Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

GIAO AN CONG NGHE LOP 11 MOI NHAT(HOC KY i)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 45 trang )

Ngy son : 15/8/2016
Tit PPCT : 01

CHNG 1 : V K THUT C S
Bi 1 : TIấU CHUN TRèNH BY BN V K THUT
I. MC TIấU BI HC:
Sau khi hc bi ny ngi hc cú th:
1. V kin thc:
-Hiu c ni dung c bn ca mt s tiờu chun v trỡnh by bn v k thut
2. V k nng:
-Bit cỏch chia cỏc kh giy chớnh. Bit v cỏc nột v.
-Bit cỏch ghi ch s kớch thc
- 3. V thỏi :
- Nghiờm tỳc trong gi hc, cng nh trong cụng vic.
- Cn thn trong cụng vic
4.nh hng hỡnh thnh nng lc :
- Nng lc trỡnh by
- Nng lc t duy lụ gic
-Nng lc phõn tớch , x lý s liu
- Nng lc vn dng kin thc vt lý vo cỏc tỡnh hung thc tin
II. CHUN B CA GIO VIấN V HC SINH
1. Chun b ca giỏo viờn
- Thit b dy hc:
Mỏy chiu, giy A4 ,
- Hc liu: Sỏch giỏo khoa, giỏo viờn, , ngun hc liu trờn mng Intrenet.
2. Chun b ca hc sinh
- Chun b sỏch giỏo khoa, DHT : thc k bỳt chỡ giy A4
- Su tm tranh nh, t liu .
III. T CHC CC HOT NG HC TP
1. n nh lp.
2. Kim tra bi c :khụng


3. Tin trỡnh bi hc
HOT NG 1 : Tỡm hiu v kh giy
(1) Mc tiờu: HS bit c: bn v k thut l gỡ v ng dng ca nú trong i sng tiờu
chun kh giy
(2) Phng phỏp/K thut: PP vn ỏp (tỡm tũi)
(3) Hỡnh thc t chc hot ng: GV cung cp cõu hi, hs tỡm tũi khai thỏc trong sgk v
cỏc thụng tin GV cung cp.
(4) Phng tin dy hc: Mỏy chiu , sỏch giỏo khoa , tranh nh , mụ hỡnh - Tranh veừ
phoựng to hỡnh 1.3; 1.4; 1.5 SGK, boọ thửụực veừ kú thuaọt .

1


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CHÍNH

Bước 1:. Giao nhiệm vụ:
- GV:
+ Bản vẽ kỹ thuật là gì
+ Tiêu chuẩn khổ giấy được dựa vào
tiêu chuẩn nào
+ Kích thước khổ giấy thường gặp
+ Cách chia các khổ giấy từ khổ A0
+Cách trình bày khung tên của bản vẽ kỹ
thuật .
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Hs nghiên cứu, tìm tòi sgk và
những hình ảnh, thơng tin GV cung cấp
- GV: đánh giá, bổ sung.

Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Tổ chức cho hs thảo luận vấn đề
- HS: trình bày nội dung đã chuẩn bị, hs
khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4. Phương án KTĐG
Điểu chỉnh: GV chốt vấn đề, nội dung
đúng, sai, thiếu và chuẩn kiến thức.

I/ Khổ giấy:
- Có 05 loại khổ giấy, kích thước như
sau:
+ A0: 1189 x 841(mm)
+ A1: 841 x 594 (mm)
+ A2: 594 x 420 (mm)
+ A3: 420 x 297 (mm)
+ A4: 297 x 210 (mm)

HOẠT ĐỘNG 2 : tìm hiểu về tỉ lệ
(1) Mục tiêu: HS biết được các loại tỉ lệ
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: PP vấn đáp (tìm tòi)
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: GV cung cấp câu hỏi, hs tìm tòi khai thác trong sgk và
các thơng tin GV cung cấp.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu , sách giáo khoa , tranh ảnh , mơ hình - Tranh vẽ
phóng to hình 1.3; 1.4; 1.5 SGK, bộ thước vẽ kó thuật .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CHÍNH

Bước 1:. Giao nhiệm vụ:

II/ Tỷ lệ:
- GV:
Tỷ lệ là tỷ số giữ kích thước dài đo được
+ Tỉ lệ 1:50000 trên bản đồ cho biết điều trên hình biểu diễn của vật thể và kích

thước thực tương ứng đo được trên vật
+Tỉ lệ là gì
thể đó.
+ Phân loại tỉ lệ
- Có 03 loại tỷ lệ:
+ Tỷ lệ 1:1 – tỷ lệ nguyên hình
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Hs nghiên cứu, tìm tòi sgk và + Tỷ lệ 1:X – tỷ lệ thu nhỏ
những hình ảnh, thơng tin GV cung cấp
+ Tỷ lệ X:1 – tỷ lệ phóng to
- GV: đánh giá, bổ sung.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Tổ chức cho hs thảo luận vấn đề
- HS: trình bày nội dung đã chuẩn bị, hs

2


khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4. Phương án KTĐG
Điểu chỉnh: GV chốt vấn đề, nội dung
đúng, sai, thiếu và chuẩn kiến thức

HOẠT ĐỘNG 3 : tìm hiểu về nét vẽ
(1) Mục tiêu: HS biết được các loại tỉ lệ

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: PP vấn đáp (tìm tòi)
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: GV cung cấp câu hỏi, hs tìm tòi khai thác trong sgk và
các thơng tin GV cung cấp.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu , sách giáo khoa , tranh ảnh , mơ hình - Tranh vẽ
phóng to hình 1.3; 1.4; 1.5 SGK, bộ thước vẽ kó thuật .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CHÍNH

Bước 1:. Giao nhiệm vụ:
- GV:
+Khái niệm nét vẽ
+ Các loại nét vẽ được kí hiệu như thế
nào ?
+Chiều rộng của nét vẽ được sử dụng là
bao nhiêu?
+Tại sao phải quy định chiều rộng của nét
vẽ
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Hs nghiên cứu, tìm tòi sgk và
những hình ảnh, thơng tin GV cung cấp
- GV: đánh giá, bổ sung.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Tổ chức cho hs thảo luận vấn đề
- HS: trình bày nội dung đã chuẩn bị, hs
khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4. Phương án KTĐG
Điểu chỉnh: GV chốt vấn đề, nội dung
đúng, sai, thiếu và chuẩn kiến thức.


