vitamin, chất khoáng và chất
xơ ?
-Nhận xét
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
a) Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều
loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
Hoạt động của trò
-Hát
-2,3 HS trả lời
-Ch.bị 1 số rau quả cho HS chơi trò chơi Đi chợ bán
hàng và mua hàng.
+Nhóm 1: bán hàng phân loại theo nhóm .Nhóm
thức ăn chứa nhiều chất bột đường; Thức ăn chứa
nhiều chất đạm; Thức ăn chứa nhiều chất béo; nhóm
thức ăn chứa nhiều chất vi-ta-min, chất khoáng và
chất xơ.
-Nhóm 2, 3, 4, 5: đi chợ mua thức ăn theo yêu cầu
của GV,để chuẩn bị cho bữa ăn sáng ,trưa, tối.
-Cho HS nhận xét
-Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và
thường xuyên thay đổi món?
- GV đi từng nhóm hướng dẫn, đưa ra các câu hỏi
phụ nếu cần.
- GV kết luận: Không có loại thức ăn nào chứa tất cả
các chất dinh dưỡng, vì vậy chúng ta phải ăn phối
hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên đổi món để
có đủ chất dinh dưỡng.
b) Làm việc với sgk tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân
đối.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu ‘Tháp dinh dưỡng cân
đối trung bình cho 1 người trong 1 tháng”.
-Chia 5nhóm ,thực hiện theo
y/ c
-Nhận xét
-Thảo luận ,bàn bạc ,trình
bày kết quả
- HS hỏi đáp theo cặp, nói
tên nhóm thức ăn: cần ăn đủ,
ăn vừa phải, ăn có mức độ,
ăn ít, ăn hạn chế
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lặp lại
*Kết luận : Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường,
vitamin, chất khoáng và chất xơ cần được ăn đầy đủ.
Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa
phải. Đối với các thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn
có mức độ. Không nên ăn nhiều đường và nên hạn
chế ăn muối .
c) Trò chơi “Đi chợ”
- Phát phiếu thực đơn đi chợ cho từng nhóm.
- Nhận mẫu thực đơn và hoàn
thành thực đơn
- Gọi các nhóm lên thuyết trình.
- Đại diện nhóm trình bày
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
- Gọi HS đọc lại nội dung bài học trong SGK
- Đọc
- Dặn HS ăn uống đủ chất dinh dưỡng
- Chuẩn bị bài : Tại sao cần ăn phối hợp đạm động
vật và đạm thực vật?
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Ngày soạn : 14 / 9 / 2010
Ngày dạy : 17 / 9 / 2010
TUẦN: 4
Môn
: Khoa học Tiết
: 8
Tên bài dạy : TẠI
SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT?
I-MỤC TIÊU:
-Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ
chất cho cơ thể.
-Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm.
-Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
II-CHUẨN BỊ :
- GV:Tranh vẽ SGK /18. Phiếu học tập.
- HS: Xem trước bài
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy
* Hoạt động 1:Khởi động:
-Hát
-KTKTC:Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
+Tại sao phải phối hợp nhiều loại thức ăn?
+Thế nào là 1 bữa ăn cân đối?
*Hoạt động 2:Cung cấp kiến thức mới:
-Giới thiệu bài:
a/Thi kể tên các món thức ăn có nhiều chất đạm.
Bước 1: Tổ chức
- GV chia lớp thành 2 đội.
-Mỗi đội cử đội trưởng lên rút thăm nói trước.
Bước 2: Cách chơi và luật chơi.
- GV hướng dẫn cách chơi.
- GV đánh giá và đưa ra kết quả: đội nào ghi được
nhiều tên món ăn là thắng cuộc.
Bước 3: Thực hiện
b/Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và
đạm thực vật
Bước 1: Thảo luận cả lớp
- GV yêu cầu cả lớp đọc lại danh sách các món ăn đã
lập.
- GV đặt vấn đề: Tại sao nên ăn phối hợp đạm động
vật – thực vật? Giải thích?
Bước 2: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm.
-GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học
tập cho các nhóm.
Hoạt động của trò
-2 HS trả lời
- HS chơi theo sự hướng
dẫn
- 2 đội lần lượt kể các thức
ăn chứa nhiều chất đạm.
- Thư ký viết tên các món
ăn chứa nhiều chất đạm mà
đội mình đã kể vào giấy khổ
to
- Hai đội bắt đầu chơi như
hướng dẫn
- HS chỉ ra món ăn nào vừa
chứa đạm động vật – thực
vật
- Nhóm trưởng điều khiển
các bạn làm việc theo yêu
cầu của phiếu học tập.
