Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Kế hoạch bài dạy đạo đức lớp 4 tuần 21 đến 30 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.6 KB, 23 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP BỐN-Tuần: 21
Tên bài dạy: Lịch sự với mọi người (Tiết 1)
I/. Mục tiêu:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
- HS có ý thức cư xử lịch sự với bạn bè, thầy cô và mọi người xung quanh.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáoviên: Tranh phóng to Sgk, thẻ màu xanh, đỏ.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức cũ “Kính trọng , biết ơn người
lao động”: Người lao động làm ra những gì? (Mọi của -Một vài HS phát biểu
cải trong xã hội). Chúng ta cần có thái độ như thế nào
đối với người lao động? (Kính trọng và biết ơn). Em
đã làm gì để thể hiện sự kính trọng và biết ơn người
lao động?
- Bài mới: Lịch sự với mọi người
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- GV kể: “Chuyện ở tiệm may”
- Cho HS xem tiểu phẩm
- Theo dõi
- Chia lớp 2 dãy thảo luận theo 2 câu hỏi SGK
- HS sắm vai theo câu chuyện
- Gọi HS trình bày
- Trao đổi nhóm đôi
- Kết luận: Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi


- Nối tiếp nhau phát biểu
mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết cảm thông với cô
thợ may.
- Hỏi: Theo em, thế nào là lịch sự với mọi người? (Có
lời nói, cử chỉ, hành động thể hiện sự tôn trọng đối với
người mình gặp gỡ, tiếp xúc). Lịch sự với mọi người
- 2 HS đọc
có ích lợi gì? (Em sẽ được tôn trọng, quý mến).
- Gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS thảo luận
- Hoạt động nhóm 4 HS
- Gọi HS trình bày
- Đại diện một vài nhóm báo
- Kết luận: Các hành vi việc làm đúng b, d. Các hành cáo
vi việc làm sai: a, c , đ
* Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi
- Gọi HS phát biểu
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận
- GV kết luận: Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở:
- Nối tiếp nhau trình bày


. Nói năng nhẹ nhàng, không nói tục
. Biết lắng nghe khi người khác đang nói;
. Chào hỏi khi gặp gỡ
. Cảm ơn khi được giúp đỡ
. Xin lỗi khi làm phiền người khác; …

Hoạt động 4: Củng cố
- Cho HS chọn ý đúng trước những việc làm em cho
là lịch sự (BT 1/29 VBT)
- Dùng thẻ màu xanh, đỏ
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Sưu tầm các câu ca dao,
tục ngữ, truyện về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi
người.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP BỐN-Tuần: 22
Tên bài dạy: Lịch sự với mọi người (Tiết 2)
I/. Mục tiêu:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
- HS có ý thức cư xử lịch sự với bạn bè, thầy cô và mọi người xung quanh.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáoviên: Tranh phóng to Sgk. Thẻ màu xanh, đỏ; mặt cười, mặt mếu.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức cũ “Lịch sự với mọi người”: Thế
nào là lịch sự với mọi người? (Lời nói cử chỉ, hành
động thể hiện sự tôn trọng đối với người mình gặp gỡ
tiếp xúc). Lịch sự với mọi người có ích lợi gì ? (Em sẽ
được tôn trọng quý mến). Em biết câu tục ngữ nào nói
về lịch sự với mọi người? (Học ăn , học nói, học gói,
học mở).
- Bài mới: Lịch sự với mọi người (tiết 2)

Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS chọn ý kiến em cho là thể hiện sự lịch
sự
- Dùng thẻ đỏ thể hiện sự đồng
- Gọi HS đọc lần lượt từng ý.
ý, thẻ xanh không đồng ý
- Hỏi: Ở BT 2 em đồng ý với những ý kiến nào?
* Bài tập 4 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Phát biểu
- Tổ chức cho HS thảo luận (trao đổi và đóng vai)
- Gọi một vài nhóm trình bày
- Hoạt động nhóm 4 HS
* Bài tập 5 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Theo dõi. Bổ sung


- Gọi HS phát biểu
- Kết luận: Cần lựa lời nói trong khi giao tiếp để làm
- Trình bày
cho cuộc giao tiếp thoải mái, dễ chịu.
- Hỏi: Em biết câu tục ngữ nào khác? (Lời chào cao
hơn mâm cỗ).
- Nối tiếp nhau phát biểu
- Liên hệ: Em đã bày tỏ thái độ lịch sự với người xung
quanh chưa?
- 2 HS đọc
- Gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: Củng cố
- Tổ chức cho HS bày tỏ biểu hiện lịch sự và những

biểu hiện không lịch sự (BT 4/ 30 VBT)
- Bày tỏ khuôn mặt cười,
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Giữ gìn các công trình
khuôn mặt mếu.
công cộng.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP BỐN Tuần: 23
Tên bài dạy: Giữ gìn các công trình công cộng (Tiết 1)
I/. Mục tiêu:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
- HS khá, giỏi biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- GDMT: GD các em biết và thực hiện giữ gìn các công trình công cộng có liên quan
trực tiếp đến môi trường và chất lượng cuộc sống. Chúng ta cần phải bảo vệ, giữ gìn
bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản thân.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáoviên: Tranh phóng to Sgk.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức cũ “Lịch sự với mọi người”:Theo
em, thế nào là lịch sự? (Lời nói, cử chỉ, hành động thể - Nối tiếp nhau phát biểu
hiện sự tôn trọng với người khác). Lịch sự với mọi
người em có ích lợi gì? (Em sẽ được tôn trọng, quý
mến). Theo em, những biểu hiện nào là lịch sự?
- Bài mới: Giữ gìn các công trình công cộng
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới

