Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

giáo án lý 11 chuẩn soạn chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.26 KB, 88 trang )

Ngày soạn: 06/8/2009
Ngày dạy:
Tiết 1
Phần I: ĐIỆN HỌC – ĐIỆN TỪ HỌC
Chương I: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 1: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG (Coulomb)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Học sinh nắm được trong tự nhiên có hai loại điện tích, các đặc tính của
chúng và các phương pháp làm nhiễm điện giữa cho một vật; Nắm được khái niệm điện tích,
điện tích điểm, các loại điện tích và cơ chế của sự tương tác giữa các điện tích; Phát biểu nội
dung và viết biểu thức của định luật tương tác tĩnh điện Coulomb;
2. Kĩ năng: Áp dụng biểu thức của định luật tương tác tĩnh điện Coulomb và nguyên lí
chồng chất lực điện để giải một số bài toán cơ bản liên quan đến lực tương tác, cân bằng
tĩnh điện; giải thích được các hiện tượng nhiễm điện trong thực tế.
II. Chuẩn bị.
GV: một số TN đơn giản về sự nhiễm điện do cọ xát; một bình điện nghiệm; hình vẽ cân
xoắn
HS: Ôn lại kiến thức về điện của VL 7.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. Ổn định lớp (Giới thiệu chương trình lớp 11, cụ thể là phần I, chương I)
2. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Gv biểu diễn một số TN Hoạt động 1: Sự nhiễm I. Sự nhiễm điện của các vật.
đơn giản về sự nhiễm điện điện của các vật. Điện Điện tích. Tương tác điện.
do cọ xát.
tích. Tương tác điện.
1. Sự nhiễm điện của các vật.
- Các em trả lời một số câu - Quan sát gv làm TN, rồi Có 3 cách làm nhiễm điện cho
hỏi sau:


trả lời các câu hỏi đặt ra.
vật ( Tiếp xúc – cọ sát- hưởng
+ Các cách làm cho vật
ướng).
nhiễm điện?
2. Điện tích. Điện tích điểm.
+ Làm thế nào để biết một - Hs chú ý ghi nhận.
Điện tích điểm là một vật tích
vật nhiễm điện?
điện có kích thước rất nhỏ so với
- Tóm lại nội dung chính.
- Tập trung trả lời C1.
khoảng cách tới điểm mà ta xét.
- Thông báo về các loại điện Hoạt động 2: Định luật 3. Tương tác điện. Hai loại
tích. Điều kiện về điện tích Cu-lông. Đơn vị điện tích. điện tích.
điểm
Có hai loại điện tích là điện tích
- Hướng dẫn hs trả lời C1.
- Hs đọc SGK, rồi trả lời dương và điện tích âm.
các câu hỏi của gv.
Đơn vị điện tích là Coulomb, ký
- Giới thiệu sơ về tiểu sử của
hiệu C.
nhà bác học Coulomb.
Các điện tích cùng loại (dấu) thì
- Yêu cầu các em đọc SGK
đẩy nhau.
rồi trả lời một số câu hỏi
Các điện tích khác loại (dấu) thì
sau:

hút nhau.
+ Hãy nêu cấu tạo và các sử - Lực tương tác giữa hai II. Định luật Cu-lông. Hằng số
dụng cân xoắn để xác định điện tích điểm tỉ lệ nghịch điện môi.
lực tương tác giữa hai điện với bình phương khoảng 1. Định luật Cu-lông.
tích?
cách giữa chúng và tỉ lệ Lực hút hay đêyr giữa hai điện
- Kết quả sự phụ thuộc của thuận với tích độ lớn hai tích điểm đặt trong chân không
lực tương tác giữa các điện điện tích.
có phương trùng với đường
tích điểm vào khoảng cách - HS phát biểu ĐL Cu-lông thẳng nối hai điện tích điểm đó,
và độ lớn của hai điện tích.
như SGK.
có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ


- Từ đó các em hãy khái
quát 2 kết luận nói trên?
- Đó chính là nội dung của
định luật Cu-lông.
- Hãy phát biểu lại định
luật?
- Tên gọi và đơn vị của các
đại lượng có trong biểu thức.

F =k

lớn của 2 điệnt tích và tỉ lệ
nghịch với bình phương khoảng
cách giữa chúng.


q1q2
(1)
r2

k: là hệ số tỉ lệ.
Trong hệ SI: k = 9.109

N .m 2
C2

F =k

q1q2
r2

q1 ; q2 độ lớn của các điệnt r là khoảng cách giữa hai điện

ích
r 2 : khoảng cách giữa 2 điện
tích
- Đặc điểm: Vectơ lực nằm
trên đường thẳng nối hai
điện tích và có chiều phụ
thuộc vào dấu 2 điện tích
có độ lớn như (1)
- Điện tích có đơn vị là Culông (kí hiệu: C)
- Nêu đặc điểm của vectơ - Hs trả lời C2, và hoàn
lực điện.
thành các ví dụ theo yêu
cầu của gv.

Hoạt động 3: Lực tác
dụng lên điện tích đặt
- Đơn vị của điện tích ntn?
trong điện môi. Hằng số
- Hướng dẫn hs trả lời C2.
điện môi.
- Cho ví dụ yêu cầu hs biểu - Ghi nhận khái niệm
diễn vectơ lực tương tác - Giảm so với khi đặt trogn
giữa 2 điện tích điểm.
chân không

tích q1, q2;
Điện tích có đơn vị là Cu-lông
(kí hiệu: C)
k là hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào hệ
đơn vị.
Hệ SI, k = 9.109 đơn vị SI, và
biểu thức Coulomb được viết :
F = 9.109

q1q2
r2

2. Lực tác dụng lên điện tích
đặt trong điện môi. Hằng số
điện môi.
Lực tương tác giữa các điện tích
điểm đặt trong điện môi đồng
tính được xác định :
F = 9.109


q1q2
ε r2

ε : là hằng số điện môi của môi

trường.

- Giới thiệu khái niệm điện
qq
F = k 1 22
môi.
εr
- Khi điện tích đặt trong điện ε : gọi là hằng số điện môi.
môi thì lực tác dụng của
chúng sẽ như thế nào?
- Hoàn thành theo yêu cầu
- Kết quả thực nghiệm; lực của gv.
tương tác giữa 2 điện tích
điểm giảm ε lần
- Như vậy biểu thức của ĐL
Cu-lông bây giờ như thế
nào?
- Phân tích ý nghĩa của hằng
số điện môi.
- Các em dựa vào bảng 1.1
để so sánh điện môi của một
số chất.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Điện tích điểm là gì? Phát biểu lại nội dung định luật Cu-lông và viết biểu thức?

- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài tiếp theo.


Ngày soạn: 08/8/2009
Ngày dạy:
Tiết 2
Bài 2: THUYẾT ÊLECTRON – ĐỊNH LUẬT
BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
Hiểu và trình bày được nội dung cơ bản của thuyết electron.
Trình bày được cấu tạo sơ lực của nguyên tử về phương diện điện.
b. Về kĩ năng
Vận dụng thuyết electron để giải thích sơ lược các hiện tượng nhiễm điện.
c. Thái độ
Rèn luyện kĩ năng vận dụng lý thuyết vào thực tế bài học.
II. Chuẩn bị.
GV: Một số thí nghiệm về hiện tượng nhiễm do cọ xát và do hưởng ứng.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng đẩy vật
C. Vật C hút vật D. Hỏi D hút hay đẩy B?
Phát biểu nội dung định luật Cu-lông, viết biểu thức, nêu tên gọi và đơn vị của từng đại
lương có trong biểu thức?


