Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bài giảng thống kê ứng dụng chương i GIỚI THIỆU môn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.69 KB, 32 trang )

BÀI GIẢNG

NGUYEÂN LYÙ
THỐNG KÊ KINH TEÁ


Chng I: GII THIU MễN HC

ẹoỏi tửụùng nghieõn cửựu cuỷa
thoỏng keõ.
Mt s khỏi nim dựng trong TK
Khỏi quỏt quỏ trỡnh nghiờn cu
TK
Cỏc loi thang o c bn .


1.1-Ñoái töôïng nghieân cöùu.
Khái niệm: Thống kê là hệ thống các
phương pháp dùng để thu thập, xử lý và
phân tích các con số (mặt lượng) của
những hiện tượng số lớn để tìm hiểu bản
chất và tính quy luật vốn có của chúng
(mặt chất) trong điều kiện thời gian và
không gian cụ thể .
Thống kê bao gồm: Thống kê mô tả:
Thu thập số liệu, mô tả và trình bày số
liệu, tính toán các đặc trưng đo lường…
• Thống kê suy diễn : ước lượng, kiểm
định, phân tích mối liên hệ, dự đoán trên
cơ sở các thông tin thu được từ mẫu…



Các hiện tượng TK nghiên cứu
• Các hiện tượng về nguồn tài ngun,
mơi trường, của cải tích luỹ .
• Các H.Tượng về quá trình tái sản xuất
(sản xuất, phân phối, lưu thơng, tiêu
dùng sản phẩm xã hội )
• Các H.Tượng về dân số, nguồn LD.
• Các H.Tượng về đời sống vật chất, văn
hố, tinh thần của dân cư.
• Các H.Tượng về sinh hoạt chính trị, xã
hội.


1.2-Một số khái niệm dùng trongTK
1.2.1-Tổng thể thống kê và đơn vị
tổng thể:
• Tổng thể thống kê là tập hợp các
đơn vị (hay phần tử) thuộc hiện
tượng nghiên cứu mà ta cần quan
sát, đo lường, thu thập và phân tích
mặt lượng của chúng theo một hoặc
một số tiêu thức nào đó.
• Đơn vị tổng thể: là töøng phần tử
( đơnvị) rieâng taïo thành tổng thể


Các loại tổng thể
• Tổng thể bộc lộ: bao • Tổng thể đồng chất:
gồm các đơn vị (hoặc

bao gồm các đơn vị
phần tử) có thể trực tiếp
(hoặc phần tử) giống
quan sát hoặc nhận
nhau ở một hay 1 số
biết.
đặc điểm chủ yếu liên
quan đến mục đích n/c
• Tổng thể tiềm ẩn: bao
gồm các đơn vị (hoặc • Tổng thể không đồng
phần tử) không trực tiếp
chất: bao gồm các
quan sát hoặc nhận biết
đơn vị (hoặc phần tử)
khác nhau


Tổng thể mẫu: là tổng thể bao
gồm một số đơn vị được chọn ra
từ tổng thể chung theo một
phương pháp lấy mẫu nào đó.
• Quan sát: là cơ sở để thu thập
số liệu và thông tin cần nghiên
cứu.


1.2.2-Tiêu thức (Tieâu chí; Biến)
TK :
là khái niệm dùng để chỉ các đặc
điểm naøo ñoù của đơn vị tổng thể

• Tiêu thức thuộc tính: phản ánh tính
chất hay loại hình của đơn vị tổng
thể, không có biểu hiện trực tiếp
bằng các con số.
• Tiêu thức số lượng: có biểu hiện
trực tiếp bằng con số. Bao gồm:
- lượng biến rời rạc.
- lượng biến liên tục.


1.2.3- Chỉ tiêu thống kêâ:
là các trị số phản ánh các đặc điểm,
các tính chất cơ bản của tổng thể thống
kê trong điều kiện thời gian và không
gian xác định.