- Gọi HS đọc tình huống
- Chia lớp thành các nhóm thảo luận và đóng vai xử
- Theo dõi SGK / 34
lý tình huống
- Hoạt động nhóm 4 HS
- Gọi HS trình bày. Nhóm khác bổ sung
- Kết luận: Nhà văn hoá là công trình công cộng, là
- Đại diện trình bày
nơi sinh hoạt của mọi người, được xây dựng bởi nhiều


công sức và tiền của.Thắng cần khuyên bạn giữ gìn
không được vẽ bậy lên đó.
- Hỏi: Theo em, các công trình công cộng là tài sản
của ai ? (Là tài sản chung của xã hội). Mọi người dân
cần có thái độ thế nào ? (Trách nhiệm bảo vệ, giữ
gìn).
- Gọi HS đọc ghi nhớ
* Yêu cầu HS khá, giỏi biết nhắc các bạn cần bảo vệ, - 2 HS đọc
giữ gìn các công trình công cộng.
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- Hoạt động nhóm 4 HS
- Gọi các nhóm trình bày. GV chốt ý từng tranh
- Lần lượt từng nhóm
.Tranh 1: Sai. Vì các tượng đá của nhà chùa là công
trình chung của mọi người cần được bảo vệ, giữ gìn.
.Tranh 2: Đúng. Đường đi là của chung mọi người cần

có ý thức và trách nhiệm giữ gìn.
.Tranh 3: Sai.Việc làm đó ảnh hưởng đến môi trường
(ai cũng khắc tên lên cây sẽ khiến cây bị chết), vừa
ảnh hưởng đến thẩm mỹ chung.
.Tranh 4: Đúng. Sơn làm cho sắt không hoen gỉ cầu
lâu bị hỏng.
* Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Chia lớp thành các nhóm yêu cầu HS thảo luận
- Gọi một vài nhóm trình bày . Nhóm khác bổ sung
- Hoạt động nhóm 4 HS
.Tình huống a: Cần báo cho người lớn và những người - Đại diện nhóm báo cáo
có trách nhiệm(công an, nhân viên đường sắt)
.Tình huống b: Cần giúp các bạn nhỏ thấy ích lợi của
biển báo và tác hại của hành động đã làm.
- Liên hệ: Em đã làm những việc gì để giữ gìn các
công trình công cộng?
Hoạt động 4: Củng cố
- GDBVMT.
- Nối tiếp nhau phát biểu
- Cho HS chọn ý đúng (BT2/ 33 VBT)
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Sưu tầm các tấm gương, - Dùng thẻ màu xanh, đỏ
mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ công trình
công cộng
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP BỐN Tuần: 24
Tên bài dạy: Giữ gìn các công trình công cộng (Tiết 2)
I/. Mục tiêu:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.



- HS khá, giỏi biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- GDMT: GD các em biết và thực hiện giữ gìn các công trình công cộng có liên quan
trực tiếp đến môi trường và chất lượng cuộc sống. Chúng ta cần phải bảo vệ, giữ gìn
bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản thân.
II/. Chuẩn bị :
1/ Giáoviên: Tranh phóng to Sgk, Thẻ màu, viết sẵn BT3.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Sưu tầm các tấm gương, mẩu chuyện nói về việc giữ
gìn bảo vệ công trình công cộng.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức bài “Giữ gìn các công trình
công cộng”: Theo em, các công trình công cộng là
- Một vài HS phát biểu
tài sản của ai? (Tài sản của xã hội), Mọi người cần
có trách nhiệm gì đối với các công trình công cộng?
+ Em cần làm gì để giữ gìn các công trình công
cộng? (Bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng).
- Bài mới: Giữ gìn các công trình công cộng
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Cho HS dùng thẻ màu để thể hiện ý kiến nào đúng,
ý kiến nào sai.
- Bày tỏ ý kiến
- Gọi HS giải thích
* Bài tập 4: Gọi HS đọc yêu cầu
- Phát biểu

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm
- Gọi HS trình bày
- Thảo luận nhóm 4 HS
- Kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công
- Đại diện nhóm báo cáo
trình công cộng ở địa phương.
- Theo dõi
* Bài tập 5: Gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức cho HS thi kể về các tấm gương, mẩu
chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình
- Một vài HS kể
công cộng
- Chọn HS kể hay – Tuyên dương
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Bình chọn
Hoạt động 3: Củng cố
- 2 HS đọc
- GDBVMT.
- Trò chơi: “Ô chữ kì diệu”
. Đây là việc làm nên tránh, thường xảy ra ở các - Cả lớp tham gia
công trình công cộng trên thân cây, băng đá ( có 7
chữ cái- Khắc tên)
. Trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn các công trình
công cộng thuộc về đối tượng nào ( có 8 chữ cáiMọi người)


. Các công trình công cộng còn được coi là gì
của tất cả mọi người ( có 11 chữ cái- Tài sản chung)
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Tích cực tham gia các
hoạt đông nhân đạo.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP BỐN Tuần: 25
Tên bài dạy: Thực hành kĩ năng giữa học kì II
I/. Mục tiêu:
- HS củng cố các kiến thức đã học.
- Rèn HS thói quen kính trọng người lao động, lịch sự với mọi người, thực hiện giữ gìn
công trình công cộng.
- HS có ý thức thực hiện tốt điều đã học.
II/. Chuẩn bị :
1/ Giáoviên: Hệ thống câu hỏi , tranh , thẻ màu.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Xem lại bài đã học ( Bài 9, 10, 11 ).
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức bài “Giữ gìn các công trình
công cộng”: Vì sao chúng ta phải giữ gìn các công
- Một vài HS phát biểu
trình công cộng? (Các công trình công cộng là tài
sản chung của xã hội). Em hãy kể các công trình
công cộng ở thành phố mình mà em biết? Em đã
làm gì để giữ gìn các cộng trình đó.
- Bài mới: Thực hành kỹ năng giữa học kì II
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
1) Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết người
trong tranh làm nghề gì và công việc đó có ích gì
- Hoạt động nhóm 4 HS
cho xã hội?
+ Bác sĩ
+ Ngư dân

+ Thợ xây
+ Nhà khoa học
+ Tài xế
+ Nông dân
- Gọi các nhóm trình bày. Nhóm khác theo dõi bổ
sung.
- Đại diện nhóm báo cáo
2) Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng ý hay không
đồng ý (BT 3/ 30)
- Dùng thẻ màu xanh, đỏ
3) Yêu cầu HS thảo luận về cách ứng xử trong các
tình huống sau:
- Hoạt động nhóm 4 HS tìm cách
a) Trong khi chơi Nam vô ý làm ngà em nhỏ.
giải quyết
b) Hoa được mời đi dự sinh nhật. Nhưng đến giờ
gia đình Hoa có việc đột xuất không đi được.
- Nếu em là bạn trong tình huống đó em sẽ làm gì?
Vì sao?