Bước 3: Thảo luận cả lớp
- HS bắt đầu làm phiếu và
có sự giải thích khi trình
bày
-Các nhóm trình bày cách
giải thích của nhóm mình
trên cơ sở xử lí các thông
tin trong phiếu học tập
-GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết để chốt ý.
* Hoạt động 3:Củng cố và dặn dò:
-Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm
-1 HS nêu
thực vật?
-Nhận xét tiết học
-Lắng nghe
-Chuẩn bị bài:Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN: 2
Ngày soạn : 31 / 8 / 2010
Ngày dạy : 03 / 9 / 2010
Môn
: Khoa học
Tiết
: 4
Tên bài dạy : CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG
THỨC ĂN .VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I- MỤC TIÊU :
- Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn : chất bột đường, chất đạm,
chất béo, vi-ta-min, chất khoáng.
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai,
ngô, sắn,…
- Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng
cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
- Có ý thức vận dụng những điều đã học được vào cuộc sống.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
II- CHUẨN BỊ :
-GV : Bảng phụ vẽ sơ đồ trao đổi chất. Câu hỏi, phiếu thảo luận. Thẻ từ
củng cố.
-HS : Xem bài.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
*Hoạt động 1: Khởi động :
- HS hát.
-KTKTC : “Trao đổi chất ở người”(tt)
-Treo bảng phụ, yêu cầu hs điền vào sơ đồ trao đổi
chất trống và trình bày lại:
+Các cơ quan nào tham gia vào trao đổi chất? Các
biểu hiện bên ngoài các cơ quan đó? Mối liên hệ?
-Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động của trò
- Thực hiện
-Cá nhân, miệng.
-Giới thiệu bài:“Các chất dinh dưõng có trong
thức ăn. Vai trò cùa chất bột đường ”
a. Tập phân loại thức ăn: Biết sắp xếp các thức ăn
hằng ngày vào đúng nhóm thức ăn có nguồn gốc từ
động vật hoặc thực vật. Phân loại thức ăn dựa vào
các chất dinh dưỡng.
-Cho nhóm nói với nhau tên các thức ăn, đồ uống
dùng hằng ngày ở gia đình + quan sát SGK /10 để
hoàn thành bảng sau: (ra nháp)
Tên thức ăn, đồ uống
Nguồn gốc
Thực vật
Động vật
-Rau cải
-Thịt……
-HS trình bày.
Kết luận:àCó thể phân loại thức ăn theo các cách:
.Nguồn gốc (ĐV; TV)
.Theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều
hay ít trong thức ăn đó. (nhóm chứa nhiều bột đường;
béo; đạm; vi-ta-min và chất khoáng )
.Một loại thức ăn có thể chứa nhiều chất dinh dưỡng
khác nhau. Vì vậy, nó có thể được xếp vào nhiều
nhóm khác nhau.
b. Tìm hiểu vai trò của chất bột đường: Nêu tên, vai
trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
-Chia nhóm, yêu cầu HS kể tên các chất có chứa bột
đường và nêu vai trò của nó qua SGK /11+hình ảnh+
nội dung Bạn cần biết.
-Trình bày
Kết luận:àChất bột đường là nguồn cung cấp năng
lượng chủ yếu cho cơ thể.
c. Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều
chất bột đường: HS nhận ra các thức ăn chứa nhiều
chất bột đường có nguồn gốc từ thực vật.
-Treo bảng phụ ghi nội dung thảo luận.
-Phát phiếu, yêu cầu nhóm thảo luận và trình bày.
Tên thức ăn chứa nhiều
Từ loại cây nào?
chất bột đường
-Gạo,….
+Thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc
từ đâu?
àThức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn
gốc từ thực vật.
*Hoạt động 3: Luyện tập thực hành :
GV phát phiếu học tập cho HS
- nhóm đôi
-HS trình bày
– nhóm 2 HS.
-HS trình bày
-Thảo luận nhóm 6 HS.
- Trình bày
-HS thực hiện phiếu học tập
ở SGV/ 38
-Nhận xét
-Lắng nghe
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường (Liên hệ).
*Hoạt động 4 :Củng cố, dăn dò :
- Thi đua
-Chia 3 dãy bàn, tổ chức thi đua.
