Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Giáo án hình 9 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.82 KB, 86 trang )

Giáo án Toán 9 ( Hình học – HKI )

Năm học 2015-2016

HÌNH HỌC: 70 TIẾT
HỌC KÌ II: 38 TIẾT
CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN

23

37
38
39
40
41
42

24

43
44

25

45
46

21
22

26


27

47
48
49
50
51

28
52
53
29
54
55
30
56
31

57

§1. Góc ở tâm, số đo cung
§2. Liên hệ giữa cung và dây
Luyện tập
§3. Góc nội tiếp
Luyện tập
§4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến
và dây cung
Luyện tập
§5. Góc có đỉnh ở bên trong
đường tròn, góc có đỉnh ở bên

ngoài đường tròn
Luyện tập
§6. Cung chứa góc
Luyện tập
§7. Tứ giác nội tiếp
Luyện tập
§8. Đường tròn ngoại tiếp,
đường tròn nội tiếp
§9. Độ dài đường tròn, cung
tròn
Luyện tập
§10. Diện tích hình tròn, hình
quạt tròn
Luyện tập
Ôn tập chương III (với sự trợ
giúp của máy tính cầm tay )
Ôn tập chương III (với sự trợ
giúp của máy tính cầm tay )
Kiểm tra chương III

Gv: Hoa Thị Thu Hiền
Thịnh

Điều chỉnh trong mục 1 (?1; ?
2)
Công nhận ĐL đảo

Thay ?1 bằng bài toán áp
dụng công thức


Trường THCS An

1


Giáo án Toán 9 ( Hình học – HKI )

31

32

33

34

35
36
37

Năm học 2015-2016

CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN – HÌNH CẦU
58
§1. Hình trụ. Diện tích xung
quanh và thể tích hình trụ
59
Luyện tập
60
§2. Hình nón – Hình nón cụt.
Diện tích xung quanh và thể tích

của hình nón – hình nón cụt
61
Luyện tập
62
§3. Hình cầu – Diện tích mặc
cầu và thể tích hình cầu
63
§4 . Diện tích mặt cầu và thể tích
hình cầu
64
Luyện tập
65
Ôn tập chương IV
66
Ôn tập chương IV
67
Ôn tập cuối năm
68
Ôn tập cuối năm
69
Kiểm tra cuối năm - 90’ (Kết
hợp với tiết 69 Đại số)
70
Trả bài kiểm tra cuối năm
(phần Hình học)

Gv: Hoa Thị Thu Hiền
Thịnh

Trường THCS An


2


Giáo án Toán 9 ( Hình học – HKI )

Năm học 2015-2016

Ngày soạn:18/8
Ngày dạy: 21/08
CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Tuần 1

Tiết 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH
VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG ( tiết 1)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong H1.
- Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab' , c2 = ac' dưới sự dẫn dắt của GV.
2. Kĩ năng
- Vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
3. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, rõ ràng
II.Phương tiện
- Giáo viên : Thước thẳng, eke
- Học sinh : Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
III. Hoạt động trên lớp:
Gv: Hoa Thị Thu Hiền
Thịnh


Trường THCS An

3


Giáo án Toán 9 ( Hình học – HKI )

Năm học 2015-2016

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng ở
hình vẽ

A

c

* ĐVĐ: Từ các cặp tam giác vuông đồng
dạng đó ta có các hệ thức tương ứng.
3. Dạy bài mới
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động 1. Hệ thức giữa cạnh góc
vuông và hình chiếu của nó trên cạnh
huyền
- GV đưa ra định lí 1, hướng dẫn HS
chứng minh bằng "Phân tích đi lên" để
tìm ra cần chứng minh ∆AHC :
∆BAC ;

∆AHB : ∆CAB.
- HS : trả lời theo hướng dẫn
- GV: b2 = ab' ⇐

b
b'
AC HC
=
=

a
b
BC AC


⇐ ∆ AHC : ∆BAC.
- GV trình bày chứng minh định lí
- GV cho HS quan sát hình và yêu cầu
nhận xét
- HS: a = b' + c'
- HS tính b2 + c2 .
Sau đó GV lưu ý HS: Có thể coi đây là 1
cách chứng minh khác của định lí
Pytago.

Gv: Hoa Thị Thu Hiền
Thịnh

b


h
c'

B

b'
H

C
a

Nội dung
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình
chiếu của nó trên cạnh huyền
* Định lí 1: SGK.
∆ ABC, Â= 1v, AH ⊥ BC tại H:
2
2
 AB = BH .BC (hay : c = a.c ')
⇒  2
2
 AC = CH .BC (hay : b = a.b ')

Chứng minh:
Xét hai tam giác vuông AHC và BAC có:
C chung nên ∆AHC : ∆BAC.


HC AC
=

⇒ AC2 = BC.HC
AC BC

hay b2 = a. b'
Tương tự có: c2 = a. c'.
VD1: (Định lí Pytago).
Trong tam giác vuông ABC, cạnh huyền
a = b' + c'. do đó :
b2 + c2 = ab' + ac' = a(b' + c') = a.a = a2.

