Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài phương trình đường thẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.01 KB, 28 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ
THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
THĂM LỚP


MỘT SỐ KIẾN THỨC CŨ

y


r

u
M

o

2.PT tham số, PT chính tắc của
đường thẳng ∆ trong mặt phẳng :

ur
u1


Qua M ( x0 ; y0 )
r
-Đường thẳng ∆: 

VTCP u (a1 ; a2 )

x



a) PT tham số của ∆có dạng:

 x=x 0 +a1t
2
2
(
a
+
a

1
2 ≠ 0)
 y=y0 +a 2 t


1)Vectơ chỉ phương(VTCP) của b) PT chính tắc của có dạng:
đường thẳng ∆ trong mặt phẳng: x − x
y − y0
r r
0
=
(a1.a2 ≠ 0)
Vectơ u ≠ 0 ,có giá song song
a1
a2
hoặc trùng với đường thẳng ∆
được gọi là VTCP của đường
thẳng ∆ .



Hãy nhắc lại định nghĩa VTCP của đường thẳng
trong không gian?
r
r
Vectơ u khác 0 được gọi là VTCP của đường thẳng nếu
nó có giá song song hoặc trùng với đường thẳng ấy.
y

r
u'



z

r
u

r
u


ur
u'

x
O

o


x

y


y

Trong không gian cho vectơ,
r đi
r córbao nhiêu đường thẳng
u qua
≠ 0 M và nhận vec tơ u là
một vec tơ chỉ phương ?



r
u
M
O

x

z


§3 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
TRONG KHÔNG GIAN
I. Phương trình tham số của đường thẳng.

II. Điều kiện để hai đường thẳng song song,
cắt nhau, chéo nhau.


Bài toán:

z

Trong không gian Oxyz cho
đường thẳng ∆ đi qua M 0 ( x0 ; y0 ; z0 )

r
nhận a = (a1 ; a2 ; a3 ) làm vectơ chỉ

phương. Tìm điều kiện để điểm

∆?
M(x; y; z) nằm
uuuuutrên
ur

O

r
a


M

*


M0

x

Giải: Ta có: M 0 M ( x − x0 ; y − y0 ; z − z0 )
uuuuuur
M ∈ ∆ ⇔ M 0 M cùng phương với

r
a

x = x0 + a1t
x − x0 = ta1


uuuuuur r 

⇔ ∃ t ∈ ¡ sao cho M 0 M = ta ⇔  y − y0 = ta2 ⇔  y = y0 + a2t
 z − z = ta
z = z + a t
0
3

0
3


y



Bài 3 : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG
KHÔNG GIAN
I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG:

1.Định lí:
Trong không gian Oxyz cho đường thẳng ∆ đi qua M 0 ( x0 ; y0 ; z0 )
r
nhận a = (a1 ; a2 ; a3 ) làm vectơ chỉ phương. Điều kiện cần và
đủ để điểm M(x; y; z) nằm trên ∆ là có một số thực t sao cho

 x = x0 + a1t

 y = y0 + a2t
z = z + a t
0
3



Tiết 35: PT ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG:

2. Định nghĩa:
PTTS của đường thẳng

đi
qua
M
(x

;y
;z
)


0
0
0
0
r
vectơ chỉ phươnga = (a1; a2 ; a3 ) là phương trình có dạng:

 x = x0 + ta1

 y = y0 + ta2
 z = z + ta
0
3

trong đó t là tham số.


x = 1 − 2t
*Ví dụ 1:

Cho đường thẳng d có phương trình: y = 2 + t
z =


2t


a) Hãy r
tìm tọa độ một vectơ chỉrphương của d.

a = (−2;1; 2)

b = (−4; 2; 4)

b) Xác định tọa độ của các điểm thuộc d ứng với giá
trị t = 0, t = 1, t = -2.

M0(1; 2; 0)

M1(-1; 3; 2)

M2(5; 0; -4)

c) Trong các điểm: A(3; 1; -2), B(-3; 4; 2), C(0; 2,5; 1)
điểm nào thuộc d, điểm nào không thuộc d.

A∈ d

B∉ d

C∈ d


Tiết 35: PT ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG:


Chú ý:
Đường thẳng ∆ đi qua điểm M(x0;y0;z0) và có vectơ chỉ
r
phương a = (a1 ; a2 ; a3 )
(với a1, a2, a3 đều khác 0) có
phương trình chính tắc dạng:

x − x0 y − y0 z − z0
=
=
a1
a2
a3


*Ví dụ : 2

a ) Cho đường thẳng d có phương trình:

x −2 y −3 z + 4
=
=
1
2
2
a) Tọa độ một vectơ chỉ phương của d là:
r
r
r
a ) a = ( −2; −1; 2) b) a = (1; 2; 2) c) a = (2;1; 2)

b) Tọa độ của một điểm thuộc d là:

a) M0(-2; -3; 4)

b) M0(1; 2; 2)

c) M0(2; 3; -4)


*Ví dụ : 2

b) Cho đường thẳng d có phương trình:

−x − 1 3 − y 2 z − 4
=
=
2
−1
2
a) Tọa độ một vectơ chỉ phương của d là:
r
r
r
a ) a = ( −2;1;1) b) a = (2; −1;1) c) a = (2; −1; 2)
b) Tọa độ của một điểm thuộc d là:

a) M0(-1; -3; 4)

b) M0(-1; 3; 4) c) M0(-1; 3; 2)



Ví dụ 3: Trong không gian Oxyz .Viết pt tham số, pt chính
tắc của biết:

V

r
a, Đi qua điểm M(1;-2;3) và có vectơ chỉ phương ra (2;3; −4)
b, Đi qua điểm N(-1;1;3) và có vectơ chỉ phương a (3; 0; 4)
 x = 1 + 2t
Giải: a, Pt tham số của đường thẳng ∆ là: 
 y = −2 + 3t
 z = 3 − 4t

x−1 y + 2 z − 3
=
=
Pt chính tắc :
2
3
−4
b, PT tham số:  x = −1 + 3t


 y =1
 z = 3 + 4t


Không có PT chính tắc vì a2 = 0



Bài tập 1
Trong không gian Oxyz cho hai
điểm A(1; -2; 3) và B(3; 1; 1).
Viết PTTS của đường thẳng AB.

Bài tập 2
Trong không gian Oxyz.
Viết PTTS của đường thẳng ∆
qua M( -1;3;2) và song song với
đường thẳng d có phương trình:

 x =1−t

 y = −2 − 3t
 z = 3 − 2t



Ví dụ 4:
Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(1; -2; 3) và B(3; 1; 1).
Viết phương trình tham số của đường thẳng AB.
Giải
Đường thẳng AB uuu
córvectơ chỉ phương là

B

AB = (2;3; −2)


Pt tham số của đường thẳng AB là:

 x = 1 + 2t

 y = − 2 + 3t
 z = 3 − 2t


A


Ví dụ 5: Trong không gian Oxyz. Viết phương trình tham số
của đường thẳng ∆ qua M( -1;3;2) và song song
với đường thẳng d có phương trình:

Giải:

 x =1−t

 y = −2 − 3t
 z = 3 − 2t


uur
Đường thẳng d có VTCP : ad (− 1; − 3; − 2)
uur uur
∆ Pd suy ra ∆
có VTCP a∆ = ad (− 1; − 3; − 2)

d

Phương trình tham số của đường thẳng ∆ là:

x =−1 −t

y = 3 −3t
z = 2 −2t


uur
ad
M



Ví dụ 6:
Trong không gian Oxyz cho (P): 2x + 4y + z + 9 = 0 và A(1; -2; 3)
a.Viết PTTS của đường thẳng ∆ đi qua A và vuông góc với mp(P).
b.Tìm tọa độ hình chiếu H của A lên mp(P).
A

Giải

uur
a) Ta có: (P) có VTPT nP (2; 4;1)
P)
uur uur
Vì ∆ ⊥ ( P) nên ∆ có VTCP a∆ = n p (2;4;1)
Pt tham số của đường thẳng ∆ là :
 x = 1 + 2t


 y = −2 + 4t
z = 3 + t


H



uur
nP


Ví dụ 6:
Trong không gian Oxyz cho (P): 2x + 4y + z + 9 = 0 và A(1; -2; 3)
a.Viết PTTS của đường thẳng ∆ đi qua A và vuông góc với mp(P).
b.Tìm tọa độ hình chiếu H của A lên mp(P).
A

Giải
a) Pt tham số của đường thẳng∆ là :
 x = 1 + 2t

 y = −2 + 4t
z = 3 + t


P)




uur
nP

H

b) Gọi H là hình chiếu của A lên (P).
Ta có H ∈ ∆ nên H(1+2t;-2+4t;3+t)
và H ∈ ( P) ⇔ 2(1+2t) + 4(-2+4t) + 3+t + 9 = 0
2
3 22 19
⇔ 21t = − 6 ⇔ t = − ⇒ H ( ; − ; )
7
7
7 7


Bài tập trắc nghiệm:
1)Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d đi qua M(3;2;-2) và

r
có VTCP a (2;3;3) pt tham số của đường thẳng d là:
 x =3 +2t

A  y = 2 +3t
z =−2 +3t


x =2 +3t

B y =3 +2t

z =3 −2t


x = −3 + 2t

C  y = 2 + 3t
z = −2 + 3t


 x = 3 + 2t

D y = −2 +3t
z = −2 +3t



2)Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d đi qua M(3;4;-2) và
vuông góc với mp(Q):3x-4y-z+2=0 .Phương trình tham số của
đường thẳng d là:

 x = 3 + 3t

A  y = − 4 + 4t
 z = − 1 − 2t

 x = 3 + 3t

C  y = 4 − 4t
 z = −2 + t



 x = 3 − 3t

B  y = 4 − 4t
 z = −2 − t


 x = 3 − 3t

y = 4 + 4t
D 
z = −2 + t








×