Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Kế hoạch bài dạy đạo đức lớp 4 tuần 11 đến 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.58 KB, 20 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 11
Tên bài dạy:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN:ĐẠO ĐỨC

TUẦN 11

THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
I/. MỤC TIÊU:
- HS củng cố các kiến thức đã học.
- Rèn cho HS kĩ năng diễn đạt.
- Giáo dục HS tính tự tin, dạn dĩ khi trình bày.
II/. CHUẨN BỊ:
- GV: Hệ thống câu hỏi tình huống
- HS: Xem lại các bài đã học
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
1/. Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định:
- Kiểm tra kiến thức cũ: Tiết kiệm thời giờ (Tiết 2)
- Thế nào là tiết kiệm thời giờ?
- Kể một câu chuyện về người biết tiết kiệm thời giờ.
- Đọc ghi nhớ SGK
- Bài mới: Thực hành kĩ năng giữa học kì I
2/. Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành
Bài tập 1: Trung thực trong học tập
- Để trung thực trong học tập ta cần phải làm gì?
- Phát phiếu học tập yêu cầu HS thực hiện BT3 VBT/ 3


+ Em hãy tự liên hệ và ghi những việc em đã làm thể
hiện sự trung thực trong học tập.
+ Nhận xét bổ sung
Bài tập 2: Vượt khó trong học tập
- Khi gặp khó khăn trong học tập, em sẽ làm gì?
- Cho HS Thực hiện BT3 VBT/6
+ Hãy cùng các bạn trong nhóm xử lí các tình huống
+ Nhận xét tuyên dương
Bài tập 3: Biết bày tỏ ý kiến
- Khi bày tỏ ý kiến các em phải có thái độ như thế nào?
- Cho HS chơi trò chơi “Phóng viên” thực hiện BT5
VBT/11
Bài tập 4: Tiết kiệm tiền của
- Thế nào là tiết kiệm tiền của?

HĐ của trò
Hát
Trả lời
Kể chuyện
Đọc

Trả lời
Thực hiện trên phiếu
học tập
Nhận xét
Trả lời
Thảo luận nhóm đôi
Trình bày nhận xét
bổ sung
Trả lời

Thực hiện
Trả lời


- Cho HS thực hiện BT4 VBT/13
Bài tập 5: Tiết kiệm thời giờ
- Thế nào là tiết kiệm thời giờ? Cho ví dụ
- Cho HS làm BT5 VBT/17
+ Em hãy lập thời gian biểu của mình và trao đổi với các
bạn trong nhóm.
3/. Hoạt động 3: Củng cố
- Đọc lại ghi nhớ các bài đã học
- Liên hệ giáo dục
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (Tiết 1)

Làm bài trên phiếu
Trả lời
Trao đổi nhóm đôi và
thực hiện
Đọc
Lắng nghe


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 12
Tên bài dạy:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN:ĐẠO ĐỨC

TUẦN 12

HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (Tiết 1)

I/. MỤC TIÊU:
- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông
bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong
cuộc sống hàng ngày ở gia đình.
- HS khá, giỏi hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để
đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
II/. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng hóa trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng.
- SGK Đạo đức 4.
- Bài hát Cho con – Nhạc và lời Phạm Trọng Cầu
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định:
- Kiểm tra kiến thức cũ: Thực hành kĩ năng GHKI
+ Cho HS chơi trò chơi “ Phóng viên” thực hiện BT5
VBT trang 11.
+ Cho HS thực hiện phiếu bài tập để làm bài tập 3
VBT trang 16.
- Nhận xét bài cũ
- Bài mới: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (Tiết 1)
2/. Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- Cho HS hát tập thể bài Cho con- Nhạc và lời : Phạm

Trọng Cầu.
- Bài hát nói về điều gì ? Em có cảm nghĩ gì về tình
thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình? Là người
con trong gia đình , em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng?
- Cho HS xem tiểu phẩm Phần thưởng do một số bạn
trong lớp đóng.
- Phỏng vấn các bạn vừa đóng tiểu phẩm:
+ Đối với HS đóng vai Hưng: Vì sao em lại mời “bà” ăn
những chiếc bánh mà em vừa được thưởng?
+ Đối với HS đóng vai bà của Hưng : “Bà” cảm thấy thế
nào trước việc làm của đừa cháu đối với mình?