-Chỉ tiêu khối lượng: biểu hiện quy
mô của tổng thể
-Chỉ tiêu chất lượng: biểu hiện tính
chất, trình độ phổ biến, quan hệ so
sánh trong tổng thể


1.3-Khái quát quá trình nghiên cứu TK
• Xác định mục đích nghiên cứu
• Xây dựng hệ thống các khái niệm, chỉ
tiêu thống kê
• Điều tra thống kê
• Xử lý số liệu: tổng hợp số liệu, chọn
phần mềm xử lý, phân tích sơ bộ, lựa

chọn phương pháp thống kê
• Phân tích, dự đoán xu hướng phát
triển
• Báo cáo và truyền đạt kết quả nghiên


1.4 - Các loại thang đo CB
-Thang đo định danh: dùng cho các tiêu
thức thuộc tính, mục đích để phân loại
các đối tượng và đếm tần số xuất hiện.
Các con số của thang đo không có ý nghóa
tính toán
-Thang đo thứ bậc: Dùng cho tiêu thức
thuộc tính, dùng đếm tần số xuất
hiện.Biểu hiện của tiêu thức có quan
hệ thứ bậc hơn kém nên các con số
của thang đo có quan hệ hơn kém (do
quy ước áp thang).Các con số của
thang đo không có ý nghóa tính toán.


-Thang đo khoảng: là thang đo thứ
bậc nhưng áp dụng cho tiêu thức số
lượng. Các con số của thang đo có
các khoảng cách đều nhau (đo
tuổi; nhiệt độ…).Có thể áp dụng
các phép tính lên con số của
thang đo.
-Thang đo tỷ lệ: là thang đo khoảng
nhưng các con số của thang đo xuất

phát từ một trị số “0” thật sự (đo
tiền; chiều cao; trọng lượng…). Có


Chương 2
THU THẬP DỮ LIỆU
THỐNG KÊ


2.1-XÁC ĐỊNH DỮ LIỆU CẦN THU THẬP
• Xác định rõ những loại dữ liệu cần thu thập.
• Xác định rõ thứ tự ưu tiên của những dữ liệu
cần thu thập.
Xác định những dữ liệu cần thu thập phải xuất
phát từ vấn đề nghiên cứu và mục tiêu nghiên
cứu, xây dựng đề cương nghiên cứu.
Ví dụ: Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sinh viên
đi làm thêm đến kết quả học tập khơng.
Hai nhóm dữ liệu chính là:
- Đi làm thêm.
- Kết quả học tập.


2.2-DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH VÀ DỮ LIỆU
ĐỊNH LƯỢNG
• Dữ liệu định tính: phản ảnh tính chất, sự hơn
kém ( không cụ thể ) của các đối tượng nghiên
cứu ( làm nhiều hay ít; Thu nhập cao hay
thấp…). Dùng thang đo dịnh danh hoặc thứ bậc
để thu thập

• Dữ liệu định lượng: phản ánh tính chất, sự hơn
kém một cách cụ thể, rõ ràng của đối tương
nghiên cứu ( Làm bao nhiêu giờ/ngày; Thu nhập
bao nhiêu triệu đồng/ tháng…). Dùng thang đo
khoảng hoặc thang đo tỷ lệ để thu thập..


2.3-DL. THỨ CẤP VÀ DL. SƠ CẤP
• Dữ liệu thứ cấp: là dữ liệu thu thập từ nguồn có
sẵn, đó chính là những dữ liệu đã qua thu thập,
tổng hợp, xử lý. Ví dụ: khi nghiên cứu về ảnh
hưởng của việc đi làm thêm đến kết quả học tập,
những dữ liệu liên quan đến kết quả học tập lấy
từ phòng đào tạo hoặc thư ký khoa.
• Dữ liệu sơ cấp: là dữ liệu do ta tổ chức thu thập
trực tiếp, ban đầu từ đối tượng nghiên cứu. Ví
dụ: những dữ liệu có liên quan đến việc đi làm
thêm của sinh viên không có sẵn phải trực tiếp
thu thập từ sinh viên.


NGUỒN DỮ LIỆU
Dữ liệu thứ cấp:
Dữ liệu sơ cấp:
• Trên mạng
Thu thập qua các
• Các báo cáo của các
cuộc điều tra,
đơn vị.
khảo sát.

