Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

giáo án lớp 5 TUAN 10+11+12+13 CHIEU theo mô hình vnen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.7 KB, 20 trang )

Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017

TUẦN 10
NS : 3/ 11 / 2016
NG: Thứ hai, ngày 7 /11 /2016
TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá vốn từ với 3 chủ điểm tổ quốc, tình hữu nghị,
thiên nhiên đã học, từ nhiều nghĩa. Củng cố những kiến thức về từ đồng nghĩa, trái
nghĩa.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ở các chủ điểm đã học, kĩ năng dùng từ đồng
âm, từ trái nghĩa.
- Thái độ: HS có ý thức học tập. Biết vận dụng làm bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

- GV: Nội dung ôn tập.
- HS vở viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Ban giải trí: 1p
- Lớp hát 1 bài.
2. Kiểm tra hoạt động ứng dụng: 0
3. Giới thiệu bài: 1p
- HS ghi đầu bài.
4. Hoạt động thực hành.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY



*Bài 1: 10p( THTV)

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

*( phiếu học tập) Hoạt động cá nhân.

- Đặt 1 câu với từ mắt mang nghĩa
gốc, 1câu với từ mắt mang nghĩa
chuyển.
- Nhóm trưởng điều hành.
- Các bạn đọc đề
- Bài YC gì?

- Một HS đọc thành tiếng –nhóm đọc
thầm.
- Đặt một câu có từ mắt mang nghĩa gốc
một câu có từ mắt mang nghĩa chuyển.
Ví dụ:
- Mắt bé long lanh như hòn bi.
- Quả na đã mở mắt.

- Thế nào là từ nhiều nghĩa? Từ
nhiều nghĩa khác, giống từ đồng âm
như thế nào?

Phạm Thanh Mai
Dương

- Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc

và một hay một số nghĩa chuyển ………
- Giống: phát âm; khác: từ đồng âm
khác hẳn nhau về nghĩa, từ nhiều nghĩa có
nét nghĩa giống nhau.
35

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
* Bài 2: 8p

Năm học: 2016- 2017
*( phiếu học tập) Hoạt động cá nhân.

Đại từ “nó” trong câu: “Đất bốc
hương như ngàn đời nó vẫn bốc
hương trước cơn mưa tháng 6”
được dùng để thay thế từ ngữ nào?
- Nhóm trưởng điều hành.
- Các bạn đọc đề.
- Bài YC gì?

- Một HS đọc thành tiếng –nhóm đọc
thầm.
- Đại từ thay thế cho từ ngữ nào?
- Đại từ nó thay thế cho từ đất.

- Thế nào là đại từ?


*Bài1. 10p (LTNC- T 41):

- Dùng để xưng hô, đồng thời thay thế
cho danh từ, động từ, tính từ trong câu
cho khỏi lặp lại từ các này.
*( phiếu học tập) Hoạt động cá nhân.

- Nhóm trưởng điều hành.
- Các bạn đọc đề.
- Đọc YC.

- Một HS đọc thành tiếng –nhóm đọc
thầm.

- Bài YC gì?

- Gạch bỏ từ lạc ra khỏi nhóm từ sau và
ghi tên chủ đề thích hợp vào nhóm từ.

a) Tổ quốc, nước non đồng bào, giàu a) Tổ quốc, nước non đồng bào, giàu
đẹp, học tập, quê cha đất tổ, giang
đẹp, học tập, quê cha đất tổ, giang sơn
sơn gấm vóc.
gấm vóc.
Thuộc chủ đề……

- Thuộc chủ đề: Tổ quốc

b) Hoà bình, trái đất, tương lai, hữu
nghị, hợp tác, thiên nhiên, thái bình,

tự do, hạnh phúc, bốn biển một nhà,
kề vai sát cánh, nối vòng tay lớn.

hợp tác, thiên nhiên, thái bình, tự do,
hạnh phúc, bốn biển một nhà, kề vai sát
cánh, nối vòng tay lớn.

Thuộc chủ đề…….

- Thuộc chủ đề : Hữu nghị

c) Bầu trời, biến cả, sông nước,
đồng ruộng, bao la, mênh mông,
hạnh phúc, thẳng cánh cò bay, gió
táp mưa sa.

c) Bầu trời, biến cả, sông nước, đồng
ruộng, bao la, mênh mông, hạnh phúc,
thẳng cánh cò bay, gió táp mưa sa.