+Mỗi đội nhận 1 bộ thẻ từ có ghi tên 1 số thức ăn.
+Tiến hành phân loại thức ăn:
.Lần 1: theo nguồn gốc.
.Lần 2: lựa thức ăn nhiều bột đường.
-Nhận xét.
- Đọc
-Cho HS đọc phần in đậm trong SGK.
- Lắng nghe
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài : “Vai trò của chất đạm và chất béo”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN: 2
Ngày soạn : 29 / 8 / 2010
Ngày dạy : 01 / 9 / 2010
Môn
: Khoa học
Tiết
: 3
Tên bài dạy : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo)
I- MỤC TIÊU :
- Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất
ở người: tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.
- Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
-Có ý thức tự giác bảo vệ môi trường sống quanh mình.
II- CHUẨN BỊ :
-GV : Bảng phụ. Hình trang 8. 9 SGK. Phiếu học tập.
-HS : Xem bài.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
*Hoạt động 1: Khởi động :
- HS hát.
- KTKTC : “Trao đổi chất ở người”
-Thế nào là quá trình trao đổi chất?
-Con người, thực vật, động vật sống được là nhờ
những gì?
-Vẽ lại sơ đồ quá trình trao đổi chất?
-Nhận xét, ghi điểm.
a. Các cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao
đổi chất ở người: Biết tên các cơ quan và biểu hiện
bên ngoài.
-Cho HS quan sát hình 1,2,3,4 /8 và cho biết:
+Hình vẽ các cơ quan nào của cơ thể?
Hoạt động của trò
-HS nêu miệng.
- Quan sát và theo dõi
-HS nêu miệng.
+Cơ quan tiêu hoá có chức năng gì trong quá trình
trao đổi chất?
+Cơ quan hô hấp có chức năng gì trong quá trình trao
đổi chất?
+Cơ quan bài tiết có chức năng gì trong quá trình trao
đổi chất?
à…là những cơ quan tham gia trực tiếp vào quá
trình trao đổi chất ở người. Mỗi cơ quan đều có chức
năng riêng.
b. Mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực
hiện sự trao đổi chất ở người: Biết sự phối hợp hoạt
động của các cơ quan trong cơ thể.
-Phát PHT có in sẵn sơ đồ như SGK cho các nhóm
thảo luận.Các nhóm thảo luận các câu hỏi SGK /9
-Trình bày, nhận xét
Kết luận àCác cơ quan tiêu hoá, bài tiết, hô hấp,
tuần hoàn có mối liên hệ chặt chẽ nhau trong quá
trình trao đổi chất, nếu 1 cơ quan ngưng hoạt động sẽ
ảnh hưởng đến các cơ quan khác. Nhờ sự hoạt động
nhịp nhàng này mà cơ thể được khoẻ mạnh và phát
triển tốt.
* Hoạt động 3: Luyện tập thực hành :
-Cho hs thi đua trình bày mối liên hệ giữa một số cơ
quan trong quá trình trao đổi chất.
-Nhận xét.
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò :
-Kể tên và nêu biểu hiện bên ngoài những cơ quan
tham gia trực tiếp vào quá trình trao đổi chất ở
người?
-Các cơ quan trên trên có mối liên hệ như thế nào?
Mối liên hệ duy trì giúp ích gì cho cơ thể?
-Nhận xét.
-Cho hs đọc phần in đậm trong SGK.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài : “Các chất dinh dưỡng có trong thức
ăn. Vai trò của chất bột đường”
I DẠY
- Nhóm 6 HS.
- Các nhóm trình bày
- Lắng nghe và lặp lại
- Nhóm theo dãy bàn.
-Cá nhân trả lời.
-Lắng nghe.
TUẦN: 3
Ngày soạn : 05 / 9 / 2010
Ngày dạy : 08 / 9 / 2010
Môn
: Khoa học
Tiết
: 5
Tên bài dạy : VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I-MỤC TIÊU:
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua,…),
chất béo (mỡ, dầu, bơ,…).
- Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể:
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A,D,E,K.
-Có ý thức ăn uống đầy đủ chất béo và chất đạm.
- Liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường.
II-CHUẨN BỊ :
- Các hình vẽ trong SGK
- Phiếu học tập.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy
*Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định: Hát
- KTKTC: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
Vai trò của chất bột đường
-Hãy kể tên những thức ăn thuộc nhóm bột đường?