Trường THCS An

4


Giáo án Toán 9 ( Hình học – HKI )
Hoạt động 2. Một số hệ thức liên quan
đến đường cao
- GV giới thiệu định lí 2, yêu cầu HS đưa
ra hệ thức.
- GV cho HS làm ?1.
- GV hướng dẫn: Bắt đầu từ kết luận,
dùng "phân tích đi lên" để XĐ được cần
chứng minh 2 tam giác vuông nào đồng
dạng.
- HS thấy được yêu cầu chứng minh
∆AHB : ∆CHA là hợp lí.
4. Kiểm tra đánh giá
- GV: Cho HS làm bài tập 1, 2:SGK


Năm học 2015-2016
Hoạt động 2. Một số hệ thức liên quan
đến đường cao
* Định lí 2: SGK.
h2 = b'c'.
?1. ∆AHB : ∆CHA vì:
·
= ·ACH (cùng phụ với góc ABH).
BAH
Do đó:

AH HB
=
, suy ra
CH HA

AH2 = HB. HC hay h2 = b'c'

Bài tập 1:
a) x + y = 62 + 82 = 10.
62
6 = x(x + y) ⇒ x =
= 3,6.
10
2

-HS: Phát biểu các hệ thức giữa cạnh góc
vuông và hình chiếu của nó trên cạnh
huyền, hệ thức liên quan tới đường cao?


y = 10 - 3,6 = 6,4.
b) 122 = x. 20 ⇔ x =

122
= 7,2.
20

⇒ y = 20 - 7,2 = 12,8.

Bài 2:
x = 1(1 + 4) = 5 ⇒ x = 5 .
y2 = 4(4+1) = 20 ⇒ y = 20
2

5. Dặn dò
- Học thuộc hai định lí cùng hệ thức của 2 định lí, xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập 3, 4.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………

Ngày soạn:19/8
Ngày dạy:22/08
Tuần 1
TIẾT 2: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG
CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu:
Gv: Hoa Thị Thu Hiền
Thịnh


Trường THCS An

5


Giáo án Toán 9 ( Hình học – HKI )

Năm học 2015-2016

1. Kiến thức
- Biết thiết lập các hệ thức ah = bc và

1
1
1
= 2+ 2 .
2
h
b
c

2. Kĩ năng
- Vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
3. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
II. Phương tiện
- Giáo viên :- Thước thẳng , e ke.
- Học sinh : Thước thẳng.
III. Hoạt động trên lớp
1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ
HS1: - Phát biểu định lí 1 và 2 và hệ thức
về cạnh và đường cao trong tam giác
vuông.
- Vẽ tam giác vuông, điền kí hiệu
và viết hệ thức 1 và 2 (dưới dạng chữ
nhỏ a, b, c).
HS2: Chữa bài tập 4 <69>
3. Dạy bài mới
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động 1. Định lý 3
- GV vẽ hình 1 <64 SGK> lên bảng và
A

c

b

h
c'

b'
B

H

a

C


nêu định lí 3.
- HS nêu hệ thức của định lí 3.
- GV: Yêu cầu chứng minh định lí
- HS: Chứng minh
- GV:Còn cách chứng minh nào khác
không?
- HS nêu cách 2( Nếu biết)
- GV: Yêu cầu làm ?2
Gv: Hoa Thị Thu Hiền
Thịnh

A

c

b

h

c'
B

b'
H

C
a

Nội dung
*Định lý 3

GT ∆ ABC vg tại A
AH ⊥ BC
KL AH.BC=AB.AC
(hay: h.a = b.c)
- Theo công thức tính diện tích tam giác:
SABC =

AC. AB BC. AH
=
2
2

⇒ AC. AB = BC . AH hay b.c = a.h.
C2: AC. AB = BC. AH

AC HA
=
BC BA


∆ABC :

∆HBA.

Trường THCS An

6


Giáo án Toán 9 ( Hình học – HKI )

- HS: chứng minh :
∆ABC : ∆HBA.

Năm học 2015-2016
?2. ∆ vuông ABC và HBA có:
µ = H
µ = 900
A
µ chung
B
⇒ ∆ABC ~ ∆HBA (g.g).


- GV cho HS làm bài tập 3 <69>.

AC BC
=
HA BA

⇒ AC. BA = BC. HA.
Bài 3
y = ( 52 + 7 2 ) = 74
x.y = 5.7 = 35
⇒x =

35
74

Hoạt động 2.Định lí 4
*Định lí 4

- GV ĐVĐ: Nhờ định lí Pytago, từ ht (3)
Chứng minh:
1
1
1
Ta có: ah = bc ⇒ a2h2 = b2c2
=
+
có thể suy ra:
h2

b2

c2

- HS phát biểu thành lời
- GV: Đó là nội dung định lí 4
- GV hướng dẫn HS chứng minh định lí
- GV yêu cầu HS làm VD3
- GV: Đề cho gì? Hỏi gì?
- HS: Nêu các giữ kiện
- GV: Căn cứ vào gt, tính h như thế nào ?
- HS: Trình bầy VD 3

1 c 2 + b2
⇒ (b + c )h = b c ⇒ 2 = 2 2
h
bc
2


2

2

2 2

Từ đó ta có:
1
1
1
= 2+ 2.
2
h
b
c

VD3:
A
8

6
h
B

H

C

1
1

1
1
1
1 82 + 6 2
=
+
=
+
= 2 2
Hay
h2 b2 c 2
h 2 6 2 82
6 .8
2 2
2 2
6 .8
6 .8
6.8
= 4,8 (cm).
⇒h2 = 2 2 = 2 ⇒ h =
8 +6
10
10

Có:

4. Kiểm tra đánh giá
- Yêu cầu hs làm bài tập 5 SGK
5. Dặn dò
- Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

Gv: Hoa Thị Thu Hiền
Thịnh

Trường THCS An

7


Giáo án Toán 9 ( Hình học – HKI )