III/ Nét vẽ:
1. Các loại nét vẽ:
- Nét liền đậm:
+ A1: đường bao thấy
+ A2: Cạnh thấy
- Nét liền mảnh:
+ B1: đường kích thước
+ B2: đường gióng
+ B3: đướng gạch gạch trên mặt cắt
.
- Nét lượn sóng:
+ C1: đường giới hạn một phần hình cắt.
- Nét đứt mảnh:
+ F1: đường bao khuất, cạnh khuất.
- Nét gạch chấm mảnh:
+ G1: đường tâm
+ G2: đường trục đối xứng
2. Chiều rộng nét vẽ:
0,13; 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1,4 và
2mm. Thường lấy chiều rộng nét đậm
bằng 0,5mm và nét mảnh bằng 0,25mm.

HOẠT ĐỘNG 4 : tìm hiểu về chữ viết
(1) Mục tiêu: HS biết được tiêu chuẩn chữ viết khổ chữ và chiều cao , chiều rộng của chữ
viết trong bản vẽ kĩ thuật và kiểu chữ được sử dụng trong bản vẽ kỹ thuật

3



(2) Phương pháp/Kĩ thuật: PP vấn đáp (tìm tòi)
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: GV cung cấp câu hỏi, hs tìm tòi khai thác trong sgk và
các thơng tin GV cung cấp.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu , sách giáo khoa , tranh ảnh , mơ hình - Tranh vẽ
phóng to hình 1.3; 1.4; 1.5 SGK, bộ thước vẽ kó thuật .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CHÍNH

Bước 1:. Giao nhiệm vụ:
- GV:
+Chữ viết cần có yêu cầu gì?
+Học sinh quan sát hình 1.4 và nêu
nhận xét kiểu dáng, cấu tạo, kích thước
các phần của chữ?
+ Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Hs nghiên cứu, tìm tòi sgk và
những hình ảnh, thơng tin GV cung cấp
- GV: đánh giá, bổ sung.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Tổ chức cho hs thảo luận vấn đề
- HS: trình bày nội dung đã chuẩn bị, hs
khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4. Phương án KTĐG
Điểu chỉnh: GV chốt vấn đề, nội dung
đúng, sai, thiếu và chuẩn kiến thức.

IV/Chữ viết:
1. Khổ chữ:

- Khổ chữ: (h) là giá trò được xác đònh
bằng chiều cao của chữ hoa tính bằng
mm. Có các khổ chữ: 1,8; 2,5; 14; 20mm.
- Chiều rộng: (d) của nét chữ thường lấy
bằng 1/10h.
2. Kiểu chữ:
Thường dùng kiểu chữ đứng (hình 1.4
SGK).

HOẠT ĐỘNG 5 : tìm hiểu về cách ghi kích thước
(1) Mục tiêu: HS biết được cách ghi kích thước trong bản vẽ kỹ thuật
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: PP vấn đáp (tìm tòi)
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: GV cung cấp câu hỏi, hs tìm tòi khai thác trong sgk và
các thơng tin GV cung cấp.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu , sách giáo khoa , tranh ảnh , mơ hình - Tranh vẽ
phóng to hình 1.3; 1.4; 1.5 SGK, bộ thước vẽ kó thuật .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CHÍNH

Bước 1:. Giao nhiệm vụ:
- GV:
+Học sinh quan sát hình 1.5; 1.6 nhận
xét các đường ghi kích thước.
+Nếu ghi kích thước trên bản vẽ sai
hoặc gây nhầm lẫn cho người đọc thì
đưa đến hậu quả như thế nào?
+ cách ghi kích thước trên vật thể


V/ Ghi kích thước:
1. Đường kích thước: Vẽ bằng nét liền
mảnh, song song với phần tử được ghi
kích thước (hình 1.5).
2. Đường gióng kích thước: Vẽ bằng
nét liền mảnh thường kẻ vuông góc với
đường kích thước, vượt quá đường kích
thước một đoạn ngắn.
3. Chữ số kích thước: Chỉ trò số kích
thước thực (khoảng sáu lần chiều rộng

+ Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

4


- HS: Hs nghiên cứu, tìm tòi sgk và neùt).
những hình ảnh, thông tin GV cung cấp
4. Kyù hieäu: Þ, R.
- GV: đánh giá, bổ sung.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Tổ chức cho hs thảo luận vấn đề
- HS: trình bày nội dung đã chuẩn bị, hs
khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4. Phương án KTĐG
Điểu chỉnh: GV chốt vấn đề, nội dung
đúng, sai, thiếu và chuẩn kiến thức.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1.Tổng kết : GV nhắc lại trọng tâm bài học
2. Hướng dẫn học tập: HS về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài mới