3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
- Các hiện tượng xảy ra

trong tự nhiên rất phong
phú, đa dạng được con
người đặt ra và cần tìm cơ
sở để giải thích. Người ta đã
dựa vào thuyết cấu tạo
nguyên tử của Rơzơfo là cơ
sở đầu tiên để giải thích
được nhiều hiện tượng đơn
giản.
- Các em đọc SGK phần 1
- Hướng dẫn hs tóm tắt kiến
thức cấu tạo nguyên tử về
phương diện điện.
+ Thành phần cấu tạo của
nguyên tử
+ Sự sắp xếp của hạt nhân &
các e-?
+ Tổng điện tích của nguyên
tử?
- Nhận xét và kết luận.
- Dùng hình vẽ hoặc mô
hình nguyên tử để diễn giải
nội dung thuyết e.
+ Giải thích sự tạo thành
ion+ và ion+ Khi cho 2 ion lại gần nhau
thì có hiện tượng gì xảy ra?
- Các em vận dụng kiến thức
để trả lời C1.

- Làm thế nào để biết và giải

thích được một vật dẫn điện
hay cách điện chúng ta cùng
nhau tìm hiểu
+ TN: cho một que kim loại,
một thước nhựa chạm vào
điện cực + của bình acquy
có hiện tượng gì khác nhau?
Giải thích?
- Thông báo vật dẫn điện &
vật cách điện.
- Các em cho một vài ví dụ
về vật (chất) dẫn điện, vật

Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tổ chức tình I. Thuyết electron.
huống học tập.
1. Cấu tạo nguyên tử về
- Nhận thức vấn đề bài học. phương diện điện. Điện
tích nguyên tố.
- Gồm hạt nhân mang điện
+ ở tâm & các e mang điện
âm chuyển động xung
Hoạt động 2: Thuyết quanh. Hạt nhân có cấu tạo
electron
gồm 2 loại hạt là nơtron
- Hs đọc SGK, tóm tắt theo không mang điện và proton
hướng dẫn của gv.
mang điện (+)
+ Gồm hạt nhân mang điện - Điện tích của e và p là

+ ở tâm & các e mang điện điện tích nhỏ nhất nên gọi
âm chuyển động xung chúng là điện tích nguyên
quanh.
tố.

2. Thuyết electron.
SGK
- Hs theo dõi và ghi nhận II. Vận dụng
thông tin
1. Vật (chất) dẫn điện và
vật (chất) cách điện.
- Nghe giải thích sự hình - Vật (chất) dẫn điện là vật
thành các ion.
(chất) có chứa các điện tích
- Hiểu được nguyên nhân tự do.
gây ra các hiện tượng điện - Vật (chất) cách điện là vật
& tính chất diện là do động (chất) không có chứa các
thái cư trú hay di chuyển điện tích tự do.
của e.
2. Sự nhiễm điện do tiếp
- Ghi nhận nội dung thuyết xúc.
e.
SGK
- Trả lời C1. (dựa vào sự di 3. Sự nhiễm điện do
chuyển hay cư trú của e để hưởng ứng.
giái thích).
SGK
Hoạt động 3: Vận dụng
- Tham gia TN cùng gv; khi
ta sử dụng thanh kl có hiện

tượng phóng điện từ cực +
sang cực (–), vì có sự di
chuyển của các e tự do; đối
với thanh thuỷ tinh thì
không.
- Hs cho VD: (…)
- Giải thích các hiện tượng
nhiễm điện dưới sự hướng
dẫn của gv.


(chất) cách điện.
- Hướng dẫn hs giải thích
các hiện tượng thông qua
khái niệm điện tích liên kết
và điện tích tự do.
- Các em hãy hoàn thành
C2, C3.
- Giải thích 3 hiện tượng
nhiễm điện.
- Các em vận dụng thuyết e
để giải thích các hiện tượng
nhiễm điện. (chú ý hình 2.2,
2.3)
- Các em hoàn thành C4, C5.

- Trả lời C2, C3
- Làm việc theo nhóm để
giải thích các hiện tượng
nhiễm điện.

- Trả lời C4, C5
Hoạt động 4: Định luật
bảo toàn điện tích.
- Ghi nhận nội dung định
luật bảo toàn điện tích.
- Hệ vật không có trao đổi
điện tích với các vật khác
ngoài hệ.

- Thông báo nội dung định
luật bảo toàn điện tích.
- Như thế nào là hệ cô lập?
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
- Các em hãy phát biểu lại nội dung của thuyết e? Hãy giải thích tại sao nước cất không
dẫn điện, còn nước sông thì dẫn điện.
- Các em về nhà trả lời & làm bài tập trong SGK và SBT. Chuẩn bị bài tiếp theo.


Tiờt 3
BI TP
I. Muc tiờu.
a. Vờ kiờn thc
ễn li kin thc v cỏc hin tng in; v tng tỏc gia cỏc in tớch im, thuyt e.
b. Vờ ki nng
Vn dng L Cu-lụng lm cỏc bi tp
II. Chuõn bi.
GV: Bi tp trc nghim lm thờm
.1 Có hai điện tích điểm q 1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là
đúng?
A. q1> 0 và q2 < 0.

B. q1< 0 và q2 > 0.
C. q1.q2 > 0.
D. q1.q2
< 0.
2 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật
không nhiễm điện.
B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện
sang vật nhiễm điện.
C. Khi nhiễm điện do hởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia
của vật bị nhiễm điện.
D. Sau khi nhiễm điện do hởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn
không thay đổi.
3. Độ lớn của lực tơng tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ với bình phơng khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phơng khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
III. Tụ chc hoat ụng day hoc.
1. ễn inh lp
2. Kim tra bi c ( 5 )
Hoat ụng cua giao viờn
Hoat ụng cua hoc sinh
Lc in ph thuc i lng no?
Q, r.
Cú ph thuc vo K khụng?
Khụng.
Lu ý :Khụng xột ph thuc hng s.
Nghe.
3. Bai tp( 35)

Hoat ụng cua giao viờn
Hoat ụng cua hoc sinh
Nụi dung ghi bng
YC HS lm BT trc nghim. c BT trc nghim , chn 1C
YC HS gii thớch?
ỏp ỏn
2B
1.Cựng du y nhau cú 3C


thể cùng dương hoặc cùng
âm.
2.Sự dịch chuyển điện tích.
- Chúng ta tiếp tục làm bài 3.Theo ĐL Cu lông.
Bài 8 trang 10 SGK
1.9 SBT.
Tóm tắt.
- Các em đọc đề bài rồi tóm - Đọc đề bài  Tóm tắt.
r = 10cm = 10−1 m
tắt.
r = 10cm = 10−1 m
F = 9.10−3 N
F = 9.10−3 N
q=?

q=?