- Gọi một vài nhóm trình bày. GV chốt ý từng tình
huống
- Đại diện nhóm báo cáo
Hoạt động 3: Củng cố
- Tổ chức trò chơi: “Đố bạn” (Để giữ gìn các công
trình công cộng chúng ta không nên làm gì?)
- Cả lớp chia thành 2 đội
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Tích cực tham gia
hoạt động nhân đạo

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP BỐN Tuần: 25
Tên bài dạy: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 1)
I/. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó
khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. Tích cực tham gia một số hoạt động nhân
đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình
cùng tham gia.
- HS khá, giỏi nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.
- Liên hệ GD: Tham gia các hoạt động nhân đạo là thể hiện lòng nhân ái theo gương Bác
Hồ.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáoviên: Tranh phóng to Sgk, phiếu bài tập.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức cũ bài “Giữ gìn các công trình
công cộng”: Em hãy kể một vài công trình công
- Một vài HS phát biểu
cộng mà em biết. Vì sao phải giữ gìn các công trình
công cộng? (Tài sản chung của xã hội). Giữ gìn và
bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm của ai?
(Trách nhiệm của mọi người dân)
- Bài mới: Tích cực tham gia các hoạt động nhân
đạo
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- Treo tranh cho HS tìm hiểu tranh
- Gọi HS đọc thông tin

- Quan sát - trả lời
- Gọi HS đọc câu hỏi SGK
- 2 HS đọc
- Yêu cầu HS trao đổi
- 1 HS đọc
- Gọi HS trình bày
- Thảo luận nhóm đôi
- Kết luận: Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ, giúp
- Nối tiếp nhau phát biểu
đỡ người dân ở các vùng bị thiên tai, lũ lụt. Đó là
một hoạt động nhân đạo.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
* HS khá, giỏi nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân - 2 HS đọc


đạo.
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu các nhóm thảo luận
- Gọi các nhóm trình bày
- Kết luận: a, c là đúng. B là sai vì không phải xuất
phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với
người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
* Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Tổ chức cho HS bày tỏ thái độ
- Gọi HS đọc lại các ý đúng (a, d)
Hoạt động 4: Củng cố
- GD lòng nhân ái, vị tha theo gương Bác Hồ.
- Thi đua: Tiếp sức ( BT2/ 36 VBT )
- Nhận xét tiết học.Chuẩn bị: Sưu tầm các tấm

gương, ca dao, tục ngữ, … về các hoạt động nhân
đạo.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

- Hoạt động nhóm đôi
- Đại diện nhóm báo cáo

- Dùng thẻ màu xanh, đỏ
- Lắng nghe
- 2 đội tham gia, mỗi đội 4 HS

TUẦN : 26 Đạo đức
Tên bài dạy : TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNGNHÂN ĐẠO (TIẾT 1)
I/. MỤC TIÊU :
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và
cộng đồng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù
hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
- HS khá, giỏi nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.
- Liên hệ GD: Tham gia các hoạt động nhân đạo là thể hiện lòng nhân ái theo
gương Bác Hồ.
II/. CHUẨN BỊ :
- GV : Tranh phóng to
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1 :

Khởi động
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ :
Giữ gìn các công trình công cộng
+ Em hãy kể một vài công trình công cộng mà em
+ Một vài HS phát biểu
biết.
+ Vì sao phải giữ gìn các công trình công cộng ?
+ Tài sản chung của xã hội
+ Giữ gìn và bảo vệ công trình công cộng là trách
+ Trách nhiệm của mọi người
nhiệm của ai ?
dân
- Bài mới : Tích cực tham gia các hoạt động


nhân đạo
Hoạt động 2 :
Cung cấp kiến thức mới
Hình thức : nhóm, cá nhân
Nội dung :
- Treo tranh cho HS tìm hiểu tranh
- Gọi HS đọc thông tin
- Gọi HS đọc câu hỏi SGK
- Yêu cầu HS trao đổi
- Gọi HS trình bày
- Kết luận : Chúng ta cần cảm thông , chia sẻ , giúp
đỡ người dân ở các vùng bị thiên tai, lũ lụt. Đó là
một hoạt động nhân đạo.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK


- Quan sát - trả lời
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc
- Thảo luận nhóm đôi
- Nối tiếp nhau phát biểu

- 2 HS đọc
* HS khá, giỏi nêu được ý nghĩa
của hoạt động nhân đạo.

Hoạt động 3 :
Luyện tập - Thực hành
Hình thức : nhóm, cá nhân
+ Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu các nhóm thảo luận
- Hoạt động nhóm đôi
- Gọi các nhóm trình bày
- Đại diện nhóm báo cáo
- Kết luận : a, c là đúng. B là sai vì không phải
xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia
sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản
thân.
+ Bài tập 3 : Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Tổ chức cho HS bày tỏ thái độ
- Dùng thẻ màu xanh, đỏ
- Gọi HS đọc lại các ý đúng ( a, d )
Hoạt động 4 :
Củng cố
- GD lòng nhân ái, vị tha theo gương Bác Hồ.