Năm học 2015-2016

- Làm bài tập 7, 9 <69> ; 3,4 , 5 <90 SBT>
******************************************************************
Ngày soạn: 5/9/2015
Ngày dạy:10/9/2015
TUẦN 3
TIẾT 3: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
2. Kĩ năng
- Vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải bài tập.
3. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, rõ ràng
II. PHƯƠNG TIỆN
- Giáo viên: Thước thẳng, eke
- Học sinh: Đồ dùng học tập
III. HOẠT ĐÔNG TRÊN LỚP
1.Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ
HS1: Chữa bài tập 5 (Sgk). Phát biểu định lí vận dụng trong chứng minh
HS2: Chữa bài tập 6 (Sgk). Phát biểu các định lí vận dụng trong chứng minh.
HS3: Vẽ hình, viết dạng tổng quát của các định lý đã học
-Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Gv nhận xét cho điểm
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Hoạt đông 1. Kiến thức cần nhớ
I. Kiến thức cần nhớ
- Gv: Yêu cầu hs vẽ hình, ghi lại dạng
1.Định lý 1
A
tổng quát của các định lý đã học
b2 = a.b’
- Hs: Thực hiện theo yêu cầu
c2 = a.c,
b
c
h
2. Định lý 2
c'
b'
h2 = b,.c,
H a
B
C
3. Định lý 3
b.c = a.h

4. Định lý 4
1
1 1
= 2+ 2
2
h
c b

Gv: Hoa Thị Thu Hiền
Thịnh

Trường THCS An

8


Giáo án Toán 9 ( Hình học – HKI )

Năm học 2015-2016

Hoạt động 2 : Luyện tập
GV: ∆ ABC là tam giác gì? Tại sao?
Căn cứ vào đâu có x2 = a.b
GV hướng dẫn HS vẽ hình bài 9.

II. Luyện tập
Bài 7
Cách 1. Theo cách dựng ∆ABC có đường
trung tuyến ứng với cạnh BC bằng nửa
cạnh đó. do đó ∆ABC vuông tại A

Vậy AH2 = BH.CH hay x2 = a.b

V: tương tự như trên ∆ DEF có

Cách 2. Theo cách dựng ∆DEF có đường
trung tuyến ứng với cạnh DO bằng nửa
cạnh đó. do đó ∆DEF vuông tại D
Vậy DE2 = EI.EF hay x2 = a.b
Bài 8/SGK .

DO =

1
EF nên ∆ DEF vuông tại D.
2

Vậy tại sao có : x2 = a.b
Bài 8/sgk :GV yêu cầu HS hoạt động
theo nhóm.
Nửa lớp làm bài 8b.
Nửa lớp làm bài 8c.
GV kiểm tra hoạt động của các nhóm.
Sau 5 phút GV yêu cầu đại diện của 2
nhóm lên bảng trình bày.

µ = 900
∆ ABC có A
có AH ⊥ BC

Ta có : AH2=BH.HC

EH2=DH.HF
⇒ x2 = 4

HS nhận xét bài làm của bạn
Gv: Đánh giá kết quả

x=2
⇒ BC = 4
Ta có :
AB2 =BH.BC
=2.4=8
ED2=DH.DF

⇒ AB = 8 = 2 2

225

µ =900
∆ DEF có E
có EH ⊥ DF

Ta có :
⇒ x2 =

12 2
=9
16

⇒ DF = 25


Ta có:
= 9.25 =
⇒ ED = 225 = 15

4. Kiểm tra đánh giá
- Phát biểu nội dung định lý 1,2,3,4
- Dựa vào khái niệm trung bình nhân phát biểu định lý 1,2
5. Dặn dò
- Ôn lại các định lý, xem các bài tập đã chữa
Gv: Hoa Thị Thu Hiền
Trường THCS An
Thịnh

9


Giáo án Toán 9 ( Hình học – HKI )

Năm học 2015-2016

- Làm bài tập 9 sgk, bài 9,10,11 sbt
********************************************************************
**
Ngày soạn: 5/9/2015
Ngày dạy:12/9/2015
TUẦN 3
TIẾT 4: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố và nắm vững được các hệ thức giữ cạnh và đường cao trong tam giác

1
1
1
vuông: b2 = ab’; c2 = ac ; h2 =b’c’ ; ah = bc và 2 = 2 + 2
h
b
c
2. Kỹ năng
- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
3. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
II. PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên: Thước thẳng, eke
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ( Lồng vào luyện tập)
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Luyện tập
1. Luyện tập
Bài tập 9/70 SGK.
GV yêu cầu 1 HS đọc đề và nêu cách vẽ Bài 9
hình.
B
C
K
- Để chứng minh ∆ DIL là tam giác cân
ta cần chứng minh điều gì ?

I
Tại sao DI = DL ?

A

GV hướng dẫn HS phân tích tìm lời giải.
Gv: Hoa Thị Thu Hiền
Thịnh

L

D

Xét tam giác vuông: DAI và DCL có:
 = Cµ = 900
10
Trường THCS An


Giáo án Toán 9 ( Hình học – HKI )

Năm học 2015-2016
DA = DC (cạn hình vuông)
·
·
·
= CDL
(cùng phụ với IDC
).
ADI

⇒ ∆DAI = ∆ DCL (cgc)
⇒ DI = DL ⇒ ∆ DIL cân.
b)

1
1
1
1
+
=
+
2
2
2
DI
DK
DL DK 2

Gv: Trong hình vẽ độ dài nào không đổi? Trong tam giác vuông DKL có DC là
đường cao tương ứng cạnh huyền KL,
Vậy:
1
1
1
1
1
1
1
+
=

+
= ? (vì sao ?)
+
=
2
2
2
2
2
2
2 (không đổi)
DI

DK

DL

DK

DL DK
DC
1
1
1
=
⇒ 2+
2
DI
DK
DC 2


Hoạt động 2:

Bài 5 (SBT/tr90)