- Bài này chú ý:
Áp dụng định luật Cu-lông.
+ Cho hệ điện tích cân bằng,

qq
Áp dụng định luật Cu-lông.
F = k 1 22
chúng ta phải biểu diễn bằng
qq
r
hình vẽ, áp dụng phép tổng F = k 1 2 2 Vì q1 = q2 = q = ?
r
Vì q1 = q2 = q = ? nên:
hợp lực để làm.
nên:
q2
Fr 2
q2

Fr 2
F = k 2 ⇒ q2 =
= 1.10−14
r
k
Suy ra: q1 = q2 = q = ±10−7 C

F=k

r

= 1.10−14

⇒ q2 =


2

k
Suy ra: q1 = q2 = q = ±10−7 C

- Đọc đề bài  tóm tắt.
+ Tính lực do 2 điện tích kia
gây ra tại một điện tích bất
Xét sự cân bằng của điện
kỳ…
tích q tại C. Lực đẩy do 2
điện tích tại A, B tác dụng
lên q tại C là:
F =k

q

B

uur
F'

Q

q
A

a

C


quur
F2

q2
a2

+ Sau đó áp dụng quy tắc
hình vẽ ta có:
hình bình hành để tìm vectơ Từ
r r r
lực tổng hợp.
F = F1 + F2 ⇔ F = 2 F1cos300
Nhận xét kết quả.
-

uur
F1

ur
F

Bài 1.9 SBT
Tóm tắt.
Cho 3 điện tích q (+) và
2
điện tích Q nằm tại tâm tam
3q
F = 3F1 = k 2
giác đều  hệ điện tích cân

a
Để q tại Cuurcân bằng phải bằng.
có 1 lực F ' cùng phương, Tìm dấu và độ lớn của Q
r
theo q.
ngược chiều với F .
Vậy Q phải là điện tích (-) Xét sự cân bằng của điện
Đặt khoảng cách từ C đến tích q tại C. Lực đẩy do 2
điện tích tại A, B tác dụng
Q là r:
lên q tại C là:
r=

2
3
3
a
=
3 2
3a

Lực hút là:
Q
9Q
3Q
=k 2 =k 2
2
r
3a
a

3
mà F = F ' ⇒ Q =
q
3
3
Vậy: Q = − q
3
F' = k

q2
F =k 2
a
r r r
F = F1 + F2 ⇔ F = 2 F1cos300
F = 3F1 = k

3q 2
a2

Để q tại Cuucân
bằng phải có
r
'
1 lực F cùng phương,
r
ngược chiều với F .
Vậy Q phải là điện tích (-)
Đặt khoảng cách từ C đến



Q là r:
r=

2
3
3
a
=
3 2
3a

Lực hút là:
Q
9Q
3Q
=k 2 =k 2
2
r
3a
a
3
mà F = F ' ⇒ Q =
q
3
3
Vậy: Q = − q
3
F' = k

Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò (5’)

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Về nhà làm tiếp các bài còn lại
Ghi nhận
trong SBT
Xem cộng vec tơ.Biểu thức công cơ học,
đặc điểm công của trọng lực.
IV.Rút kinh nghiệm

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 4

Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG.
ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN

I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
Trình bày được khái niệm sơ lược về điện trường. Phát biểu được định nghĩa cường độ điện


trường, viết được công thức tổng quát và nêu được ý nghĩa của các địa lượng có trong công
thức.
Nêu được đặc điểm của vectơ cường độ điện trường, vẽ được vectơ cường độ điện trường
của một điện tích điểm.
Nêu được định nghĩa của đường sức điện trường, trình bày được khái niệm về điện trường
đều.
b. Về kĩ năng
Vận dụng các công thức về điện trường và nguyên lý chồng chất điện trường để giải một số
bài toán đơn giản về điện trường tĩnh điện.

c. Thái độ
II. Chuẩn bị.
HS: Ôn lại kiến thức về định luật Cu-lông và tổng hợp lực.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Theo thuyết tương tác gần, Hoạt động 1: Tổ chức tình
mọi vật tương tác nhau phải huống học tập.
thông qua môi trường trung - Chú ý nhận thức vấn dêdf
gian.
bài học.
- Hai điện tích đặt cách nhau - Dự đoán để trả lời cùng
trong không gian (chân gv.
không) lại tác dụng lực được
với nhau, vậy phải thông
qua môi trường nào?
- Để trả lời được câu hỏi này Hoạt động 2: Tìm hiểu về
chúng ta cùng nhau nghiên khái niệm điện trường.
cứu bài mới.
- Hs đọc SGK.
- Các em đọc SGK phần I.
- Giới thiệu TN hình 3.1 và - Có lực tương tác xảy ra…
nhấn mạnh vấn đề về môi
trường truyền tương tác
điện.
- Qua TN chúng ta thấy lực - Trong chân không thì lực
tương tác giữa 2 đt xảy ra cả tương tác giữa 2 điện tích

trong chân không.
mạnh hơn.
- Trong TN trên khí hút hết - Môi trường truyền tương
kk thì lực tt tăng lên. Điều tác điện gọi là điện trường.
đó chứng tỏ gì?
- HS ghi nhận như SGK.
- Vậy môi trường truyền Hoạt động 3: Cường độ
tương tác điện gọi là gì?
điện trường.
- Kết luận lại vấn đề. Các - Dự đoán…
em ghi nhận khái niệm điện
trường.
- Đọc SGK…
- Xung quanh đt thì có điện
trường… vậy đại lượng nào
đặc trưng cho sự mạnh hay - Làm theo hd của gv

Nội dung
I. Điện trường
1. Môi trường truyền
tương tác điện.
Môi trường truyền tương
tác điện gọi là điện trường.
2. Điện trường
Điện trường là một dạng
vật chất (môi trường) bao
quanh điện tích và gắn liền
với điện tích. Điện trường
tác dụng lực lên các điện
tích khác đặt trong nó.

II. Cường độ điện trường
1. Khái niệm cường độ
điện trường.
2. Định nghĩa
Cường độ điện trường tại
một điểm là đại đặc trưng
cho tác dụng của điện
trường tại điểm đó. Nó
được xác định bằng thương
số của độ lớn lực điện F tác
dụng lên một điện tích thử
q (+) đặt tại điểm đó & độ
lớn của q.
E=

F
q

3. Vectơ cường độ điện
trường
Cường độ điện trường được
biểu diễn bằng một vectơ


yếu của nó?
- Em hãy đọc SGK phần II.
- Đại lượng đặc trưng cho sự
mạnh hay yếu của đtr gọi là
gì?
+ Gọi ý: Dùng đl Cu-lông để

xác định sự phụ thuộc của
lực tác dụng vào vị trí.
+ Viết biểu thức tính lực tác
dụng của đt Q lên q đặt tại
M?
- Nếu thay đổi vị trí đặt q thì
lực tác dụng có thay đổi k?
- Từ biểu thức trên F phụ
thuộc vào các đại lượng
nào?
- Từ đó rút ra ĐN cđđtr.
(phát biểu thành lời và nêu
tên gọi và đơn vị của các đại
lượng có mặt trong biểu
thức?)