-Em thích nhất thức ăn nào và cho biết nó thuộc
nhóm thức ăn nào?
Bài mới: Vai trò của chất đạm và chất béo
*Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
a)Tìm hiểu vai trò của chất đạm .
-Y /C HS QS hình /12 theo nhóm đôi .Kể tên các
thức ăn có chất đạm mà em ăn hằng ngày và có
trong hình.
- Tại sao hằng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa
nhiều chất đạm?
-Y/ C HS trình bày và nhận xét.
-GV nhận xét và Kết luận:
+Chất đạm tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể
:tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên,
thay thế những tế bào già bị hủy hoại trong hoạt
động sống của con người.
b)Tìm hiểu chất béo và vai trò của chất béo đối với
cơ thể
-GV nêu yêu cầu :
+ Kể tên những thức ăn giàu chất béo ( hình trang
13 )
+Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất béo em ăn
hằng ngày hoặc thích ăn?.
+ Nêu vai trò của chất béo đối với cơ thể?
-Nhận xét và KLuận : -Chất béo rất giàu năng
Hoạt động của trò
-Hát
- 2,3 HS trả lời
-Làm việc theo nhóm đôi và
trình bày.
-Chất đạm tham gia xây dựng
và đổi mới cơ thể.
- Lặp lại
-HS trả lời
-Chất béo rất giàu năng
lượng và giúp cơ thể hấp thu
các vitamin: A,D,E,K.
- Lặp lại
lượng và giúp cơ thể hấp thu các vitamin: A,D,E,K.
c)Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều
chất đạm và chất béo
- Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS làm việc theo
nhóm
Thứ Tên thức ăn
Nguồn gốc Nguồn gốc
tự
chứa nhiều chất thực vật
động vật
đạm
1
Đậu nành(đậu
x
tương)
2
Thịt lợn
x
… …
…
…
Thứ
tự
1
2
…
Tên thức ăn chứa
nhiều chất béo
Mỡ lợn
Dầu ăn
…
- Thảo luận và làm trên
phiếu
Nguồn gốc Nguồn gốc
thực vật
động vật
x
x
…
…
- Chấm , sửa bài
- Liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường.
HĐ 3 : Củng cố dặn dò:
- GV yêu cầu HS nêu tên thức ăn chứa nhiều chất
đạm – béo, có nguồn gốc thực vật hoặc động vật.
- Học bài và chuẩn bị bài 6.
- Nhận xét
- Trả lời
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN: 3
Ngày soạn : 07 / 9 / 2010
Ngày dạy : 10 / 9 / 2010
Môn
: Khoa học
Tiết
: 6
Tên bài dạy : VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN,
CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I-MỤC TIÊU:
- Kể tên các loại thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, và chất xơ.
- Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể.
-GD HS ăn đủ chất vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
II-CHUẨN BỊ:
- Hình vẽ trong SGK.
- Giấy khổ lớn, bảng phụ.
Tên thức ăn Nguồn gốc Nguồn gốc Chứa
Chứa chất
Chứa chất
động vật
thực vật
vi-ta-min
khoáng
xơ
Rau cải
Sửa
…
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định
-KTKTC: Vai trò của chất đạm và chất béo
- Nêu lại ghi nhớ vai trò của chất đạm – béo?
- Em hãy cho biết những loại thức ăn nào chứa nhiều
chất đạm và vai trò của chúng?
- Chất béo có vai trò gì? Kể tên một số loại thức ăn
có chứa nhiều chất béo?
-Nhận xét
Hoạt động 2: cung cấp kiến thức mới
a) Trò chỏi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều
vitamin, chất khoáng và chất xơ.
- GV chia 3 nhóm ,mỗi nhóm có bảng phụ
-Y/C Các nhóm bàn luận, ghi vào bảng phụ, nhóm
nào ghi được nhiều tên thức ăn và đánh dấu vào các
cột tương ứng đúng là thắng cuộc.
-GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
b) Thảo luận về vai trò của vitamin, chất khoáng,
chất xơ và nước
-GV chia 5 nhóm thảo luận
+Nhóm 1 ,3 : Nêu vai trò của vitamin đối với cơ thể.
+Nhóm 2 ,4 : Nêu vai trò của chất khoáng đối với cơ
thể.
Hoạt động của trò
-Hat
- 2,3 HS trả lời
- Thảo luận nhóm
- Các nhóm bàn luận, ghi vào
bảng phụ.