Thuộc chủ đề…….

b) Hoà bình, trái đất, tương lai, hữu nghị,

- Thuộc chủ đề : Thiên nhiên

- Nhận xét, đọc nối tiếp lại các từ
thuộc chủ điểm.
Phạm Thanh Mai
Dương


36

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
Năm học: 2016- 2017
5. Củng cố kiến thức: 3p
- Thế nào là đại từ?
(- Đại từ là từ dùng để xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ, động từ, tính từ
trong câu cho khỏi lặp lại từ các này.)
- Nêu một số thành ngữ tục ngữ thuộc các chủ điểm đã học? ( HS nêu)
- Tóm lại nội dung bài nhận xét.
6. Bài tập ứng dụng: 1p
- Ôn và xem lại bài.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY :

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
NS : 6/11/ 2016
NG: Thứ tư, ngày 9 /11/ 2016
TOÁN

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Củng cố cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, kĩ năng giải toán liên quan đến tỉ lệ.

- Thái độ: Giáo dục bạn ý thức cần thận khi điền đơn vị.
II. CHUẢN BỊ

- Giáo viên: Bài ôn tập
- HS: Chuẩn bị kiến thức kiểm tra
III. CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Ban giải trí: 1p
- Lớp hát 1 bài.
2. Kiểm tra hoạt động ứng dụng: 0
3. Giới thiệu bài: 1p
- HS ghi đầu bài.
4. Hoạt động thực hành.
* Làm bài kiểm tra
*Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
56,07 m = ……cm
3 m 2 cm =……cm
0,24 kg = …….g
2
2
2
2
93 km 5 ha = ……km
1248 dm = …..m
6,0214 m2 = …dm2
54,6 m2 = ……..dm2
2 kg 9 g = ……..kg
45,04 dm2 =…..mm2
*Bài 2: Tìm x
x - 125,68 = 45,7 + 3,12

x - 98,76 = 45,12 + 6,88
*Bài 3: An mua 2 tá bút chì hết 36 000 đồng. Hỏi Bình mua 5 bút chì như vậy hết?
đồng
3
4

*Bài 4: Hình chữ nhật có chiều dài 2 m, chiều rộng kém chiều dài là 1

1
m. Tính
2

chu vi và diện tích hình đó?
Phạm Thanh Mai
Dương

37

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017

*Bài 5: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài là 450m, chiều rộng bằng

2
3


chiều dài.
a) Tính diện tích thửa ruộng bằng m2, bằng ha?
b) Cứ 1m2 thu được 5 kg thóc, hỏi cả thửa ruộng thu được? tấn thóc.
* HS làm bài kiểm tra - chấm chữa nhận xét.
Đáp án
2,
*Bài 1: kq 5607 cm, 93,05 km 5460 dm2, 302 cm, 12,48 m2, 2,009 kg, 240g,
602.14 dm2; 450400mm2.
* Bài 2:
x - 125,68 = 45,7 + 3,12
x - 98,76 = 45,12 + 6,88
x - 125,68 = 48,82
x - 98,76 = 52
x = 48,82 + 125,68
x = 52 + 98,76
x = 174,5
x = 150,76
*Bài 3:

Bài giải
2 tá = 24 cái
Mua một cái bút chì phải trả số tiền là
36000 : 24 = 1500 ( đồng )
Mua 5 cái bút chì phải trả số tiền là ;
1500 × 5 = 7500 ( đồng)
Đáp số 7500 đồng

*Bài 4:
Bài giải
3

4

2 =

11
4

;1

1
3
=
2
2

Chiều rộng hình chữ nhật là:
11 3 5
− =
(m)
4 2 4

Chu vi hình chữ nhật là:
(

11 5
+ ) × 2 = 8 (m)
4 4

Diện tích hình chữ nhật là:
11

5
55
×
= ( m2 )
4
4
16

Đáp số : a. 8m ;

55 2
m
16

*Bài 5: a, 135000 m2; 13,5 ha
b, 675 tấn
4. Củng cố kiến thức: 3p
* Chấm chữa nhận xét.
6. Bài tập ứng dụng: 1p
- Về xem lại bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:

Phạm Thanh Mai
Dương

38

Trường Tiểu học Mông



Líp 5A1
Năm học: 2016- 2017
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
____________________________

TUẦN 11
NS : 11/ 11/2016
NG: Thứ hai, ngày 14/ 11/2016
TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Củng cố cho HS khái niệm đại từ xưng hô; nhận biết đại từ xưng
hô trong thực tế.
- Hiểu đại từ dùng để xưng hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay
chỉ người khác khi giao tiếp.
- Biết sử dụng đại từ xưng hô.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng đại từ xưng hô khi giao tiếp.
- Thái độ: Có ý thức dùng đại từ xưng hô đúng lúc,đúng chỗ, sao cho lịch sự
đúng mối quan hệ.
II. CHUẨN BỊ:

- GV: nội dung ôn tập. HS vở ôn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Ban giải trí: 1p
- Lớp hát 1 bài.