Qq
- Biểu thức: F = k 2
εr

- KL: Đại lượng đặc trưng
cho sự mạnh hay yếu của
đtr tại một điểm gọi là
cường độ điện trường.
- Hs làm việc nhóm trả lời
E=

F
(1)
q


gọi là vectơ cường độ điện
trường.
ur
ur F
E=
q

Phương, chiều trùng với
phương và chiều của lực tác
dụng lên điện tích thử q (+)
4. Đơn vị (V/m)
5. Cường độ điện trường
của một điện tích điểm

Trong đó: F: độ lớn của lực
F
Qq
E
=
F
=
k
Từ:

tác dụng lên điện tích q (+);
q
ε r2
E: cường độ điện trường tại
Q

F
Suy ra: E = = k 2
mọt điểm.
q
εr
- E cũng là đại lượng vectơ
Vậy: E ∉ q
-urCùng phương, chiều với
6. Nguyên lý chồng chất
F
ur
điện trường.
ur ur
ur F
Các điện trường E1 & E 2
- (1): E = (2)
q
đồng thời tác dụng lực lên
- Làm việc theo nhóm; điện tích q một cách độc lập
chứng minh…
với nhau và điện tích q chịu
tác dụng urcủa điện trường
- Từ biểu thức (1) ta thấy - Trả lời câu hỏi của gv.
tổng hợp urE ur ur
E : F , mà F là đại lượng - Đơn vị: (V/m)
E = E1 + E 2
vectơ thì E phải là đại lượng
ntn?
- Thảo luận để viết biểu
ur

- Phương chiều của E ntn?
thức…
- Vậy (1) có thể viết lại ntn?
F
Qq
F = k 2 và E =
q
εr
- Các làm làm việc theo
Q
F
Suy ra: E = = k 2
nhóm để hoàn thành C1
q
εr
- Vậy đtr đi ra từ đt (+) đi - Nghiên cứu SGK trả lời.
vào từ đt (-)
+ Chúng ta tổng hợp các
- Đơn vị của đtr như thế vectơ cường độ điện trường
nào?
đó.
- Giải thích gì sao ngta sử
dụng đơn vị như thế (chỉ
giới thiệu thông qua).
- Áp dụng kiến thức để
- Em hãy viết biểu thức hoàn thành VD theo yêu
cường độ điện trường của cầu của gv.
một điện tích điểm Q?
- Từ đó em hãy cho biết E
phụ thuộc vào những yếu tố

nào?
- Tóm lại E ∉ q
ur ur ur
- Nếu có nhiều điện tích tác
E = E1 + E 2 + ...
dung lên một điểm thì sao?
- Chú ý hình 3.4
- Chúng ta áp dụng quy tắc


hình bình hành.
- Cho một VD khác yêu cầu
hs lên bảng làm.
- Vậy nếu có nhiều điện tích
cùng gây ra cường độ điện
trường tại 1 điểm thì chúng
ta áp dụng nguyên lý chồng
chất điện trường để tìm
cường độ đtr tổng hợp.
- Hãy cho biết biểu thức?
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
- Cường độ điện trường là gì? Viết công thức tính & nêu những đặc điểm của cường độ
điện trường của 1 điện tích điểm?
- Chuẩn bị tiếp phần còn lại của bài và làm các bài tập trong SGK và SBT.
IV. Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 5


Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG.
ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN (tt)

II. Chuẩn bị.
GV: Hình vẽ về các đường sức điện trên giấy khổ lớn.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Cường độ điện trường là gì? Viết công thức tính & nêu những đặc điểm của cường độ điện
trường của 1 điện tích điểm?
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Các em đọc SGK phần III, Hoạt động 1: Tìm hiểu III. Đường sức điện
chú ý các hình vẽ.
đường sức điện.
1. Hình ảnh các đường sức
- Treo hình vẽ để giải - Nghiên cứu SGK
điện.
thích…
Các hạt nhỏ (mạt cưa) đã bị
+ Có nhận xét gì về hình ảnh
nhiễm điện & nằm dọc theo
của các mạt sắt?
- Sẽ bị nhiễm điện…
những đường mà tiếp tuyến
+ Mỗi mạt sắt đặt trong đtr
tại mỗi điểm trùng với
có hiện tượng gì xảy ra?

- Trái dấu nhau.
phương của vectơ cường độ
+ Nhiễm điện như thế nào? - Nằm dọc theo đường điện trường tại đó. Mỗi


+ Khí đó chúng được sắp thẳng nối 2 điện tích (quả
xếp ntn?
cầu)
- Phát biểu định nghĩa
- Tập hợp vô số hạt sẽ cho ta đường sức điện.
hình ảnh ntn?
- Chúng ta đi tìm hiểu hình
dạng của một số đường sức
điện. (hình vẽ SGK)
- Đọc SGK và ghi nhận
- Các em tự đọc SGK
kiến thức
+ Nhận xét các đặc điểm của - Thảo luận sau đó trình
đường sức điện.
bày trước lớp.
- Các em hãy hoàn thành - Hoàn thành C2 (càng gần
C2.
thì các đường sức càng xít
(dày đặc), càng xa thì càng
thưa  Ở gần đt thì cđđtr
- Nếu có một đtr mà các càng lớn)
đường sức điện song song - Một đtr mà các đường
và cách đều thì vectơ cường sức điện song song và cách
độ điện trường tại các điểm đều thì vectơ cường độ
có đặc điểm gì?

điện trường tại các điểm
- Chúng ta nghiên cứu điện bằng nhau.
trường giữ hai bảng tích - Quan sát hình vẽ và rút ra
điện trái dấu nhau hình 3.10 kết luận
- Điện tr của nó là điện - Là những đường thẳng
trường đều
song song và cách đều.
- Đường sức điện của điện - Hs phát biểu…
trường đều có đặc điểm ntn? Hoạt động 2: Vận dung.
- Phát biểu lại đầy đủ khái - Hs làm theo yêu cầu và
niệm điện trường đều.
gợi ý của gv.
- Gợi ý cho hs giải một số
bài tập trogn SGK

đường đó gọi là đường sức
điện.
2. Định nghĩa
Đường sức điện là đường
mà tiếp tuyến tại mỗi điểm
của nó là giá của vectơ
cường độ điện trường tại
điểm đó. Nói cách khác,
đường sức điện là đường mà
lực điện tác dụng dọc theo
đó.
3. Hình dạng đường sức
của một số điện trường
SGK
4. Các đặc điểm của

đường sức điện.
a. Qua mỗi điểm trong điện
trường có một đường sức
điện & chỉ một mà thôi.
b. Đường sức điện là những
đường có hướng. Hướng
của đường sức điện tại một
điểm là hướng của vectơ
cường độ điện trường tại
điểm đó.
c. ĐSĐ của điện trường tĩnh
điện là đường không khép
kín. Nó đi ra từ điện tích (+)
và kết thúc ở điện tích (-)
d. Số đường sức đi qua một
điện tích nhất định đặt
vuông góc với ĐSĐ tại
điểm mà ta xét thì tỉ lệ với
CĐĐTr tại điểm đó.
5. Điện trường đều
Điện trường đều là điện
trường mà vectơ CĐĐTr tại
mọi điểm đều có cùng
phương, chiều & độ lớn;
ĐSĐ là những đường thẳng
ss cách đều.

Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
- - Về nhà làm toàn bộ các bài tập để tiết sau chung ta cùng nhau sửa.



Tiết 6
BÀI TẬP
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
Ôn lại kiến thức về điện trường – Cường độ điện trường.
b. Về kĩ năng
Vận dụng để giải các bài tập đơn giản và nâng cao.
II. Chuẩn bị.
GV: Chuẩn bị một số bài tập bổ sung.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ( 5’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Điện trường là gì?
- Trả lời các câu hỏi của gv.
- Cường độ điện trường là gì? Viết biểu
thức, nêu tên gọi và đơn vị của các đại


lượng có trong biểu thức đó?
- Cường độ điện trường là đại lượng
vectơ hay vô hướng? Đối với điện tích
(+) thì sao? Và điện tích (-) thì sao?
- Cho biết biểu thức cường độ điện
trường của điện tích điểm? Nguyên lý
chồng chất điện trường.
Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2: Bài tập( 35’)
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
YC HS đọc BT, giải.
- Đọc đề bài  Tóm tắt
q = +4.10−8 C ; r = 5cm = 5.10−2 m
ε = 2; E = ?

Nhận xét bài giải, lưu ý đơn
vị.
Cường độ điện trường.

