Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ÔN tập học kì I môn Hóa học 9 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.12 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THCS XƯƠNG LÂM

Năm 2016

ĐÈ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
MÔN: HÓA HỌC 9
DẠNG 1: VIẾT PTHH:
Bài 1: Chuỗi biến hóa
1.
Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaSO4 → CaCl2 → Ca(NO3)2 → CaCO3 → CaO
2.
Al → Al2O3 → Al2(SO4)3 → AlCl3 → Al(OH)3 → AlCl3 → Al(NO3)3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al.
3.
Fe → FeCl2 → Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 → FeSO4 → FeCl2 → Fe(OH)2 → FeO → Fe.
4.
Fe → FeCl3 → Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe.
5.
S → SO2 → SO3 → H2SO4 → CuSO4 → CuCl2 → Cu(NO3)2 → Cu(OH)2 → CuO → Cu.
6.
Na → Na2O → NaOH → NaHCO3 → Na2CO3 → Na2SO4 → NaCl → NaNO3
└> Na2CO3 → NaCl → NaNO3
1
2
3
4
5
6
7. Zn 
ZnCl 2 
Zn(NO3)2 
Zn(OH)2 


ZnO 
Na2 ZnO2
→
→ ZnO 
→
→
→
→
7
8
9
10

→ ZnCO3 
→ KHCO3 
→ CaCO3 → CaO
2
3
5
6
7
8. Mg 
Mg(NO3)2
→ MgSO4 
→ MgCl2 
→ Mg(OH)2 
→ MgO 
→
1
4

MgCl2

Mg(NO3)2

Bài 2: Bổ túc và cân bằng PTHH.
→ Na2SO4 + --1. NaOH + --→ Mg(OH)2 + --2. MgCl2 + --→ H2S
3. K2S
+ --+ --→
4. ZnSO4 + --ZnCl2
+ --→ Ba(NO3)2 + --5. AgNO3 + --→ ZnCl2
6. ZnS
+ --+ ---

7. CaCO3 + --- → CaCl2 + --8. Fe(OH)3 + --- → FeCl3 + --9. Al
+ --- → --+ Cu

10. BaCl2
+ --NaCl + --11. Mg
+ --- → MgSO4 + --12. Ca(OH)2 + --- → CaCO3 + ---

Bài 3: Xét các cặp chất sau có xảy ra phản ứng không ?
1. KCl và NaNO3
5. Cu và HCl
9. FeS và HCl
2. Zn và H2SO4
6. CO2 và Ca(OH)2
10. KOH và CuCl2
3. CaO và H2O
7. AgNO3 và KCl
11. NaCl và Ca(OH)2

4. Mg(NO3)2 và BaCl2
8. ZnCl2 và K2SO4
12. Fe và CuSO4
Bài 4: Viết PTPƯ xảy ra giữa 2 chất
1. CaCl2 + Na2CO3 →
2. Na2O + H2O →
3. Na2CO3 + CaCl2 →
4. MgCl2 + KOH →
5. P2O5 + H2O →
6. Al2O3 + HCl →
7. Al(OH)3 + H2SO4 →
8. MgSO4 + Ba(NO3)2 →

13. MgSO4 và Ba(NO3)2
14. CaCO3 và HCl
15. Cu và ZnCl2
16. HCl và FeSO4

9. FeS + HCl →
10. CO2 + NaOH →
11. AgNO3 + CuCl2 →
12. K2SO4 + BaCl2 →
13. CaO + CO2 →
14. Fe + HCl →
15. Na2CO3 + HCl →
16. AgNO3 + NaCl →

Bài 5: Xét chất nào có khả năng tác dụng được với nhau
Cho các chất : CO2, MgO, Fe, BaCl2, HCl, Ca(OH)2, MgSO4, CaO, SO3
1.

