Tải bản đầy đủ (.) (39 trang)

MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Ở TRẺ TỰ KỶ TRÊN 36 THÁNG TUỔI VÀ BƯỚC ĐẦU NHẬN KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 39 trang )

MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Ở TRẺ TỰ KỶ TRÊN 36
THÁNG TUỔI VÀ BƯỚC ĐẦU NHẬN XÉT
KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS VŨ THỊ BÍCH HẠNH


ĐẶT VẤN ĐỀ
Dịch tễ:
Tỷ lệ mắc tự kỷ
tăng nhanh
Thế giới: Hoa kỳ,
Trung Quốc
Việt Nam:

Phát hiện & can thiệp sớm
Thế giới:
Nước PT: CT quốc gia
Nhiều bộ câu hỏi ứng dụng
Viêt Nam:
CT PHCN sớm: sơ khai
Thiếu công cụ chẩn đoán và
đánh giá

Nghiên cứu công cụ:
-Giảm bớt thời gian chẩn đoán
-Đánh giá và theo dõi can thiệp dễ dàng
-Sử dụng rộng rãi


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU


1.Mô tả đặc điểm lâm sàng ở trẻ tự kỷ trên 36 tháng tuổi tại
Trung tâm PHCN Bệnh viện Bạch Mai.

2. Nhận xét bước đầu kết quả phục hồi chức năng ngôn ngữ
cho trẻ tự kỷ theo thang đánh giá tự kỷ của Gilliam.


TỔNG QUAN
1.1 Khái niệm về tự kỷ
Khái niệm:
Tự kỷ là một hội chứng trong số các rối loạn phát
triển lan tỏa ảnh hưởng đến nhiều mặt của sự phát triển,
chủ yếu là khiếm khuyết về tương tác xã hội, giao tiếp (có lời
và không lời) và hành vi bất thường.
Bản chất tự kỷ:
- Năm 1911, Bleuler E
- 1943, Kanner L
- 1959, Bender
- 1999, Hội nghị toàn quốc tự kỷ của Hoa Kỳ


1.2 Dịch tễ học tự kỷ
Tỷ lệ mắc:
Hoa kỳ, Anh: Tăng
nhanh
Trung Quốc:
“Dịch tự kỷ”
Việt Nam:
Chưa có thống kê


Giới tính:
Nam: Nữ
4:1

Nguyên nhân:
Tổn thương não
NST và gen
Yếu tố môi trường


1.3 Chẩn đoán tự kỷ ở trẻ em
299.00 Bệnh tự kỷ
Tổng số ≥ 6/ 12 dấu hiệu từ 3 mục:
-Khiếm khuyết về quan hệ xã hội
-Khiếm khuyết về giao tiếp
-Hành vi bất thường
1.4 Một số thang chẩn đoán và đánh giá tự kỷ
Thang phỏng vấn chẩn đoán tự kỷ (ADI- R)
Thang nguyên tắc quan sát chẩn đoán tự kỷ(ADOS)
Thang đánh giá tự kỷ ở trẻ em(CARS)
Thang đánh giá tự kỷ Gilliam(GARS)


1.5 Các rối loạn phát triển ngôn ngữ ở trẻ tự kỷ


Kỹ năng giao tiếp sớm trước khi sử dụng lời nói

Kỹ
năng

quan sát
hay
giao
tiếp
bằng
mắt



Kỹ năng tập trung

Khả
năng
dùng
Kỹ năng lần lượt và bắt chước cử chỉ,
tranh ảnh
để
giao tiếp
Kỹ năng chơi

Khả năng sử dụng lời nói để giao tiếp

Kỹ năng
xã hội

Khả năng
đọc


1.6 Can thiệp PHCN cho trẻ tự kỷ

Quan điểm:
Can thiệp càng sớm càng tốt
Kết hợp nhiều phương pháp đồng thời

Nguyên tắc
can thiệp

Sớm

Toàn
diện

Cường độ
liên tục

Phương pháp can thiệp:
Ngôn ngữ trị liệu, hoạt động trị liệu
PP điều trị trẻ khuyết tật giao tiếp (TEAACH)
PP phân thích hành vi ứng dụng (ABA)