Lắng nghe
- Thi đua : Tiếp sức ( BT2 / 36 VBT )
- 2 đội tham gia , mỗi đội 4 HS
- Nhận xét tiết học.Chuẩn bị : Sưu tầm các tấm
gương, ca dao, tục ngữ,… về các hoạt động nhân
đạo .
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP BỐN Tuần: 27
Tên bài dạy: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 2)
I/. Mục tiêu:
II/. Chuẩn bị :
1/ Giáoviên: Tranh phóng to Sgk, phiếu bài tập.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ.
III/. Các hoạt động dạy học:
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO

Kiểm tra bài cũ :
- Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo


- Theo em, thế nào là nhân đạo ? ( Nhân đạo là những việc làm giúp đỡ những người
gặp khó khăn, hoạn nạn )
- Những biểu hiện của hoạt động nhân đạo là gì ?
+ Tích cực tham gia ủng hộ các hoạt động vì người có hoàn cảnh khó khăn.
+ San xẻ một phần vật chất để giúp đỡ người gặp thiên tai, lũ lụt.
+ Dành dụm tiền, sách vở, quần áo theo khả năng để trợ giúp cho các bạn học sinh
nghèo, người gặp hoàn cảnh khó khăn .
Bài mới
* Bài tập 4 : Những việc làm nào sau đây là nhân đạo (Đúng đưa thẻ đỏ, Sai thẻ xanh)
a) Uống nước ngọt để lấy thưởng ( Sai. Vì việc làm này chỉ mang lại lợi ích cho riêng cá
nhân, không đem lại lợi ích chung cho nhiều người , nhất là những người có hoàn cảnh

khó khăn.)
b) Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo (Đây là việc làm nhân đạo vì với nguồn quỹ
này , nhiều gia đình và người nghèo được hỗ trợ và giúp đỡ họ sẽ vượt qua được khó
khăn)
c) Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật.( Việc làm này là
nhân đạo vì giúp đỡ được các em vượt qua khó khăn vươn lên trong cuộc sống.)
d) Góp tiền thưởng cho đội bóng đá của trường ( Sai . Vì việc làm đó chỉ là hỗ trợ thêm
giải thưởng cho đội bóng đá )
e) Hiến máu tại các bệnh viện. ( Việc làm này là nhân đạo vì hiến máu sẽ giúp các bác sĩ
có thêm nguồn máu bổ sung cho người bệnh khi cần thiết và giúp họ vượt qua cơn nguy
hiểm)
* Bài tập 2 : Thảo luận nhóm 4 HS
a) Nếu trong lớp em có bạn bị khuyết tật . Em sẽ :
- Giúp bạn mỗi khi bạn lên xuống cầu thang khi cần thiết .
- Đến nhà rủ bạn cùng đi học.
- Xách hộ cặp giúp bạn trên đường đi học.
- Sẵn lòng giúp bạn bất cứ việc gì phù hợp với khả năng của mình.
- Mua giúp bạn quà bánh hay đồ dùng học tập lúc ở trường.
- Dẫn bạn cùng chơi với mình vào giờ ra chơi.
- Giảng bài cho bạn khi bạn chưa hiểu kĩ bài.
- Nếu nhà em gần nhà bạn em sẽ chở bạn đi học.
b) Nếu gần nơi em ở có cụ già sống cô đơn, không nơi nương tựa. Em sẽ :
- Sang nhà trò chuyện với cụ khi em rãnh rỗi.
- Giúp bà những công việc phù hợp với khả năng của mình .
- Những lúc cụ bị ốm em sang nhà chăm sóc cho bà.
- Vận động người thân và bạn bè giúp đỡ cụ.
* Bài tập 6 : Câu tục ngữ , thành ngữ nói về việc làm nhân đạo :
- Thương người như thể thương thân
- Lá lành đùm lá rách
- Nhiều no lòng , ít mát ruột.( Câu này có nghĩa đóng góp giúp đỡ dù nhiều hay ít cũng

đều đáng quý)
- Một miếng khi đói bằng một gói khi no ( Tình cảm thương yêu gắn bó giữa con người
với nhau)


- Thấy người hoạn nạn thì thương.
- Nhường cơm sẻ áo.
- Gắng công nuôi kẻ mồ côi
Như bèo mắc cạn biết trôi phương nào ( Câu ca dao khuyến khích làm việc thiện nuôi trẻ
mồ côi)
Bài tập 5:
Những người có hoàn cảnh khó khăn
Những công việc các em có thể giúp đỡ họ
-Người già sống cô đơn, không có người
- Giúp đỡ cụ những công việc vừa sức
thân
- Em gởi cho sách cũ mà em đã học qua
- Cha mẹ mua bán ve chai, không có tiền
mua đủ đồ dùng học tập cho con .
- Em mua tăm ủng hộ và vận động người
- Những người mù họ làm tăm để kiếm
thân mua giúp.
sống.
- Em dìu bạn lên xe mỗi khi tan học về .
- Bạn bị liệt ở hai chân đi lại rất khó khăn.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP BỐN Tuần: 27
Tên bài dạy: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 2)
I/. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng

đồng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp
với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
- HS khá, giỏi nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.
- Liên hệ GD: Tham gia các hoạt động nhân đạo là thể hiện lòng nhân ái theo gương Bác
Hồ.
II/. Chuẩn bị :
1/ Giáoviên: Phiếu bài tập 5.
2/ Học sinh: Tìm hiểu hoàn cảnh người khó khăn ở địa phương.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức bài “Tích cực tham gia các
hoạt động nhân đạo”: Theo em, thế nào là nhân
đạo? (Nhân đạo là những việc làm giúp đỡ
người có hoàn cảnh khó khăn). Những biểu
hiện của hoạt động nhân đạo là gì? (Tích cực
tham gia hoạt động nhân đạo vì người có hoàn
cảnh khó khăn San xẻ một phần vật chất để
giúp đỡ người khó khăn. Dành dụm tiền, sách
vở ủng hộ các bạn HS nghèo)
- Bài mới: Tích cực tham gia hoạt động nhân - Hoạt động nhóm 4 HS


đạo (Tiết 2)
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Tổ chức cho HS thảo luận

- Gọi các nhóm trình bày
- Kết luận từng tình huống
* Bài tập 4 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi
- Gọi HS trình bày
a) Uống nước ngọt để lấy thưởng
b) Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo.
c) Biễu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ
những trẻ em khuyết tật.