2. Kiểm tra hoạt động ứng dụng: 0
3. Giới thiệu bài: 1p
- HS ghi đầu bài.
4. Hoạt động thực hành.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

* Bài 1: 10p (ÔLTV-T46)
- Nhóm trưởng điều hành.
- Các bạn đọc đề.
- Bài yêu cầu gì?

Phạm Thanh Mai
Dương

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

*( phiếu học tập) * Hoạt động cá
nhân.
- Một HS đọc thành tiếng –nhóm đọc
thầm.
- Gạch dưới các đại từ xưng hô có
trong hai đoạn văn và điền tiếp vào
chỗ chấm để nêu nhận xét.
Đáp án:
a) Một hôm, Chồn hỏi Gà Rừng:
- Cậu có bao nhiêu trí khôn?
- Mình chỉ có một mà thôi.
- Cậu có ít thế sao? Mình có hàng
trăm.
39

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017
- Chồn và Gà Rừng tự xưng là mình
gọi bạn là cậu thể hiện tình cảm thân
thiết.
b)
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta
Cấy cày vốn nghiệp nông gia
Ta đây trâu đấy ai mà quản công.
- Người nông dân tự xưng là ta và gọi
trâu là trâu thể hiện tình cảm thân mật
bạn bè.

* Bài 2: 10p (ÔLTV-T47)

*( phiếu học tập) * Hoạt động cá
nhân.

- Nhóm trưởng điều hành.
- Các bạn đọc đề.

- Một HS đọc thành tiếng –nhóm đọc
thầm.

- Bài yêu cầu gì?


- Chọn 1 trong 5 đại từ xưng hô có
trong ngoặc….. cho thích hợp.

- Muốn điền được đại từ xưng hô cho
thích hợp con cần phải làm gì?

- Hiểu nội dung đoạn hội thoại.

- Có bao nhiêu ô trông? Có bao nhiêu
từ:

- Có 8 ô trông, có 5 từ.

- Trường hợp nào sẽ xảy ra?

- Có từ được dùng lặp lại.
- Thứ tự các từ cần điền là:
- Tôi, chúng ta, bác, tôi, họ, chúng ta
anh, anh.

- Yêu cầu HS đọc đoạn hội thoại đã
được điền đại từ xưng hô.

- 1 HS đọc cả lớp theo dõi.

* Bài 3: 9p( TVNC- T 67)

*( phiếu học tập) * Hoạt động cá
nhân.


- Nhóm trưởng điều hành.
- Các bạn đọc đề.

- Một HS đọc thành tiếng –nhóm đọc
thầm.

- Bài yêu cầu gì?

- Điền tiếp đại từ xưng hô thích hợp
vào chỗ trống trong bảng phân loại.

- Bài cho những gì?

- Cho biết đại từ ở các ngôi: ngôi 1,

Phạm Thanh Mai
Dương

40

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017
ngôi 2, ngôi 3, số ít, số nhiều.
* Ngôi 1 :
- Số ít: tôi, ta, tao, tớ mình

- Số nhiều: chúng tôi, chúng tao, bọn
tớ, chúng ta,…..
* Ngôi thứ 2:
- Số ít: mày, cậu, bạn
- Số nhiều: bọn mày, các cậu, các bạn.
* Ngôi thứ 3:
- Số ít: nó, họ, hắn,….
- Số nhiều: bọn họ, bọn hắn, chúng nó,
…..

5. Củng cố kiến thức: 3p
- Thế nào là đại từ xưng hô? ( Đại từ xưng hô là những từ được người nói dùng để
tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp.
- Bên cạnh những đại từ xưng hô chuyên dùng, người Việt Nam ta còn sử dụng
những từ như thế nào làm đại từ xưng hô? ( những danh từ chỉ người như: ông, bà,
anh, chị, em,….)
- Khi dùng đại từ xưng hô con cần lưu ý gì?(chuý ý chọn từ sao cho lịch sự, thể
hiện rõ thứ bậc tuổi tác,…)
6. Bài tập ứng dụng: 1p
- Về nhà học và làm bài tâp sau đó chia sẻ với người thân nội dung bài đã được ôn.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
__________________________________
NS : 13 - 11- 2016
NG: Thứ tư, ngày 16 - 11-2016
TOÁN

ÔN: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS biết vận dụng quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên
- Kĩ năng: Vận dụng làm bài tập tốt
- Thái độ: HS có ý thức cận thận khi đặt tính
II. CHUẨN BỊ

- GV: Bảng nhóm - Bảng ghi bài tập
- HS: vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Ban giải trí: 1p
- Lớp hát 1 bài.
2. Kiểm tra hoạt động ứng dụng:
Phạm Thanh Mai
Dương