Chương
trình
hợp lý


1.7 Can thiệp ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ


Phát triển kỹ năng giao tiếp sớm trước khi sử dụng lời nói
Tìm ra những đồ vật hay

hành động mà trẻ quan tâm

Uốn
Nắn
hành
vi

Tăng cường kỹ năng quan sát

Tăng
cường
kỹ
năng
lần
lượt

Tăng cường khả năng tập trung


Tăng cường khả năng sử dụng lời nói

Tăng cường
dùng
cử chỉ
Tăng cường
kỹ năng
xã hội


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng nghiên cứu






Đối tượng:
Trẻ được chẩn đoán là tự kỷ
Độ tuổi từ ba đến dưới 18 tuổi
Địa điểm:
Trung tâm PHCN Bệnh viện Bạch mai
Thời gian nghiên cứu:
Từ tháng 1/2009 đến tháng 10/2009


2.1 Đối tượng nghiên cứu




Tiêu chuẩn chọn bệnh nhi:
 Nghiên cứu mô tả:
Trẻ được chẩn đoán là tự kỷ điển hình
 Nghiên cứu can thiệp:
Thời gian can thiệp cho trẻ tối thiểu ba tháng
Không kèm các khuyết tật khác
Tiêu chuẩn loại trừ:
Trẻ nghi ngờ là tự kỷ
Bệnh nhi bỏ, không tham gia đầy đủ

quá trình can thiệp


2.2. Phương pháp nghiên cứu: MỤC TIÊU 1

2.2.1.Thiết kế nghiên cứu
Mô tả cắt ngang
2.2.2. Cỡ mẫu
n = 65
n = Z2(1-α/2) [p (1-p)/d2]
2.2.3. Phương pháp chọn mẫu
Ngẫu nhiên thuận tiện
2.2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu
- Phỏng vấn
- Quan sát, ghi chép hoạt động của trẻ
- Chụp ảnh, quay video hoạt động của trẻ


2.2 Phương pháp nghiên cứu: MỤC TIÊU 2

2.2.1.Thiết kế nghiên cứu
Thực nghiệm lâm sàng tự đối chứng trước – sau điều trị.
2.2.2. Cỡ mẫu
n = 35
n = Z(1-α/2) [p .q.F/D2]
2.2.3. Phương pháp chọn mẫu
Số thứ tự lẻ ở mục tiêu một.
2.2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu
- Tiến hành can thiệp PHCN ngôn ngữ
- Theo dõi sau 1,2,3 tháng bằng thang Gilliam.



Phương pháp can thiệp

1. Can thiệp theo hình thức hòa nhập
– Trẻ đi học mẫu giáo
– Có giờ can thiệp ngôn ngữ riêng
– Hướng dẫn cha mẹ trẻ
2. Nội dung can thiệp
– Chương trình ABA
– Bao gồm huấn luyện các kỹ năng


Phương pháp can thiệp
3. Cấu trúc của chương trình can thiệp ngôn ngữ
3.1 Tập trung chú ý và kiểm soát hành vi
Mục tiêu:
-Tăng tập trung
-Tăng giao tiếp mắt
-Hướng sự quan tâm
của trẻ vào HĐ với
người đối thoại

Hoạt động:
Ngồi đối mặt,
Chơi với đồ chơi
chuyển động
Chơi tranh…



Phương pháp can thiệp
3. Cấu trúc của chương trình can thiệp ngôn ngữ
3.2 Cải thiện tương tác, quan hệ xã hội

Mục tiêu:
Dạy trẻ đáp ứng –
khởi xướng quan tâm
Khoe và biểu lộ
tình cảm
Chơi lần lượt