Bài 5 (SBT/tr90): Cho tam giác vuông
tại A, đường cao AH. Giải bài toán
trong mỗi trương hợp sau:
a)AH = 16; BH = 25. Tính AB, AC,BC,
CH
b) AB = 12, BH = 6. Tính
AH,AC,BC,CH?
- Yêu cầu hs làm

a)Tính AB (dựa vào định lí Pi Ta go)
AB = 881
AB 2 881
suy ra BC =
=
= 35,24
BH
25
Vậy CH = 10,24 ; AC = 18,99
b) Thực hiện tương tự:
BC = 24, CH = 18; AH = 108 ;
AC = 432

A

Bài 15 ( SBT)

B

Từ B kẻ BE ⊥ AD ta có BE = CD = 10m

C

H

Bài 15 SBT- 91

- Trong ∆ ABE vuông có

- Gv:Yêu cầu hs làm nhanh

AB2 = BE2 +AE2 ( định lí Pitago )

A

B

8

= 102+ 42 = 116
AB = 116 ≈ 10,77m

E

4
10


C

Gv: Hoa Thị Thu Hiền
Thịnh

D

Trường THCS An

11


Giáo án Toán 9 ( Hình học – HKI )

Năm học 2015-2016

4. Kiểm tra đánh giá
- Trong tam giác vuông có mấy cách tìm độ dài đường cao ứng với cạnh huyền?
5. Dặn dò
- Xem lại các bài tập đã chữa. Đọc trước bài 2 Tỉ số của góc nhọn
********************************************************************
**Ngày soạn:11/9/2015
Ngày dạy: 14/9/2015
TUẦN 4: BÀI 2
TIẾT 5: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nắm được các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. HS
hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn α mà không phụ
thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng α.

2. Kỹ năng
- Tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt 300, 450 và 600. Biết vận dụng vào
giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
II. PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên: sgk,thước thẳng,thước đo độ
2. Học sinh : Thước thẳng, com pa, thước đo độ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
µ,
µ = B
- Cho 2 ∆ vuông ABC (Â = 900) và A'B'C' (Â' = 900) có
B
Chứng minh hai tam giác đồng dạng.
- Viết các hệ thức tỉ lệ giữa cạnh của chúng (mỗi vế là tỉ số giữa hai cạnh của cùng
một tam giác).
3. Bài mới
HOẠT ĐÔNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khái niệm về tỉ số lượng 1. Khái niệm về tỉ số lượng giác của
giác của một góc nhọn:
một góc nhọn:
GV chỉ vào ∆ ABC vuông tại A. Xét góc a. Mở đầu: ∆ ABC vuông tại A.xét góc
nhọn B giới thiệu:
nhọn B
AB được gọi là cạnh kề của góc B.
Gv: Hoa Thị Thu Hiền
Thịnh


Trường THCS An

12


Giáo án Toán 9 ( Hình học – HKI )

Năm học 2015-2016

AC được gọi là cạnh đối của góc B.
BC : cạnh huyền
?Tìm cạnh kề, cạnh đối của góc C?
∆ ABC vuông tại A đồng dạng với ∆
A’B’C’ vuông tại A’ khi nào?
GV : Như vậy trong tam giác vuông các
tỉ số này đặc trưng cho độ lớn của góc
nhọn đó.
GV yêu cầu HS làm ?1 Xét ∆ ABC có
µ = 900 ; B
µ =α
A
a) α = 450



b. α = 600 ⇔

AC
=1

AB
AC
= 3
AB

?1

C

a) α = 450 ⇒ ABC là tam giác cân.
⇒ AB = AC.Vậy:

AC
=1
AB

AC
=1
AB

Ngược lại, nếu

45°

A

B

⇒ AC = AB ⇒ ∆ABC vuông cân
⇒ α = 450.


BC
b) Bµ = α = 600 ⇒ Cµ = 300.⇒ AB =
2

(đ/l trong ∆vuông có góc bằng 30 ).
⇒ BC = 2AB;
Cho AB = a ⇒ BC =
GV chốt lại qua bài tập trên ta thấy rõ độ 2a.
lớn của góc nhọn α trong tam giác vuông ⇒ AC = BC 2 − AB 2 ( đ/ lý Pytago).
phụ thuộc vào tỉ số giữa cạnh kề và cạnh
= ( 2a ) 2 − a 2 = a 3
huyền, cạnh đối và cạnh huyền. Các tỉ số
AC a 3
Vậy:
=
= 3.
này thay đổi khi độ lớn của góc nhọn
AB
a
đang xét thay đổi và ta gọi chúng là tỉ số
AC
= 3
Ngược lại, nếu:
lượng giác của góc nhọn.
0

AB

⇒ AC = 3 AB = 3 a

⇒ BC = AB 2 + AC 2 ⇒ BC = 2a.
Gọi M là trung điểm của BC
- GV: cho góc nhọn α . Vẽ tam giác
vuông có góc nhọn α .
- GV hướng dẫn HS vẽ
Trên hình vẽ hãy xác định cạnh đối, cạnh
huyền, cạnh kề của góc α .
- GV giới thiệu định nghĩa các tỉ số lượng
giác của góc α như SGK.
- GV yêu cầu HS tính sin α , cos α , tg α ,
cotg α ứng với hình trên.
- GV cho HS đọc phần nhận xét. Căn cứ
vào định nghĩa em hãy giải thích nhận xét
Gv: Hoa Thị Thu Hiền
Thịnh