V. RÚT KINH NGHIỆM
1. Về nội dung:………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………..
2. Về phương pháp: …………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………..
3. Về phương tiện:………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………..
4. Về thời gian:………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………..
5. Về học sinh:………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………..
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
SGV, Internet…
Ngày tháng năm 2016
BGH DUYỆT
TTCM DUYỆT
GV BỘ MÔN

Trần Ngọc Hùng

5

Lê Thị Hương


Ngày soạn :
Tiết PPCT : 02

Bài 2 : HÌNH CHIẾU VNG GĨC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau khi học bài này người học có thể:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc.
- Biết được vò trí các hình chiếu ở trên bản vẽ.
- Phân biệt giữa phương pháp chiếu góc thứ nhất (G1) với phương pháp chiếu góc
thứ ba (G3).
2. Về kỹ năng:
- Biết một số bản vẽ kỹõ thuật, cụ thể: tiêu chuẩn khổ giấy, nét vẽ.
3. Về thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học, cũng như trong cơng việc.
- Cẩn thận trong cơng việc
4.Định hướng hình thành năng lực :
- Năng lực trình bày
- Năng lực tư duy lơ gic
-Năng lực phân tích , xử lý số liệu
- Năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào các tình huống thực tiễn
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học:
Máy chiếu, giấy A4 ,
- Học liệu: Sách giáo khoa, giáo viên, , nguồn học liệu trên mạng Intrenet.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị sách giáo khoa, ĐDHT : thước kẻ bút chì giấy A4,
- Tranh vẽ phóng to các hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 trang 11, 12, 13 SGK.
- Vật mẫu theo hình 2.1 trang 11 SGK và mô hình ba mặt phẳng hình chiếu. Bộ
thước vẽ kỹõ thuật.
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu .
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:

- Tỷ lệ là gì? Có mấy loại tỷ lệ? Lấy dẫn chứng minh hoạ các loại tỷ lệ.
- Hãy nêu tên gọi, mô tả hình dạng và ứng dụng các loại nét vẽ thường dùng?
- Trình bày các quy đònh khi ghi kích thước?
3. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu về phương pháp chiếu góc thứ nhất

6


(1) Mục tiêu: HS biết được phương pháp chiếu góc thứ nhất được biểu diễn như thế nào
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: PP vấn đáp (tìm tòi)
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: GV cung cấp câu hỏi, hs tìm tòi khai thác trong sgk và
các thơng tin GV cung cấp.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu , sách giáo khoa , tranh ảnh , mơ hình - Tranh vẽ
phóng to , bộ thước vẽ kó thuật .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CHÍNH

Bước 1:. Giao nhiệm vụ:
+Trong phương pháp chiếu góc thứ
nhất, vật thể được đặt như thế nào đối
với các mặt phẳng hình chiếu đứng,
hình chiếu bằng, và hình chiếu cạnh
(Hình 2.1 trang 11 - SGK).
+ Sau khi chiếu, mặt phẳng hình chiếu
bằng và mặt phẳng hình chiếu cạnh
được mở ra như thế nào?
+ Trên bản vẽ, các hình chiếu được bố

trí như thế nào? (hình 2.2 trang 12 SGK).
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Hs nghiên cứu, tìm tòi sgk và
những hình ảnh, thơng tin GV cung cấp
- GV: đánh giá, bổ sung.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Tổ chức cho hs thảo luận vấn đề
- HS: trình bày nội dung đã chuẩn bị, hs
khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4. Phương án KTĐG
Điểu chỉnh: GV chốt vấn đề, nội dung
đúng, sai, thiếu và chuẩn kiến thức.

I/ Phương pháp chiếu góc thứ nhất
(PPCG1):
- Vật thể được đặt giữa người quan sát
và mặt phẳng chiếu.
- Vật thể chiếu được đặt trong một góc
tạo thành bởi các mặt phẳng hình chiếu
đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh
vuông góc với nhau từng đôi một.
- Mặt phẳng chiếu bằng mở xuống dưới,
mặt phẳng chiếu cạnh mở sang phải để
các hình chiếu cùng nằm trên mặt phẳng
chiếu đứng là mặt phẳng bản vẽ.
Hình chiếu bằng được đặt dưới hình
chiếu đứng, hình chiếu cạnh được dặt
bên phải hình chiếu đứng.

HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu về phương pháp chiếu góc thứ ba

(1) Mục tiêu: HS biết được phương pháp chiếu góc thứ ba được biểu diễn như thế nào
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: PP vấn đáp (tìm tòi)
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: GV cung cấp câu hỏi, hs tìm tòi khai thác trong sgk và
các thơng tin GV cung cấp.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu , sách giáo khoa , tranh ảnh , mơ hình - Tranh vẽ
phóng to , bộ thước vẽ kó thuật .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CHÍNH

7


Bước 1:. Giao nhiệm vụ:
+ Quan sát hình 2.3 SGK và cho biết
trong PPCG3, vật thể được đặt như thế
nào đối với các mặt phẳng hình chiếu
đứng, hình chiếu bằng, và hình chiếu
cạnh.