E=k

E = 72.103 ( V / m )

- Bài này các em phải biểu
diễn bằng hình vẽ  chọn
điểm C cho phù hợp, áp
dụng nguyên lý chồng chất
điện trường  sau đó chúng
ta tiến hành giải.

q = + 4.10−8 C; r = 5cm = 5.10 −2 m
ε = 2; E = ?

Cường độ điện trường.

q
4.10−8
9
=

9.10
2
εr2
2. ( 5.10−2 )

E=k

Nội dung lưu bảng
Bài 11 trang 21
Tóm tắt

q
4.10−8
9
=
9.10
2
ε r2
2. ( 5.10−2 )

- Đọc đề bài  Tóm tắt

E = 72.103 ( V / m )

q1 = +3.10−8 C ; q2 = −4.10−8 C

Bài 12 trang 21
Tóm tắt

r = 10cm = 10−1 m

ε = 1; x = ? → E = 0

q1 = +3.10−8 C ; q2 = −4.10−8 C

- Hai điện tích q1 ; q2 đặt tại
hai điểm A, B như hình vẽ.
- Gọi C là điểm mà tại đó
cường độ điện trường bằng
0.
uur uur
E1 ; E2 là các vectơ cđđtr do
q1 ; q2 gây ra tại C.
uur
uur uur
Để EC = 0 thì 2 vectơ E1 ; E2
phải trực đối nhau.
uur uur uur
uur
uur
EC = E1 + E2 = 0 ⇔ E1 = − E2

- Với
⇔k



E2 = k

A
q


B
r

q
uur
uur uur
Để EC = 0 thì 21 vectơ E1 ; 2E2

phải trực đối nhau.

uur uur uur
uur
uur
EC = E1 + E2 = 0 ⇔ E1 = − E2

⇒ E1 = E2
q1
q2
=k
2
2
x
( r + x)
2

q2

( r + x)


uur C uur
Ex2
E1

⇔k

⇒ E1 = E2
q
E1 = k 12
x

r = 10cm = 10−1 m
ε = 1; x = ? → E = 0

2

q1
q2
=
k
2
x2
( r + x)

q2 4
r+x
⇔
=
giải ra
÷ =

q1 3
 x 

ta được x = 64, 6 ( cm )

2

q2 4
r+x
⇔
=
giải ra
÷ =
q1 3
 x 

ta được x = 64, 6 ( cm )
- Đọc đề  Tóm tắt

Bài 13 trang 21
Tóm tắt


q1 = +16.10−8 C ; q2 = −9.10−8 C

q1 = +16.10−8 C ; q2 = −9.10 −8 C

r = 5cm = 5.10−2 m

r = 5cm = 5.10−2 m


r1 = 4cm = 4.10−2 m

r1 = 4cm = 4.10−2 m

−2
2 = 3cm = 3.10 m
Bài này tương đối khó… ruur
uur
Chúng ta cũng áp dụng EC = ?
E1
nguyên lý chồng chất điện
C
trường nhưng trường hợp
r1
uur
này 2 vectơ khác phương.
r
A

2

q1
uur

Chiều của E1 ?
uur
Chiều của E ?
2


r

r2 = 3cm = 3.10−2 m uur
uur
E1
EC = ?
C
ur
EC

E2B
q2

A
q1

r1

r2
r

uur
E2B

ur
EC

q2

Ta có AB = r đặt AC = r và Ta có AB = r đặt AC = r và

BC = r2

BC = r2
uur uur
Gọi E1 ; E2 là các vectơ cđđtr
do q1 ; q2 gây ra tại C (như

Ra xa.
Lại gần.
uur uur
- Sau đó cũng tiến hành tìm Gọi E1 ; E2 là các vectơ cđđtr hình vẽ)
giá trị của vectơ tổng.
do q1 ; q2 gây ra tại C (như Ta có:
q
hình vẽ)
E1 = k 12 = 9.105 ( V / m )
Ta có:
r1

q1
q2
= 9.105 ( V / m )
E
=
k
= 9.105 ( V / m )
2
2
2
r1

r2
uur uur
q2
Vì ∆ABC vuông nên E1 ⊥ E2
E2 = k 2 = 9.105 ( V / m )
uur
r2
Gọi EC là vectơ cđđtr tổng
uur uur
Vì ∆ABC vuông nên E1 ⊥ E2
hợp.
uur
uur uur uur
Gọi EC là vectơ cđđtr tổng EC = E1 + E2
E1 = k

Nhận xét bài giải.
-

hợp.
uur uur uur
EC = E1 + E2

EC = 2 E1 = 12, 7.105 ( V / m )
uur
EC có phương chiều như

EC = 2 E1 = 12, 7.105 ( V / m )
hình vẽ, độ lớn như trên.
uur

EC có phương chiều như

hình vẽ, độ lớn như trên.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Các em về nhà làm thêm các bài tập trong Ghi nhận.
SBT
Xem biểu thức công VL10.
IV. Rút kinh nghiệm.


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 7
Bài 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
Trình bày được công thức tính công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích trogn
điện trường đều.
Nêu được đặc điểm của công của lực điện. mối liên hệ giữa công của lực điện và thế năng
của điện tích trong điện trường.
b. Về kĩ năng
Vận dụng để tính được côgn của lực điện, thế năng tĩnh điện trogn trường hợp đơn giản.
c. Thái độ
II. Chuẩn bị.
GV; Vẽ hình 4.2 SGK lên giấy khổ lớn
HS: Ôn lại kiến thức về công của trọng lực ở lớp 10.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Tương tác tĩnh điện có Hoạt động 1: Tổ chức tình
nhiều điểm tương đồng với huống học tập.
tương tác hấp dẫn. Ta sẽ - Chú ý nhận thức vấn đề
thấy công cảu lực điện và bài học.
thế năng của điện tích trong
điện trường cũng có những
điểm tương tự như công của A = mgz ; không phụ thuộc
trọng lực và thế năng của vào hình dạng đường đi
một vật trong trọng trường. (quỹ đạo) mà chỉ phụ thuộc
- Nhắc lại biểu thức tính vào điểm đầu và điểm cuối.
công của trọng lực? Đặc Hoạt động 2: Tìm hiểu
điểm?
công của lực điện.
- Đọc sgk…
ur
- Các em đọc SGK phần I.
- Phương chiều của F như
- Giới thiệu hình 4.1; các em hình vẽ. Là lực không đổi
hãy xác định phương, chiều và có phương song song
của lực tác dụng lên điện với các đường sức điện,
tích q? Đặc điểm
hướng từ bản (+) sang bản
+ Gợi ý: Trong điện trường (-). Độ lớn: F=q.E
đều thì lực điện tác dụng lên - Côngrcủa lực điện:
r
điện tích điểm ntn?

AMN = F .s = F .s.cosα
- Các em chú ý trường hợp 2

Nội dung
I. Công của lực điện
1. Đặc điểm của lực điện
tác dụng lên một điện tích
đặt trong điện trường đều
Đặt điện tích q>0 tại một
điểm trong điện trường đều
Lực tác dụng
lênurnó sẽ là:
ur
ur
F là

F = qE

lực không đổi có
phương song song với các
đường sức điện, chiều
hướng từ bản (+) sang bản
(-), độ lớn F=q.E
2. Công của lực điện trong
điện trường đều
Ta có công
của lực điện:
r
r
AMN = F .s = F .s.cosα


F = q.E & s.cosα = d
⇒ AMN = qEd

Nếu:


hình 4.2:
+ Điện tích di chuyển theo
đường thẳng MN. Công của
lực điện trong trường hợp
này ntn?
- Các trường hợp đặc biệt.
+ Nếu α < 900 và α > 900 thì
sao?