41

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
3. Giới thiệu bài: 1p
- HS ghi đầu bài.
4. Hoạt động thực hành: 29p

Năm học: 2016- 2017

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY


* Bài 1:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Phân tích đề
- Yêu câu các bạn làm bài cá nhân.
- Yêu cầu đổi chéo vở - kiểm tra

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

* Hoạt động nhóm
- 1 bạn trong nhóm đọc đề toán, các bạn
khác đọc thầm.
- Làm bài cá nhân.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
1,23 × 7 = 8,61
4,08 × 5 = 20,40
10,375 × 8 = 3,000
0,345 × 67 = 23,115
1,24 × 25 = 31,00

*Chốt nhóm
- Nêu cách thực hiện phép nhân số
thập phân với số tự nhiên

- Muốn nhân một số thập phân với một
số tự nhiên ta nhân bình thường như đối
với số tự nhiên. Khi được tích ta đếm
xem có bao nhiêu chữ số thập phân của
thừa số thứ nhất, rồi dùng dấu phẩy tách
ở tích ra bấy nhiêu chữ số kể từ phải qua

trái.
* Bài 2:
* Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển
- 1 bạn trong nhóm đọc đề toán, các bạn
- Phân tích đề
khác đọc thầm.
- Yêu câu các bạn làm bài cá nhân.
- Làm bài cá nhân.
- Yêu cầu đổi chéo vở - kiểm tra
- Đổi chéo vở kiểm tra.
*Chốt nhóm
a. 23,5 × 27 + 123,45
= 634,5 + 123.45
= 757,95
b. 4,3 - 0,28 × 1,2
= 4,3 - 0,336
= 3,964
- Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, - Ta thực hiện nhân trước, cộng, trừ sau.
nhân ta thực hiện như thế nào?
* Bài 3: Chốt nhóm.
* Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển
- 1 bạn trong nhóm đọc đề toán, các bạn
- Phân tích đề
khác đọc thầm.
- Yêu câu các bạn làm bài cá nhân.
- Làm bài cá nhân.
- Yêu cầu đổi chéo vở - kiểm tra
- Đổi chéo vở kiểm tra.

*Chốt nhóm
- Muốn biết trong

4
giờ người đó đi
5

4
5

- Có thể đổi giờ = 48 phút

được bao nhiêu km ta làm như thế
nào?
Phạm Thanh Mai
Dương

42

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017
4
giờ người đó đi được số ki- lô5
mét là: 72,5 × 48 = 3480 (km)

Trong


Đáp số: 3480 km
5. Củng cố kiến thức: 3p
- Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm thế nào? ( Muốn nhân
một số thập phân với một số tự nhiên ta nhân bình thường như đối với số tự
nhiên.Khi được tích ta đếm xem có bao nhiêu chữ số thập phân của thừa số thứ
nhất, rồi dùng dấu phẩy tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số kể từ phải qua trái.)
6. Bài tập ứng dụng:1p
- Về hoàn thành vở bài tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY :

………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
_______________________________________

Phạm Thanh Mai
Dương

43

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017

TUẦN 12
NS : 18/ 11/ 2016

NG: Thứ hai, ngày 21/ 11 /2016
TIẾNG VIỆT

ÔN: QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU

KT: Hiểu khái niệm quan hệ từ
KN: Nhận biết được một số quan hệ từ thường dùng và hiểu được tác dụng của
quan hệ từ trong đoạn văn
TĐ: Sử dụng được quan hệ từ trong nói và viết
II.CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng lớp viết sẵn các câu văn ở bài tập 1;2;3 ( tiếng việt nâng cao trang 69)
- HS: Vở bài tập tiếng việt thực hành
III. CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Ban giải trí: 1p
- Lớp hát 1 bài.
2. Kiểm tra hoạt động ứng dụng: 0
3. Dạy học bài mới:30p
- Giới thiệu bài: 1p
- HS ghi đầu bài.
4. Hoạt động thực hành: 29p
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

*Bài 1: 8p
- Nhóm trưởng điều khiển
- Phân tích đề

- Yêu cầu các bạn làm bài cá nhân.
- Yêu cầu đổi chéo vở - kiểm tra
*Chốt nhóm

* Hoạt động nhóm
- 1 bạn trong nhóm đọc đề toán, các
bạn khác đọc thầm.
- Làm bài cá nhân.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
a. Bố muốn con đến trường với lòng
hăng say và niềm phấn khởi.
b. Con hãy nghĩ đến những em nhỏ bị
câm và điếc mà vẫn thích đi học.
c.Chỉ ba tháng sau nhờ siêng năng cần
cù cậu vượt lên đầu lớp.
d.Tấm rất chăm chỉ còn cám thì lười

Phạm Thanh Mai
Dương

44

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017
biếng.
- Trả lời theo khả năng ghi nhớ.