II/ Phương pháp chiếu góc thứ ba
(PPCG3):
- Mặt phẳng chiếu được đặt giữa người
quan sát và vật thể.
- Vật thể chiếu được đặt trong một góc
tạo bởi ba mặt phẳng chiếu đứng, chiếu
bằng, chiếu cạnh vuông góc với nhau
từng đôi một.
- Mặt phẳng chiếu bằng được mở lên

trên, mặt phẳng chiếu cạnh mở sang trái
để các hình chiếu này cùng nằm trên
mặt phẳng chiếu đứng là mặt phẳng bản
vẽ.
Hình chiếu bằng được đặt trên hình
chiếu đứng, hình chiếu cạnh được đặt
bên trái hình chiếu đứng

+ Sau khi chiếu, mặt phẳng hình chiếu
bằng và mặt phẳng hình chiếu cạnh
được mở ra như thế nào?
+ Trên bản vẽ, các hình chiếu
được bố trí như thế nào? (hình 2.4 trang
13 - SGK).
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Hs nghiên cứu, tìm tòi sgk và
những hình ảnh, thơng tin GV cung cấp
- GV: đánh giá, bổ sung.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Tổ chức cho hs thảo luận vấn đề
- HS: trình bày nội dung đã chuẩn bị, hs
khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4. Phương án KTĐG
Điểu chỉnh: GV chốt vấn đề, nội dung
đúng, sai, thiếu và chuẩn kiến thức.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1.Tổng kết : GV nhắc lại trọng tâm bài học
2. Hướng dẫn học tập: HS về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài mới

V. RÚT KINH NGHIỆM

1. Về nội dung:………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………..
2. Về phương pháp: …………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………..
3. Về phương tiện:………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………..
4. Về thời gian:………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………..
5. Về học sinh:………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………..
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
SGV, Internet…
Ngày tháng năm 2016
BGH DUYỆT
TTCM DUYỆT
GV BỘ MƠN

8


Trần Ngọc Hùng

Lê Thị Hương

Ngày soạn :
Tiết PPCT : 03-04

Bài 3 : THỰC HÀNH
VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau khi học bài này người học có thể:
1. Về kiến thức:
-Vẽ được ba hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể từ hình ba chiều hoặc vật
mẫu.
-Ghi được kích thước của vật thể, bố trí hợp lívà đúng tiêu chuẩn các kích thước.
-Biết cách trình bày bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kó thuật ).
2. Về kỹ năng:
- Biết một số bản vẽ kỹõ thuật, cụ thể: tiêu chuẩn khổ giấy, nét vẽ. và v ẽ được một
số hìnhđơn giản
3. Về thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học, cũng như trong cơng việc.
- Cẩn thận trong cơng việc
4.Định hướng hình thành năng lực :
- Năng lực trình bày
- Năng lực tư duy lơ gic
-Năng lực phân tích , xử lý số liệu
- Năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào các tình huống thực tiễn
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học:
Máy chiếu, giấy A4 , giấy kẻ hoặc giấy kẻơ hoặc kẻ li
- Học liệu: Sách giáo khoa, giáo viên, , nguồn học liệu trên mạng Intrenet.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị sách giáo khoa, ĐDHT : thước kẻ bút chì giấy A4,
- Tranh vẽ phóng to hình 3.1; 3.3; 3.4; 3.6; 3.7 SGK, bộ thước vẽ kó thuật .
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu về nội dung thực hàng và chuẩn bị dụng cụ


9


(1) Mục tiêu: HS biết được nội dung thực hành và chuẩn bị những dụng cụ gì
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: PP vấn đáp (tìm tòi)
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: GV cung cấp câu hỏi, hs tìm tòi khai thác trong sgk và
các thơng tin GV cung cấp.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu , sách giáo khoa , tranh ảnh , mơ hình - Tranh vẽ
phóng to , bộ thước vẽ kó thuật .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CHÍNH

Bước 1:. Giao nhiệm vụ:
+ Dụng cụ vẽ , vật liệu ,tài liệu ,đề bài là

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Hs nghiên cứu, tìm tòi sgk và
những hình ảnh, thơng tin GV cung cấp
- GV: đánh giá, bổ sung.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Tổ chức cho hs thảo luận vấn đề
- HS: trình bày nội dung đã chuẩn bị, hs
khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4. Phương án KTĐG
Điểu chỉnh: GV chốt vấn đề, nội dung
đúng, sai, thiếu và chuẩn kiến thức.


I/ Chuẩn bò
- (SGK)
II/ Nội dung thực hành:
-Lập bản vẽ kó thuật trên khổ giấy A4
gồm ba hình chiếu và các kích thước của
Giá Chữ L.

HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu về các bước thực hành
(1) Mục tiêu: HS biết được cách vẽcác vật thể
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: PP vấn đáp (tìm tòi)
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: GV cung cấp câu hỏi, hs tìm tòi khai thác trong sgk và
các thơng tin GV cung cấp.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu , sách giáo khoa , tranh ảnh , mơ hình - Tranh vẽ
phóng to , bộ thước vẽ kó thuật .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CHÍNH

Bước 1:. Giao nhiệm vụ:
Bước 1:Phân tích hình dạng vật thể,
+Quan sát vật thể em thấy vật thể có
chọn hướng chiếu.
hình dạng như thế nào?
+ Chọn hướng chiếu như thế nào?
+Chúng ta đẵ học mấy phương pháp
chiếu, trong trường hợp này các em
chọn phương pháp chiếu góc thứ mấy?
+Trong PPCG1 vò trí các hình chiếu trên
bản vẽ như thế nào?

+Sau khi chọn PPCG1 và bố trí các hình
chiếu ta làm gì?

10


Hướng chiếu bằng
+: sau khi vẽ phác từng phần của vật
thể ta tiến hành vẽ phác các phần rãnh,
phần lỗ của vật thể.
+ Trước tiên ta vẽ phác phần rãnh hình
hộp chữ nhật.
Chú ý: khi biểu diễn kích thước phải bố
trí đủ kích thước, không thừa, không
thiếu, đảm bảo sạch sẽ, thẩm mỹ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Hs nghiên cứu, tìm tòi sgk và
những hình ảnh, thơng tin GV cung cấp
- GV: đánh giá, bổ sung.
Hướng chiếu cạnh
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
Bước 2: Bố trí các hình chiếu.
- GV: Tổ chức cho hs thảo luận vấn đề
- HS: trình bày nội dung đã chuẩn bị, hs
khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4. Phương án KTĐG
Điểu chỉnh: GV chốt vấn đề, nội dung
đúng, sai, thiếu và chuẩn kiến thức.