⇒ AM = BM =

BC
= a = AB
2

⇒ ∆AMB đều ⇒ α = 600.
b. Định nghĩa: SGK


AC 

Sinα = ….  = BC 





AC 

Tanα = …  = AB 





AB 

Cosα = …  = BC 




AB 

Cotα = ...  = AC 



Trường THCS An

13


Giáo án Toán 9 ( Hình học – HKI )

trên
- GV yêu cầu HS
làm ?2
- Hs: làm

Năm học 2015-2016
* Nhận xét: sinα < 1 ; cosα < 1
?2
AB
AC
; Cosβ =
AC
BC
AB
AC
Tanβ =
; Cotβ =
AC
AB

Sinβ =

GV cho HS đọc và tìm hiểu vd1, vd2
2 HS lên bảng trình bày

A

*Ví dụ 1:
BC = a 2 + a 2
= 2a 2 = a 2

Sin450 = SinB =

a

a

C

B

a 2

AC
a
2
=
=
BC a 2
2

AB
2
=
AC
2
AC a
= =1
Tan 450 = TanB =
AB a
AB

= 1.
Cot450 = CotB =
AC

Cos450 = CosB =

Hoạt động 2: Luyện tập củng cố

VD2 (sgk-73)

- Hs: Viết các tỉ số lượng giác của góc N.
- GV giúp HS nhớ định nghĩa các tỉ số
lượng giác bằng bài thơ
4. Kiểm tra đánh giá
- Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn α.
5. Dặn dò
- Ghi nhớ các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
- Biết cách tính và ghi nhớ các tỉ số lượng giác của góc 450 , 600.
- Làm bài tập: 10 , 11 <76 SGK>
Gv: Hoa Thị Thu Hiền
Thịnh

Trường THCS An

14


Giáo án Toán 9 ( Hình học – HKI )

Năm học 2015-2016


********************************************************************
**
Ngày soạn: 11/9/2015
Ngày dạy: 15/9/2015
TUẦN 4: BÀI 2
TIẾT 6: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN ( tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn. Tính được
các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt 300, 450, 600.
- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
2. Kỹ năng
- Biết dựng các góc khi cho 1 trong các tỉ số lượng giác của nó.
- Biết vận dụng vào giải các bài toán liên quan.
3. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
II. PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên: sgk,thước thẳng,thước đo độ
2. Học sinh : Thước thẳng, com pa, thước đo độ. Ôn tập công thức, định nghĩa các tỉ
số lượng giác của 1 góc nhọn; Các tỉ số lượng giác của góc 150 , 600 .
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Hs 1:Viết công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn α .
Cho ∆ ABC vuông tại A, góc B = α . Viết các tỉ số lượng giác của góc α .
Nêu nhận xét sin α , cos α ? Vì sao
Hs 2 làm bài 11(SGK)
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

NỘI DUNG
Hoạt động 1
*.Ví dụ : Dựng góc nhọn α ,
2
Vd 3:
α =
biết
Tan
2
3
Dựng góc nhọn α biết tgαy =
- Dựng góc vuông xOy, xác định đoạn
3
B
thẳng làm đơn vị.
- trên tia Ox lấy OA = 2
α
- trên tia Oy lấy OB = 3.
3
Góc OBA là góc cần dựng.
15
Gv: Hoa Thị Thu Hiền O
Trường THCS An
2
x
A
Thịnh


Giáo án Toán 9 ( Hình học – HKI )


Năm học 2015-2016
C/m:
Tan α = TanOBA =

GV gợi mở: tg α là tỉ số giữa 2 cạnh nào ?
Cạnh đối : mấy phần ? cạnh kề : mấy
phần ?
HS làm Vd 4: Dựng góc nhọn β biết: sin
β =0,5.
y
M
2

1

β

O

N

x

GV yêu cầu HS làm bài ?3
Nêu cách dựng góc β theo hình 18 và
c/m cách dựng trên là đúng.

OA 2
=

OB 3

?3 .

- Dựng góc vuông xOy
xác định đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên tia Oy lấy OM = 1.
- Vẽ cung tròn (M ; 2) cung này cắt Ox
tại N.
- Nối MN. Góc OMN là góc β cần dựng.
Chứng minh:
Sinβ = SinONM =

OM 1
= = 0,5.
NM 2

GV yêu cầu HS đọc chú ý trang 74 SGK.

* Chú ý: SGK

Hoạt động 2 Tỉ số lượng giác của 2 góc
phụ nhau:
A

2. Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau:

B

α


? 4 . Vì α + β =900
⇒ sinα = cosβ

β
C

Gv: Dựa vào kết quả của bài kiểm tra (b).
Em có nhận xét gì về tỉ số lượng giác của
µ ,A
µ
B
?Vậy khi 2 góc phụ nhau, các tỉ số lượng
giác của chúng có mối quan hệ gì?
Gv: Đó là nội dung của định lý trang 74.
Gv: nêu ví dụ 5/ SGK.
Hs Làm vd 5
?Góc 450 phụ với góc nào?
Hs:
Gv: Hoa Thị Thu Hiền
Thịnh

cosα = sinβ
tanα = cotβ
cotα = tanβ

B

A


β

α

C

• Định lí: (SGK T 74).
- Ví dụ 5:
sin450 = cos450 =

2
2

tan450 = cot450 = 1.
Trường THCS An

16


Giáo án Toán 9 ( Hình học – HKI )
sin 450 = cos 450 =

2
2

tg 450 = cotg 450 = 1 (theo vd1/73).
GV nêu ví dụ 6/SGK
H: Góc 300 phụ với góc nào?
Từ kết quả của vd 2/73 SGK, biết tỉ số
lượng giác của góc 600. Hãy suy ra tỉ số

lượng giác của góc 300.
Từ đó ta có bảng tỉ số lượng giác của các
góc đặc biệt 300, 450, 600
- GV yêu cầu HS làm ví dụ 7/SGK
- Hs: Làm vd 7

Năm học 2015-2016

Ví dụ 6:
1
;
2
3
cos300 = sin600 =
2
3
tan300 = cot600 =
;
3
cot600 = tan300 = 3

sin300 = cos600 =

*Ví dụ 7:
cos300 =
⇒y=

- Gv: Nêu chú ý
- Hs: Đọc


y
3
=
17
2

y

17
30°

17 3
2

* Chú ý: (SGK).