- Tiếp nối nhau phát biểu
* Hoạt động nhóm

- Quan hệ từ là gì?
- Quan hệ từ có tác dụng gì?
Bài 2: 7p
a) Nếu việc học tập bị ngừng lại thì
nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu
dốt, trong sự dã man.
b) Mặc dù khuôn mặt của ba tôi đã có
nhiều nếp nhăn nhưng khuôi mặt ấy
hình như vẫn tươi trẻ.
c. Tuy làng mạc bị tàn phá nhưng
mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi
sống tôi như ngày xưa.
- Nhóm trưởng điều khiển
- Phân tích đề.
- Yêu cầu các bạn làm bài cá nhân.
- Yêu cầu đổi chéo vở - kiểm tra
*Chốt nhóm.
* Nêu cặp quan hệ từ và tác dụng của
nó?

- 1 bạn trong nhóm đọc đề toán, các
bạn khác đọc thầm.
- Làm bài cá nhân.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
- Nếu …thì biểu thị quan hệ điều kiện
– giả thiết – kết quả.
- Mặc dù …..nhưng: biểu thị quan hệ

tương phản.
- Tuy…..nhưng: biểu thị quan hệ
tương phản.
Bài 3 ( 56 vthtv)
- 1 bạn trong nhóm đọc đề toán, các
bạn khác đọc thầm.
- Làm bài cá nhân.
- Đổi chéo vở kiểm tra.

*Bài 3: 8 p
- Nhóm trưởng điều khiển.
- Phân tích đề.
- Yêu cầu các bạn làm bài cá nhân.
- Yêu cầu đổi chéo vở - kiểm tra.
*Chốt nhóm.
- Quan hệ từ: còn, vì, và.

*Đặt câu:
- Mặc dù gió to nhưng cây không bị đổ.
- Không chỉ bạn ấy học giỏi mà bạn ấy
còn hát hay.
* Hoạt động nhóm

*Bài 4: 7p
- Nhóm trưởng điều khiển.
- Phân tích đề.

- 1 bạn trong nhóm đọc đề toán, các
bạn khác đọc thầm.
- Làm bài cá nhân.

- Đổi chéo vở kiểm tra.
- Chỉ ra tác dụng của từng cặp quan hệ
từ trong mỗi ví dụ.
- Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc

- Yêu cầu các bạn làm bài cá nhân.
- Yêu cầu đổi chéo vở - kiểm tra.
- Bài YC gì?
- Thế nào là quan hệ từ?
Phạm Thanh Mai
Dương

45

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017
các câu nhằm thể hiện mối quan hệ
giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy
- Vì gió thổi mạnh nên cây bị đổ.
- Vì …nên: Quan hệ nguyên nhân - kết
quả.
- Nếu gió thổi mạnh thì cây bị đổ.
* Nếu …thì: biểu thị quan hệ điều kiện
giả thiết - kết quả.
- Tuy gió thổi không mạnh nhưng cây
vẫn bị đổ.

- Tuy…..nhưng: biểu thị quan hệ tương
phản.

5. Củng cố kiến thức: 3p
- Thế nào là quan hệ từ?( ghi nhớ sgk )
- Nêu tác dụng của quan hệ từ trong câu?(Liên kết các câu với nhau )
6. Bài tập ứng dụng: 1p
- Về hoàn thành bài tập còn lại,chuẩn bị bài sau và chia sẻ với người thân nội dung
đã được ôn tập.
IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
____________________________________
NS : 20 - 11- 2016
NG: Thứ tư, ngày 23 - 11-2016
TOÁN

ÔN: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS biết vận dụng quy tắc đẻ thực hiện nhân một số thập phân với một
số thập phân
- Biết vận dụng các tính chất của phép nhân
- Kĩ năng: Vận dụng thực hành tính nhanh.
- Thái độ: Có ý thức khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ

- GV: Bảng ghi bài tập, bảng nhóm bài 1;2

- HS: Sách vở đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Ban giải trí: 1p
- Lớp hát 1 bài.
2. Kiểm tra hoạt động ứng dụng:
3. Giới thiệu bài: 1p
- HS ghi đầu bài.
4. Hoạt động thực hành: 29p
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY

*Bài 1: 6p
Phạm Thanh Mai
Dương

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

* Hoạt động nhóm
46
Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
- Nhóm trưởng điều khiển
- Phân tích đề
- Yêu câu các bạn làm bài cá nhân.
- Yêu cầu đổi chéo vở - kiểm tra
*Chốt nhóm
- Muốn nhân một số thập phân với một
số thập phân ta làm thế nào?