F = q.E & s.cosα = d
⇒ AMN = qEd

- Nếu: α < 900 → cosα > 0
→ d > 0 → AMN > 0

- Nếu α > 900 → cosα > 0
→ d < 0 → AMN < 0

- Các em hoàn thành C1.

- Giới thiệu hình 4.3; các em
hoàn thành C2.
- Các em nghiên cứu SGK

phần II.
- Trình bày lại những chỗ hs
còn vướng mắc.
- Thế năng của đt q đặt trong
điện trường là gì?
- Thế năng của điện tích q
đặt tại điểm M trong điện
trường bất kỳ do nhiều điện
tích gây ra ntn?
- Công làm dịch chuyển q từ
M ra xa vô cùng bằng thế
năng tại M WM = AM ∞
- Hãy tìm mối liên hệ giữa
A, W, V?
- Từ ĐLBT và chuyển hóa
năng lượng, suy ra công của
lực điện chính băng độ giảm

b. Điện tích q di chuyển
theo đường gấp khúc MPN.
Ta có:

- Hs tự thiết lập ra biểu AMPN = F .s1.cosα1 + F .s2 .cosα 2
thức:
Với s1.cosα1 + s2 .cosα 2 = d
AMPN = qEd

- Vậy trường hợp điện tích
di chuyển theo đường gấp
khúc thì sao?

- Hướng dẫn hs phân tích
tương tự như trên.
- Tổng quát cho đường cong
bất kỳ  Các em hãy nêu
kết luận cuối cùng.

α < 900 → cosα > 0
→ d > 0 → AMN > 0
α > 900 → cosα < 0
→ d < 0 → AMN < 0

- KL: Công của lực điện
trong sự di chuyển của đt
trong điện trường không
phụ thuộc vào hình dạng
của đường đi mà chỉ phụ
thuộc vào điểm đầu và
điểm cuối.
- Hs hoàn thành C1 (Công
của trọng lực A = mgz chỉ
phụ thuộc vào độ cao z mà
không phụ thuộc vào hình
dạng quỹ đạo)
- HS hoàn thành C2 (Công
của lực điện sẽ bằng không
vì lực điện luôn vuông góc
với quãng đường dịch
chuyển)
Hoạt động 2: Thế năng
của điện tích trong điện

trường.
- Nghiên cứu SGK
- Trả lời các câu hỏi của gv
- Là đại lượng đặc trưng
cho khả năng sinh công của
điện trường.
A = qEd = WM

⇒ AMPN = qEd

Vậy: Công của lực điện
trong sự di chuyển của điện
tích trong điện trường đều
từ M  N là AMN = qEd ,
không phụ thuộc vào hình
dạng của đường đi mà chỉ
phụ thuộc vào vị trí của
điểm đầu và điểm cuối của
đường đi.
3. Công của lực điện trong
sự di chuyển của điện tích
trong điện trường bất kỳ.
II. Thế năng của một điện
tích trong điện trường
1. Khái niệm
Thế năng của một điện tích
q trong điện trường đặc
trưng cho khả năng sinh
công của điện trường khi
đặt điện tích q tại điểm mà

ta xét trong điện trường.
A = qEd = WM

Thế năng bằng công của
lực điện khi di chuyển q từ
M ra vô cực AM ∞
WM = AM ∞

2. Sự phụ thuộc của thế
- Vì F tỉ lệ với q, thế năng năng WM vào điện tích q.
Vì F tỉ lệ với q, thế năng tại
tại M cũng tỉ lệ với q.
M cũng tỉ lệ với q.
A = W = V .q
M∞

M

M

AM ∞ = WM = VM .q

3. Công của lực điện và độ
giảm thế năng của điện
tích.
A

= W −W

MN

M
N
- Khi một đt q di chuyển từ
điểm M đến N trong 1 đtr Khi một đt q di chuyển từ
thì công mà lực điện tác điểm M đến N trong 1 đtr


thế năng của điện tích trong dụng lên điện tích đó sinh
điện trường:
ra sẽ bằng độ giảm thế năng
AMN = WM − WN
của đt q trong đtr.
- Từ đó các em hãy phát - Hs trả lời C3: Khi cho
điện tích q di chuyển dọc
biểu thành câu hoàn chỉnh.
- Các em làm việc theo theo cung MN như C2 thì
thế năng của đt q trong điện
nhóm để hoàn thành C3.
trường sẽ không thay đổi và
lực điện không sinh công.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
- Viết công thức tính công của lực điện trogn sự di chuyển
năng của đt q trogn 1 đtr phụ thuộc vào q ntn?
- Các em về nhà học lại bài và làm BT trong SGK và SBT.
IV. Rút kinh nghiệm.

thì công mà lực điện tác
dụng lên điện tích đó sinh
ra sẽ bằng độ giảm thế năng
của đt q trong đtr.


của q đt trong đtr đều? Thế

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 8
Bài 5: ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
Nêu được định nghĩa và viết được biểu thức tính điện thế tại một điểm trong điện trường.
Nêu được định nghĩa hiệu điện thế và viết được công thức liên hệ giữa hiệu điện thế với
công của lực điện và cường độ điện trường của một điện trường đều.
b. Về kĩ năng
Giải được một số bài toán đơn giản về điện thế và hiệu điện thế.
c. Thái độ
II. Chuẩn bị.
GV: Dụng cụ dùng để minh họa cách đo điện thế tĩnh điện: tĩnh điện kế, tụ điện, acquy để
tích điện cho tụ điện.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ


Nêu đặc điểm của công của lực điện tác dụng lên điện tích
điện trường?
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Vì điện thế có liên quan Hoạt động 1: Tổ chức tình
mật thiết với thế năng tĩnh huống học tập.

điện, nên từ các công thức - Chú ý nhận thức vấn đề
tính thế năng tĩnh điện của bài học
một điện tích trong đtr đều
& trong điện trường bất kỳ
chúng ta có thể xây dựng Hoạt động 2: Tìm hiểu
khái niệm này.
điện thế
W
A
- Các em hãy cho biết công
VM = M = M ∞
q
q
thức tính thế năng tĩnh điện?
- Từ biểu thức trên thì hệ số
VM ∉ q mà chỉ phụ thuộc - Vậy VM là điện thế tại M
A
điện trường tại M. Gọi là
VM = M ∞ (1)
điện thế tại M.
q
- Nó đúng cho điện trường Điện thế tại 1 điểm M trong
bất kỳ.
điện trường là đại lượng
- Từ đó người ta đưa ra định đặc trưng riêng cho đtr về
nghĩa điện thế (SGK)
phương diện tạo ra thế năng
khi đặt tại đó một điện tích
q. Được xác định như biểu
thức (1)


- Điện thế có đơn vị ntn?
- Điện thế có những đặc
điểm gì?