Hoạt động 3: Luyện tập củng cố:

Bài 12/ SGK
sin 600 = cos 300.
cos 750 = sin 150
tan 820 = cot 80

Bài 12: Viết các tỉ số lượng giác sau
thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ
hơn 450.
sin 600, cos 750 ; tam giác 820.
4. Kiểm tra đánh giá
- Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ?
+ BT : Cho tam giác nhọn ABC có BC= a; CA = b; AB = c.

Chứng minh rằng:

a
b
c
=
=
sin A sin B sin C

Bài giải:

Gv: Hoa Thị Thu Hiền
Thịnh

Trường THCS An

17


Giáo án Toán 9 ( Hình học – HKI )

b

c
d
D
a

d
b

bc

= ( 1)
c
sin B d
d
c
bc
sin C = ⇒
= ( 2)
b
sin c d
b
c
=
( 1) ( 2 ) ⇒
( 3)
sin B sin c
sin B =

A

B

Năm học 2015-2016

C

Kẻ đường cao AD, AD = d


C/ m tương tự: (Kẻ đường cao từ điểm B đến AC)
5. Dặn dò
- Nắm vững công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, hệ thức liên
hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Ghi nhớ tỉ số lượng giác của các
góc đặc biệt : 300 ; 450 ; 600 .
- Làm bài tập 12, 13 , 14 SGK ; 25 , 26 SBT.
- Đọc có thể em chưa biết.
********************************************************************
**
Ngày soạn:11/9/2015
Ngày dạy: 16/9/2015
TUẦN 5
TIẾT 7: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố các công thức, định nghĩa tỉ số của góc nhọn
- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
2. Kĩ năng
- Biết sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn để chứng minh một công
thức đơn giản
- Rèn cho hs kĩ năng dựng góc khi biết 1 trong các tỉ số Lượng giác của nó
- Vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan
3. Thái độ
- Rèn tính trung thực trong tính toán, tỉ mỉ, rõ ràng
II. PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên: sgk,thước thẳng,thước đo độ, compa
2. Học sinh: Ôn các hệ thức lượng trong tam giác vuông, định nghĩa các tỉ số lượng
giác của góc nhọn - các bài tập về nhà.. đồ dùng học tập
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ
18
Gv: Hoa Thị Thu Hiền
Trường THCS An
Thịnh


Giáo án Toán 9 ( Hình học – HKI )

Năm học 2015-2016

µ = α , AB = 3cm, AC = 4cm.
HS 1: Cho ∆ ABC vuông tại A, B
Hãy tính các tỉ số lượng giác của góc α .
2
HS 2: Vẽ góc nhọn α khi biết sin α =
3

3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Dựng góc khi biết 1 trong 1. Dựng góc khi biết 1 trong các tỉ số
các tỉ số lượng giác của nó.
lượng giác của nó.
Bài 13/77 SGK. Dựng góc nhọn α biết
a. sin α =

2
3


GV yêu cầu HS nêu cách dựng và lên
bảng dựng.
HS cả lớp dựng hình vào vở.
Hs:Chứng minh sin α =

2
3

3
c. tan α =

Bài 13/77 SGK
- Vẽ góc vuông xOy.
- Lấy 1 đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM =
2.
- Vẽ cung tròn (M, 3) cắt Ox tại N.
Góc ONM = α là góc cần dựng
chứng minh.
sin α =

OM 2
=
MN 3

4

(HS nêu cách dựng, dựng hình và chứng
minh)


c.

Dựng hình
3
C/m tan α =
4

Hoạt động 2: Chứng minh một số công
thức đơn giản .
Bài 14/77 SGK.
2. CM một số công thức đơn giản .
GV: cho ∆ ABC vg tại A , góc B = α .
Bài 14/77 SGK.
C/m các công thức của bài 14 SGK.
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
sin α

cos α
cos α
cot α =
sin α
Nửa lớp c/m công thức: tan α .cot α = 1
sin2 α + cos2 α =1

Nửa lớp cm ct: tan α =

Gv: Hoa Thị Thu Hiền
Thịnh

µ =α.

Gọi ∆ ABC vuông tại A, B
sin α
C/m : tan α =

cos α

Trường THCS An

19


Giáo án Toán 9 ( Hình học – HKI )
tan α = ?
sin α = ?
cos α = ?

sin α
=?
cos α

GV hoàn chỉnh lời giải.
GV kiểm tra cac hoạt động của các
nhóm.
Sau khoảng 5’ GV yêu cầu đại diện 4
nhóm lên bảng trình bày.
Hoạt động 3: Bài tập vẽ hình:
Bài 15/77 SGK.
GV gọi 1 HS đọc đề bài và vẽ hình.
GV: góc B và C là 2 góc phụ nhau.
H: Biết cosB = 0,8. Ta suy ra được tỉ số

lượng giác nào của góc C ?
HS: Dựa vào công thức của bài tập 14 ta
tính được cos C
HS: Tính tan Cµ , cot Cµ .

