SỞ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU VÀO MÔN HỌC VÀ CÁC
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG
TRƯỜNG TIỂU HỌC
Đà Nẵng, ngày 13 và 14 tháng 8 năm 2013
Môn Tự nhiên xã hội
1. Mục tiêu:
a/ Kiến thức: Thông qua sự hiểu biết về con người và
sức khỏe, về TNXH gần gũi với học sinh qua những
hình ảnh sinh động trên tranh, ảnh và các thiết bị dạy
học để:
- Lồng ghép tích hợp để HS có được những hiểu biết sơ
đẳng về BĐKH (nguyên nhân gây ra BĐKH, biến đổi
khí hậu diễn ra như thế nào, tác động của BĐKH đến
Việt nam như thế nào và ứng phó với BĐKH,...)
-Trang bị cho HS một số giải pháp cơ bản nhằm hạn chế
tác động của BĐKH cũng như để ứng phó với BĐKH.
Môn Tự nhiên xã hội
b/ Kĩ năng:
- Hình thành và phát triển tình cảm yêu quý, gần gũi
với thiên nhiên và lối sống thân thiện với môi trường.
- Có được một số kĩ năng cơ bản để giảm nhẹ, thích ứng
với BĐKH.
- Biết cách ứng phó với những rủi ro, thiên tai thường
gặp trong cuộc sống.
Môn Tự nhiên xã hội
b/ Thái độ:
- Hình thành và phát triển tình cảm yêu quý, gần gũi với thiên nhiên và lối
sống thân thiện với môi trường qua các hành vi cụ thể: Bảo vệ cây xanh, giữ
gìn vệ sinh môi trường và danh lam thắng cảnh của quê hương, đất nước.
- Tích cực tham gia các hoạt động nhằm ứng phó BĐKH, các hoạt động tuyên
truyền về BĐKH và ứng phó với BĐKH phù hợp với lứa tuổi.
- Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và sử dụng năng lượng tiết kiệm,
hiệu quả.
- Biết chia sẻ kiến thức, thông tin và những sáng kiến của mình với bạn bè,
thầy cô và các tổ chức ở trường, lớp để cùng nhau hướng tới những việc làm
thân thiện với môi trường.
- Thuyết phục bạn bè và người thân cùng tham gia các hoạt động ứng phó với
BĐKH.
Môn Tự nhiên xã hội
2. Mức độ tích hợp: Bộ phận hoặc liên hệ
* Lưu
ý:
- Cần lựa chọn những hoạt động trong bài học có nội
dung liên quan và có cơ hội có thể tích hợp về
GDBĐKH.
- Việc tích hợp các nội dung giáo dục BĐKH không
làm nặng thêm, không làm thay đổi nội dung các
hoạt động trong bài học thuộc các chủ đề.
- Nội dung kiến thức về BĐKH được lồng ghép vào
các hoạt động trong bài học cần phải nhẹ nhàng, đơn
giản, phù hợp với lứa tuổi ở từng lớp.
Môn Tự nhiên xã hội
Gợi ý lồng ghép các nội dung, địa chỉ và mức độ tích hợp:
LỚP MỘT: 3 chủ đề, 14 bài
Chủ đề/ Bài
Chủ đề: Con người
và sức khoẻ (2 bài)
- Bài 8: ăn uống hàng
ngày
- Bài 10 ôn tập: Con
người và sức khoẻ
Nội dung giáo dục biến đổi khí
hậu có thể tích hợp
- Thay đổi khẩu phần ăn hàng
ngày ( ăn nhiều rau xanh hơn, vừa
tốt cho sức khỏe, vừa góp phần
giảm phát thải khí nhà kính ).
Mức
độ
tích
hợp
Liên
hệ
Môn Tự nhiên xã hội
Gợi ý lồng ghép các nội dung, địa chỉ và mức độ tích hợp:
Chủ đề: Xã hội( 5 bài)
- Bài 12: Nhà ở
- Bài 13: Công việc ở nhà
- Bài 17: Giữ gìn lớp học
sạch, đẹp
- Bài 18, 19: Cuộc sống
xung quanh
- Nhà của Nam có rất nhiều cây xanh
- Cây xanh đem lại rất nhiều lợi ích cho con
người. ( Sau này các em sẽ biết, cây xanh có
tác dụng làm giảm thiểu hiệu ứng nhà kính do
khả năng hấp thụ CO2 ).
- Ở nhà giúp mẹ vệ sinh nhà cửa, tưới cây,
hoa là góp phần bảo vệ môi trường.