- Đại diện nhóm phát biểu
- Thảo luận nhóm đôi
- Nối tiếp nhau phát biểu
- Sai. Việc làm này chỉ mang lại lợi
ích cho cá nhân, không đem lại lợi
ích cho nhiều người.
Đúng. Với nguồn quỹ này, nhiều gia
đình và người nghèo sẽ được hỗ trợ
và giúp đỡ vượt qua khó khăn.
- Đúng. Vì giúp đỡ các em khuyết tật
giúp các em vượt qua khó khăn vươn
lên trong cuộc sống.
- Sai. Việc làm này nhằm hỗ trợ thêm
cho giải thưởng của đội bóng đá.

d) Góp tiền thưởng cho đội bóng đá của trường.
- Kết luận :
+ b , c ,e là việc làm nhân đạo
+ a,d không phải là hoạt động nhân đạo
+ Bài tập 5 : Gọi HS đọc yêu cầu

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm
- Gọi các nhóm trình bày
- Kết luận : Cần phải thông cảm , chia sẻ, giúp
đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách
tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với
khả năng.
- Liên hệ bản thân :
Hỏi : Khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo,
em có cảm giác thế nào ?
- Kết luận : Tham gia các hoạt động nhân đạo
là góp phần nhỏ bé của mỗi cá nhân giúp đỡ
nhiều người vượt qua khó khăn của chính mình
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
- GD lòng nhân ái, vị tha theo gương Bác Hồ.
Hoạt động 3: Củng cố
- Trò chơi : Ô chữ kì diệu
+ Đây là câu ca dao có 14 tiếng nói về tình
thương giữa hai loại cây.
+ Câu thành ngữ có 8 tiếng nói về sự cảm
thông, chung sức đồng lòng của một tập thể

- Trao đổi nhóm 4 HS
- Đại diện nhóm báo cáo

- Nối tiếp nhau phát biểu

- 2 HS đọc
- Cả lớp tham gia
+ Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung

một giàn
+ Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
+ Lá lành đùm lá rách


( trong câu có nói đến tên một con vật )
+ Một câu thành ngữ có 5 tiếng nói về tình
tương thân tương ái của mọi người với nhau
trong cộng đồng .
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị : Tôn trọng luật giao thông
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP BỐN Tuần: 28
Tên bài dạy: Tôn trọng luật giao thông (Tiết 1)
I/. Mục tiêu:
- Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông (những qui định có liên quan tới
HS).
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
- HS khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng luật giao thông.
II/. Chuẩn bị :
1/ Giáoviên: Tranh phóng to Sgk, thẻ màu.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức cũ :
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
+ Thế nào là hoạt động nhân đạo ?

+ Những việc làm giúp đỡ cho
người gặp hoàn cảnh khó khăn.
+ Những biểu hiện của hoạt động nhân đạo là gì?
+ Tích cực tham gia, san xẻ một
phần vật chất giúp đỡ họ, dành
dụm tiền, quần áo, sách vở …
+ Em đã làm được những việc gì để tham gia hoạt
+ Một vài HS phát biểu
động nhân đạo ?
- Bài mới : Tôn trọng luật giao thông
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- Gọi 1 HS đọc thông tin , 1 HS đọc câu hỏi
- Chia lớp 3 dãy yêu cầu HS trao đổi ( mỗi dãy 1
câu )
- Theo dõi SGK / 40
- Gọi HS trình bày
- Hoạt động nhóm đôi
1) Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì ?
- Mỗi nhóm phát biểu 1 ý
+ Bị các bệnh chấn thương sọ
2) Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông ?
não, bị tàn tật, ùn tắc giao
thông,xe bị hỏng
+ Không chấp hành luật lệ giao
thông, phóng nhanh, vượt ẩu,


3) Cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ?
uống rươụ khi lái xe
+ Chấp hành nghiêm mọi luật lệ

về an toàn giao thông. Vận
- Kết luận : Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả. động mọi người xung quanh
Có nhiều nguyên nhân gây ra tai nạn. Để tránh tai
cùng tham gia .
nạn xảy ra mọi người dân đều có trách nhiệm tôn
trọng và chấp hành LGT.
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- 2 HS đọc
* HS khá, giỏi biết nhắc nhở
bạn bè cùng tôn trọng luật giao
thông.

Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu BT1
- Yêu cầu HS thảo luận
- Gọi các nhóm trình bày
- Kết luận từng tranh
* Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Hoạt động nhóm 4 HS
- Tổ chức cho trao đổi
- Đại diện nhóm báo cáo
- Gọi các nhóm trình bày
- Kết luận : Các việc làm trên dễ gây tai nạn giao
thông , nguy hiểm đến sức khoẻ và tính mạng của
- Hoạt động nhóm đôi
con người.
- Nối tiếp nhau phát biểu
Hoạt động 4: Củng cố
- Tổ chức cho HS bày tỏ thái độ
( BT2 / 39 VBT )

- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Tìm hiểu biển báo
giao thông nơi em ở.
- Dùng thẻ màu xanh, đỏ
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP BỐN Tuần: 29
Tên bài dạy: Tôn trọng luật giao thông (Tiết 2)
I/. Mục tiêu:
- Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông (những qui định có liên quan tới
HS).
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
- HS khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng luật giao thông.
II/. Chuẩn bị :
1/ Giáoviên: Một số biển báo giao thông.
2/ Học sinh: Tìm hiểu ý nghĩa một số biển báo.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò


Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức cũ :Tôn trọng luật giao thông
+ Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì ?
+ Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông?
+ Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn?
- Bài mới : Tôn trọng luật giao thông ( tiết 2 )
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
- Tổ chức trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông
+ Chia lớp thành các nhóm và phổ biến cách chơi
+ Yêu cầu HS quan sát biển báo và nói lên ý nghĩa

của biển báo đó khi GV giơ lên
* Biển báo đường 1 chiều
* Biển báo có HS đi qua
* Biển báo cấm đổ xe
* Biển báo công trường
* Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu
+ Tổ chức cho HS thảo luận
+ Gọi các nhóm báo cáo
a) Bạn em nói: “ Luật giao thông chỉ cần ở thành
phố , thị xã.”
b) Bạn ngồi cạnh em trong ô tô thò đầu ra ngoài.
c) Bạn rủ em ném đất đá lên tàu hoả .

d) Bạn em đi xe đạp va vào một người đi đường.
đ) Các bạn xúm lại xem một vụ tai nạn giao thông.
e) Một nhóm bạn em khoác tay nhau đi bộ giữa lòng
đường.
* Bài tập 4: Gọi HS đọc yêu cầu
+ Tổ chức cho HS báo cáo kết quả điều tra
+ Nhận xét kết quả làm việc
- Kết luận : Để đảm bảo an toàn giao thông cho bản