Hoạt động:
Dạy trẻ xin, chào hỏi
Bày tỏ thái độ
Hỏi thăm,
Chơi nhóm


Phương pháp can thiệp
3. Cấu trúc của chương trình can thiệp ngôn ngữ
3.3 Tăng cường khả năng giao tiếp
Mục tiêu:
Tăng khả năng
hiểu,
diễn đạt,
sử dụng ngôn ngữ

Hoạt động:
KN giao tiếp sớm
Giao tiếp

bằng tranh
Các hoạt động chơi…


Sơ đồ thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu cắt ngang (n = 65)
Phỏng vấn, quan sát, đánh giá khả năng giao tiếp của trẻ.
Xác định chẩn đoán theo DSM – IV
Phân loại mức độ tự kỷ theo thang Gilliam

Nghiên cứu can thiệp

(n = 35)
Tiến hành can thiệp
PHCN ngôn ngữ
ba tháng

Đánh giá
hiệu quả can thiệp
(n = 35)
Theo dõi và đánh giá
sau 1, 2, 3 tháng
theo thang Gilliam


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1 Đặc điểm lâm sàng
Bảng 3.1. Phân bố trẻ tự kỷ theo nhóm tuổi, giới (n = 65)
Giới


Trẻ trai

Trẻ gái

Tổng

Nhóm tuổi

Bệnh
nhi

%

Bệnh
nhi

%

Bệnh
nhi

%

36-48 tháng

32

49,23

6


9,23

38

58,46

49-72 tháng

20

30,77

0

0

20

30,77

Trên 72 tháng

6

9,23

1

1,54


7

10,77

Tổng

58

89,23

7

10,77

65

100

p < 0,05


3.1 Đặc điểm lâm sàng

Biểu đồ 3.1 Phân bố trẻ tự kỷ theo giới
PHÙ HỢP: N.T.H.Giang (2008) 8:1, Q.T.Minh (2008) 10:1, N.X.Điệp
(2009) 7,4:1
KHÁC: Kanner L (1943), Lovaas (1987) 4:1



3.1 Đặc điểm lâm sàng
Bảng 3.2. Kỹ năng tự chăm sóc của trẻ
Hoạt động
Tự ăn,uống
Tự đi tiểu,
tiêu
Mặc quần
Mặc áo

Làm được

Không làm
được

Tổng

p

Bệnh
nhi

Tỷ lệ
%

Bệnh
nhi

Tỷ lệ
%


Bệnh
nhi

Tỷ lệ
%

38

58,46

27

41,54

65

100

40

61,54

25

38,46

65

100


<0,05

28
19

43,08
29,24

37
46

56,92
70,76

65
65

100
100

< 0,05

PHÙ HỢP: Power MD (2000)

-


3.1 Đặc điểm lâm sàng

Biểu đồ 3.2 Các biểu hiện về quan hệ xã hội

Dấu hiệu 1: Khiếm khuyết về kỹ năng không lời
Dấu hiệu 2: Quan hệ với bạn bè cùng tuổi khó khăn


3.1 Đặc điểm lâm sàng

Biểu đồ 3.3 Khó khăn trong quan hệ với bạn bè cùng tuổi
Dấu hiệu 2: Trẻ thích chơi một mình


3.1 Đặc điểm lâm sàng

Biểu đồ 3.4 Trẻ tự kỷ chậm nói so với trẻ cùng độ tuổi
PHÙ HỢP: Sussman F (1999), Dodd S (2005) 100%,
N.X.Điệp (2009) kk nặng 76%


3.1 Đặc điểm lâm sàng

Biểu đồ 3.5 Đặc điểm giao tiếp
Dấu hiệu 1: Sử dụng ngôn ngữ trùng lặp, dập khuôn, lập dị
Dấu hiệu 2: Kỹ năng chơi đa dạng, giả vờ, bắt chước kém


×