- Ở trường tích cực tham gia vệ sinh lớp học,
thu gom, phân loại rác
- Trồng, chăm sóc cây, hoa, tham gia các hoạt
động như: ké hoạch nhỏ, chia sẻ với các bạn
nghèo, các bạn gặp thiên tai bão lũ.
- Tất cả mọi hoạt động của con người đều tác
động đến môi trường, em hãy tích cực tham
gia các hoạt động bảo vệ môi trường xung
quanh và thực hiện lối sống thân thiện với môi
trường.
Liên hệ
Môn Tự nhiên xã hội
Gợi ý lồng ghép các nội dung, địa chỉ và mức độ tích hợp:
Chủ đề: Tự nhiên (7 bài)
- Bài 22: Cây rau.
- Ăn nhiều rau vừa tốt cho sức khoẻ vừa
tốt cho môi trường.
- Bài 23: Cây hoa.
- Cây hoa vừa làm đẹp cho cuộc sống
con người vừa có tác dụng làm sạch đẹp
môi trường, bảo vệ chăm sóc cây hoa là
bảo vệ môi trường sống của chúng ta.
- Bài 24: Cây gỗ.
- Ngoài các lợi ích phục vụ đời sống con
người, cây gỗ (cây xanh) còn hấp thụ khí
CO2 để bảo vệ môi trường sống của
chúng ta.
- Bài 29: Nhận biết cây
- Bảo vệ, chăm sóc cây cối và những con
cối và con vật.
vật có ích là bảo vệ môi trường sống của
chúng ta.
Bộ
phận
Môn Tự nhiên xã hội
Gợi ý lồng ghép các nội dung, địa chỉ và mức độ tích hợp:
Chủ đề: Tự
nhiên (7 bài)
- Bài 30: Trời
nắng, trời mưa.
- Bài 33: Trời
nóng, trời rét.
- Bài 34: Thời
tiết.
- Trời nắng, trời mưa là hiện tượng diễn ra của thời
tiết (Lên các lớp sau các em sẽ được học thời tiết và
khí hậu).
- Trời nóng, trời rét là biểu hiện của thời tiết theo
mùa.
* Biết cách phòng, chống nắng nóng, mưa, rét để bảo
vệ sức khỏe là góp phần làm giảm nhẹ và thích ứng
với biến đổi khí hậu.
- Thời tiết dùng để diễn tả những hiện tượng diễn ra
ngoài trời tại một địa điểm cụ thể trong một thời
điểm nhất định, có thể là 1 giờ, một buổi, 1 ngày hay
vài tuần. Thời tiết luôn thay đổi, ví dụ, trời có thể
mưa hàng tiếng liền và sau đó trời hửng nắng. Thời
tiết bao gồm các điều kiện mưa, áp suất, nhiệt độ và
gió trong một khu vực xác định.
Bộ
phận
Môn Tự nhiên xã hội
Gợi ý lồng ghép các nội dung, địa chỉ và mức độ tích hợp:
LỚP HAI: 3 chủ đề, 7 bài
Chủ đề/ Bài
Chủ đề: Con người
và sức khoẻ ( 1bài)
- Bài 7: Ăn uống đầy
đủ
Nội dung giáo dục biến đổi khí
hậu có thể tích hợp
- Thay đổi khẩu phần ăn hàng
ngày , ăn đủ chất, ăn nhiều rau
xanh hơn, vừa tốt cho sức khỏe,
vừa góp phần giảm phát thải khí
nhà kính, bảo vệ môi trường.
Mức
độ
tích
hợp
Liên
hệ
Môn Tự nhiên xã hội
Gợi ý lồng ghép các nội dung, địa chỉ và mức độ tích hợp:
Chủ đề: Xã hội ( 5 bài)
- Bài 12: Đồ dùng trong gia đình
- Bài 13: Giữ sạch môi trường
xung quanh nhà ở
- Bài 18. Thực hành: Giữ trường
học sạch đẹp
- Bài 21, 22. Cuộc sống xung
quanh
- Để tiết kiệm ga, không bật bếp ga quá to khi đun
nấu ( hình 2 ).
- Sử dụng nước tiết kiệm, không để nước chảy lãng
phí (hình 5).
- Không mở tủ lạnh quá lâu, khi đóng cửa tủ phải
thật khít để tiết kiệm điện (hình 6).
- Tham gia thu gom rác, phân loại rác (tranh 1).