Năm học 2015-2016
AC
sin α BC AC
=
=
= tanα
C/m :
cos α AB AB
BC
AC AB
.
=1
AB AC
2
2
 AC 
 AB 
+
* sin2 α + cos2 α = 



 BC 
 BC 
AC 2 AB 2 AB 2 + AC 2 BC 2

=
+
=
=
=1
BC 2 BC 2
BC 2
BC 2

*

tan α .cot α =

3. Bài tập vẽ hình:
Bài 15/77 SGK.

µ phụ nhau nên:
µ và C
Ta có: B
µ = 0,8
sin Cµ = cos B
Ta có : sin2 Cµ + cos2 Cµ = 1
µ = 1 - sin2 C
µ = 1 - 0,82
⇒ cos2 C
cos2 Cµ = 0,36 ⇒ cos Cµ = 0,6
µ 0,8 4
sin C
=
=

µ 0, 6 3
cos C
µ 0, 6 3
cos C
=
=
cot Cµ =
µ 0,8 4
sin C

tan Cµ =

Hoạt động 4: Bài tập có vẽ sẵn hình
Bài 17/77 SGK
Tìm x trong hình dưới

µ = 450. Tính được độ dài cạnh
GV: biết B
nào?

Gv: Hoa Thị Thu Hiền
Thịnh

4. Bài tập có vẽ sẵn hình
Bài 17/77 SGK
Áp dụng : Vì ∆ AHB vuông tại H.
µ = 450 ⇒ ∆ AHC vuông cân.
Ta có : B
⇒ AH = BH = 20.
Áp dụng định lý Pytago vào ∆ AHC

Ta có : x2 = AC2 = AH2 + HC2
Trường THCS An

20


Giáo án Toán 9 ( Hình học – HKI )
- Nêu cách tìm x.
Hs: Dựa vào đề bài tìm AH, x

Năm học 2015-2016
= 202 + 212 = 841
x = 29

4. Kiểm tra đánh giá
- Nêu tỉ số lượng giác của hai góc nhọn phụ nhau?
5. Dặn dò
- Ôn các kiến thức đã dặn ở tiết 5.
- Giải bài tập 16 SGK/77; 28, 29, 30/93 SBT.
- Tiết sau mang máy tính bỏ túi casio fx -220 ; fx 500 để học bài mới.
********************************************************************
*
Ngày soạn:11/9/2015
Ngày dạy:17/9/2015
TUẦN 5: BÀI 4
TIẾT 8:
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG(tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hs thiết lập , nắm vững các hệ thức gữa cạnh và góc trong tam giác vuông

- Hiểu được thuật ngữ “ Giải tam giác vuông “ là gì ?
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng vận dụng các hệ thức để gải bài tập
- Thấy được việc sử dụng các tỉ số LG để giải quyết 1 số bài toán thực tế
3. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận , rõ ràng, tỉ mỉ
II. PHƯƠNG TIỆN
1.Giáo viên
- Máy tính bỏ túi, thước kẻ, ê ke, thước đo độ.
2. Học sinh
- Ôn tập công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn, Máy tính bỏ túi,
thước kẻ, ê kê, thước đo độ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Cho ∆ ABC vuông tại A có AB = c; AC = b; BC = a. Viết các tỉ số lượng giác của
góc C. Hãy suy ra cách tính các cạnh góc vuông
3. Bài mới
Gv: Hoa Thị Thu Hiền
Thịnh

Trường THCS An

21


Giáo án Toán 9 ( Hình học – HKI )
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Hoạt động 1: 1.Các hệ thức:
GV giới thiệu bài như SGK.

Lớp nhận xét phần kiểm tra bài cũ để
hoàn thành bài giải ?1.
Từ kết quả của ?1, HS rút ra tính chất.
GV HS và cho HS biết đó là một định lý.
HS phát biểu lại định lý.
Hoạt động 2: ví dụ
GV cho HS vận dụng định lý để giải ví
dụ 1.
HS nêu lại ý chính của bài giải.
GV hoàn chỉnh lại.

Năm học 2015-2016
NỘI DUNG
1.Cỏc hệ thức
b = a. sinB = a. cosC
c = a. cosB = a. sinC
b = c. tanB = c. cot C B
c = b. cot B = b. tan C.
* Định lý : SGK.

A
b

c

a

C

A


Ví dụ 1: SGK
Ta có v = 500km/h
1
T = 1,2 = h
50


500km/h
30°
B

t = 1,2 phót

H

Vậy quãng đường AB dài :
AB = S = 500.

1
=10(km)
50

∆ ABH vuông tại H nên : BH = AB sin A
1
= 10 sin 300 = 10. = 5 (km)
2

HS vẽ hình ví dụ 2 và nêu đề yêu cầu
tính đoạn nào ?

BH là yếu tố gì của ∆ ABH ?
Hãy nêu cách tính cạnh của tam giác
vuông?.
HS giải. lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại
Hoạt động 3: Củng cố.
Bài 26.
HS đọc đề và vẽ hình. Ký hiệu.
HS nêu hướng giải.
HS nêu cách tính cạnh của tam giác
vuông?
HS giải, lớp nhận xét
GV hoàn chỉnh lại.
Bài 53 SBT.
- GV yêu cầu hs đọc đề và nêu cách tính
Gv: Hoa Thị Thu Hiền
Thịnh

Vậy sau 1,2’ máy bay lên cao được 5 km.
Ví dụ 2: SGK
AC = AB. Cos A = 3. cos 650
≈ 3 . 0,4226 ≈ 1,27 (m)
Vậy cần đặt chân thang cách
tường một khoảng 1,27m.

Bài 26. SGK.
Gọi AB là chiều
cao của tháp.
AC : bóng của tháp trên
mặt đất. (AC= 86m).
µ = 340: góc của các tia nắng mặt trời tạo

C
với mặt đất.
AB = AC. tan 340 = 86 . 0,6745 = 58 (m).
Vậy chiều cao của tháp là 58 m.
Bài 53 SBT.
Trường THCS An

22


Giáo án Toán 9 ( Hình học – HKI )
- HS nêu cách tính cạnh AC.
HS tính. Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh
lại.
HS nêu tiếp cách tính cạnh BC.
HS giải, GV gợi mở. Lớp nhận xét. GV
hoàn chỉnh lại.