HĐ CỦA TRÒ
Hát
Chơi và nhận xét
Thực hiện
Lắng nghe
Cả lớp hát
Trả lời
Theo dõi
Lớp thảo luận, nhận
xét về cách ứng xử


- Kết luận: Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà. Hưng là một
đứa cháu hiếu thảo.
+ Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ như thế nào?
Vì sao?
+ Rút ra bài học.
* HS khá, giỏi hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo

với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã
sinh thành, nuôi dạy mình.
3/. Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành
Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm
- Mời đại diện nhóm trình bày, nhận xét bổ sung
- KL: Tình huống b,d,đ thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà,
cha mẹ. Tình huống a,c là chưa quan tâm đến ông bà cha
mẹ
Bài tập 2:
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác trao đổi
- Kết luận về nội dung các bức tranh khen ngợi các nhóm
đã đặt tên tranh phù hợp
4/. Hoạt động 4: Củng cố
- Mời HS đọc ghi nhớ SGK
- Trò chơi “Trúc xanh”
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: chuẩn bị tiết sau : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
(tiết 2)

Lắng nghe
Thảo luận nhóm đôi,
đại diện trình bày
Lặp lại

Thảo luận nhóm đôi
Trình bày


Thảo luận
Trình bày bổ sung

Đọc
Tham gia
Lắng nghe và thực
hiện


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 13
Tên bài dạy:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN:ĐẠO ĐỨC

TUẦN 13

HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ , CHA MẸ ( TIẾT 2 )

I/. MỤC TIÊU:
- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông
bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong
cuộc sống hàng ngày ở gia đình.
- HS khá, giỏi hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ đã
sinh thành, nuôi dạy mình.
- Giáo dục HS biết quan tâm, kính trọng ông bà, cha mẹ .
II/. CHUẨN BỊ:

- GV: Bài soạn
- HS: Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Khởi động

Hoạt động Trò

Hoạt động 1 :
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ :
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
+ Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? - HS trả
+ Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha
mẹ ?
+ Em có biết câu ca dao nào nói lên điều đó ?
- Bài mới : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (Tiết 2)
Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành
+ Bài tập 3 :
- Hoạt động nhóm 4 HS
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS thảo luận. Yêu cầu sắm vai và nêu cách - Đại diện nhóm phát biểu
xử lý tình huống .
- Gọi HS trình bày
+ Hỏi : Tại sao nhóm em chọn cách giải quyết này?
Em có cảm xúc gì khi được cháu quan tâm ?
Kết luận : Các em cần phải biết quan tâm giúp đỡ
ông bà cha mẹ những việc vừa sức và cũng cần phải
biết nhắc nhở nhau làm cho ông bà, cha mẹ vui lòng
có như vậy gia đình sẽ hạnh phúc .



+ Bài tập 4 :
- Gọi HS đọc yêu cầu . Yêu cầu HS thảo luận
- Gọi HS trình bày . Tuyên dương và nhắc nhở HS
học tập bạn .
+ Bài tập 5 :
- Tổ chức cho HS thi đua : Tìm các câu ca dao tục
ngữ nói về lòng hiếu thảo đối với ông bà , cha mẹ .
Hoạt động 3 : Củng cố
- Hỏi : Em đã làm được những việc gì để thể hiện
sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ? Giáo dục
- Nhận xét tiết học . Chuẩn bị : Biết ơn thầy giáo,
cô giáo

- Hoạt động nhóm 4 HS
- Đại diện một vài nhóm phát
biểu
- Cả lớp tham gia
- Một vài HS phát biểu


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 14
Tên bài dạy:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN:ĐẠO ĐỨC


TUẦN 14

BIẾT ƠN THẦY GIÁO , CÔ GIÁO ( tiết 1 )

I/. MỤC TIÊU:
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thấy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- HS khá, giỏi nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo,
cô giáo đã và đang dạy mình.
- Giáo dục HS biết kính trọng và nhớ ơn thầy cô .
II/. CHUẨN BỊ :
- GV : Tranh phóng to SGK , thẻ màu
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Khởi động

Hoạt động 1 :
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ :
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
+ Thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?
+ Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
+ Em có biết những câu thơ nào nói lên điều đó ?
- Bài mới : Biết ơn thầy giáo, cô giáo ( Tiết 1 )
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
- Treo tranh cho HS quan sát
+ Hỏi : Tranh vẽ cảnh gì ?
- Nêu tình huống như SGK, yêu cầu HS thảo luận

- Hãy đoán xem bạn nhỏ trong tình huống sẽ làm gì ?
Nếu em là các bạn em sẽ làm gì ? Hãy đóng vai thể
hiện cách ứng xử của nhóm em ?
- Gọi HS trình bày
+ Hỏi : Tại sao nhóm em lại chọn cách giải quyết
này ?
+ Đối với thầy, cô giáo chúng ta phải có thái độ như
thế nào ?
+ Tại sao chúng ta phải biết ơn , kính trọng thầy
cô giáo ?