• Các số liệu do các cơ
Bao gồm:
quan trực thuộc chính
• Điều tra thường
phủ cung cấp.
xuyên và điều tra
• Số liệu từ báo chí.
khôngthường
• Các công ty n/cứu và
xuyên
cung cấp thông tin.
• Điều tra toàn bộ
và điều tra không
toàn bộ


2.4-CÁC P.PHÁP THU THẬP DL SƠ CẤP

Thu thập trực tiếp:
Nhân viên điều tra trực tiếp tiếp xúc với
đơn vị ĐTđể Quan sát, đo lường, phỏng
vấn, tính tốn và trực tiếp ghi chép dữ
liệu .

Thu thập gián tiếp: Đơn vò điều tra tự xác
đònh và đăng ký dữ liệu vào phiếu điều tra ,
sau đó gửi cho nhân viên điều tra. Thu thập
tài liệu qua thư từ, điện thoại hoặc qua
chứng từ sổ sách.



2.5-XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐIỀU TRA

• Xaùc ñònh roõ mục đích điều tra
• Xác định đối tượng điều tra và đơn vị
ÑT
• Nội dung điều tra
• Xác định thời điểm hoaëc thời kỳ điều tra
• Biểu điều tra và bản giải thích cách ghi
biểu
• Một số vấn đề khaùc về kinh phí;phương
pháp; tổ chức và tiến hành điều tra…


2.6-SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA T.K
Các loại sai số:
• Sai số do đăng ký
• Sai số do tính chất đại dieän
Biện pháp hạn chế:
• Chuẩn bị tốt.
• Kiểm tra một cách có hệ thống toàn bộ
cuộc điều tra.
• Làm tốt công tác tuyên truyền.


Chương 3
TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ
LIỆU THỐNG KÊ



Yêu cầu )
Từ những thơng tin riêng biệt trên từng
đơn vị, thực hiện sắp xếp, phân loại, tóm

3.1-NHIỆM VỤ (

tắt và trình bày dữ liệu dưới dạng
phù hợp.
Giúp người nghiên cứu có thể quan
sát dữ liệu, nhận thấy được các đặc
trưng của tổng thể nghiên cứu.

3.2-Trường hợp sắp xếp:
• Sắp xếp đơn giản theo một trật tự(quớc )
nào đó: tăng dần hoặc giảm dần (đối với dữ
liệu định lượng) hoặc theo trật tự quy định
nào đó (đối với dữ liệu định tính)
• Sắp xếp dữ liệu bằng Phân tổ thống kê.


3.3- PHAÂN TOÅ THOÁNG KEÂ
3.3.1-KHÁI NIỆM PHÂN TỔ

Phân tổ thống kê là căn cứ vào
một hay một số tiêu thức nào đó để
sắp xếp các đơn vị quan sát vào
các tổ, nhóm có tính chất khác
nhau. Nói cách khác là chia tổng
thể hay mẫu nghiên cứu thành các
tổ nhóm có tính chất khác nhau.



3.3.2- CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH PHÂN TỔ

1-Lựa chọn tiêu thức phân tổ: chọn đặc
trưng cơ bản để làm căn cứ phân tổ.
2-Xác định số tổ:
- Phân tổ đối với tiêu thức thuộc tính:
+Trường hợp tiêu thức có ít biểu hiện:
Mỗi biểu hiện của TT hình thành một tổ
ví dụ: phân tổ các DN theo thành phần
kinh tế; theo vùng kinh tế…


+ Trường hợp T.thức có nhiều biểu
hiện
Ghép một số biểu hiện trong một tổ
trên cơ sở đảm bảo các đơn vị trong1 tổ
giống hoặc gần giống nhau về tính chất,
công dụng chủ yếu hoặc về đặc điểm
phân biệt nào đó.
Ví dụ: Phân tổ hàng hóa; phân tổ
các đơn vị kinh tế theo ngành; Phân tổ
sinh viên theo học lực( XS; Giỏi; Khá; TB;
Yếu; Kém )


×