- Bảo vệ chăm sóc cây xanh, nhắc người lớn chỉ chặt
bỏ cây khi thực sự cần thiết (tranh 2).
- Tham gia thu gom rác, phân loại rác, xử lí rác tránh
để rác bị phân hủy ảnh hưởng tới môi trường (tranh
1, 3).
- Bảo vệ chăm sóc vườn hoa, cây xanh để giữ môi
trường xanh-sạch-đẹp (tranh 2, 4)
- Tất cả mọi hoạt động của con người đều tác động
đến môi trường, em hãy tích cực tham gia các hoạt
động bảo vệ môi trường xung quanh và thực hiện lối
sống thân thiện với môi trường.
Bộ phận
Môn Tự nhiên xã hội
Gợi ý lồng ghép các nội dung, địa chỉ và mức độ tích hợp:
LỚP HAI: 3 chủ đề, 7 bài
Chủ đề: Tự nhiên
(1 bài)
- Bài 29: Nhận
- Bảo vệ, chăm sóc cây cối và Bộ
biết cây cối và con những con vật có ích là bảo
phận
vật.
vệ môi trường sống của
chúng ta.
Môn Tự nhiên xã hội
Gợi ý lồng ghép các nội dung, địa chỉ và mức độ tích hợp:
LỚP BA: 3 chủ đề, 7 bài
Chủ đề/ Bài
Chủ đề: Con
người và sức khoẻ
( 1 bài)
- Bài 8: Vệ sinh cơ
quan tuần hoàn
Nội dung giáo dục biến đổi khí
hậu có thể tích hợp
- Thay đổi khẩu phần ăn hàng
ngày , ăn đủ chất, ăn nhiều rau
xanh hơn, vừa tốt cho sức khỏe,
vừa góp phần giảm phát thải khí
nhà kính, bảo vệ môi trường.
Mức
độ
tích
hợp
Liên
hệ
Môn Tự nhiên xã hội
Gợi ý lồng ghép các nội dung, địa chỉ và mức độ tích hợp:
Chủ đề: Xã hội ( 9 bài)
- Bài 24, 25: Một số
hoạt động ở trường
- Bài 27,28: Tỉnh, thành
phố nơi bạn đang sống.
- Sử dụng nước tiết kiệm, không để nước chảy
lãng phí .
- Sử dụng điện tiết kiệm, tắt điện khi không có
nhu cầu sử dụng.
- Tham gia thu gom rác, phân loại rác .
- Trồng cây xanh, bảo vệ chăm sóc cây xanh.
- Tham gia các hoạt động công ích như: “Em làm
kế hoạch nhỏ”, “quyên góp ủng hộ các bạn bị
thiên tai, lũ lụt”, “Ngày hội môi trường”...
- Tất cả mọi hoạt động của con người đều tác
động đến môi trường, em hãy tích cực tham gia
các hoạt động bảo vệ môi trường (Chăm sóc, bảo
vệ cây xanh, trồng cây xanh, tiết kiệm điện, nước
nơi công cộng, giữ vệ sinh không xả rác ra môi
trường.....)
Bộ
phận
Môn Tự nhiên xã hội
Gợi ý lồng ghép các nội dung, địa chỉ và mức độ tích hợp:
Chủ đề: Xã hội ( 9 bài)
- Bài 30. Hoạt động nông
nghiệp.
- Bài 31. Hoạt động công
nghiệp, thương nghiệp.
- Thực hiện lối sống thân thiện với môi trường
- Biến đổi khí hậu làm nước biển dâng cao đất bị nhiễm
mặn và xói mòn dẫn đến nguy cơ diện tích đất nông
nghiệp bị thu hẹp.
- Nhiệt độ tăng, thời gian hạn hán kéo dài, cỏ dại và sâu
bệnh phát triển khiến cho năng suất cây trồng bị suy
giảm.
- Gia súc và gia cầm có nhiều nguy cơ mắc dịch bệnh
trên diện rộng.
- Đồng cỏ chăn nuôi bị ảnh hưởng bởi thay đổi của mùa
sinh trưởng.
- Sự gia tăng của thiên tai khiến nhiều địa phương bị
mất trắng mùa màng và gia súc.
- Tất cả những khó khăn này làm tăng rủi ro trong nông
nghiệp, đẩy giá lương thực lên cao làm tình trạng đói
nghèo trở nên nghiêm trọng.
- Khi hoạt động công nghiệp con người đã đốt nhiều các
nhiên liệu hóa thạch (than đá, củi, rơm rạ. . .) tạo ra khí
CO2.