Hoạt động Trò

- 3 HS trả lời

+ Các bạn đang chơi nhảy
dây, có hai bạn đang trò
chuyện .
- Trao đổi nhóm 4 HS
- 2 nhóm đóng vai trước
lớp
+ Phát biểu
+ tôn trọng, biết ơn .
+ Vì thầy cô không quản
khó nhọc, tận tình chỉ bảo


các em nên người .
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- 2 HS đọc

- Hỏi : Em có biết câu ca dao nào nói về thầy cô giáo -“ Thầy cô như thể mẹ cha
Kính yêu, chăm sóc mới là
trò ngoan”
Hoạt động 3 :
Luyện tập - Thực hành
+ Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận
- Hoạt động nhóm đôi
- Gọi HS trình bày + giải thích
- Hỏi : Nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn kính
trọng thầy cô giáo ?
- Nếu em có mặt trong tình huống ở bức tranh 3 , em - khuyên các bạn , giải
sẽ nói gì với các bạn đó ?
thích cho các bạn hiểu ,…
+ Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS dùng thẻ màu để thể hiện lòng biết ơn - HS dùng thẻ màu xanh,
thầy cô
đỏ
- Theo em còn cần làm những việc gì khác để thể
- Nối tiếp nhau phát biểu
hiện lòng biết ơn đối với thầy cô ?
Hoạt động 4 : Củng cố
- Thi đua : Xếp tranh
( Xếp tranh vào đúng nhóm “ Lễ phép - Không lễ
- 2 đội tham gia ,mỗi đội 4
phép )
HS
- Nhận xét tiết học . Nhắc HS thực hiện tốt bài học .
Chuẩn bị : Sưu tầm ca dao, tục ngữ, câu chuyện, nói
về công lao thầy cô giáo



Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 15
Tên bài dạy:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN:ĐẠO ĐỨC

TUẦN 15

BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( tiết 2 )

I/. MỤC TIÊU:
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thấy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- HS khá, giỏi nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo,
cô giáo đã và đang dạy mình.
- Giáo dục HS biết kính trọng và nhớ ơn thầy cô .
II/. CHUẨN BỊ:
- GV : Câu hỏi trắc nghiệm
- HS : Câu chuyện , câu tục ngữ nói về thầy cô
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Khởi động

Hoạt động Trò


Hoạt động 1 :
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ :
+ Đối với thầy cô giáo chúng ta phải có thái độ
- HS trả lời
như thế nào ?
+Vì sao em phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo ?
+ Để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo các em phải làm
gì ?
- Bài mới : Biết ơn thầy giáo, cô giáo ( tiết 2 )
Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành
+ Bài tập 3 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS kể trong nhóm
- 2 HS ngồi cùng bàn kể cho
nhau nghe
- Gọi HS kể trước lớp
- Một vài HS kể
+ Bài tập 4 : Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Cho HS thảo luận nhóm để xây dựng tiểu phẩm - Hoạt động nhóm 4 HS
- Gọi các nhóm trình bày trước lớp
- Một vài nhóm trình bày.
Nhóm khác nhận xét .
+ Bài tập 5 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức cho HS thi nói về các bài thơ, truyện ,
- HS tiếp nối nhau phát biểu
ca dao, tục ngữ về công lao của các thầy, cô giáo .
- Cho HS thảo luận xử lý tình huống:
- Hoạt động nhóm 4 HS



Chia lớp 3 dãy
+ Cô giáo lớp em đang giảng bài thì bị mệt không
thể tiếp tục. Em sẽ làm gì ?
+ Khi thấy thầy, cô ôm nhiều sách vở lên cầu
thang. Em sẽ làm gì trong lúc em đang chơi cùng
bạn ?
+ Trường em tổ chức phong trào thi đua học tốt
chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11.
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ
Hoạt động 3 : Củng cố
- Câu hỏi trắc nghiệm :
1. Khi gặp thầy , cô giáo cũ em không cần chào
hỏi.
2. Biết chia sẻ với thầy giáo, cô giáo những lúc
khó khăn .
3. Nói chuyện làm việc riêng trong giờ học.
4. Tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng
bài.
5. Chăm chỉ học tập .
- Hỏi : Theo em, những việc làm nào thể hiện
lòng kính trọng thầy cô giáo ?
- Nhận xét tiết học. Nhắc HS thực hiện tốt điều
đã học .Chuẩn bị : Yêu lao động