Năm học 2015-2016
AC = 21. cotg 400 = 25,027 (cm)
21 = BC sin 400
B
⇒ BC =

21
sin 40 0

BC ≈ 32,670 (cm)

1


2

21
40°
A

D

C

4. Kiểm tra đánh giá
- Phát biểu định lý về mối quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
5. Dặn dò
- Học thuộc định lý và ghi lại bằng các hệ thức.
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải và tìm thêm cách giải khác.
- Làm các bài tập 27, 29/SGK ; 53, 54, 56/SBT . HS khá giỏi làm thêm bài 57,
58/SBT
- HS về nhà nghiên cứu tiếp mục 2: Áp dụng giải tam giác vuông.
********************************************************************
**
Ngày soạn:19/9/2015
Ngày dạy:24/9/2015
TUẦN 6: BÀI 4
TIẾT 9:
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG(tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hs thiết lập , nắm vững các hệ thức gữa cạnh và góc trong tam giác vuông
- Hiểu được thuật ngữ “ Giải tam giác vuông “ là gì ?

2. Kĩ năng
- Có kĩ năng vận dụng các hệ thức để gải bài tập
- Thấy được việc sử dụng các tỉ số LG để giải quyết 1 số bài toán thực tế
3. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận , rõ ràng, tỉ mỉ
II. PHƯƠNG TIỆN
1.Giáo viên
- Máy tính bỏ túi, thước kẻ, ê ke, thước đo độ.
2. Học sinh
Gv: Hoa Thị Thu Hiền
Thịnh

Trường THCS An

23


Giáo án Toán 9 ( Hình học – HKI )

Năm học 2015-2016

- Ôn tập công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn, Máy tính bỏ túi,
thước kẻ, ê kê, thước đo độ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
µ = α . Hãy viết các tỉ số lượng giác của α .
HS 1: Cho ∆ ABC vuông tại A, B
HS 2: Cho ∆ ABC vuông tại A có AM = m, AC = n, BC = a. Hãy viết các hệ
thức giữa cạnh và góc của ∆ ABC.

3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: 2. Áp dụng giải tam giác 2. Áp dụng giải tam giác vuông
vuông.
Ví dụ 3: SGK
- GV giải thích thuật ngữ giải tam giác
Ta có :
vuông.
BC = AB 2 + AC 2
- HS giải ví dụ 3.
= 25 + 64 = 9,434
- Hs: Nhận xét
AB 5
= = 0,625
tg C =
- Gv: Khẳng định
AC 8
µ ≈ 320 ⇒ B
µ = 900 - 320 = 580
⇒ C

- Gv nêu đề bài tập?2.
- HS nêu hướng giải .
- Gv: Ngoài định lý Pitago, cạnh huyền
của tam giác vuông còn liên hệ với
những yếu tố nào?
- Hs: trả lời
- Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu vd 4
- Hs: nghiên cứu ví dụ 4

- Hs: làm ví dụ 4
- Hs: Nhận xét

- Gv: Yêu cầu làm ?3
- Hs: Làm ?3
Gv: Hoa Thị Thu Hiền
Thịnh

?2/SGK
µ trước.
µ ,C
* Tính góc B
µ ≈ 320 ; µ ≈ 580 .
C
B
AC
BC
AC
8
8
=

≈ 9, 434
⇒ BC =
0
sin B sin 58
0,848

sin B =


Ví dụ 4: SGK
µ = 900- P$ = 900 - 360 = 540
Q
( ∆ OPQ vuông tại O)
OQ = PQ sin P = 7 sin 360 = 7. 0,588 ≈
4,114
OP = PQ sin Q = 7 sin 540 = 7. 0,809 ≈
5,663
?3 Tính OQ,OP
OQ = PQ .cosQ = 7.cos540 = 5,663
Trường THCS An

24


Giáo án Toán 9 ( Hình học – HKI )
- Hs: giải ví dụ 5.
- Gv: giải thích thuật ngữ “ giải tam giác

- Gv: Đưa ra nhận xét

Năm học 2015-2016
OP = PQ .cos P = 7.cos360 = 4,114
Ví dụ 5: SGK
N = 900 - M = 390.
NL = LM.tg M = 2,8 tg 510
≈ 3,458
MN =

Hoạt động 2: Củng cố.

Bài 27 a
- Gv: Yêu cầu hs lên
- Hs: Thực hiện theo yêu cầu
- Gv: Hướng dẩn học sinh làm

ML
2,8
=
≈ 4,49
sin N sin 390

Bài 27/SGK

B

A

0

10 cm

30

C

a. ∆ ABC vuông tại A nên :
µ
µ = 900 - C
B
0

= 90 - 300 = 600.
AB = AC tg C = 10 tg300 ≈ 5,77cm.
AC = BC cos C
⇔ 10 = BC cos 300
⇒ BC =

10
≈ 11,5cm
cos 30 0

4. Kiểm tra, đánh giá
- Nêu cách tính cạnh góc vuông trong tam giác
5. Dặn dò
- Ôn các tỉ số lượng giác của góc nhọn, các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong
tam giác vuông. Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.
- Giải bài tập 27, 28 SGK.
*******************************************************************
Ngày soạn:25/9/2015
Ngày dạy: 30/9/2015
TUẦN 7TIẾT 10: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Gv: Hoa Thị Thu Hiền
Thịnh

Trường THCS An

25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×