Hướng chiếu đứng


Bước 3: Vẽ phác từng phần của vật thể
bằng nét mảnh.

Bước 4: Vẽ phác rãnh hình hộp chữ nhật

11


Bước 5: Vẽ phác lỗ hình trụ

Bước 6: Tẩy xoá các nét thừa, tô đậm
các nét thấy, hoàn chỉnh các nét đđứt và
vẽ đường gióng và đường kích thước

Bước 7: Kẻ khung bản vẽ, khung tên,
ghi kích thước và nội dung khung tên.

12


I
V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1.Tổng kết : GV nhắc lại trọng tâm bài học
-GV nhận xét giờ thực hành:
+Sự chuẩn bò của HS.
+Kó năng làm bài của HS.
+Tuyên dương những tập thể, cá nhân có ý thức tốt trong giờ thực hành và phê bình
nhũng tập thể, cá nhân không có ý thức tốt trong giờ thực hành.
+GV thu bài về nhà chấm điểm.

2. Hướng dẫn học tập: HS về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài mới
V. RÚT KINH NGHIỆM
1. Về nội dung:………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………..
2. Về phương pháp: …………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………..
3. Về phương tiện:………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………..
4. Về thời gian:………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………..
5. Về học sinh:………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………..
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
SGV, Internet…
Ngày tháng năm 2016
BGH DUYỆT
TTCM DUYỆT
GV BỘ MƠN

Trần Ngọc Hùng

13

Lê Thị Hương


Ngày soạn :
Tiết PPCT : 05

Bài 4 : MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học bài này người học có thể:
1. Về kiến thức:
-Hiểu được khái niệm và cơng dụng của hình cắt và mặt cắt.
-Biết cách vẽ hình cắt và mặt cắt của các vật thể đơn giản.
-Nhận biết được hình cắt và mặt cắt trên bản vẽ kó thuật.
2. Về kỹ năng:
- Biết một số bản vẽ kỹõ thuật, nhìnđược mặt cắt và hình cắtđơn giản
3. Về thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học, cũng như trong cơng việc.
- Cẩn thận trong cơng việc
4.Định hướng hình thành năng lực :
- Năng lực trình bày
- Năng lực tư duy lơ gic

14


-Năng lực phân tích , xử lý số liệu
- Năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào các tình huống thực tiễn
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Giáo án, tranh vẽ hình 4.1, 4.2. trang 23, 24 trong SGK, đồ
dùng dạy học khác.
Máy chiếu, giấy A4 , giấy kẻ hoặc giấy kẻ ơ hoặc kẻ li
- Học liệu: Sách giáo khoa, giáo viên, , nguồn học liệu trên mạng Intrenet.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị sách giáo khoa, ĐDHT : thước kẻ bút chì giấy A4,
-Vở, thước kẻ SGK.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: khơng
3. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu về mặt cắt và hình cắt
(1) Mục tiêu: HS biết được mặt cắt hình cắt là gì
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: PP vấn đáp (tìm tòi)
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: GV cung cấp câu hỏi, hs tìm tòi khai thác trong sgk và
các thơng tin GV cung cấp.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu , sách giáo khoa , tranh ảnh , mơ hình - Tranh vẽ
phóng to , bộ thước vẽ kó thuật .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Bước 1:. Giao nhiệm vụ:
+Như thế nào là mặt phẳng cắt? Từ vật
thể trên ta nên đặt mặt phẳng cắt ở vò trí
nào?
+ Mặt cắt là gì?
+ Hình cắt là gì?
+Mặt cắt dùng để làm gì?
+Mặt cắt dùng trong trường hợp nào?
+ Có mấy loại mặt cắt?
+Mặt cắt chập và mặt cắt rời giống và
khác nhau như thế nào?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Hs nghiên cứu, tìm tòi sgk và
những hình ảnh, thơng tin GV cung cấp
- GV: đánh giá, bổ sung.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Tổ chức cho hs thảo luận vấn đề
- HS: trình bày nội dung đã chuẩn bị, hs


NỘI DUNG CHÍNH
I

I.Khái niệmhình cắt và mặt cắt

a, mặt cắt

b,hình cắt

-Hình biểu diễn các đường bao của vật
thể nằm trên mặt phẳng cắt gọi là mặt
cắt.
-Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao
của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình
cát.
Lưu ý: Mặt cắt được kẻ gạch gạch hoặc
được kí hiệu của vật liệu.

15


khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4. Phương án KTĐG
Điểu chỉnh: GV chốt vấn đề, nội dung
đúng, sai, thiếu và chuẩn kiến thức.

HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu về mặt cắt
(1) Mục tiêu: HS biết được mặt cắt là gì
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: PP vấn đáp (tìm tòi)

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: GV cung cấp câu hỏi, hs tìm tòi khai thác trong sgk và
các thơng tin GV cung cấp.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu , sách giáo khoa , tranh ảnh , mơ hình - Tranh vẽ
phóng to , bộ thước vẽ kó thuật .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Bước 1:. Giao nhiệm vụ:
+Như thế nào là mặt phẳng cắt? Từ vật
thể trên ta nên đặt mặt phẳng cắt ở vò trí
nào?
+ Mặt cắt là gì?
+Mặt cắt dùng để làm gì?
+Mặt cắt dùng trong trường hợp nào?
+ Có mấy loại mặt cắt?
+Mặt cắt chập và mặt cắt rời giống và
khác nhau như thế nào?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Hs nghiên cứu, tìm tòi sgk và
những hình ảnh, thơng tin GV cung cấp
- GV: đánh giá, bổ sung.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Tổ chức cho hs thảo luận vấn đề
- HS: trình bày nội dung đã chuẩn bị, hs
khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4. Phương án KTĐG
Điểu chỉnh: GV chốt vấn đề, nội dung
đúng, sai, thiếu và chuẩn kiến thức.