- Các nhóm trình bày sản
phẩm của nhóm mình và tự
đánh giá trên cơ sở so sánh
với nhóm bạn
- HS thảo luận và tr. bày kết
quả.
-Vi-ta-min không tham gia
trực tiếp vào việc xây dựng
cơ thể hay cung cấp năng
lượng cho cơ thể hoạt động
nhưng rất cần cho hoạt động
sống của cơ thể, nếu thiếu sẽ
bị bệnh…
- Một số chất khoáng như sắt,
canxi tham gia vào việc xây
dựng cơ thể, một số chất
khoáng khác cơ thể chỉ cần
một lượng nhỏ để tạo ra các
+Nhóm 5 : Nêu vai trò của chất xơ đối với cơ thể.
-Nhận xét và Kết luận:
-GD ăn đủ chất
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
-Trò chơi phóng viên
-Nhận xét tuyên dương
Chuẩn bị: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức
ăn?
men thúc đẩy và điều khiển
các hoạt động
-Chất xơ không có giá trị
dinh dưỡng nhưng rất cần
thiết để đảm bảo hoạt động
bình thường của bộ máy tiêu
hóa.
-HS thực hiện
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN: 4
Ngày soạn : 12 / 9 / 2010
Ngày dạy : 15 / 9 / 2010
Môn
: Khoa học
Tiết
: 7
Tên bài dạy : TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI
THỨC ĂN?
I-MỤC TIÊU:
-Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng .
-Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loai thức ăn và thường
xuyên thay đổi món.
-Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa
nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải
nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn
ít đường và ăn hạn chế muối.
-GDHS ăn đủ , ăn vừa, ăn có mức độ …
II-CHUẬN BỊ:
-Tranh vẽ trong SGK, tranh ảnh các loại thức ăn.
-Sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa như gà, cá, tôm, cua…
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định
- KTKTC: Vai trò của Vitamin, chất khoáng và chất
xơ
-Kể các thức ăn có chứa chất Vitamin, khoáng, xơ.
-Nêu vai trò của chất Vitamin, chất khoáng và chất
xơ ?
Hoạt động của trò
-Hát
-2,3 HS trả lời
-Nhận xét
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
a) Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều
loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
-Ch.bị 1 số rau quả cho HS chơi trò chơi Đi chợ bán
hàng và mua hàng.
+Nhóm 1: bán hàng phân loại theo nhóm .Nhóm
thức ăn chứa nhiều chất bột đường; Thức ăn chứa
nhiều chất đạm; Thức ăn chứa nhiều chất béo; nhóm
thức ăn chứa nhiều chất vi-ta-min, chất khoáng và
chất xơ.
-Nhóm 2, 3, 4, 5: đi chợ mua thức ăn theo yêu cầu
của GV,để chuẩn bị cho bữa ăn sáng ,trưa, tối.
-Cho HS nhận xét
-Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và
thường xuyên thay đổi món?
- GV đi từng nhóm hướng dẫn, đưa ra các câu hỏi
phụ nếu cần.
- GV kết luận: Không có loại thức ăn nào chứa tất cả
các chất dinh dưỡng, vì vậy chúng ta phải ăn phối
hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên đổi món để
có đủ chất dinh dưỡng.
b) Làm việc với sgk tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân
đối.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu ‘Tháp dinh dưỡng cân
đối trung bình cho 1 người trong 1 tháng”.
-Chia 5nhóm ,thực hiện theo
y/ c
-Nhận xét
-Thảo luận ,bàn bạc ,trình
bày kết quả
- HS hỏi đáp theo cặp, nói
tên nhóm thức ăn: cần ăn đủ,
ăn vừa phải, ăn có mức độ,
ăn ít, ăn hạn chế
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lặp lại
*Kết luận : Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường,
vitamin, chất khoáng và chất xơ cần được ăn đầy đủ.
Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa
phải. Đối với các thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn
có mức độ. Không nên ăn nhiều đường và nên hạn
chế ăn muối .
c) Trò chơi “Đi chợ”
- Phát phiếu thực đơn đi chợ cho từng nhóm.
- Nhận mẫu thực đơn và hoàn
thành thực đơn
- Gọi các nhóm lên thuyết trình.
- Đại diện nhóm trình bày
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
- Gọi HS đọc lại nội dung bài học trong SGK
- Đọc
- Dặn HS ăn uống đủ chất dinh dưỡng
- Chuẩn bị bài : Tại sao cần ăn phối hợp đạm động
vật và đạm thực vật?
