Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tiết 63: Tính từ và cụm Tính Từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.67 KB, 17 trang )


Bµi 15
TiÕt 63:
Ng­êi thùc hiÖn: Ph¹m Hång Thanh
TÝnh tõ vµ côm tÝnh


Kiểm tra bài cũ
HS1:
Thế nào là động từ, có mấy loại động từ? Cụm động từ là gì?
HS2:
Dòng nào sau đây không có cụm động từ?
A. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi.
B. Thằng bé con đang đùa nghịch ở sau nhà.
C. Người cha còn đang chưa biết trả lời ra sao.
D. Ngày hôm ấy, nó buồn.

Thứ 4 ngày 27 tháng 12 năm 2006
Tuần 16 - Bài 15.
Tiết 63:
Tính từ và cụm tính từ
I. Đặc điểm của tính từ:
1. Ví dụ:

Ví dụ:
Tìm tính từ trong các câu sau:
A, ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc
vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
(ếch ngồi đáy giếng)
B, Nắng nhạt ngả mầu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư
những chùm quả xoan vàng lịm Từng chiếc lá mít


vàng ối. Tàu du đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm
cánh vàng tươi
(Tô Hoài)
Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất
của sự vật, hành động, trạng thái, tính chất.

oai
vàng hoe
vàng lịm
vàng ối
vàng tươi

Động từ : Thường kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cùng,
vẫn, hãy, đừng, chớ để tạo thành cụm động từ.
Tính từ: Vàng- Hãy thử kết hợp với: đã, sẽ đang, cùng,vẫn,
hãy đừng chớ
Ví dụ:
Đừng xanh như lá, bạc như vôi
(Mời trầu- Hồ Xuân Hương)
Tính từ có thể kết hợp với các từ: đã, sẽ,đang, cùng
vẫnđể tạo thành cụm tính từ. Khả năng kết hợp với
các từ hãy, chớ, đừng của tính từ rất hạn chế.

Ví dụ:
a, Em bé ngã
b, Em bé thông minh
Tính từ có thể làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu.
Tuy vậy, khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế
hơn động từ,
CN VN

Câu
Cụm danh từ

×