- 2 HS đọc
- Dùng thẻ màu để bày tỏ lòng
biết ơn đối với thầy cô

- Phát biểu



Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 16
Tên bài dạy:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN:ĐẠO ĐỨC

TUẦN 16

YÊU LAO ĐỘNG ( Tiết 1 )

I/. MỤC TIÊU:
- Nêu được ích lợi của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả
năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
- HS khá, giỏi biết được ý nghĩa của lao động.
- Giáo dục HS yêu lao động, có ý thức tham gia lao động .
II/. CHUẨN BỊ:
- GV : Tranh phóng to như SGK
- HS : Tìm hiểu câu chuyện
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Khởi động

Hoạt động 1 :
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ : Biết ơn thầy giáo , cô

giáo
+ Vì sao chúng ta phải kính trọng, biết ơn thầy
giáo, cô giáo ? Để tỏ lòng biết ơn thầy, cô giáo
chúng em cần làm gì ? Em hãy nêu một vài câu tục
ngữ, thành ngữ nói về thầy , cô giáo
- Bài mới : Yêu lao động
+ Ngày hôm qua em đã làm được những công việc
gì?
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
- Kể chuyện “ Một ngày của Pê – chi – a “ ( minh
hoạ tranh )
- Chia lớp 3 dãy cho HS thảo luận và trả lời:
+ Hãy so sánh một ngày của Pê – chi – a với những
người khác trong câu chuyện ?
+ Theo em , Pê – chi – a sẽ thay đổi thế nào sau
chuyện xảy ra ?
+ Nếu là Pê – chi – a em sẽ làm gì ?
- Hỏi : + Em hiểu gì về lao động ?
+ Theo em những biểu hiện nào là yêu laođộng?

Hoạt động Trò

+ Một vài HS phát biểu

+ Phát biểu

- Theo dõi
- Hoạt động nhóm đôi

+ Một vài HS phát biểu



+ Gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3 :
Luyện tập - Thực hành
+ Bài tập 1 : Theo em những ý kiến nào dưới đây
em cho là đúng .
a) Cơm ăn , áo mặc, sách vở,… đều nhờ lao động
mới có được .
b) Chỉ người nghèo mới phải lao động .
c) Lao động đem lại cho con người niềm vui .
d)
Làm biếng chẳng ai thiết
Siêng việc ai cũng chào mời .
đ) Lười lao động là đáng chê cười .
- Kết luận chung.
+ Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
-Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận
và đóng vai một tình huống.
- Mời một số nhóm lên đóng vai.
- Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù
hợp chưa? Vì sao?
- Ai có cách ứng xử khác?
- Nhận xét kết luận chung.
Hoạt động 4 :
Củng cố
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Chuẩn bị trước các bài tập 3,4,5,6 SGK

- 2 HS đọc

* HS khá, giỏi biết được ý
nghĩa của lao động.

- Dùng thẻ màu xanh, đỏ để
bày tỏ ý kiến của mình

- Thảo luận đóng vai
- Thực hiện
- Phát biểu
- Lắng nghe
- Đọc


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 17
Tên bài dạy:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN:ĐẠO ĐỨC

TUẦN 17

YÊU LAO ĐỘNG ( TIẾT 2 )

I/. MỤC TIÊU:
- Nêu được ích lợi của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả
năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.

- HS khá, giỏi biết được ý nghĩa của lao động.
- Giáo dục HS yêu lao động, có ý thức tham gia lao động .
II/. CHUẨN BỊ:
- GV : Câu hỏi trắc nghiệm; thẻ màu xanh, đỏ
- HS : Các câu tục ngữ , thành ngữ về lao động
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ : Yêu lao động
+ Em hiểu thế nào là yêu lao động ?
+ Em hãy cho biết những biểu hiện của yêu lao
động ?
- Bài mới : Yêu lao động ( tiết 2 )
Hoạt động 2 :
Luyện tập - Thực hành
- Yêu cầu HS kể về các tấm gương lao động của
Bác Hồ , các anh hùng lao động hoặc của các bạn
trong lớp ,…
- Qua câu chuyện bạn vừa kể em biết được tấm
gương của ai ?
+ Vậy những biểu hiện yêu lao động là gì ? + Tự
làm lấy công việc của mình
+ Làm việc từ đầu đến cuối
+ Vượt mọi khó khăn để làm tốt công việc của
mình …
Gọi mỗi HS trả lời 1 ý
- Tổ chức trò chơi : Mở khoá kho tàng
( Cho HS nêu các câu thành ngữ , tục ngữ , ca
dao nói về yêu lao động )