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Ngày soạn : 14 / 9 / 2010
Ngày dạy : 17 / 9 / 2010
Môn
: Khoa học
Tiết
: 8
TUẦN: 4
Tên bài dạy : TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP
ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC
VẬT?
I-MỤC TIÊU:
-Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ
chất cho cơ thể.
-Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm.
-Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
II-CHUẨN BỊ :
- GV:Tranh vẽ SGK /18. Phiếu học tập.
- HS: Xem trước bài
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy
* Hoạt động 1:Khởi động:
-Hát
-KTKTC:Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
+Tại sao phải phối hợp nhiều loại thức ăn?
+Thế nào là 1 bữa ăn cân đối?
*Hoạt động 2:Cung cấp kiến thức mới:
-Giới thiệu bài:
a/Thi kể tên các món thức ăn có nhiều chất đạm.
Bước 1: Tổ chức
- GV chia lớp thành 2 đội.
-Mỗi đội cử đội trưởng lên rút thăm nói trước.
Bước 2: Cách chơi và luật chơi.
- GV hướng dẫn cách chơi.
- GV đánh giá và đưa ra kết quả: đội nào ghi được
nhiều tên món ăn là thắng cuộc.
Bước 3: Thực hiện
b/Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và
đạm thực vật
Bước 1: Thảo luận cả lớp
Hoạt động của trò
-2 HS trả lời
- HS chơi theo sự hướng
dẫn
- 2 đội lần lượt kể các thức
ăn chứa nhiều chất đạm.
- Thư ký viết tên các món
ăn chứa nhiều chất đạm mà
đội mình đã kể vào giấy khổ
to
- Hai đội bắt đầu chơi như
hướng dẫn
- HS chỉ ra món ăn nào vừa
chứa đạm động vật – thực
vật
- GV yêu cầu cả lớp đọc lại danh sách các món ăn đã
lập.
- GV đặt vấn đề: Tại sao nên ăn phối hợp đạm động
vật – thực vật? Giải thích?
Bước 2: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm.
-GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học
tập cho các nhóm.
Bước 3: Thảo luận cả lớp
-GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết để chốt ý.
* Hoạt động 3:Củng cố và dặn dò:
-Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm
thực vật?
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài:Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Ngày soạn : 19 / 9 / 2010
Ngày dạy : 22 / 9 / 2010
Môn
: Khoa học
Tiết
: 9
- Nhóm trưởng điều khiển
các bạn làm việc theo yêu
cầu của phiếu học tập.
- HS bắt đầu làm phiếu và
có sự giải thích khi trình
bày
-Các nhóm trình bày cách
giải thích của nhóm mình
trên cơ sở xử lí các thông
tin trong phiếu học tập
-1 HS nêu
-Lắng nghe
TUẦN: 5
Tên bài dạy : SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT
BÉO VÀ MUỐI ĂN
I-MỤC TIÊU:
- Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có
nguồn gốc thực vật.
- Nêu lợi ích của muối I-ốt (giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại
của thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao).
- Giaó dục HS ăn uống đầy đủ chất.
II-CHUẨN BỊ:
-GV: Hình vẽ trong SGK.
-HS: Sưu tầm tranh ảnh, thông tin quảng cáo nói về muối I-ốt.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Khởi động:
-Hát
-KTKTC:+Tại sao phải ăn phối hợp đạm động vật- -2,3 HS trả lời
thực vật?
+Tại sao ta nên ăn nhiều cá?
-GV nhận xét
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới:
*Giới thiệu bài:
*Thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo.
Bước 1: Tổ chức
- GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội lên bốc thăm nói
trước.
Bước 2: Cách chơi và luật chơi
- GV hướng dẫn cách chơi.
+2 đội lần lượt kể tên các thức ăn chứa nhiều chất
béo.
+Đội nào nói chậm, nói sai, nói trùng tên món ăn với
đội bạn là thua.
+Cuối cùng, đội nào nói được nhiều tên món ăn hơn
là thắng cuộc
Bước 3: Thực hiện
- Hai đội bắt đầu chơi như hướng dẫn ở trên
- GV đánh giá và đưa ra kết quả.
b/ Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc
động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật
- GV yêu cầu cả lớp đọc lại danh sách các món ăn đã
lập và chỉ ra món nào vừa chứa chất béo động vật, vừa
chứa chất béo thực vật.