Năm học: 2016- 2017
- 1 bạn trong nhóm đọc đề toán, các
bạn khác đọc thầm.
- Làm bài cá nhân.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
* Kết quả: 356,584 ; 75,4728; 12,8125
- Nhân như nhân số tự nhiên
- Đếm số chữ số ở phần thập phân……
- Dùng dấu phẩy tách…..

*Bài 2:7p
- Nhóm trưởng điều khiển
- Phân tích đề
- Bài YC gì?
- Yêu câu các bạn làm bài cá nhân.

- 1 bạn trong nhóm đọc đề toán, các
bạn khác đọc thầm.
- Tính
- Làm bài cá nhân.
Đáp án:
74,04 × 5,2 = 388,128
0,302 × 4,6 = 1,3892
70,05 × 0,09 = 6,3045

*Chốt nhóm
- Khi đặt tính và tính lưu ý điều gì?
* Bài 3 : 7
- Nhóm trưởng điều khiển

- Phân tích đề
- Yêu câu các bạn làm bài cá nhân.
- Yêu cầu đổi chéo vở - kiểm tra
*Chốt nhóm
* Muốn tính thuận tiện ta dựa vào đâu?

- Thực hiện ba bước nhân – đếm – tách
* Hoạt động nhóm
- 1 bạn trong nhóm đọc đề toán, các
bạn khác đọc thầm.
- Làm bài cá nhân.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
- Dựa vào tính chất kết hợp và giao
hoán của phép cộng và phép nhân.
a) 96,28 × 3,527 + 3,527
= (96,28 + 3,72) × 3,527
= 100 × 3,527
= 352,7
b) 72,9 × 99 + 72 + 0,9
=72,9 × 99 +72,9
= 72,9 × ( 99 + 1 )
= 72,9 × 100
= 7290
* Hoạt động nhóm

* Bài 4: 9p Tính hợp lí
12,48 : 0,5 × 6,25 × 4 × 2
2 × 3,12 × 1,25 : 0,25 × 10

- Nhóm trưởng điều khiển

- Phân tích đề
- Yêu câu các bạn làm bài cá nhân.
- Yêu cầu đổi chéo vở - kiểm tra
*Chốt nhóm
Phạm Thanh Mai
Dương

- 1 bạn trong nhóm đọc đề toán, các
bạn khác đọc thầm.
- Làm bài cá nhân.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
47

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
- Bài YC gì?
* Muốn tính thuận tiện ta dựa vào đâu?

Năm học: 2016- 2017
- Tính hợp lí
- Dựa vào chia cho 0,5 là nhân với 2,
chia cho 0,25 là nhân với 4.
12,48 : 0,5 × 6,25 × 4 × 2
2 × 3,12 × 1,25 : 0,25 × 10
12,48 × 2 × 6,25 × 4 × 2
=
2 × 3,12 × 1,25 × 4 × 10
78 × 2 × 4 × 2

2,32 × 10 × 3,9 × 4 × 2
=
=
2 × 3,9 × 4 × 10
2 × 3,9 × 4 × 10
2,32 × 1 × 1 × 1 × 1
=
= 2,32
1× 1× 1× 1

* Muốn chia một số cho 0,5 ta làm thế
- Muốn chia một số cho 0,5 ta nhân số
nào?
ấy với 2.
* Muốn chia một số cho 0,25 ta làm thế - Muốn chia một số cho 0,25 ta nhân
nào?
số ấy với 4.
5. Củng cố kiến thức: 3p
- Nêu cách thực hiện nhân một số thập phân với một số thập phân?
(Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm như sau:
- Nhân như nhân số tự nhiên.
- Đếm số chữ số ở phần thập phân…..
- Dùng dấu phẩy tách…..)
- Tóm lại nội dung bài nhận xét
6. Bài tập ứng dụng:1p
- Về hoàn thành vở bài tập và chia sẻ với người thân nội dung đã được ôn tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY :

………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………

Phạm Thanh Mai
Dương

48

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017

TUẦN 13
NS : 25 / 11/ 2016
NG: Thứ hai, ngày 28 /11/2016
TIẾNG VIỆT

ÔN: TỪ LOẠI
I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm động từ,
cụm tính từ.
- Biết đặt câu, viết đoạn văn, xác định các danh từ, động từ, tính từ trong câu.
- Mở rộng vốn từ cho HS.
- Kĩ năng: Xác định từ loại, sử dụng từ loại khi nói và viết.
II.CHUẨN BỊ:

- GV: Câu từ đoạn văn.