NỘI DUNG CHÍNH
II


II. Mặt cắt:

–Mắt dùng để biểu diễn tiết diện
vuông góc của vật thể. Dùng trong
trường hợp vật thể có nhiều phần lỗ,
rãnh.
IV 1.Mặt cắt chập:
V
–Mặt cắt chập được vẽ ngay trên
hình chiếu tương ứng, đường bao
của mặt cắt được vẽ bằng nét liền
mảnh.
VI –Mặt cắt chập dùng để biểu diễn
vật thể có hình dạng đơn giản.
VII 2.Mặt cắt rời:
VIII –Mặt cắt rời được vẽ ở ngoài hình
chiếu tương ứng, đường bao của mặt
cắt được vẽ bằng nét liền đậm.
–Mặt cắt được vẽ gần hình chiếu và liên
hệ với hình chiếu bằng

III

HOẠT ĐỘNG 3 : Tìm hiểu về hình cắt
(1) Mục tiêu: HS biết được hình cắt là gì

16



(2) Phương pháp/Kĩ thuật: PP vấn đáp (tìm tòi)
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: GV cung cấp câu hỏi, hs tìm tòi khai thác trong sgk và
các thơng tin GV cung cấp.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu , sách giáo khoa , tranh ảnh , mơ hình - Tranh vẽ
phóng to , bộ thước vẽ kó thuật .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Bước 1:. Giao nhiệm vụ:
+Em hãy nêu lại khái niệm hình cắt?
+Dựa vào hình 4.5;4.6;4.7sgkthì có mấy
loại hình cắt?
+Hình cắt toàn bộ được dùng trong
trường hợp nào?
+Hình cắt một nửa được quy ước vẽ ra
sao?
+Hình cắt một nửa được dùng trong
trường hợp nào?
+ Hình cắt cục bộ được quy ước vẽ ra
sao?
+Hình cắt cục bộ được dùng trong trường
hợp nào?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Hs nghiên cứu, tìm tòi sgk và
những hình ảnh, thơng tin GV cung cấp
- GV: đánh giá, bổ sung.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Tổ chức cho hs thảo luận vấn đề
- HS: trình bày nội dung đã chuẩn bị, hs
khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4. Phương án KTĐG

Điểu chỉnh: GV chốt vấn đề, nội dung
đúng, sai, thiếu và chuẩn kiến thức.

NỘI DUNG CHÍNH
III.Hình cắt:
-Có 3 loại hình cắt.
1. Hình cắt toàn bộ:

-Là hình cắtsử dụnh một mặt phẳng cắt
và dùng để biểu diễn hình dạng bên trong
của vật thể.
1. Hình cắt một nửa: (bán phần)

-Là hình biểu diễn gồm nửa hình cắt gép
với nửa hình chiếu, đường phâncách là
đường tâm.
Ứng dụng: để biểu diễn những vật đối
xứng.
3. Hình cắt cục bộ: (riêng phần)

IX

-Là hình biểu diễn một phần vật thể
dưới dang hình cắt, đường giới hạn
vẽ bằng nét lượn sóng.

IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1.Tổng kết : GV nhắc lại trọng tâm bài học
2. Hướng dẫn học tập: HS về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài mới
V. RÚT KINH NGHIỆM

1. Về nội dung:………………………………………………………………………………….

17


…………………………………………………………………………………………………..
2. Về phương pháp: …………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………..
3. Về phương tiện:………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………..
4. Về thời gian:………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………..
5. Về học sinh:………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………..
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
SGV, Internet…
Ngày tháng năm 2016
BGH DUYỆT
TTCM DUYỆT
GV BỘ MƠN

Trần Ngọc Hùng

Lê Thị Hương

Ngày soạn :
Tiết PPCT : 06

Bài 5 : HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau khi học bài này người học có thể:
1. Về kiến thức:
- Hiệu được khái niệm về hình chiếu trục đo (HCTĐ).
2. Về kỹ năng:
- Biết cách vẽ HCTĐ của vật thể đơn giản.
- Biết cách vẽ HCTĐ vuông góc đều và xiên góc cân của vật thể đơn giản
3. Về thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học, cũng như trong cơng việc.
- Cẩn thận trong cơng việc

18


4.Định hướng hình thành năng lực :
- Năng lực trình bày
- Năng lực tư duy lơ gic
-Năng lực phân tích , xử lý số liệu
- Năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào các tình huống thực tiễn
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Giáo án,
-Tranh vẽ hình 5.1 và bảng 5.1 trong SGK, thước vẽ kó thuật.
Máy chiếu, giấy A4 , giấy kẻ hoặc giấy kẻ ơ hoặc kẻ li
- Học liệu: Sách giáo khoa, giáo viên, , nguồn học liệu trên mạng Intrenet.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị sách giáo khoa, ĐDHT : thước kẻ bút chì giấy A4,
-Vở, thước kẻ SGK.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:


-

Nêu khái niệm về hình cắt mặt cắt ?