- Hướng dẫn hs xây dựng
ĐN HĐT dựa vào công của
lực điện trong dịch chuyển 1
đt giữa 2 điểm MN
+ HĐT Giữa 2 điểm MN là
hiệu giữa VM & VN
- Từ đó các em thiết lập nên
biểu thức ĐN của HĐT
- Từ biểu thức đó em hãy
phát biểu định nghĩa HĐT?

thử q khi cho q di chuyển trong
Nội dung
I. Điện thế.
1. Khái niệm.
VM =

WM AM ∞
=
gọi là điện
q
q

thế tại M
2. Định nghĩa

VM =

AM ∞
(1)
q

Điện thế tại 1 điểm M
trong điện trường là đại
lượng đặc trưng riêng cho
đtr về phương diện tạo ra
thế năng khi đặt tại đó một
điện tích q. Được xác định
như biểu thức (1)
3. Đơn vị
Đơn vị điện thế là vôn (kí
hiệu V) 1V =

1J
1C

4. Đặc điểm.
Điện thế là một đại lượng
vô hướng.
- Đơn vị điện thế là vôn (kí Nếu q > 0 & AM ∞ > 0 → VM > 0
1J
ngược lại: AM ∞ < 0 → VM < 0
hiệu V) 1V =
1C
II. Hiệu điện thế
+ Điện thế là một đại lượng 1. HĐT Giữa 2 điểm MN

vô hướng.
là hiệu giữa VM & VN
Nếu q > 0 & AM ∞ > 0 → VM > 0 U MN = VM − VN (2)
ngược lại: AM ∞ < 0 → VM < 0 2. Định nghĩa
Hoạt động 2: Tìm hiểu
A
A
U MN = M ∞ − N ∞
Từ
(2):
hiệu điện thế.
q
q
Mặt khác: AM ∞ = AMN + AN ∞
U MN = VM − VN (2)
AMN
Suy ra: U MN = q (3)
AM ∞ AN ∞
Từ (2): U MN = q − q
Vậy: HĐT giữa 2 điểm
A
=
A
+
A
Mặt khác: M ∞ MN N ∞
M,N trong điện trường đặc
AMN
trưng cho khả năng sinh
Suy ra: U MN = q (3)

công của điện trường trong
- ĐN hiệu điện thế (SGK)
sự di chuyển của 1 điện
- Sử dụng tĩnh điện kế.
tích từ M đến N. Nó được
xác định bằng thương số
của công của lực điện tác
dụng lên điện tích q trong
AMN = qEd
sự di chuyển từ M đến N


- Đơn vị của HĐT cũng là U = AMN = Ed
MN
q
vôn (V)
U
U
- Làm thế nào để đo HĐT?
- Suy ra: E = MN = (4)
- Chúng đa xay dựng hệ
d
d
thức liên hệ giữa HĐT &
CĐĐT.
- Nếu đt q di chuyển trên
đường thẳng MN thì công
của lực điện được tính ntn?
- Hiệu điện thế giữa 2 điểm
MN ntn?

- Từ (4) ta có thể giải thích
được tại sao đơn vị của
cường độ điện trường là
V/m
- (4) đúng cho điện trường
không đều, nếu trong
khoảng d<< dọc theo đường
sức điện, CĐĐT thay đổi
không đáng kể.

và độ lớn của q.
- Đơn vị của HĐT cũng là
vôn (V)
3. Đo hiệu điện thế.
Người ta đo HĐT tĩnh điện
bằng tĩnh điện kế.
4. Hệ thức liên hệ giữa
HĐT và CĐĐT.
Công của điện tích di
chuyển trên đường thẳng
MN:
AMN = qEd

Hiệu điện thế giữa hai
điểm MN:
AMN
= Ed
q
U
U

- Suy ra: E = MN = (4)
d
d
U MN =

Từ (4) ta có thể giải thích
được tại sao đơn vị của
cường độ điện trường là
V/m
(4) đúng cho điện trường
không đều, nếu trong
khoảng d<< dọc theo
đường sức điện, CĐĐT
thay đổi không đáng kể.

Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
- Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là gì? Viết hệ thức liên hệ giữa hiệu
điện thế và cường độ điện trường?
- Các em về nhà học lại bài và làm các bài tập trong SGK & SBT.
IV. Rút kinh nghiệm.


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 9
Bài 6: TỤ ĐIỆN
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
Trả lời được câu hỏi “tụ điện là gì?” và nhận biết được một số tụ điện trong thực tế.
Phát biểu được định nghĩa điện dung của tụ điện, nêu được điện trường trong tụ điện có dự

trữ năng lượng.
b. Về kĩ năng
Giải được một số bài tập đơn giản về tụ điện.
c. Thái độ
II. Chuẩn bị.
GV: Một số tụ điện để làm vật mẫu, và tụ đã bóc vỏ.
Hs: Đọc bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Mời 2 hs lên bảng giải bài tập số 8 và 9 SGK.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Các em đọc SGK phần I.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về
- Giới thiệu sơ lược về tụ tụ điện.
điện.
- Đọc SGK
+ Cho hs quan sát một số - Theo dõi gv trình bày, ghi
loại tụ đã chuẩn bị.
nhận kiến thức mới.
+ Bóc vỏ cho hs xem cấu tạo - Rút ra nhận xét về tụ
bên trong của tụ.
điện…
- Chúng ta biết giữa hai bản - Điện môi là môi trường
tụ là dd điện môi, vậy điện không dẫn điện (dẫn điện
môi là gì?
rất yếu)
- Trong mạch điện thị tụ

điện được kí hiệu như sau:
- Hãy trả lời câu hỏi tụ điện - Tụ điện là một hệ vật dẫn
là gì?
đặt gần nhau và ngăn cách
nhau bằng một lớp cách
- Làm thế để tích điện cho tụ điện.
điện?
- Sử dụng nguồn điện để
- Nguyên tắc?
tích điện cho tụ
- Cho 2 bản tụ tiếp xúc với
2 cực của nguồn, bản nào
nối với cực dương thì tích
- Chú ý sơ đồ hình 6.4 là sơ điện (+) và ngược lại.
đồ dùng để tích điện cho tụ
điện.
- Sử dụng tụ điện còn hoạt
động được để tích điện cho - Điện tích ở hai bản bằng

Nội dung
I. Tụ điện
1. Tụ điện là gì?
Tụ điện là một hệ hai vật
dẫn đặt gần nhau & ngăn
cách nhau bằng một lớp
cách điện.
C
Kí hiệu:
2. Cách tích điện cho tụ
+ điện.

C
+ -

Cho 2 bản tụ tiếp xúc với 2
cực của nguồn, bản nào nối
với cực dương thì tích điện
(+), cực nối với bản (-)
nhiễm điện (-) và ngược lại.


hs quan sát.
- Sau đó cho phóng điện…
- Sau khi phóng điện thì điện
tích ở hai bản như thế nào?
- Các em trả lời C1.
- Các em đọc SGK phần II.
- Nếu chúng ta dụng cùng
một nguồn điện (cùng hđt)
để tích điện cho các tụ điện
khác nhau, trong cùng 1
khoảng thời gian, thì các tụ
điện đó cũng được nhiễm
điện khác nhau.
- Như vậy khả năng tích
điện của các tụ điện là khác
nhau.
- Người ta chứng minh
được: Điện tích Q mà một tụ
điện nhất định tích được tỉ lệ
thuận với hđt U đặt giữa hai

bản của nó.
- Vậy chúng ta có thể đưa ra
biểu thức:

nhau
II. Điện dung của tụ điện.
1. Định nghĩa

- Trả lời C1.
Q
Hoạt động 2: Điện dung
Q = C.U → C =
U
của tụ điện.
Điện dung của tụ điện là
- Nghiên cứu SGK.
đại lượng đặc trưng cho khả
năng tích điện của tụ điện ở
một HĐT nhất định. Nó
được xác định bằng thương
số của điện tích của tụ điện
và HĐT giữa hai bản của
nó.
2. Đơn vị điện dung.
Đơn vị của điện dung là
fara (kí hiệu: F) 1F =
Q = C.U → C =

Fara là điện dung của tụ
Q

gọi là điện điện mà nếu đặt giữa hai
U

dung của tụ điện. Đặc trưng
cho khả năng tích điện của
tụ điện
- Hs nêu định nghĩa như
SGK.
- Đơn vị của điện dung là

1C
1V
−6
−9
- Hãy nêu định nghĩa điện 1µ F = 10 F ; 1nF = 10 F
1 pF = 10−12 F
dung?

fara (kí hiệu: F) 1F =

- Điện dung có đơn vị ntn?