Hoạt động Trò

- HS trả lời

- Một vài HS kể trước lớp
- Phát biểu
- Nối tiếp nhau phát biểu

- Thực hiện trò chơi
- Cả lớp cùng tham gia


+ Chia lớp 2 dãy – Nêu luật chơi
- Trò chơi : Phóng viên
( Yêu cầu HS nêu nghề nghiệp trong tương lai ,
cần làm gì để thực hiện ước mơ đó )
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ
Hoạt động 3 : Củng cố
- Câu hỏi trắc nghiệm ( BT1 / 24 VBT )
- Nhận xét tiết học . Chuẩn bị : Ôn tập

- 2 HS đọc
- Dùng thẻ màu xanh , đỏ


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 18
Tên bài dạy:


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN:ĐẠO ĐỨC

TUẦN 18

THỰC HÀNH KỸ NĂNG HỌC KỲ I

I/. MỤC TIÊU :
- HS củng cố các kiến thức đã học.
- Rèn cho HS kỹ năng diễn đạt.
- Giáo dục HS tính dạn dĩ, tự tin khi trình bày .
II/. CHUẨN BỊ :
- GV : Hệ thống câu hỏi, tình huống
- HS : Xem lại các bài đã học
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ : Yêu lao động
+ Lao động có ích lợi gì cho con người ?
+ Em hãy nêu những biểu hiện của yêu lao
động ?
- Bài mới : Thực hành kỹ năng cuối Học kỳ I
Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành
* Tổ chức cho HS thi đua : Tiếp sức
( Bài tập 1 VBT / 15 )
Hỏi : Theo em, vì sao phải tiết kiệm thì giờ ? Em
hãy nêu một vài câu tục ngữ nói về tiết kiệm thì
giờ

* Yêu cầu HS thảo luận nội dung 4 tranh
( Bài 2 VBT / 18 )
- Treo tranh gọi HS trình bày
- Kết luận từng tranh
* Yêu cầu HS chọn ý đúng :
a) Chỉ cần hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là đủ.
b) Lao động đem lại cho con người niềm vui.
c) Ông bà, cha mẹ đã dạy dỗ chúng ta vì vậy
chúng ta phải yêu quý , kính trọng ông bà, cha
mẹ.
d) Chỉ kính trọng thầy cô đang dạy mình.
Hoạt động 3 : Củng cố

Hoạt động Trò

+ Một vài HS phát biểu

- 2 đội tham gia, mỗi đội 4 HS
- Một vài HS phát biểu
- Hoạt động nhóm 4 HS
- Đại diện nhóm báo cáo
- Dùng thẻ màu xanh, đỏ thể
hiện


- Hái hoa ( Thi đua 2 dãy )
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Kính trọng, biết ơn người lao động

- Cả lớp tham gia



Ngày soạn:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN 19
Ngày dạy:
MÔN:ĐẠO ĐỨC
Tiết 19
Tên bài dạy: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 1)

I/. MỤC TIÊU :
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ
gìn thành quả lao động của họ.
- HS khá, giỏi biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao
động.
- Giáo dục HS có thái độ kính trọng và biết ơn người lao động .
II/. CHUẨN BỊ :
- GV : Tranh phóng to SGK ; thẻ màu, bảng phụ viết BT1,2
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ : Yêu lao động
+ Lao động có ích lợi gì cho con người ?
+ Những biểu hiện yêu lao động là gì ?
+ Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ
nói về tác dụng của lao động .
- Bài mới : Kính trọng, biết ơn người lao động

Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
- Yêu cầu HS giới thiệu nghề nghiệp của bố mẹ
mình
- Kể lần 1- Truyện: “ Buổi học đầu tiên”
- Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ
- Yêu cầu HS thảo luận - Gọi HS phát biểu
1) Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn
Hà giới thiệu về nghề nghiệp bố mẹ mình ?
2) Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì
trong tình huống đó ? Vì sao?
- Hỏi : Người lao động làm ra những gì ? Chúng ta
cần có thái độ như thế nào đối với người lao động ?
- Kết luận : Tạo ra của cải trong xã hội là nhờ vào
những người lao động . Do vậy, chúng ta phải biết