-

Có mấy loại hình cắt,

-

Phân biệt các loại hình cắt?
3. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu về khái niệm hình chiếu trụcđo
(1) Mục tiêu: HS biết được hình chiếu trụcđo là gì
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: PP vấn đáp (tìm tòi)
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: GV cung cấp câu hỏi, hs tìm tòi khai thác trong sgk và
các thơng tin GV cung cấp.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu , sách giáo khoa , tranh ảnh , mơ hình - Tranh vẽ
phóng to , bộ thước vẽ kó thuật .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Bước 1:. Giao nhiệm vụ:
+-Trên hinh 3.9 có những đặc điểm gì?
+ HCTĐ của vật thể vẽ trên một hay
nhiều mp chiếu?
+Vì sao phương l không được song song
với P và vớ trục toạ độ nào?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Hs nghiên cứu, tìm tòi sgk và

những hình ảnh, thơng tin GV cung cấp
- GV: đánh giá, bổ sung.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo

NỘI DUNG CHÍNH
I,Khái niệm
1,Thế nào làHCTĐ.

V’
V

khái niêm: HCTĐ là hình biểu diễn 3
chiều của vật thể được xây dựng bằng
phép chiếu song song.

19


- GV: Tổ chức cho hs thảo luận vấn đề
2, Thông số cơ bản của HCTĐ
- HS: trình bày nội dung đã chuẩn bị, hs a, Góc trục đo
khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4. Phương án KTĐG
-X’O’Y’, Y’O’Z’, X’O’Z’
Điểu chỉnh: GV chốt vấn đề, nội dung
b,Hệ số biến dạng
đúng, sai, thiếu và chuẩn kiến thức.
O ' A'
=P


- OA
O’X’.

O' B '
=q
OB

là hệ số biế dạng theo trục
là hệ số biế dạng theo trục

O’X’.
O' C '
=r
- OC

là hệ số biế dạng theo trục

O’X’.
HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu về hình chiếu trụcđo vng góc đều
(1) Mục tiêu: HS biết được hình chiếu trụcđo vng góc đều là gì vàứng dụng của nó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: PP vấn đáp (tìm tòi)
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: GV cung cấp câu hỏi, hs tìm tòi khai thác trong sgk và
các thơng tin GV cung cấp.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu , sách giáo khoa , tranh ảnh , mơ hình - Tranh vẽ
phóng to , bộ thước vẽ kó thuật .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CHÍNH


Bước 1:. Giao nhiệm vụ:
+Như thế nào là vuông góc?
+Như thế nào là đều?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Hs nghiên cứu, tìm tòi sgk và
những hình ảnh, thơng tin GV cung cấp
- GV: đánh giá, bổ sung.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Tổ chức cho hs thảo luận vấn đề
- HS: trình bày nội dung đã chuẩn bị, hs
khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4. Phương án KTĐG
Điểu chỉnh: GV chốt vấn đề, nội dung
đúng, sai, thiếu và chuẩn kiến thức.

II,Hình chiếu trục đo vuông góc đều
ĐN: Là hình chiếu có phướng chiếu l
vuông góc vói mp chiếu, có 3 hệ số biến
dạng bằng nhau p=q=r=1. Góc trục đo
X’O’Y’, Y’O’Z’, X’O’Z’

* Khi chiếu hình vuông lên HCTĐ
vuông góc đều ta được hình thoi, hình
tròn được hình elíp.

.
20


HOẠT ĐỘNG 3 : Tìm hiểu về hình chiếu trục đo xiên góc cân và cách vẽ hình chiếu

trụcđo
(1) Mục tiêu: HS biết được hình chiếu trục đo xiên góc cân là gì và ứng dụng của nó và
cách vẽ hình chiếu trụcđo
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: PP vấn đáp (tìm tòi)
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: GV cung cấp câu hỏi, hs tìm tòi khai thác trong sgk và
các thơng tin GV cung cấp.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu , sách giáo khoa , tranh ảnh , mơ hình - Tranh vẽ
phóng to , bộ thước vẽ kó thuật .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CHÍNH

Bước 1:. Giao nhiệm vụ:
III,Hình chiếu truc đo xiên góc cân
+Như thế nào là xiên góc?
ĐN: Là hình chiếu có phướng chiếu l
+Như thế nào là cân?
không vuông góc vói mp chiếu, mp toạ
+Trong HCTĐ xiên góc cân các mặt độ XOZ đặt song song với mp hình chiếu
của vật thể đặt song song với mp toạ độ - Hệ số biến dạng p=r=1; q=0,5.
XOZ thì không bò biến dạng
- GóctrụcđoX’O’Y’=Y’O’Z’=1350
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
X’O’Z’=900.
- HS: Hs nghiên cứu, tìm tòi sgk và
những hình ảnh, thơng tin GV cung cấp
- GV: đánh giá, bổ sung.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Tổ chức cho hs thảo luận vấn đề

- HS: trình bày nội dung đã chuẩn bị, hs
khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4. Phương án KTĐG
Điểu chỉnh: GV chốt vấn đề, nội dung
đúng, sai, thiếu và chuẩn kiến thức.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1.Tổng kết : GV nhắc lại trọng tâm bài học
2. Hướng dẫn học tập: HS về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài mới
V. RÚT KINH NGHIỆM
1. Về nội dung:………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………..
2. Về phương pháp: …………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………..
3. Về phương tiện:………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………..
4. Về thời gian:………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………..
5. Về học sinh:………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………..
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
SGV, Internet…

21


Ngày tháng
BGH DUYỆT

TTCM DUYỆT


năm 2016
GV BỘ MƠN

Trần Ngọc Hùng

Phạm Văn Tiến

Ngày soạn :
Tiết PPCT : 07-08-09

Bài 6 : THỰC HÀNH BIỂU DIỄN VẬT THỂ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học bài này người học có thể:
1. Về kiến thức:
- Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc (HCVG) của vật thể đơn giản.
- Vẽ được hình chiếu thư 3, hình cắt trên HCĐ của vật thể đơn giản từ bản vẽ 2
hình chiếu.
- Ghi kích thước của vật thể.