- HS: Vở bài tập, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Ban giải trí: 1p
- Lớp hát 1 bài.
2. Kiểm tra hoạt động ứng dụng:
3. Giới thiệu bài: 1p
- HS ghi đầu bài.
4. Hoạt động thực hành: 29p
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY

b. Nội dung ôn tập
* Những kiến thức cần ghi nhớ: 9p
- Thế nào là danh từ?
- Thế nào là động từ?
- Động từ thường chia làm mấy loại?
Phạm Thanh Mai
Dương

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- Danh từ là từ chỉ sự vật ( Người vật
hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị )
- Động từ là những từ chỉ hoạt động,
trạng thái của sự vật.
- Hai loại: Động từ chỉ hoạt động và
động từ chỉ trạng thái.
49
Trường Tiểu học Mông



Líp 5A1
- Thế nào là tính từ?
- Tính từ thường chia làm mấy loại?
* Bài tập: 20p
* Bài 1: 7p( trang 71TVNC 5)
* Tìm danh từ, tính từ, động từ trong
đoạn văn sau:
Nắng rạng trên nông trường. Màu xanh
mơn mởn của lúa óng lên cạnh màu
xanh đậm như mực của những đám cói
cao. Đó đây những mái ngói của nhà
hội trường, nhà ăn, nhà máy nghiền cói
…nở nụ cười tươi đỏ.
- Nhóm trưởng điều khiển
- Phân tích đề
- Yêu câu các bạn làm bài cá nhân.
- Yêu cầu đổi chéo vở - kiểm tra
*Gợi mở - Chốt nhóm
- Bài YC gì?
- Thế nào là danh từ, động từ, tính từ?

* Bài 2: 6p TVNC5 trang 72
*Đặt câu :
- Một câu có từ của là danh từ.
- Một câu có từ của là quan hệ từ.
- Một câu có từ hay là tính từ.
- Một câu có từ hay là quan hệ từ
- Nhóm trưởng điều khiển
- Phân tích đề

- Yêu câu các bạn làm bài cá nhân.
- Yêu cầu đổi chéo vở - kiểm tra
*Chốt nhóm

Năm học: 2016- 2017
- Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm
hoặc tính chất của sự vật, hoạt động
trạng thái.
- Tính từ thường chia làm hai loại: Tính
từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ
đặc điểm tuyệt đối.
* Hoạt động nhóm

- 1 bạn trong nhóm đọc đề toán, các bạn
khác đọc thầm.
- Làm bài cá nhân.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
- Tìm danh từ, tính từ, động từ trong
đoạn văn.
- Nhiều HS nêu.
* Danh từ: nông trường, màu xanh,
màu xanh, lúa, nắng, mực, nụ cười,
đám cói, mái ngói, nhà hội trường, nhà
ăn nhà máy nghiền cói.
- Động từ: nở
- Tính từ: mơn mởn, óng, đậm cao,
tươi đỏ.
* Hoạt động nhóm

- 1 bạn trong nhóm đọc đề toán, các bạn

khác đọc thầm.
- Làm bài cá nhân.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
- Người làm nên của, của không làm
nên người.( tục ngữ )

Phạm Thanh Mai
Dương

50

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

- Thế nào là quan hệ từ?
*Bài 3: 8p TVNC 5 trang 72
- Xếp các từ trong đoạn trích vào bảng
phân loại.
Xuân đi học qua cánh đồng làng. Trời
mấy xám xịt, mưa ngâu rả rích. Đó đây
có bóng người đi thăm ruộng hoặc be
bờ Xuân rón rén bước trên con đường
lầy lội.
- Nhóm trưởng điều khiển
- Phân tích đề
- Yêu câu các bạn làm bài cá nhân.
- Yêu cầu đổi chéo vở - kiểm tra
*Gợi mở - Chốt nhóm

- Bài YC gì?

Năm học: 2016- 2017
- Nhà bác ấy có của ăn, của để.
- Cái bút này là của tôi.
- Bài hát rất hay.
- Tôi đọc hay anh đọc.
- Nhiều HS nêu.
* Hoạt động nhóm

- 1 bạn trong nhóm đọc đề toán, các bạn
khác đọc thầm.
- Làm bài cá nhân.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
- Xếp các từ trong đoạn trích vào bảng
phân loại.
Tính từ
Quan hệ từ
-Xám xịt, rả rích
- Hoặc
rón rén, lầy lội.