Bộ phận
Môn Tự nhiên xã hội
Gợi ý lồng ghép các nội dung, địa chỉ và mức độ tích hợp:
Chủ đề: Xã hội ( 9 bài)
- Bài 31. Hoạt động công
nghiệp, thương nghiệp.
- Bài 36, 37, 38: Vệ sinh
môi trường
- Chặt phá rừng không những làm giảm việc hấp thụ khí
CO2 trong khí quyển mà còn giải phóng khí CO2 lưu trữ
trong cây khi cây chết.
- Thay đổi sử dụng đất, dùng phân bón, đốt nhiên liệu hóa
thạch góp phần tạo ra NO2.
- Hoạt động khai thác mỏ than ( than, dầu và khí tự nhiên)
tạo ra nguồn khí mê tan rất lớn.tiếp đó là các hoạt động
nông nghiệp, ví dụ: đất trồng lúa trong thời gian ngập lụt,
quá trình lên men thức ăn trong dạ dày gia súc đều tạo ra
khí mêtan (CH4).
- Giữ vệ sinh chung, không xả rác ra môi trường, thu gom
phân loại rác không để rác bị phân hủy ảnh hưởng đến
môi trường.(tạo ra khí nhà kính)
- Phân và nước tiểu là chất thải trong qua trình tiêu hóa và
bài tiết, ngoài mùi hôi và chứa mầm bệnh khi bị phân hủy,
chúng còn tạo ra khí nhà kính gây hại cho môi trường.
- Trong nước thải không những chứa nhiều chất bẩn độc
hại và vi khuẩn gây bệnh mà từ nước thải còn phát sinh
khí nhà kính (CO2).
Bộ
phận
Môn Tự nhiên xã hội
Gợi ý lồng ghép các nội dung, địa chỉ và mức độ tích hợp:
Chủ đề: Tự nhiên
( 14 bài)
- Bài: 40, 41, 42, 43, 44,
45, 46: Thực vật, thân
cây, rễ cây, lá cây.
- Ngoài việc mang lại những ích lợi vật
chất, trong quá trình quang hợp cây nhả
khí ôxi và hấp thụ khí các-bo-nic (làm
giảm thiểu khí nhà kính).
- Bảo vệ, chăm sóc cây cối và những con
vật có ích là bảo vệ môi trường sống của
chúng ta.
- Bài 56, 57. Thực hành: - Chặt phá cây, bắn giết các loại động vật
Đi thăm thiên nhiên
có ích là phá hoại môi trường sống của
con người.
- Bài 58 Mặt trời
- Năng lượng mặt trời là năng lượng sạch,
khi sử dụng năng lượng mặt trời không
làm phát thải khí nhà kính.( Pin mặt trời,
hình 4)
Bộ phận
Môn Tự nhiên xã hội
Gợi ý lồng ghép các nội dung, địa chỉ và mức độ tích hợp:
Chủ đề: Tự nhiên
( 14 bài)
- Bài 59, 60, 61: Trái đất
- Bài 65: Các đới khí hậu
- Bầu khí quyển của trái đất chứa một số loại
khí đặc biệt gọi là khí nhà kính (vì cách mà
chúng giữ ấm cho Trái đất của chúng ta tương
tự như cách người ta giữ nhiệt cho các ngôi
nhà làm bằng kính để trồng cây). Các khí nhà
kính bao gồm: Hơi nước (H2O, Cacbonic
(CO2, Metan (CH4), các khí CFC, các khí
oxitnitơ (N2O) và Ôzôn (O3).
Những khí này giống như một chiếc chăn ấm
có độ dày vừa đủ, giúp giữ ấm cho Trái đất ở
trong khoảng nhiệt độ thích hợp, khiến sự
sống có thể phát triển và sinh sôi nảy nở. nếu
khống có những khí này, nhiệt từ mặt trời sẽ
không được giữ lại và bề mặt trái đất sẽ trở
nên lạnh lẽo không có sự sống.