Hoạt động 3: Tìm hiểu
các loại tụ điện – Năng
- Thường người ta chỉ sử lượng điện trường.
dụng tụ có điện dung bé do -Đọc SGK, chú ý những
đó chỉ dùng các ước số của chỗ quan trọng gv nhấn
fara.
mạnh
- Các em tự đọc SGK.

- Giới thiệu sơ lược để các
em về nhà tự đọc.
- Chú ý cách kí hiệu trên tụ
điện, các con số đó có ý
nghĩa như thế nào?
VD: 10µ F − 220V

- Nghĩa là: tụ điện có điện
dung là 10µ F hiệu điện thế
tối đa có thể đặt vào 2 cực
của tụ.
- Năng lương mà tụ tích trữ
được chính là năng lượng
điện trường trong tụ điện.
Do đó có khả năng sinh
- Một tụ điện tích điện sẽ có công.
dự trữ năng lượng? Có khả
năng sinh công không?
- Năng lượng điện trường

1C
1V

bản của nó HĐT 1V thì nó
tích được điện tích 1C.
Người ta thường sử dụng tụ
có điện dung bé do đó chỉ
dùng các ước số của fara.
1µ F = 10−6 F ; 1nF = 10−9 F
1 pF = 10−12 F


3. Các loại tụ điện
VD: 10µ F − 220V
Ý nghĩa: tụ điện có điện
dung là 10µ F hiệu điện thế
tối đa có thể đặt vào 2 cực
của tụ.
4. Năng lượng cảu điện
trường trong tụ điện.
Năng lượng điện trường
được tính bằng biểu thức
sau:
W=

Q2
2C


c tớnh bng biu thc
Q2
sau: W =
2C

Hoat ụng 5: Cung cụ, dn do
- in dung ca t in l gỡ? Nng lng ca t in tớch in l dng nng lng gỡ?
- Cỏc em v nh hc li bi v lm bi tp chun b tit sau chỳng ta sa BT.
IV. Rut kinh nghiờm.

Tiờt 10


BI TP

I. Muc tiờu.
a. Vờ kiờn thc
ễn li kin thc v cụng ca lc in, in th hiu in th v t in
b. Vờ ki nng
Vn dung gii cỏc bi tp n gin.
II. Chuõn bi.
GV: Mt s bi tp m rng, nõng cao kin thc.
1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhng không tiếp xúc với nhau. Mỗi
vật đó gọi là một bản tụ.
B. Tụ điện phẳng là tụ điện có hai bản tụ là hai tấm kim loại có kích thớc lớn đặt đối
diện với nhau.
C. Điện dung của tụ điện là đại lợng đặc trng cho khả năng tích điện của tụ điện và
đợc đo bằng thơng số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
D. Hiệu điện thế giới hạn là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp
điện môi của tụ điện đã bị đánh thủng.
2. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào:
A. Hình dạng, kích thớc của hai bản tụ.
B. Khoảng cách giữa hai bản tụ.
C. Bản chất của hai bản tụ.
D. Chất điện môi giữa hai bản tụ.
3. Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lợng, năng lợng đó tồn tại dới dạng hoá năng.
B. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lợng, năng lợng đó tồn tại dới dạng cơ năng.
C. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lợng, năng lợng đó tồn tại dới dạng nhiệt năng.
D. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lợng, năng lợng đó là năng lợng của điện trờng

trong tụ điện.
4. Một tụ điện có điện dung C, đợc nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là
Q. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lợng của tụ điện?
A. W =

1 Q2
2 C

B. W =

1 U2
2 C

C. W =

1
CU 2
2

D. W =

1
QU
2

III. Tụ chc hoat ụng day hoc.
1. ễn inh lp
2. Kim tra bi c(5)
Hoat ụng cua giao viờn
Hoat ụng cua hoc sinh

Biu thc cụng ca lc in trng?
A=qU.
Liờn h E, U?
U=Ed.
Liờn h Q,U?
Q=CU.
n v ca E?
V/m
Hot ng 2: Gii mt s bi tp.(35)
Hoat ụng cua giao viờn
Hoat ụng cua hoc sinh
Nụi dung lu bng.
YC HS lm BT trc nghim Chn cõu ỳng.
1D, 2C, 3D, 4B.
- Chỳ ý: e b bn (-) y v - c bi túm tt.
Bi 7 trang 25.
bn (+) hỳt v lc in sinh E = 1000 ( V / m ) ; d = 1cm = 0, 01m Túm tt.
cụng (+).
Vỡ e b bn (-) y v bn E = 1000 ( V / m ) ; d = 1cm = 0,01m
- in trng gia hai bn l (+) hỳt v lc in sinh Vỡ e b bn (-) y v bn
in trng u.
cụng (+).
(+) hỳt v lc in sinh
- Cụng ca lc in bng - in trng gia hai bn cụng (+).
tng ng nng.
l in trng u.
- in trng gia hai bn
- Cụng ca lc in bng l in trng u.
tng ng nng.
- Cụng ca lc in bng

18
Wd 0 = A = qEd = 1, 6.10 ( J )
tng ng nng.
18
Vy ng nng ca e khi nú Wd 0 = A = qEd = 1, 6.10 ( J )
- Chỳng ta cựng nhau gii
n p vo bn dng l
Bi 8 trang 29.
bi 8 trang 29.
18
1, 6.10 ( J )
Túm tt.
- Chỳng ta ỏp dng cụng
d 0 = 1cm;U 0 = 120V
thc in th, hiu in th - c bi túm tt.
d 0 = 0, 6cm;VM = ?
gii v mi liờn h gia d0 = 1cm;U 0 = 120V
Hiu in th:
d 0 = 0, 6cm;VM = ?
ht v ctr.
U 0 = E.d 0 = 120V
Hiu in th:
U 0 = E.d 0 = 120V
U = Ed

Lp t s

U
d 0, 6
=

=
= 0, 6
U 0 d0
1
U = 0, 6U 0 = 72V

Vỡ mc in th bn õm

U = Ed
U
d 0, 6
=
=
= 0, 6
Lp t s U 0 d 0 1
U = 0, 6U 0 = 72V

Vỡ mc in th bn õm
nờn:
VM = 72V


nên:

VM = 72V

- Đọc đề bài  tóm tắt.
- Bài này tương đối dễ do đó
các e tự giải vào tập rồi lên
bảng trình bày.


C = 20 µ F ;U = 200V
U1 = 120V ; Q = ? Qmax = ?

Điện tích của tụ điện
Q = C.U1 = 24.10−4 C

Bài 7 trang 33.
Tóm tắt.

C = 20 µ F ;U = 200V
U1 = 120V ; Q = ? Qmax = ?

Điện tích tối đa mà tụ điện Điện tích của tụ−4 điện
Q = C.U1 = 24.10 C
tích được.
Điện tích tối đa mà tụ điện
Qmax = C.U = 4.10−3 C
tích được.
Qmax = C.U = 4.10−3 C

- Hướng dẫn hs về nhà giải
tiếp các bài còn lại
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò(5’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Về nhà xem định nghĩa dòng điện , liên Ghi nhận.
hệ q, t.
IV. Rút kinh nghiệm.



×