Hoạt động Trò

- Một vài HS trình bày

- Nối tiếp nhau phát biểu
- Theo dõi
- Hoạt động nhóm đôi –
Trình bày
- Một vài HS phát biểu


kính trọng mọi người lao động, dù đó là những
người lao động bình thường nhất .
- Gọi HS đọc ghi nhớ


Hoạt động 3 :
Luyện tập - Thực hành
+ Bài tập 1 ( SGK) : Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS thảo luận ( Phiếu bài tập )
- Gọi HS trình bày
- Hỏi: Mai này lớn lên em sẽ chọn nghề lao động
chân tay hay trí óc ? Muốn vậy bây giờ em cần phải
làm gì?
+ Kết luận : Bất cứ ai bỏ ra công sức lao động để
làm ra cơm áo, của cải cho xã hội đều được tôn
trọng như nhau.
+ Bài tập2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Cho HS thảo luận ( 3’)
- Gọi các nhóm trình bày
- GV chốt ý từng tranh
- Kết luận : Trong xã hội, mọi người lao động đều
mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
+ Bài tập 3 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Tổ chức cho HS bày tỏ thái độ kính trọng, biết ơn
người lao động
- Gọi HS nhắc lại những việc làm, hành động thể
hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động
- Liên hệ :
+ Em đã làm những việc gì để thể hiện sự kính
trọng, biết ơn người lao động ?
- Kết luận : Người lao động làm ra của cải họ cần
được kính trọng và biết ơn.
Hoạt động 4 : Củng cố
- Trò chơi : Ô chữ kỳ diệu

- Nhận xét – Tuyên dương.
- Chuẩn bị : Sưu tầm câu chuyện , câu ca dao , tục
ngữ, bài thơ nói về người lao động .

- 2 HS đọc
* HS khá, giỏi biết nhắc nhở
các bạn phải kính trọng và
biết ơn người lao động.
- Theo dõi SGK
- 2 HS ngồi cùng bàn trao
đổi
- Phát biểu

- Hoạt động nhóm 4 HS
- Đại diện nhóm báo cáo

- Dùng thẻ màu xanh , đỏ
- 1 – 2 HS
+ Nối tiếp nhau phát biểu

- Tham gia trò chơi


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 20
Tên bài dạy:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN:ĐẠO ĐỨC


TUẦN 20

KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
(Tiết 2)

I/. MỤC TIÊU :
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ
gìn thành quả lao động của họ.
- HS khá, giỏi biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao
động.
- Giáo dục HS có thái độ kính trọng và biết ơn người lao động .
II/. CHUẨN BỊ :
- GV : Phiếu BT 4
- HS : Câu ca dao , chuyện kể
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Khởi động

Hoạt động Trò

Hoạt động 1 :
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ :
Kính trọng, biết ơn người lao động
+ Người lao động làm ra những gì ?
+ Một vài HS phát biểu
+ Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với ngưòi
lao động ?

+ Em đã làm gì thể hiện sự kính trọng , biết ơn người
lao động ?
- Bài mới:Kính trọng, biết ơn ngưòi lao động (Tiết 2)
Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành
+ Bài tập 4 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Chia lớp thành các nhóm cho HS thảo luận và đóng
- Hoạt động nhóm 4 HS
vai ( 6 nhóm , 2 nhóm cùng 1 tình huống )
+ Nhóm 1 và nhóm 2 : Giữa trưa hè, bác đưa thư mang
thư đến cho nhà Tư. Tư sẽ …
+ Nhóm 3 và nhóm 4 : Hân nghe mấy bạn cùng lớp
nhái tiếng của một người bán hàng rong. Hân sẽ…
+ Nhóm 5 và nhóm 6 : Các bạn của Lan đến chơi và nô
đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng. Lan
sẽ …


- Gọi HS trình bày . Nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung
- Hỏi : Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình
huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ? Em cảm
thấy thế nào khi ứng xử như vậy ?
+ Bài tập 5 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức cho HS thi nói về các câu ca dao, tục ngữ,
bài thơ, câu chuyện kể nói về người lao động
- Nhận xét - Tuyên dương
Hoạt động 3 : Củng cố
- Trò chơi : Đố bạn là ai ?
- Hướng dẫn cách chơi
- Tổ chức chơi
- Nhận xét - Tuyên dương.

- Chuẩn bị : Lịch sự với mọi người

- Đại diện nhóm phát
biểu
- Phát biểu
- Chia lớp 2 dãy , lần lượt
từng HS trình bày

- Chia lớp 2 dãy
- Thực hiện trò chơi



×