Chất nào tác dụng được với H2O ? với KOH ? với H2SO4 ? Viết PTPƯ .
Chất nào sau đây tác dụng được với nhau, viết PTHH minh họa (nếu có):
2.
SO3, HCl, H2SO4, CaO, Zn, KOH, BaCl2, K2CO3
Bài 6: Hoàn thành các PTHH sau:
a.
Lưu huỳnh đioxit tác dụng với nước.
b.
Sắt (III) oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric.
c.
Kali oxit tác dụng với nước.
d.
Điphotpho penta oxit tác dụng với dd natri hiđroxit.
Bài 7: Cho các: Cu; MgO; NaNO3; CaCO3; Mg(OH)2; HCl; Fe; CO2. Axit sunfuric loãng phản ứng được với
những chất nào trong các chất trên? Viết các phương trình hóa học.


TRƯỜNG THCS XƯƠNG LÂM

Năm 2016

Bài 8: Có các chất : Cu, CuO, Mg, CaCO3, Fe(OH)3. Chất nào tác dụng với dung dịch HCl để tạo thành :
a) Chất khí nhẹ hơn không khí, cháy được trong không khí.
b) Chất khí nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy.
c) Dung dịch có màu xanh lam.
d) Dung dịch có màu nâu nhạt.
Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
Bài 9: Từ Na nêu các phương pháp điều chế NaOH, viết các phương trình hoá học
Bài 10: Từ những chất sau: CaO (vôi sống), Na2CO3 (sô đa), H2O. Viết các phương trình hoá học điều chế
NaOH.

DẠNG 2: NHẬN BIẾT
Nhận biết các chất đựng trong các lọ mất nhãn bằng phương pháp hóa học.
Bài 1: Dạng dung dịch :
a/ HCl, NaOH, NaCl, NaNO3
b/ HCl, KCl, K2SO4
c/ NaOH, KCl, K2SO4
d/ ( Chỉ dùng thêm thuốc thử là quỳ tím hãy nhận biết các dd sau bằng phương pháp hóa học)
NaOH, H2SO4, AgNO3, K2CO3.
Bài 2: Kim loại :
a. Mg, Al
b/ Fe, Al, Cu
c/ Fe, Ag, Na
d/ K, Al, Cu
Bài 3: Dạng chất rắn :
a/ CaCO3, NaCl, K2SO4
b/ KNO3, BaCO3, BaSO4
c/ NaOH, Mg(OH)2, Ba(OH)2
Bài 4: Nêu hiện tượng xảy ra , giải thích và viết PTPỨ
a/ Cho vôi sống vào nước
b/ Cho dd H2SO4 vào dd BaCl2
c/ Cho Na vào dd CuSO4
d/ Dẫn khí CO2 vào nước vôi trong
e/ Cho dd HCl vào đá vôi
f/ Cho K vào dd FeSO4
g/ Cho dd NaOH vào dd CuCl2
h/ Cho dd NaCl vào dd AgNO3
i/ Cho Al vào dd AgNO3
k/ Cho Cu(OH)2 vào dd HCl
m/ Cho P2O5 vào nước
n/ Cho đinh sắt vào dd CuSO4

Vd: n/ Cho đinh sắt vào dd CuSO4, ta thấy trên đinh sắt xuất hiện chất rắn màu đỏ bám vàođinh sắt là Cu,
dung dịch nhạt màu dần. PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 +
Cu
Xanh

Không màu

Đỏ

DẠNG 3: BÀI TẬP TÍNH TOÁN
Toán đủ ( Tính theo 1chất đề bài cho):
Bài 1: Cho m gam kim loại Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Tính m?
Bài 2: Cho 25,6g kim loại Cu tác dụng với V lít Cl2 (đktc) thì vừa đủ. Tính V?
Bài 3: Cho 11,2g Fe vào 200ml dd H2SO4. Tính CM dd axit và CM dd muối thu được (cho Vdd không đổi ).
Bài 4: Cho 100g dd KOH 5,6% vào 200g dd FeCl2.Tính C% dd FeCl2 và C% dd muối thu được sau phản ứng.
Bài 5: Cho 200g dd HCl 3,65% tác dụng vừa đủ với dd Na2CO3 5,3%. Tính khối lượng dd Na2CO3 5,3% đã
dùng và C% dd muối thu được sau phản ứng.
Bài 6: Trung hòa 300ml dd Ca(OH)2 2M bằng 200ml dd HCl. Tính CM dd HCl đã dùng và CM dd sau phản
ứng.
Bài 7: Cho 3,1 g natri oxit tác dụng với nước, thu được 1 lit dung dịch A.
a) Viết phương trình hoá học
b) Dung dịch A là dung dịch axit hay bazơ? Tính nồng độ mol của dung dịch A.
c) Tính thể tích dung dịch H2SO4 9,6%, có khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung hoà dung dịch A.