Bộ phận
Môn Tự nhiên xã hội
Gợi ý lồng ghép các nội dung, địa chỉ và mức độ tích hợp:
Chủ đề: Tự nhiên (14 bài)
- Bài 59, 60, 61: Trái đất
- Bài 65, 61: Các đới khí hậu
- Hiệu ứng nhà kính là sự tăng lên về nhiệt độ của trái đất
do các khí nhà kính đã giữ lại năng lượng từ mặt trời
truyền tới trái đất. (Ánh sáng mặt trời xuyên qua bầu khí
quyển đến bề mặt trái đất; Một phần năng lượng ánh sáng
đó phản xạ lại không gian; Phần năng lượng ánh sáng
còn lại làm bề mặt Trái đất nóng lên và phát nhiệt vào
bầu khí quyển; một phần nhiệt bị các khí nhà kính trong
khí quyển giữ lại làm trái đất nóng lên. Quy trình này
được gọi là hiệu ứng nhà kính).
- Hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ Trái đất tăng lên, các
đới khí hậu không giữ được sự ổn định:
+ Lượng mưa và phân bố lượng mưa theo mùa có sự
thay đổi.
+ Mực nước biển dâng lên do quá trình giản nở nhiệt
của nước và do băng lục đại tan (ở hai cực và các đỉnh
núi cao).
+ Các thiên tai và hiện tượng thời tiết cực đoan ( như
nắng nóng, giá rét, bão, lũ lụt, hạn hán. . .) xảy ra thường
xuyên hơn, khó dự đoán hơn và có thể có cường độ mạnh
hơn.
Bộ
phận
Môn Mĩ thuật
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức
- Biết được một số kiến thức cơ bản ban đầu về
BĐKH.
- Bước đầu hiểu những ảnh hưởng của BĐKH với
cuộc sống con người.
- Biết được một số hành động cần thiết để ứng phó
với BĐKH.
- Biết thông qua hoạt động Mĩ thuật để để tìm hiểu
nội dung và tham gia các hoạt động ứng phó với
BĐKH.
Môn Mĩ thuật
1. Mục tiêu:
b. Kỹ năng, hành vi
- Vẽ, nặn, xé dán được tranh đề tài về BĐKH và
ứng phó với BĐKH.
- Tham gia tích cực và có hiệu quả các hoạt động
giảm nhẹ và các hoạt động thích ứng với BĐKH
thông qua môn Mĩ thuật.
- Thuyết phục bạn bè, người thân cùng tham gia các
hoạt động ứng phó với BĐKH.
Môn Mĩ thuật
1. Mục tiêu:
c. Thái độ, tình cảm
- Biết yêu quý, giữ gìn vẻ đẹp cảnh quan, thiên
nhiên và môi trường xung quanh, phản đối các hành
động gây hại cho môi trường.
- Có ý thức trong việc sử dụng năng lượng tiết kiệm
và hiệu quả.
- Tích cực tham gia các hoạt động ứng phó với
BĐKH.
Môn Mĩ thuật
2. Mức độ tích hợp:
Môn Mĩ thuật ở tiểu học có nhiều bài có thể
tích hợp nội dung giáo dục BĐKH, tuy nhiên môn
này không có dạng bài có thể tích hợp ở mức độ
toàn phần mà chỉ có dạng bài tich hợp ở mức độ
bộ phận và dạng bài tích hợp mức độ liên hệ.
Môn Mĩ thuật
Gợi ý lồng ghép các nội dung, địa chỉ và mức độ tích hợp:
LỚP MỘT:
Bài
Dạng bài: Về
Thực vật (5 bài)
- Vẽ, nặn, xé dán
quả, cây, hoa Bài:
6, 7, 10, 16, 20,
Nội dung tích hợp/lồng ghép
- Thay đổi khẩu phần ăn hàng
ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả
vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp
phần giảm phát thải khí nhà kính.
- Tham gia trồng cây để bảo vệ
rừng và biển, góp phần làm giảm
thiểu hiệu ứng nhà kính do cây
xanh hấp thụ khí CO2
Mức
độ
tích
hợp
- Liên
hệ
Môn Mĩ thuật
Gợi ý lồng ghép các nội dung, địa chỉ và mức độ tích hợp:
Dạng bài: Về
- Tham gia trồng cây để bảo vệ
Liên
Cây, Nhà (4 bài) rừng và biển, góp phần làm giảm
hệ
thiểu hiệu ứng nhà kính do cây
Vẽ Cây, vẽ nhà xanh hấp thụ khí CO2
- Bài:
- Làm cho ngôi nhà của bạn sạchBài:15, 17, 24,
Xanh, hạn chế sử dụng các hóa
31
chất vì chúng rất có hại cho sức
khỏe của chúng ta và môi trường.
Chúng ta hãy thay thế hóa chất
bằng các biện pháp sinh học hoặc
các chất có nguồn gốc từ thực
vật.