- Một vài HS nối tiếp nhau trả
lời

- Theo dõi GV hướng dẫn
- Lần lượt từng HS các nhóm
trình bày
* Các xe chỉ được đi đường đó
theo 1 chiều

* Báo hiệu gần đó có trường
học, phương tiện đi lại cần giảm
tốc độ.
* Không được đổ xe ở vị trí
này.
* Công trình đang thi công xe
cần giảm tốc độ và chú ý đoạn
đường này.
- Hoạt động nhóm 4 HS
- Đại diện nhóm trình bày
- Luật giao thông cần được thực
hiện ở mọi nơi, mọi lúc.
- Khuyên bạn không nên thò
đầu ra ngoài nguy hiểm.
- Can ngăn bạn không ném đá
lên tàu, gây nguy hiểm cho
hành khách và làm hư hỏng tài
sản công cộng.
- Đề nghị bạn dừng lại nhận lỗi
và giúp người bị nạn.
- Khuyên các bạn nên ra về
không làm cản trở giao thông.
- Khuyên các bạn không nên đi
dưới lòng đường nguy hiểm.
- Đại diện nhóm trình bày


thân mình và mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh * HS khá, giỏi biết nhắc nhở
luật giao thông.
bạn bè cùng tôn trọng Luật

- Gọi HS đọc ghi nhớ
Giao thông.
Hoạt động 3: Củng cố
- 2 HS đọc
- Tổ chức trò chơi : Tiếp sức
( BT3 / 40 VBT )
- 2 đội tham gia , mỗi đội 5 HS
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : Bảo vệ môi trường
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP BỐN Tuần: 30
Tên bài dạy: Bảo vệ môi trường (Tiết 1)
I/. Mục tiêu:
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia
BVMT.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp
với khả năng.
- HS khá, giỏi không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc
nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường.
- GDMT: Sự cần thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT của HS. Những việc
cần làm để BVMT ở nhà, lớp học, trường học và nơi công cộng.
- Liên hệ giáo dục đức tính Cần kiệm liêm chính của Bác Hồ. Thực hiện Tết trồng cây để
bảo vệ môi trường là thực hiện lời dạy của Bác.
II/. Chuẩn bị :
1/ Giáoviên: Tranh phóng to Sgk, phiếu bài tập.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động

- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức cũ : Tôn trọng luật giao
thông
+ Tai nạn giao thông để lại hậu quả gì?
- Bệnh tật , bị chết, kinh tế bị thiệt
hại,…
+ Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông?
- Không chấp hành các luật lệ giao
thông, phóng nhanh vượt ẩu, không
đội mũ bảo hiểm,…
+ Cần làm gì để đảm bảo an toàn giao thông?
- Chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ
giao thông, vận động mọi người
xung quanh cùng tham gia.
- Bài mới : Bảo vệ môi trường
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- Gọi 2 HS đọc thông tin
- Cho HS thảo luận câu hỏi SGK ( Chia lớp 3


dãy )
1) Tại sao môi trường bị ô nhiễm như vậy ?
2) Những hiện tượng trên ảnh hưởng như thế nào
đến cuộc sống con người ?

- Cả lớp theo dõi
- Trao đổi cặp đôi
- Khai thác rừng bừa bãi, vứt rác
bẩn xuống sông, đổ nước thải ra
sông, chặt phá cây cối.

- Nhiều người mắc bệnh, ảnh
hưởng đến đời sống kinh tế, khó
khăn trong sản xuất,…
- Nối tiếp nhau phát biểu

3) Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi
trường ?
- Hỏi :
+ Nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường do
đâu ?
+ Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của ai?
- Con người gây ra.
- Kết luận :
* Đất bị xói mòn :

- Trách nhiệm của mổi người vì
cuộc sống hôm nay và mai sau.

* Dầu đổ vào đại dương :

* Diện tích đất trồng giảm, thiếu
lương thực → nghèo đói .
* Gây ô nhiễm biển, các sinh vật
biển bị chết, người bị nhiễm bệnh.
* Lượng nước ngầm dự trữ giảm,
lũ lụt, hạn hán xảy ra,…
- 2 HS đọc
* HS khá, giỏi không đồng tình với
những hành vi làm ô nhiễm môi
trường và biết nhắc nhở bạn bè,

người thân cùng thực hiện bảo vệ
môi trường.

* Rừng bị thu hẹp :
- Gọi HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
+ Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức cho HS bày tỏ ý kiến
- Những việc làm nào có tác dụng bảo vệ môi
trường ?
- Kết luận
- Dùng thẻ màu xanh, đỏ
* GD ý thức BVMT và tấm gương đạo đức Bác
- Các ý b , c, đ , g
Hồ.
Hoạt động 4: Củng cố
- Tổ chức trò chơi : Nếu – Thì
Lắng nghe
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường
tại địa phương
- Cả lớp cùng tham gia
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP BỐN Tuần: 31
Tên bài dạy: Bảo vệ môi trường (Tiết 2)
I/. Mục tiêu:


- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia
BVMT.

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp
với khả năng.
- HS khá, giỏi không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc
nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường.
- GDMT: Sự cần thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT của HS. Những việc
cần làm để BVMT ở nhà, lớp học, trường học và nơi công cộng.
Liên hệ giáo dục đức tính Cần kiệm liêm chính của Bác Hồ. Thực hiện Tết trồng cây để
bảo vệ môi trường là thực hiện lời dạy của Bác.
II/. Chuẩn bị :
1/ Giáoviên: Tranh phóng to Sgk, phiếu giao việc.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức bài “Bảo vệ môi trường”: Theo em,
nguyên nhân nào gây ô nhiễm môi trường? (Do con người - Nối tiếp nhau phát biểu
gây ra). Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của ai? Em đã
làm được những việc gì để bảo vệ môi trường?
- Bài mới: Bảo vệ môi trường ( tiết 2 )
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 2: Tập làm “ Nhà tiên tri”
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức cho HS thảo luận
- Theo dõi SGK
- Gọi một vài nhóm trình bày
- Hoạt động nhóm 4 HS
- Kết luận:

- Đại diện nhóm báo cáo
a) Dùng điện, chất nổ để đánh cá ,tôm chúng sẽ bị tuyệt
chủng, ảnh hưởng đến sự tồn tại và thu nhập của con
người sau này.
b) Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy định.
Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khoẻ con
người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước.
c) Đốt phá rừng gây hạn hán, lũ lụt, xói mòn đất, sạt lỡ
núi, giảm lượng nước ngầm dự trữ.
d) Chất thải nhà máy chưa được xử lí đã cho chảy xuống
ao, hồ làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước bị
chết .
đ) Quá nhiều ô tô, xe máy chạy trong thành phố làm ô
nhiễm không khí ( bụi, tiếng ồn )
e) Các nhà máy hoá chất nằm gần khu dân cư đầu nguồn
nước làm ô nhiễm nguồn nước, không khí.


* Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Tổ chức cho HS thảo luận
- Cho HS bày tỏ ý kiến
- Kết luận: Tán thành c, d, g.
- Hoạt động nhóm đôi
* Bài tập 4: Gọi HS đọc yêu cầu
- Dùng thẻ màu xanh, đỏ
- Tổ chức cho HS trao đổi
- Gọi một vài nhóm trình bày ( có thể đóng vai )
- Hoạt động nhóm đôi
- Kết luận:
- Đại diện nhóm báo cáo

a) Mẹ em đặt bếp than tổ ong để trong phòng để đun nấu.
Thuyết phục mẹ chuyển bếp sang chỗ khác.
b) Anh trai em nghe nhạc, mở tiếng quá lớn. Đề nghị anh
giảm bớt âm thanh.
c) Lớp em tổ chức thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường
làng. Em sẽ tham gia cùng với các bạn.
* Bài tập 5:
Hãy kể một số việc các em đã làm để bảo vệ môi trường
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nối tiếp nhau phát biểu
* GD ý thức BVMT và tấm gương đạo đức Bác Hồ.
- 2 HS đọc
Hoạt động 3: Củng cố
- Tổ chức trò chơi: Nếu … thì ( Chia lớp 2 đội)
+ Nêu cách chơi
- Cả lớp cùng tham gia
+ Tổ chức chơi
- Nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP BỐN Tuần: 32
Tên bài dạy: Đi xe đạp an toàn
I/. Mục tiêu:
- HS biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ nhưng phải bảo đảm an toàn, biết quy
định của luật giao thông.
- HS có thói quen đi sát lề, luôn quan sát trước khi đi, phải kiểm tra bộ phận của xe.
- HS có ý thức thực hiện đúng luật giao thông.
II/. Chuẩn bị :
1/ Giáoviên: Tranh đi xe đạp phóng to.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức cũ: Bảo vệ môi trường
+ Vì sao môi trường bị ô nhiễm?
- Nối tiếp nhau phát biểu
+ Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của ai?
+ Em đã làm gì để bảo vệ môi trường?
- Bài mới: Đi xe đạp an toàn
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới


1) Lựa chọn xe :
- Tổ chức cho HS trao đổi:
- Hoạt động nhóm 4 HS
+ Chiếc xe đạp bảo đảm an toàn là chiếc xe như thế nào?
- Xe có đầy đủ thắng, vừa
- Gọi các nhóm trình bày
chiều cao của mình, ốc vít
- Kết luận: Trẻ em phải đi xe đạp nhỏ, xe còn tốt, đủ các
vặn chặc,…
bộ phận ( thắng, đèn)
- Mỗi nhóm nêu 1 ý
2) Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường
- Treo tranh yêu cầu HS quan sát và thảo luận:
+ Chỉ trên sơ đồ , phân tích hướng đi đúng - sai
+ Những hành vi nào sai?
- Hoạt động nhóm 4 HS
- Gọi các nhóm trình bày
- Hỏi: Theo em, để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải

đi như thế nào?
- Đại diện nhóm báo cáo
- Chốt ý: Đi sát lề bên phải, chú ý quan sát xe khi trên
- Nối tiếp nhau phát biểu
đường, không chạy hàng ba, hàng tư ; không đùa giỡn, khi
chuyển hướng rẻ phải chú ý xe.
- Gọi HS nhắc lại – GV ghi bảng
- Liên hệ: Hằng ngày , em đến trường bằng xe đạp. Em đi
như thế nào
- Một vài HS nhắc lại
- Lưu ý HS: Nếu đi xe đạp của người lớn thì phải hạ thầp
- Nối tiếp nhau phát biểu
yên xe.
Hoạt động 3: Củng cố
- Tổ chức cho HS hái hoa
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS thực hiện tốt điều đã học.
- Cả lớp tham gia
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP BỐN Tuần: 33
Tên bài dạy: Trung thực trong học tập

Truyện kể: Trong giờ học toán
I/. Mục tiêu:
- HS biết trung thực trong học tập là đức tính tốt.
- HS không chép bài của bạn , nghiêm túc trong thi cử , kiểm tra.
- Giáo dục HS có ý thức tích cực trong học tập.
II/. Chuẩn bị :
1/ Giáoviên: Câu chuyện kể.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của Thầy
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức cũ: Đi xe đạp an toàn
+ Theo em , xe đạp đảm bảo an toàn là thế nào?

Hoạt động của Trò

- Xe chắc chắn, có đầy đủ
thắng, đèn, chuông, trẻ em


nên đi xe đạp nhỏ.
- Đi sát lề bên phải, không
đùa giỡn, không dàn hàng,
chú ý xe xung quanh.

+ Nêu những quy định đảm bảo an toàn khi đi đường?
- Bài mới: Trung thực trong học tập
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2
- Hỏi: Trong giờ kiểm tra toán Dũng làm được mấy bài?
+ Còn bài nào Dũng chưa làm được?
- Theo dõi
+ Ai đã đưa bài cho Dũng chép và lúc đó thái độ của Dũng
như thế nào?
- Nối tiếp nhau phát biểu
+ Khi sắp hết giờ Dũng đã làm gì?
+ Qua câu chuyện này em rút ra được điều gì?