Danh từ
Động từ
- Xuân, cánh đồng - Đi học, có, đi,
làng, trời
thăm, be, bước.
mây,mưa ngâu,
bóng người,
ruộng,bờ , xuân,

con đường
5. Củng cố kiến thức: 3p
- Thế nào là quan hệ từ? ( Quan hệ từ là từ nối …)
- Thế nào là danh từ? ( Danh từ là từ chỉ sự vật: Người vật, hiện tượng, khái niệm
hoặc đơn vị )
- Thế nào là động từ?( Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.)
- Thế nào là tính từ?( Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự
vật, hoạt động, trạng thái …)
6. Bài tập ứng dụng:1p
- Về hoàn thành vở bài tập và chia sẻ với người thân nội dung đã được ôn tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
________________________________
NS : 27/ 11/ 2016
NG: Thứ tư, ngày 30 /11/ 2016
TOÁN
Phạm Thanh Mai
Dương

51

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017


CHIA MỘT SỐ SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU

Giúp HS:
- Kiến thức: Nắm được cách thực hiện chia một số số thập phân cho một tự nhiên
- Kĩ năng: Vận dụng thực hành tính.Vận dụng để giải các bài toán có liên quan đến
chia một số thập phân cho tự nhiên.
- Thái độ: Có ý thức khi làm bài.
II.CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Bảng phụ
- Bạn: vở thực hành – tr51
III. CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Ban giải trí: 1p
- Lớp hát 1 bài.
2. Kiểm tra hoạt động ứng dụng:0
3. Giới thiệu bài: 1p
- HS ghi đầu bài.
4. Hoạt động thực hành: 29p
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY

*Bài 1: 10p
- Nhóm trưởng điều khiển
- Phân tích đề
- Yêu câu các bạn làm bài cá
nhân.
- Yêu cầu đổi chéo vở - kiểm
tra

* Chốt nhóm
- Muốn chia một số thập phân
cho một số tự nhiên ta làm như
thế nào?
*Bài 2: 8p
- Nhóm trưởng điều khiển
- Phân tích đề.
- Yêu câu các bạn làm bài cá
nhân.
- Yêu cầu đổi chéo vở - kiểm
tra
* Chốt nhóm

HOẠT
23,5
16,1
79 ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt
2 1 động
55
10,5 15
2,16 24
2,3
2,61nhóm
- 1 bạn trong nhóm
đọc
đề
toán,
các bạn
khác

10 5 0,7
216
0,09
đọc thầm.
- Làm bài cá nhân.

- Đổi chéo vở kiểm tra
a)
- Chia phần nguyên của số bị chia cho số chia.
Đánh dấu phẩy vào bên phải thương sau khi hạ
chữ số đầu tiên của phần thập phân khi chia
cho số chia,…..
* Hoạt động nhóm
- 1 bạn trong nhóm đọc đề toán, các bạn khác
đọc thầm.
- Làm bài cá nhân.
- Đổi chéo vở kiểm tra
a)
23,5: 9 = 2,61( dư 0,01)

Phạm Thanh Mai
Dương

52

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1


Năm học: 2016- 2017

0,47
0 47

- Tại sao con lại xác định được
số dư ở phần a là dư 0,01?
*Bài 3: 10p
- Nhóm trưởng điều khiển
- Phân tích đề
- Yêu câu các bạn làm bài cá
nhân.
- Yêu cầu đổi chéo vở - kiểm
tra
* Chốt nhóm
- Bài toán thuộc dạng toán gì?

* Củng cố:
- Muốn chia một số thập phân
cho một số tự nhiên ta làm như
thế nào?

12
0,0
3
0,47: 12 = 0,03 ( dư 0,11)
- Vì số dư đó thuộc hàng phần trăm nên con
xác định là

1

= 0,01
100

* Hoạt động nhóm
- 1 bạn trong nhóm đọc đề toán, các bạn khác
đọc thầm.
- Làm bài cá nhân.
- Đổi chéo vở kiểm tra
- Bài toán thuộc dạng toán hiệu tỉ.
Bài giải
Người đó mua số ki- lô- gam gạo tẻ là:
12,5 : ( 8- 3) × 8 = 20 (kg)
Người đó mua số ki- lô- gam gạo nếp là:
20 -12,5 = 7,5( kg)
Đáp số: Gạo tẻ: 20 kg; gạo nếp: 7,5 kg
- Chia phần nguyên của số bị chia cho số chia.
Đánh dấu phẩy vào bên phải thương sau khi hạ
chữ số đầu tiên của phần thập phân khi chia
cho số chia,…..

5. Củng cố kiến thức: 3p
- Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm như thế nào?
(Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm như sau: Chia phần
nguyên của số bị chia cho số chia. Đánh dấu phẩy vào bên phải thương sau khi hạ
chữ số đầu tiên của phần thập phân khi chia cho số chia,…..)
6. Bài tập ứng dụng:1p
- Về hoàn thành vở bài tập và chia sẻ với người thân nội dung đã ôn tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

……………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
Phạm Thanh Mai
Dương

53

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Phạm Thanh Mai
Dương

Năm học: 2016- 2017

54

Trường Tiểu học Mông



×