22


-Hoàn thành một bản vẽ kó thuật từ 2 hình chiếu cho trước
2. Về kỹ năng:
- Vẽ được hình chiếu thư 3, hình cắt trên HCĐ của vật thể đơn giản từ bản vẽ 2 hình
chiếu
3. Về thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học, cũng như trong cơng việc.
- Cẩn thận trong cơng việc
4.Định hướng hình thành năng lực :

- Năng lực trình bày
- Năng lực tư duy lơ gic
-Năng lực phân tích , xử lý số liệu
- Năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào các tình huống thực tiễn
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học:
-Mô hình ổ trục hình 6.3 sgk, tranh vẽ hình các đề bài trong SGK, thước vẽ kó thuật.
Máy chiếu, giấy A4 , giấy kẻ hoặc giấy kẻ ơ hoặc kẻ li
- Học liệu: Sách giáo khoa, giáo viên, , nguồn học liệu trên mạng Intrenet.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị sách giáo khoa, ĐDHT : thước kẻ bút chì giấy A4,
-Vở, thước kẻ SGK.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: khơng
3. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu bài học
(1) Mục tiêu: HS biết được hình chiếu trục đo vng góc đều là gì và ứng dụng của nó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: PP vấn đáp (tìm tòi)
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: GV cung cấp câu hỏi, hs tìm tòi khai thác trong sgk và
các thơng tin GV cung cấp.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu , sách giáo khoa , tranh ảnh , mơ hình - Tranh vẽ
phóng to , bộ thước vẽ kó thuật .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CHÍNH

Bước 1:. Giao nhiệm vụ:

+ Đọc bản vẽ hai hình chiếu củaổ trụcở
hình 4.6sgk
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Hs nghiên cứu, tìm tòi sgk và
những hình ảnh, thơng tin GV cung cấp
- GV: đánh giá, bổ sung.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Tổ chức cho hs thảo luận vấn đề

I,Chuẩn bò
Dụng cụ. thước êke, com pa, dụng cụ vẽ
kó thuật, giấi A4, sgk.
II, Nội dung
Từ 2 hình chiếu vẽ hình chiếu thứ 3 và
HCTĐ của vật thể.

23


- HS: trình bày nội dung đã chuẩn bị, hs
khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4. Phương án KTĐG
Điểu chỉnh: GV chốt vấn đề, nội dung
đúng, sai, thiếu và chuẩn kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu về các bước tiến hành
(1) Mục tiêu: HS biết được cách biểu diễn một vật thể trên giấy
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: PP vấn đáp (tìm tòi)
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: GV cung cấp câu hỏi, hs tìm tòi khai thác trong sgk và
các thơng tin GV cung cấp.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu , sách giáo khoa , tranh ảnh , mơ hình - Tranh vẽ

phóng to , bộ thước vẽ kó thuật .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CHÍNH

Bước 1:. Giao nhiệm vụ:
+ Dựa vào hình chiếu đứng ta biết thông
tin gì về vật thể?
+ Dựa vào hình chiếu bằng ta biết thông
tin gì về vật thể?
+ Dựa vào hình chiếu đứng và hình
chiếu bằng ta biết thông tin gì về vật
thể
+Có mấy loại hình cắt đã học? Đó là
những hình cắt nào?
+Trong trường hợp này ta dùng hình cắt
nào? Tại sao?
+ Em hãy nêu khái niệm hình cắt một
nửa?
+ Em hãy xác đònh vò trí mặt phẳng cắt
trong trường hợp trên?
+ Mặt cắt được kí hiệu như thế nào
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Hs nghiên cứu, tìm tòi sgk và
những hình ảnh, thơng tin GV cung cấp
- GV: đánh giá, bổ sung.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Tổ chức cho hs thảo luận vấn đề
- HS: trình bày nội dung đã chuẩn bị, hs

khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4. Phương án KTĐG
Điểu chỉnh: GV chốt vấn đề, nội dung

III. Các bước tiến hành
Bước 1: Đọc bản vẽ hai hình chiếu và vẽ
lại 2 hình chiếu.

Bước 2: Vẽ hình chiếu thứ 3 bên phải
hình chiếu đứng.

Bước 3: Vẽ hình cắt

24


đúng, sai, thiếu và chuẩn kiến thức.

Bước 4: Vẽ HCTĐ

IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1.Tổng kết :
-GV nhắc lại trọng tâm bài học
-Qua bài thực hành GV nhận xét thái độ học tập của HS.
-Tuyên dương những tập thể, cá nhân có tinh thần, ý thức học tập tốt, phê bình những
tập thể cá nhân có tinh thần, ý thức học tập kém.
-Gọi tên chấm một sô bài trên lớp, nhận xét những sai sót của HS.
2. Hướng dẫn học tập: HS về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài mới
V. RÚT KINH NGHIỆM
1. Về nội dung:………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………..
2. Về phương pháp: …………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………..
3. Về phương tiện:………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………..
4. Về thời gian:………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………..
5. Về học sinh:………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………..
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
SGV, Internet…
Ngày tháng năm 2016
BGH DUYỆT
TTCM DUYỆT
GV BỘ MƠN

Trần Ngọc Hùng

25

Lê Thị Hương


×