Toán có dư:
Bài 1:
Cho 10,6g Na2CO3 vào 500g dd H2SO4 49%. Sau phản ứng, cho quỳ tím vào thì quì tím sẽ biến đổi như thế
nào ? Tính khối lượng khí sinh ra và C% dd sau phản ứng.
Bài 2: Cho 5,4g nhôm vào 200ml dd HCl 2M . Sau phản ứng, cho quỳ tím vào thì quì tím sẽ biến đổi như thế
nào ? Tính CM các chất sau phản ứng.

Bài 3:
Cho 16 g CuO tác dụng với 200 g dung dịch H2SO4 nồng độ 19,6% sau phản ứng thu được dung dịch B.
a) Viết phương trình hoá học
b) Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch B?
Bài 4: Cho 200ml dung dịch H2SO4 1M tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 2M.
a/ Viết PTHH và tính khối lượng muối tạo thành?


TRƯỜNG THCS XƯƠNG LÂM

Năm 2016

b/ Để trung hòa dung dịch sau phản ứng cần bao nhiêu ml dung dịch axit clohiđric 20% (d= 1,1g/ml)
Toán hỗn hợp:
Bài 1:
Hòa tan 20,8 gam hỗn hợp X gồm Cu và CuO bằng một lượng vừa đủ 200ml dung dịch axit HCl 1M.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra? Dung dịch sau phản ứng có màu gì?
b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của Cu trong hỗn hợp X?
c. Cho thanh Fe mỏng nặng 28 gam vào dung dịch sau phản ứng trên. tính khối lượng thanh Fe khi phản
ứng kết thúc (coi tất cả kim loại sinh ra do phản ứng đều bám vào thanh Fe).
Bài 2:
Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Mg và CuO vào 182,5 gam dung dịch axit HCl 20% vừa đủ. Sau phản ứng
thu được dung dich B và 4,48 lít khí hiđro (đktc).
a/Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A?
b/Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch B?
Bài 3:
Cho 32,6 gam hỗn hợp gồm Fe và Al2O3 vào 273,75 gam dung dịch axit HCl 20%. Sau phản ứng thu được
dung dich A và 8,96 lít khí hiđro (đktc).
a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?

c/ Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần cho vào dung dịch A để lượng kết tủa thu được không
đổi?
Bài 4:
Cho 21,4 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 tác dụng với dung dịch axit HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dich B và 6,72 lít khí hiđro (đktc).
a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A
c/ Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được kết tủa D. Tính
khối lượng kết tủa D?
Toán xác định CTHH của nguyên tố :
Bài 1: Cho 10,8g kim loại hóa trị III tác dụng với khí clo thì thu được 27,2g muối.Tìm kim loại này
Bài 2: Cho 2,24g kim loại hóa trị II vào 200ml dd H2SO4 0,2M. Tìm kim loại.
Bài 3: Hòa tan 4gam MxOy cần dùng150ml dung dịch HCl 1M. Xác dịnh công thức của oxit kim loại đó.
Toán hiệu suất :
Bài 1: Nung 200 tấn đá vôi, thu được 110 tấn vôi sống. Tính hiệu suất của phản ứng.
Bài 2: Tính khối lượng SO3 cần để điều chế 29,4 kg H2SO4. Biết hiệu suất phản ứng là 80%.



×