- GV đặt vấn đề: Tại sao nên ăn phối hợp béo động
vật – thực vật? Giải thích?
- GV yêu cầu HS nói ý kiến của mình
- GV chốt ý
c/Thảo luận về ích lợi của muối i-ôt và tác hại của ăn
mặn.
- GV yêu cầu HS giới thiệu tranh, ảnh mà mình đã sưu
tầm về muối I-ốt.
- GV cho HS thảo luận:
Làm thế nào để bổ sung I-ốt cho cơ thể?
Tại sao không nên ăn mặn?
- GV nhận xét và chốt ý.
Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò:
- Tại sao không nên chỉ ăn béo động vật hoặc béo thực
vật?
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài:Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng
thực phẩm sạch và an toàn.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
-Lắng nghe
- HS chơi theo sự hướng
dẫn.
- HS chỉ ra món ăn nào vừa
chứa béo động vật-thực vật.
-HS nêu ý kiến
-HS đọc mục bạn cần biết
- HS giới thiệu tranh ảnh
sưu tầm.
- HS thảo luận nhóm 2
-HS đọc mục bạn cần biết
- 2HS trả lời
TUẦN: 5
Ngày soạn : 21 / 9 / 2010
Ngày dạy : 24 / 9 / 2010
Môn
: Khoa học
Tiết
: 10
Tên bài dạy : ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN.
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN
I-MỤC TIÊU:
- Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và
an toàn.
- Nêu được một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn, các biện pháp thực
hiện vệ sinh an toàn về thực phẩm.
- Có ý thức thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm và ăn nhiều rau quả chín hằng
ngày.
- GDBVMT.
II-CHUẨN BỊ :
- GV:Các hình vẽ trong SGK. Chuẩn bị theo nhóm một số rau quả, một số đồ
hộp hoặc vỏ đồ hộp.
- HS: Xem trước bài
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Khởi động:
-KTKTC:+Tại sao phải ăn phối hợp béo động vậtthực vật?
+Ích lợi của muối i-ốt là gì?
-Nhận xét
Hoạt động 2:Cung cấp kiến thức mới:
*Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau và quả chín:
- Yêu cầu HS xem lại sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối
và nhận xét xem các loại rau và quả chín được
khuyên dùng với liều lượng như thế nào trong một
tháng, đối với người lớn.
- Kể tên một số loại rau, quả các em vẫn ăn hàng
ngày?
- Nêu ích lợi của việc ăn rau, quả.
- Kết luận: Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có
đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các
chất xơ trong rau, quả còn giúp chống táo bón.
*Quan sát và thảo luận
- Nhận xét đánh giá về tình hình vệ sinh ở nơi bán và
chế biến thực phẩm.
- GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn.
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế đến tình hình vệ
Hoạt động của trò
-2 HS nêu
- Xem và trình bày
- Cá nhân kể tên
- Nêu
- Lắng nghe và lặp lại
-Thảo luận nhóm
- HS quan sát các hình trang
sinh nơi các bạn sống.
22,23/SGK và nhận xét.
Nơi bán rau, quả, thịt cá
Nơi bán các đồ hộp và
thức ăn khô
Nhà bếp
-Các nhóm trình bày
- Thảo luận và trình bày
- GV chốt ý khi các nhóm trình bày.
*Thảo luận:
- Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn.
- Kể ra các biện pháp thực hiện.
- Vì sao phải ăn nhiều rau quả chín hằng ngày.
*Thảo luận:
- Thảo luận và trình bày
a/ Cách chọn thức ăn tươi, sạch.
b/ Cách nhận ra thức ăn ôi, héo.
- Nhóm 1 (a,b)
c/ Cách chọn đồ hộp
d/ Tại sao không nên dùng thực phẩm nhuộm - Nhóm 2(c,d)
màu?
e/ Thảo luận sử dụng nước sạch vào việc gì?
- Nhóm 3(e,f)
f/ Sự cần thiết phải nấu chín thức ăn.
g/ Tại sao nên ăn thức ăn nóng?
- Nhóm 4(g,h)
h/ Tại sao phải bảo quản thức ăn?
i/ Vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín hằng ngày?
- Nhóm 5(i)
- Đại diện nhóm lên trình bày
- HS nhận xét
- GV chốt ý và minh họa những vật thật đã chuẩn bị.
- GDBVMT
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:
- Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
- HS trả lời
- Vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín?
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- Chuẩn bị bài:Một số cách bảo quản thức ăn.