+ Nếu gặp trường hợp như Dũng , em sẽ làm thế nào?
- Chốt ý: Trung thực trong học tập là tự mình làm lấy
không nhờ người khác giúp đỡ. Trung thực sẽ được thầy
yêu, bạn mến.
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
* Bài 1: Nối ý ở cột A với cột B tạo thành câu hoàn chỉnh - Một vài HS nhắc lại
A: Tự làm bài trong giờ kiểm tra
Hỏi bạn trong giờ kiểm tra
Trung thực trong học tập
Thà bị điểm kém
B : Giúp bạn mau tiến bộ
- 2 đội tham gia, mỗi đội 4
Là thể hiện trung thực trong học tập
HS
Là thể hiện thiếu trung thực
* Bài 2: Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? Vì sao?
a) Bạn Lan chép bài của bạn trong giờ kiểm tra được điểm
cao.
b) Bạn giận em vì em không cho bạn chép bài trong giờ
kiểm tra.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tổ chức cho HS trao đổi
- Gọi các nhóm trình bày
- Hoạt động nhóm 4 HS
- Liên hệ - Giáo dục
- Đại diện nhóm báo cáo
Hoạt động 4: Củng cố
- Tổ chức cho HS chọn ý đúng
- Nhận xét tiết học.
- Dùng thẻ màu xanh, đỏ

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP BỐN Tuần: 34
Tên bài dạy: Ấm chè tươi buổi trưa hè
I/. Mục tiêu:
- HS hiểu công lao sinh thành dạy dỗ của cha mẹ và bổn phận của con cái đối với cha
mẹ.
- HS bày tỏ sự hiếu thảo đối với cha mẹ , giúp cha mẹ những công việc vừa sức.
- Giáo dục HS lòng kính yêu cha mẹ.


II/. Chuẩn bị :
1/ Giáoviên: Câu chuyện kể.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức bài “Trung thực trong học tập”: Theo
em, thế nào là trung thực trong học tập? Tự mình làm lấy
việc của mình, không nhờ người khác làm thay hay chỉ
bài. Trung thực trong học tập có ích lợi gì? Em sẽ được
thầy yêu, bạn mến.
- Bài mới: Truyện kể: Ấm chè tươi buổi trưa hè
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- Kể lần 1
- Kể lần 2
- Hỏi: Thấy trời nắng Liên nghĩ gì về bố đang cày ruộng ở
ngoài đồng?
+ Liên đã làm gì để cho bố mẹ đỡ khát?
+ Qua câu chuyện này em rút ra được điều gì?
- Chốt ý: Làm con ghi nhớ hàng ngày

Công ơn cha mẹ sánh tày non cao
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
- Yêu cầu HS thảo luận tình huống sau: Em cần làm gì khi
cha mẹ:
a) Vừa đi làm về
b) Đang bận việc
+ Gọi đại diện nhóm trình bày
- Tổ chức trò chơi: Em tập làm hoạ sĩ
( Vẽ tranh với chủ đề: Hiếu thảo với cha mẹ )
+ Gọi HS giới thiệu về bức tranh của nhóm mình
+ Nhận xét – Tuyên dương
Hoạt động 4: Củng cố
- Tổ chức thi đua: Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ
nói về công lao của cha mẹ
- Nhận xét tiết học.

Hoạt động của Trò

- Theo dõi câu chuyện

- Nối tiếp nhau phát biểu

- 2 – 3 HS nhắc lại

- Trao đổi nhóm 4 HS
- Theo dõi , bổ sung
- Hoạt động nhóm đôi
+ Một vài nhóm trình bày
- Cả lớp tham gia ( chia 2
đội )


KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP BỐN Tuần: 35
Tên bài dạy: Thực hành kĩ năng cuối học kì II
I/. Mục tiêu:
- HS củng cố kiến thức đã học ở học kỳ II.
- Rèn cho HS kỹ năng diễn đạt.
- Giáo dục HS biết quý trọng sản phẩm người lao động và có ý thức bảo vệ môi trường.


II/. Chuẩn bị:
1/ Giáoviên: Tranh, phiếu ghi câu hỏi.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức cũ: Là con, cháu chúng ta có bổn
phận và trách nhiệm gì đối với ông bà, cha mẹ? (Giúp đỡ
ông bà, cha mẹ những việc làm vừa sức). Em biết những
câu ca dao, tục ngữ nào nói về công lao cha mẹ.
- Bài mới: Thực hành kỹ năng cuối học kỳ II
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
- Tổ chức cho HS hái hoa
1) Tại sao chúng ta phải biết ơn và kính trọng người lao
động? Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải khác
trong xã hội có được là nhờ những người lao động.
2) Thế nào là lịch sự với mọi người? Lời nói, cử chỉ , hành
động thể hiện sự tôn trọng đối với người mình gặp gỡ, tiếp
xúc.
3) Lịch sự với mọi người có ích lợi gì? Em sẽ được tôn

trọng quý mến.
4) Vì sao chúng ta phải giữ gìn các công trình công cộng?
Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
5) Thế nào là tích cực tham gia hoạt động nhân đạo? Giúp
đỡ những người đang gặp khó khăn, hoạn nạn.
6) Em đã làm những việc gì để tham gia hoạt động nhân
đạo.
- Yêu cầu HS thảo luận xử lý tình huống sau:
Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? vì sao?
1) Em nhìn thấy một bạn vừa vứt ly nhựa xuống sân
trường khi vừa uống xong?
2) Trường em phát động trồng cây xanh.
3) Các bạn đang chơi đá bóng trên vỉa hè.
4) Nếu trong lớp em có bạn bị liệt chân.
Hoạt động 3: Củng cố
- Chọn ý đúng
- Trò chơi: Ai nhanh hơn ( Yêu cầu HS tìm tranh thể hiện
việc làm đúng )

Hoạt động của Trò

- Một vài HS phát biểu

- Cả lớp tham gia
- Phát biểu

- Hoạt động nhóm 4 HS
- Đại diện nhóm trình bày

- Dùng thẻ xanh, đỏ

- 2 đội tham gia, mỗi đội 3
HS



×